1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận cuối kì Công việc của nhà quản trị môn quản trị học

9 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM  ĐỀ TÀI “CÔNG VIỆC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ” (LÝ THUYẾT – THỰC TIỄN – BÀI HỌC KINH NGHIỆM) BỘ MÔN QUẢN TRỊ HỌC GVHD NGUYỄN HỮU NHUẬN SVTH NGUYỄN THỊ HUYỀN LỚP K2020 TP4 MARKETING MSSV HCMVB120204112 MỤC LỤC I GIỚI THIỆU 1 II MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1 1 Khái niệm về quản trị 1 2 Khái niệm về nhà quản trị 1 III CÁC CẤP BẬC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TRONG TỔ CHỨC 1 1 Nhà quản trị cấp cao 1 2 Nhà quản trị cấp trung gian 2 3 Nhà quản trị cấp cơ sở 2 IV VAI TRÒ CỦ.

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  ĐỀ TÀI “CÔNG VIỆC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ” (LÝ THUYẾT – THỰC TIỄN – BÀI HỌC KINH NGHIỆM) BỘ MÔN: QUẢN TRỊ HỌC GVHD: NGUYỄN HỮU NHUẬN SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN LỚP : K2020 TP4 MARKETING MSSV: HCMVB120204112 MỤC LỤC I GIỚI THIỆU II MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1 Khái niệm quản trị Khái niệm nhà quản trị III CÁC CẤP BẬC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TRONG TỔ CHỨC 1 Nhà quản trị cấp cao Nhà quản trị cấp trung gian Nhà quản trị cấp sở IV VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ Vai trò quan hệ với người .2 Vai trò thông tin .3 Vai trò định V KĨ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ Kỹ nhận thức Kĩ nhân Kĩ chuyên môn VI CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ Cơ hội doanh nghiệp Việt Nam Thách thức doanh nghiệp Việt Nam VII BÀI HỌC KINH NGHIỆM DÀNH CHO NHÀ QUẢN TRỊ .6 VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO I GIỚI THIỆU Trong thời đại hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn đối mặt với lạc hậu, doanh nghiệp phải đổi cải tiến đẩy mạnh truyền thơng theo kịp tốc độ phát triển Những thay đổi nhanh thị hiếu, công nghệ, tình hình cạnh tranh, dù doanh nghiệp đưa sản phẩm, dịch vụ tốt đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng: “Một tàu muốn chạy phải cần có đầu tàu tốt.” Hiện nay, Việt Nam vai trò người lãnh đạo doanh nghiệp ngày xem trọng đánh giá cao Để trở thành nhà quản trị thành công việc cần làm phải lựa chọn phong cách quản trị phù hợp II MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Khái niệm quản trị Quản trị hoạt động nhằm đạt mục tiêu cách có hiệu phối hợp hoạt động người khác thông qua hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát nguồn lực tổ chức Khái niệm nhà quản trị Theo chức quản trị: Nhà quản trị người hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát hoạt động tổ chức nhằm đạt mục tiêu tổ chức Theo hoạt động tác nghiệp: Nhà quản trị người đảm nhận chức vụ trọng tổ chức, điều khiến công việc phận, cá nhân quyền chịu trách nhiệm trước kết hoạt động họ III CÁC CẤP BẬC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TRONG TỔ CHỨC Đối với nhà quản trị có cấp bậc khác Nó phụ thuộc vào phạm vi trách nhiệm, lĩnh vực phụ trách,… Dưới cấp bậc nhà quản trị