1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết học phần Giải phẫu sinh lý vệ sinh trẻ mầm non (Đại học Hồng Đức)

26 646 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 291,5 KB

Nội dung

Về kiến thức: - Mô tả đợc đầy đủ những kiến thức cơ bản về sự phát triển thể chất của trẻ mầm non Các thời kì phát triển cơ thể trẻ, các chỉ số đánh giá và các yếu tố ảnh hởng đến phát

Trang 1

trờng đại học hồng đức đề cơng chi tiết học phần

Khoa sp mầm non giải phẫu sinh lí - vệ sinh trẻ mầm non

Bộ môn : Toán - sinh Dùng cho đại học MN liên thông

Thời gian, địa điểm làm việc : Giờ qui định – Khoa SPMN – Trờng ĐH Hồng Đức – T.Hoá

Địa chỉ liên hệ : Tri hoà - Quảng Phong – Quảng Xơng – Thanh Hoá

Điện thoại bàn : 0373863841 Điện thoại di động : 0904148607

Email : nghuudo.hd@gmail.com

1.2 Thông tin về hai giảng viên dạy đợc học phần này :

1.2.1 Họ và tên : Hoàng Thị Hà

Chức danh, học hàm, học vị : Thạc sỹ sinh học

Thời gian, địa điểm làm việc : Giờ qui định – Khoa SPMN - Đại học Hồng Đức – T.Hoá

Địa chỉ liên hệ : SN 54/185 Phố Hải Thợng Lãn Ông – phờng Đông Vệ – T phố Thanh Hoá

Điện thoại bàn : 0373952126 Điện thoại đi động :0986588419

Email : hhoangth.vn@gmail.com

1.2.2 Họ và tên : Đỗ Thị Hồng Hạnh

Chức danh, học hàm, học vị : Thạc sỹ giáo dục mầm non

Thời gian, địa điểm làm việc : Giờ qui định – Khoa SPMN - Đại học Hồng Đức – T.Hoá

Địa chỉ liên hệ : SN 180 – Lê Hoàn – Phờng Lam Sơn – T.phố Thanh Hoá

điện thoại bàn : 0373724137 Điện Thoại di động : 0988625097

Email : dohonghanh@gmail.com.vn

2 Thông tin chung về học phần :

Tên ngành/ Khoa đào tạo : Giáo dục mầm non

Tên học phần : Giải phẫu sinh lí - Vệ sinh trẻ mầm non

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động :

+ Nghe giảng lý thuyết : 18 tiết

+ Hoạt động theo nhóm : 12 tiết

+ Xêmina: 6 tiết

+làm bài tập vàKTĐG: 6 tiết

+ Tự học : 90 tiết

Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần : Khoa SPMN Trờng ĐH HĐ Thanh Hoá

3 Mục tiêu của học phần: ( Đối với ngời học )

3.1 Về kiến thức:

- Mô tả đợc đầy đủ những kiến thức cơ bản về sự phát triển thể chất của trẻ mầm non ( Các thời kì phát triển cơ thể trẻ, các chỉ số đánh giá và các yếu tố ảnh hởng đến phát triển thể chất trẻ )

- Trình bày đợc đặc điểm các cơ quan, các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ MNáyo sánh đợc những

điểm khác cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ thể trẻ so với ngời lớn

- Trình bày đợc hoàn chỉnh kiến thức cơ bản về vệ sinh trẻ em ở chơng trình đại học MN chínhqui mà chơng trình trung học MN còn thiếu

- Phân tích và giải thích đợc kiến thức chuyên sâu về lí luận, cơ sở khoa học và phơng pháp giáo dục vệ sinh cho trẻ mầm non

3.2 Về kĩ năng :

Trang 2

- Thực hiện đánh giá đợc sự phát triển thể chất trẻ MN , phát hiện và đề xuất đợc các biện pháp can thiệp với những trẻ bị suy dinh dỡng.

- Tổ chức thực hiện đợc các yêu cầu vệ sinh chăm sóc trẻ, vệ sinh môi trờng và bảo vệ sức khoẻ cho trẻ MN phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với điều kiện thực tế ở từng địa phơng

- Đề xuất đợc những phơng pháp, biện pháp nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ một cách khoa học, phù hợp với lứa tuổi

trẻ mầm non làm cơ sở cho tiếp thu các kiến thức chuyên ngành

- Những kiến thức lí luận làm cơ sở cho công tác chăm sóc vệ sinh trẻ MN

- Những kĩ năng vệ sinh chăm sóc trẻ, vệ sinh môi trờng Những kĩ năng rèn luyện và bảo vệsức khoẻ cho trẻ, đánh giá sức khoẻ trẻ em ở trờng MN

5 Nội dung chi tiết học phần

Học phần gồm 2 phần: Phần 1 có 2 nội dung : Phần 2 có 6 nội dung

Phần1: Giải phẫu sinh lí trẻ mầm non.

Nội dung 1 Mở đầu

1 Tầm quan trọng của bộ môn

- Khái niệm về giải phẫu và sinh lí ngời

- Mối quan hệ giữa GPSL ngời với các môn khoa học khác

- Tầm quan trọng của bộ môn với ngành học mầm non

2 Giới thiệu chung về cơ thể ngời

- Cấu tạo và chức phận của tế bào và mô

- Cơ thể là một khối thống nhất và là một hệ thống tự điều chỉnh

3 Sự sinh trởng và phát triển cơ thể trẻ em

- Khái niệm về sinh trởng và phát triển

- Tính qui luật của sinh trởng và phát triển cơ thể trẻ em

- Những chỉ số phát triển thể lực của cơ thể trẻ em

- Nơ ron - đơn vị cấu tạo và chức năng

- Sự phát triển của hệ thần kinh trong bào thai

- Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh trẻ em

2 Cơ quan phân tích

- Đại cơng về cơ quan phân tích

+ Cấu tạo cơ quan phân tích

+ Vai trò của cơ quan phân tích

- Đặc điểm cơ quan phân tích thị giác trẻ em

- Đặc điểm cơ quan phân tích thính giác trẻ em

3 Hệ vận động

- Đặc điểm bộ xơng trẻ em

+ Đặc điểm cấu tạo chung

+ Đặc điểm một số xơng

- Sự phát triển của cơ ở trẻ em

+ Đặc điểm của cơ trẻ em

+ Đặc điểm phát triển cơ trẻ em

+ Sự phát triển của các cử động

Trang 3

+ Sự phối hợp các cử động.

4 Hệ tuần hoàn

- Tính chất của máu

- Sự tạo máu ở trẻ

- Đặc điểm thành phần và tính chất máu của trẻ

- Đặc điểm hệ tim mạch trẻ em

5 Hệ hô hấp

- Nhịp thở, kiểu thở

- Cử động hô hấp

- Đặc điểm hệ hô hấp trẻ em

+ Đặc điểm cấu tạo

+ Đặc điểm hoạt động

- Âm thanh và tiếng nói

6 Hệ tiêu hoá

- Vai trò của thức ăn và ý nghĩa của sự tiêu hoá

- Đặc điểm hệ tiêu hoá trẻ em

- Đặc điểm ống tiêu hoá

- Đặc điểm tuyến tiêu hoá

7 Hệ bài tiết

- Đặc điểm cấu tạo và hoạt động của hệ bài tiết nớc tiểu trẻ em

- Đặc điểm cấu tạo và chức năng da trẻ em

Phần2: Vệ sinh trẻ mầm non

Nội dung3 Mở đầu

1 Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu của vệ sinh trẻ em

- Đối tợng của VSTE

- Nhiệm vụ của VSTE

2 Những cơ sở khoa học của VSTE

- Cơ sở phơng pháp luận của VSTE

- Cơ sở tự nhiên của VSTE

- Cơ sở xã hội của VSTE

3 Các phơng pháp nghiên cứu của VSTE

- Phơng pháp điều tra

- Phơng pháp thực nghiệm

- Phơng pháp thống kê

- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm

4 Sơ lợc quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ em

- Tình hình chăm sóc và giáo dục trẻ em trên thế giới

- Tình hình chăm sóc và giáo dục trẻ em ở Việt Nam

Nội dung4 Những kiến thức cơ bản về vệ sinh trẻ em

1 Vi sinh vật

- Vi khuẩn

+ Đặc điểm sinh lí của vi khuẩn

+ Tác dụng của vi khuẩn

Trang 4

+ Phân loại.