tổ chức: Nhà quản trị cấp cao Nhà quản trị cấp cao người hoạt động bậc cao tổ chức Đồng thời người chịu trách nhiệm kết cuối tổ chức Nhà quản trị cấp cao có nhiệm vụ đưa chiến lược tổ chức việc thực chiến lược để trì phát triển tổ chức Nhà quản trị cấp cao chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch hội đồng quản trị, ủy viên ban hội đồng quản trị, tổng, phó tổng giám đốc hay giám đốc, phó giám đốc tổ chức… Nhà quản trị cấp trung gian Nhà quản trị hoạt động nhà quản trị cấp cao nhà quản trị cấp sở Họ có nhiệm vụ đưa chiến thuật thực kế hoạch, sách đề tổ chức Đồng thời phối hợp với hoạt động, cơng việc để hoàn thành mục tiêu chung Hỗ trợ rà sốt, kiểm tra tiến độ thực cơng việc nhân viên cấp Chúc danh nhà quản trị cấp trung gian thường trường phòng, phó phịng, chánh quản đốc, phó quản đốc,… Nhà quản trị cấp sở Đây nhà quản trị hoạt động cấp bậc cuối hệ thống cấp bậc nhà quản trị tổ chức Những nhà quản trị cấp sở có nhiệm vụ đưa định có liên quan tới tác nghiệp nhằm thúc đẩy, hướng dẫn điều khiển cơng nhân viên cấp việc sản xuất kinh doanh, thực hoàn thành tốt mục tiêu chung đề Các nhà quản trị cấp sở thường tổ trưởng sản xuất, tổ trưởng bán hàng, trường ca, đốc công,… IV VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ Mỗi cấp bậc nhà quản trị có nhiệm vụ, chức quyền hạn khác Trong trình quản trị doanh nghiệp, nhà quản trị có vai trị vơ quan trọng Nó thể thơng qua mặt sau: Vai trò quan hệ với người Nhà quản trị phải đóng vai trị đại diện cho tổ chức họ Xét mối tương quan người ngồi doanh nghiệp vai trò nhà quản trị giúp thể hình ảnh doanh nghiệp mà họ quản trị mức định Đồng thời giúp thể nét doanh nghiệp Ngồi nhà quản trị có vai trị phối hợp kiểm tra cơng việc với nhân viên cấp qua hình thức quản trị trực tiếp gián tiếp Thêm vào đó, nhà quản trị giữ vai trị liên lạc với người ngồi doanh nghiệp để hồn thành cơng việc giao Vai trị thơng tin Vai trị thông tin nhà quản trị thể thông qua điều sau: + Thu thập tiếp nhận thơng tin: Nhà quản trị có nhiệm vụ xem xét phân tích bối cảnh xung quanh tổ chức nhằm thu thập thông tin hay kiện có ảnh hưởng tới hoạt động tổ chức + Vai trị phổ biến thơng tin: Nhà quản trị phổ biến thông tin cần thiết công việc nhân viên + Vai trị cung cấp thơng tin: Thay mặt cho tổ chức để đưa thơng tin bên ngồi với mục đích có lợi cho doanh nghiệp Vai trị định Nhà quản trị có vai trị định thể trong: + Vai trò doanh nhân + Vai trò giải xáo trộn + Vai trò người phân phối tài nguyên + Vai trò đàm phán V KĨ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ Đối với nhà quản trị, để làm tốt cơng việc, nhiệm vụ cần phải có kỹ sau: Kỹ nhận thức Kỹ nhận thức khả am hiểu nhìn nhận tổ chức góc độ tổng thể thể mối quan hệ phận Kỹ nhận thức bao gồm khả tư với tầm nhìn dài hạn bao quát, xử lý thông tin Đồng thời người phải nắm mức độ phức tạp hoàn cảnh biết cách làm giảm thiểu phức tạp xuống mức độ đối phó Kỹ nhận thức vơ cần thiết, đặc biệt nhà quản trị cấp cao Kĩ nhân Đó kỹ nhà quản trị làm việc với người khác cách hiệu Nó bao gồm khả để động viên, tạo điều kiện thuận lợi, lãnh đạo, điều phối, giải mâu thuẫn Đồng thời tạo cho cấp hội phát biểu ý kiến mà sợ hãi Nhà quản trị quan tâm tới đời sống nhân viên đặc biệt tin tưởng, tôn trọng nhân viên Kĩ chun mơn Kỹ chun môn thể chỗ am hiểu thành tạo thực cơng việc cụ thể Đó tinh thông phương pháp, kỹ thuật thiết bị có liên quan tới chức cụ thể Ngồi kỹ chun mơn cịn bao gồm kiến thức chuyên môn, kỹ phân tích sử dụng cơng cụ kỹ thuật để giải vấn đề lĩnh vực VI CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ Trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Đảng, Nhà nước ta nhận thức rõ thời cơ, thách thức chủ trương xây dựng, đẩy mạnh phát triển kinh tế số Việt Nam thời gian tới Cơ hội doanh nghiệp Việt Nam Nền kinh tế số mở hội to lớn cho Việt Nam phát triển hội nhập quốc tế hiệu Bởi lẽ khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo ngày trở thành nhân tố định lực cạnh tranh quốc gia Công nghệ số làm thay đổi phương thức quản lý nhà nước, mơ hình sản xuất kinh doanh, tiêu dùng đời sống văn hóa, xã hội Bước vào kinh tế số, doanh nghiệp Việt Nam đứng trước thời thách thức lớn, đòi hỏi doanh nghiệp phải tích cực, chủ động, chớp lấy thời khắc phục khó khăn, thách thức để vươn lên Các doanh nghiệp nói chung khơng thể đứng ngồi mà cần phải tích cực, chủ động ứng dụng cơng nghệ số Trong đó, doanh nghiệp cơng nghệ số Việt Nam cần đầu, tạo đột phá thực chiến lược “Make in Vietnam” Các doanh nghiệp cơng nghệ số Việt Nam phải góp phần thực sứ mệnh đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển, kinh tế Việt Nam bứt phá, phát triển nhanh, bền vững, bao trùm với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2045 Trong bối cảnh đó, số doanh nghiệp tranh thủ thời cơ, đẩy nhanh tốc độ phát triển lĩnh vực này, tiêu biểu Tập đồn Cơng nghiệpViễn thơng Qn đội (Viettel) Hiện nay, Viettel nhà khai thác viễn thông, nhà cung cấp dịch vụ số, doanh nghiệp phát triển theo mô hình thơng minh tạo sản phẩm, giải pháp để tư vấn, hỗ trợ, xây dựng cho tổ chức, doanh nghiệp chuyển đổi số thành công, việc hợp tác xây dựng khu công nghiệp thông minh Việt Nam hạ tầng viễn thông khác Theo Thiếu tướng Lê Đăng Dũng, Quyền Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Viettel: “Viettel nhận sứ mệnh tiên phong thực Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chuyển đổi số, kiến tạo xã hội số Việt Nam” Viettel tăng tốc chuyển đổi số để trở thành doanh nghiệp số, vận hành tảng số áp dụng công cụ Data lake, Dashboard, ERP, Data Analytic vào hành vi công việc quản trị công việc người, phận tập đoàn Cùng với Viettel, nhiều doanh nghiệp Việt Nam khác bước chuyển đổi mơ hình doanh nghiệp theo hướng thông minh Tạo điều kiện phát huy lợi so sánh, thúc đẩy tham gia vào phân công lao động quốc tế, tranh thủ lợi ích việc phân bổ nguồn tài lực hợp lý bình diện quốc tế, từ phát huy cao độ nhân tố sản xuất hữu dụng quốc gia.Tự hóa luân chuyển hàng hóa, dịch vụ vốn với việc hạ thấp hàng rào thuế quan, đơn giản hóa thủ tục, cắt giảm kiểm sốt hành chính, góp phần giảm chi phí sản xuất, đầu tư, tăng sản lượng, giảm thất nghiệp tăng thêm lợi ích cho người tiêu dùng.