+ Các yếu tố gây nhiễm trùng

- Truyền nhiễm

+ Khái niệm

+ Tính chất của bệnh truyền nhiễm

+ Các đờng lây truyền của bệnh truyền nhiễm

+ Phòng bệnh truyền nhiễm

3 Kí sinh trùng

- Sinh sản và phát triển của kí sinh trùng

- ảnh hởng của kí sinh trùng đối với cơ thể vật chủ

- Đặc điểm bệnh kí sinh trùng

- Phòng bệnh kí sinh trùng

Nội dung5 Các giai đoạn lứa tuổi, sức khoẻ và sự phát triển thể chất của trẻ em

1 Đặc điểm chăm sóc trẻ ở các giai đoạn lứa tuổi

- Giai đoạn bào thai

- Giai đoạn sơ sinh

- Giai đoạn bú mẹ

- Giai đoạn nhà trẻ

- Giai đoạn mẫu giáo

2 Sức khoẻ và sự phát triển thể chất của trẻ

- Khái niệm về sức khoẻ

- Phân loại sức khoẻ

- Đánh giá sức khoẻ trẻ em

Nội dung6 Vệ sinh các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em

1 Vệ sinh hệ thần kinh

- Tổ chức chế độ sinh hoạt hợp lí là cơ sở của vệ sinh hệ thần kinh

- Tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ MN

- Đánh giá chế độ sinh hoạt của trẻ ở trờng MN

- ý nghĩa của vệ sinh hô hấp cho trẻ

- Các biện pháp vệ sinh hô hấp cho trẻ

5 Vệ sinh tiêu hoá - Tiết niệu - sinh dục

- Vệ sinh cơ quan tiêu hoá

+ ý nghĩa của vệ sinh tiêu hoá

+ Biện pháp vệ sinh các cơ quan tiêu hoá

- Vệ sinh cơ quan sinh dục - tiết niệu

Nội dung7 Tổ chức vệ sinh trong giáo dục thể chất và giáo dục thói quen vệ sinh

cho trẻ mầm non

1 Vệ sinh trong quá trình tổ chức cho trẻ luyện tập

- Vệ sinh trong giờ thể dục và trò chơi vận động

- Vệ sinh trong hoạt động ngoài trời

2 Giáo dục t thế cho trẻ

- T thế và vai trò của t thế đối với cơ thể

- Các biện pháp phòng ngừa sai lệch t thế ở trẻ

3 Rèn luyện cơ thể trẻ em bằng các yếu tố tự nhiên

- Bản chất của sự rèn luyện cơ thể trẻ em

+ Mục đích của rèn luyện

+ Cơ sở sinh lí của sự rèn luyện

+ ý nghĩa của rèn luyện

Trang 5

4 Giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ MN.

- Khái niệm về thói quen vệ sinh

+ Kĩ xảo vệ sinh

+ Thói quen vệ sinh

- Nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ MN

+ Thói quen vệ sinh thân thể

+ Thói quen ăn uống có văn hoá vệ sinh

+ Thói quen hoạt động có văn hoá vệ sinh

+ Thói quen giao tiếp có văn hoá

- Phơng pháp và hình thức giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ

- Đánh giá thói quen vệ sinh của trẻ MN

- Vai trò của nớc đối với đời sống

- Tiêu chuẩn vệ sinh của nớc

- Các phơng pháp cải tạo nguồn nớc

- Cung cấp nớc cho trờng MN

3 Vệ sinh mặt đất

- Nguyên nhân đất nhiễm khuẩn

- Những biện pháp vệ sinh mặt đất ở trờng MN

4 Vệ sinh trờng MN

- Chức năng của trờng MN

- Các yêu cầu về quy hoạch và xây dựng trờng MN

- Trang thiết bị cho trờng MN

6.2 Học liệu tham khảo.

[3] Phan Thị Ngọc Yến - Trần Minh Kỳ - Nguyễn Thị Dung - Đặc điểm giải phẫu sinh lí trẻ NXB đại học quốc gia Hà Nội - 2006

[4] Nguyễn Thị Phong - Trần Hải Tùng - Vệ sinh trẻ em - NXB đại học quốc gia Hà Nội 2004

[5] Nguyễn Thị Phong - Nguyễn Kim Thanh - Lại Kim Thuý - Chăm sóc sức khoẻ trẻ em

Tự học,tự

nghiêncứu

T vấncủagiảngviên

Kiểmtra

Đánhgiá

Trang 6

7.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung.

Phần1 Giải phẫu sinh lí trẻ.

7.2.1 Tuần1 - Nội dung 1: Mở đầu - Từ tiết 1- 3

tự điều chỉnh

+ Mô tả đợc cấu tạo,chức năng và thànhphần hoá học của tếbào

+ Trình bày đợcnhững đặc tính vàtính chất sống của tếbào

+ Phân tích đợc cơ

thể luôn là 1 khốithống nhất và là 1 hệthống tự điều chỉnh

+ Đọc tài liệu[1]

từ tr 9 – 21

+ Đọc các phần

t-ơng ứng và trả lờicác câu hỏi trong

đề cơng bàigiảng; Đọc cáctài liệu có liênquan để hiểu sâuthêm

+ Tầm quantrọng của bộ Trình bày đợc:+ Các khái niệm về + Đọc trớc tàiliệu [1] tr7-9 và

Trang 7

Xêmina 1 tiết

môn+ Đặc điểmchung về cơ

+ Tầm quan trọng củamôn học trong chơngtrình chăm sóc vàgiáo dục mầm non+ Cơ thể trẻ emkhông phải là cơ thểngời lớn thu nhỏ theomột tỷ lệ nhất

tr23; [3] tr7-9chuẩn bị nội dungthảo luận theomục tiêu cụ thể

Thảo

luận

nhóm 1 tiết

+ Tính quiluật của sinhtrởg, pháttriển

+ Các chỉ sốphát triển thểlực của trẻ

+ Trình bày đợc cácqui luật sinh trởng vàphát triển cơ thể trẻem

+ Phân tích đợc cácchỉ số đánh giá pháttriển thể lực của trẻ

và ý nghĩa của các chỉ

số này trong công tácchăm sóc trẻ

+ Đọc tài liệu [1]

từ tr27-29 34; tài liệu 3 từtr18-25 Chuẩn

vàtr33-bị thảo luận theomục tiêu

Tự học 1 tiết

+ Mô

+ Khái niệmsinh trởng vàphát triển

Trình bày đợc kháiniệm mô Cấu tạo vàchức năng của 4nhóm mô chính trongcơ thể

+ Phân biệt đợc sinhtrởng và phát triển

+ Đọc tài liệu [1]

từ tr15-19

vàtr25-27 Hoàn thành

đề cơng các nộidung theo mụctiêu

đánh giá đợc khả

năng tiếp thu và tựhọc của SV

Trả lời nhanh ( ktmiệng hoặc ktviết) các câu hỏingắn vào cuối giờthảo luận

Trang 8

7.2.2 Tuần2 Nội dung 2: Đặc điểm phát triển các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em

+ Sự pháttriển của hệ

TK bào thai

+ Cấu tạo vàchức năng hệ

TK trẻ em

+ Mô tả đợc nơronvừa là đơn vị cấu trúcvừa là đơn vị chứcnăng

+Đặc điểm cơ

quan thínhgiác trẻ em

+ Đặc điểm

bộ xơng trẻem

+ Mô tả đợc đặc điểmcơ quan thị giác,thính giăc trẻ em cónhững điểm khác vớingời lớn để đề ra biệnpháp chăm sóc và bảo

+ Mô tả đợc đặc điểmcấu tạo chung và đặc

điểm các phần của bộxơng trẻ em

+ Đọc tài liệu [1]

từ tr82- 94 và từtr113-116

+ Đọc tài liệu [3]

các phần kiếnthức tơng ứng

+ Chuẩn bị cácnội dung thảoluận theo mụctiêu phần kiếnthức tơng ứng

Tự học 1 tiết

+Đại cơng vềcơ quan phântích

+ Sự pháttriển của cơ ởtrẻ em

sự phối hợp các cử

động ở trẻ

+ Đọc tài liệu [1]

từ tr81- 82 và từtr123-126

+ Đọc tài liệu [3]

các phần kiếnthức tơng ứng

+ Hoàn thành đềcơng các nộidung theo mụctiêu phần kiếnthức tơng ứng

Trang 9

+ Trình bày đợc kiếnthức cơ bản trong nộidung 1 và các mục từ1-3 của nội dung 2.

+ Phân tích đợc tầmquan trọng của cáckiến thức này trongchơng trình chăm sóc,giáo dục mầm non

+ Thực hiện đợc các

kĩ năng chăm sóc trẻmầm non trên cơ sởkiến thức đã học

Thảo luận nhóm,

tự học kết hợp vớikiến thức nghegiảng Viết thành

đề cơng theo cácgợi ý ở cuối từngnội dung.trong đềcơng bài giảng

7.2.3 Tuần3 Nội dung 2: Đặc điểm phát triển các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em

+ Đặc điểm

hệ tim mạchtrẻ em

Trình bày đợc :+ Sự tạo máu ở trẻem

+ Đặc điểm thànhphần và tính chất máutheo lứa tuổi

+ Đặc điểm hệ timmạch trẻ em

+ Đọc tài liệu [1]

từ tr 140-142 vàtừ152-153

+ Đọc tài liệu [3]

các nội đung tơngứng và chuẩn bịcác nội dung theomục tiêu cụ thể

Trang 10

luận 2 tiết

+Nhịp thở,kiểu thở

+ Các cử

động hô hấp

+ Đặc điểmcấu tạo vàhoạt động của

hệ hô hấp trẻem

+ Trình bày đợc nhịpthở, kiểu thở, các cử

động hô hấp

+Mô tả đợc đặc điểmcấu tạo các cơ quanhô hấp ở trẻ

+ Trình bày đợc đặc

điểm hoạt động hô

hấp ở trẻ (Thể tíchphút, thể tích thôngkhí của phổi, sự trao

đổi khí, sự điều hoàhô hấp)

+ Giải thích các rốiloạn và các bệnh về

đờng hô hấp trẻ ờng mắc phải

th-+ Đếm đợc nhịp hô

hấp của trẻ ở cáctrạng thái hoạt động

và nghỉ ngơi

+ Đọc tài liệu [1]

từ tr 160-161 vàtr165-167

+ Đọc tài liệu [3]

Phần kiến thức

t-ơng ứng

+ Chuẩn bị cácnội dung thảoluận theo mụctiêu cụ thể

Tự học 1 tiết

+Tính chấtcủa máu

+ Âm thanh

và tiếng nói

Trình bày đợc : + Khối lợng máu

+ Tỷ trọng máu

+ Thời gian đôngmáu

+ Nhóm máu và quitắc cho máu

+ Cơ chế đông máu

+ cấu tạo của cơ quanphát thanh Và sự hìnhthành tiếng nói

+ Đọc tài liệu [1]

từ tr135- 137 và

từ tr167-168+ Đọc tài liệu [3]

các phần kiếnthức tơng ứng

+ Hoàn thành đềcơng các nộidung theo mụctiêu phần kiếnthức tơng ứng

đánh giá đợc khả

năng tiếp thu và tựhọc của SV

Trả lời nhanh ( ktmiệng hoặc ktviết) các câu hỏingắn vào cuối giờthảo luận

Trang 11

7.2.3 Tuần4 Nội dung 2: Đặc điểm phát triển các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em

+ Trình bày đợc đặc

điểm hệ tiêu hoá trẻem

+ Thực hiện đợc cácthao tác vệ sinh,chăm sóc hệ tiêu hoá

ở trẻ và giải thích đợcmột số hiện tợng khácthờng trong tiêu hoá

của trẻ ( nôn trớ, rốiloạn tiêu hoá, lồngruột, rối ruột v.v.)

hệ bài tiết

n-ớc tiểu trẻem

+Đặc điểmcấu tạo vàchức năng datrẻ em

Trình bày đợc:

+ Đặc điểm cấu tạo

và hoạt động của hệbài tiết nớc tiểu trẻem

+ Đặc điểm cấu tạo

và chức năng da trẻem

+ Đề xuất và thựchiện đợc kĩ năngchăm sóc , bảo vệ cho

hệ bài tiết của trẻ pháttriển và hoạt động tốt

+ Đọc tài liệu [1]

từ tr 213-214;

220-221+ Đọc tài liệu [3]

từ tr170-182

+ Chuẩn bị cácnội dung thảoluận theo mụctiêu cụ thể

+ Vai trò củathức ăn và ý + Phân tích đợc vaitrò của thức ăn và ý + Đọc tài liệu [1]từ tr171- 172 và

Trang 12

Tự học

1 tiết nghĩa của sựtiêu hoá

+ Cơ sở sinh

lí của sự ănuống

nghĩa của sự tiêu hoá

đối với cơ thể

+ Giải thích đợc cơ sởsinh lí của việc tổchức bữa ăn ngonmiệng và hợp vệ sinhcho trẻ

từ tr187-188+ Đọc tài liệu [3]

các phần kiếnthức tơng ứng

+ Hoàn thành đềcơng các nộidung theo mụctiêu phần kiếnthức tơng ứng

+ Trình bày đợc kiếnthức cơ bản trong nộidung 2 các mục từ 4-7

+ Phân tích đợc tầmquan trọng của cáckiến thức này trongchơng trình chăm sóc,giáo dục mầm non

+ Thực hiện đợc các

kĩ năng chăm sóc trẻmầm non trên cơ sởkiến thức đã học

Thảo luận nhóm,

tự học kết hợp vớikiến thức nghegiảng Viết thành

đề cơng theo cácgợi ý ở cuối từngnội dung.trong đềcơng bài giảng

Phần2 Vệ sinh trẻ mầm non

7.2.5 Tuần5 Nội dung 3: Mở đầu

Từ tiết 13 - 15

Trang 13

+ Phân tích đợc cáccơ sở phơng phápluận, tự nhiên và cơ

sở xã hội của vệ sinhtrẻ em

+ Giải thích đợc quan

điểm duy vật biệnchứng, khoa họctrong công tác vệ sinhchăm sóc trẻ

+ Đọc tài liệu 2

từ tr11-tr16

Đọc phần kiếnthức tơng ứng ởtài liệu 4

+ Chuẩn bị cácnội dung theomục tiêu cụ thểphần tơng ứng

Xemina 1 tiết

+ Đối tợng vànhiệm vụ của

vệ sinh trẻem

+ Các phơngpháp nghiên

VSTE

+ Phân tích đợcnhiệm vụ và đối tợngcủa vệ sinh trẻ em

+ Sử dụng đợc cácphơng pháp điều tra,thực nghiệm, thống

kê, tổng kết kinhnghiệm vào công tácnghiên cứu VSTE

+ Đọc tài liệu 2

từ tr7-tr11 vàtr20-22

Đọc phần kiếnthức tơng ứng ởtài liệu 4 và 5

+ Chuẩn bị cácnội dung thảoluận theo mụctiêu cụ thể

Thảo

luận

Phân tích đợc :+ Cơ sở tự nhiên của

vệ sinh trẻ em

+ Cơ sở tâm lí và giáodục của vệ sinh trẻ

em

+ Đọc tài liệu 2

từ tr17-tr20 + Chuẩn bị cácnội dung thảoluận theo mụctiêu cụ thể

Tự học 1 tiết

+ Sơ lợc quá

trình chămsóc và giáodục trẻ em

Phân tích đợc :+ Nội dung cơ bảncủa công ớc quốc tế

về quyền trẻ em

+ Tổ chức triển khai

và thực hiện quyềntrẻ em

+ Tình hình chăm sóc

và giáo dục trẻ em ởViệt Nam

+ Đọc tài liệu 2

từ tr23-tr29 + Hoàn thành đềcơng các nộidung theo mụctiêu cụ thể

cơ bản hoặc kiến thứcvận dụng trong nộidung đã học nhằm

đánh giá đợc khả

năng tiếp thu và tựhọc của SV

Trả lời nhanh ( ktmiệng hoặc ktviết) các câu hỏingắn vào cuối giờthảo luận

Ngày đăng: 13/02/2017, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w