- Tạo nhiều hội đầu tư mới, tăng vòng quay vốn điều kiện đa dạng hoá loại hình đầu tư, nhờ vừa nâng cao hiệu quả, vừa hạn chế rủi ro đầu tư Thúc đẩy trình chuyển giao KH – KT – CN, vốn, kỹ quản lý, qua mở rộng địa bàn đầu tư cho nước phát triển, đồng thời giúp nước tiếp nhận đầu tư có thêm nhiều hội phát triển Thách thức doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh hội, thời cho phát triển doanh nghiệp Việt Nam kinh tế số khó khăn, thách thức không nhỏ Thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm quản lý, thiếu công nghệ nhân lực công nghệ thông tin có trình độ cao; lực tổ chức, triển khai công nghệ số doanh nghiệp nút thắt cản trở doanh nghiệp Việt Nam chuyển đổi phương thức sản xuất mới, bao gồm khu vực kinh tế nhà nước kinh tế tư nhân Một số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, thối vốn chậm, việc nâng cao hiệu quản trị doanh nghiệp chưa đạt yêu cầu, thiếu chiến lược phát triển doanh nghiệp; hiệu sản xuất, kinh doanh nhiều doanh nghiệp thấp Phần lớn doanh nghiệp tư nhân có quy mơ nhỏ siêu nhỏ, trình độ quản trị công nghệ lạc hậu; khả cạnh tranh hiệu hoạt động thấp Nhiều doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất sử dụng công nghệ lạc hậu so với mức trung bình giới Cùng với khó khăn thị trường; khung khổ, môi trường pháp lý tạo điều kiện, môi trường cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh hội nhập quốc tế; kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, hạ tầng kỹ thuật, công nghệ thơng tin; chi phí dịch vụ, kho vận cao; tâm lý, tập quán thói quen tiêu dùng nhân dân khả khách hàng; bảo đảm an ninh mạng, bảo mật, an tồn thơng tin… Bên cạnh nhà quản trị thường phải đối mặt với số thách thức liên quan đến suất giao tiếp Biết cách nhận thách thức giải chúng giúp tăng tự tin người quản lý khả lãnh đạo nhóm: + Giảm mức hiệu suất + Thiếu giao tiếp + Tinh thần đồng đội + Áp lực để thực + Thiếu cấu trúc rõ ràng + Quản lý thời gian + Hỗ trợ không đầy đủ + Chủ nghĩa hồi nghi + Nhân viên khó tính + Thăng chức từ đồng nghiệp lên chức vụ quản lý VII BÀI HỌC KINH NGHIỆM DÀNH CHO NHÀ QUẢN TRỊ Thứ nhất, Mỗi quản lý cần biết mục tiêu phát triển cơng ty, vị trí họ mục tiêu Vấn đề đặt ra: người cho cấp lãnh đạo điều đó? Câu trả lời “Không cả” Thứ hai, Mỗi quản lý cần biết điều khoản luật lao động đất nước mà công ty hoạt động Luôn tồn khoảng cách lớn điều họ biết điều họ cần biết Thứ ba, Mỗi quản lý cần biết cách xử lý rắc rối bất thường công việc mà thân nhân viên không xử lý được: từ cấp cứu y tế đến trường hợp quấy rối tình dục hay phân biệt đối xử Các CEO đội ngũ quản lý thường lúng túng phải giải chi trả họ bị kiện vấn đề Họ chưa dạy cách phòng tránh xoay sở với chúng Thứ tư, Mỗi quản lý cần biết cách xử lý mâu thuẫn Họ không dạy kỹ từ nhỏ nên lúng túng trưởng thành Thứ năm, Mỗi quản lý cần biết nhiều chi tiết công ty: sản phẩm, đối thủ cạnh tranh, chiến lược Khó lãnh đạo đắn không nắm đủ thông tin Thứ sáu, Mỗi quản lý cần biết phải làm khơng thể nói chuyện thẳng thắn với cấp họ Thật khó cho quản lý dũng cảm nói thật ơng chủ khơng muốn lắng nghe Thứ bảy, Mỗi quản lý cần biết cách hướng dẫn nhân viên cách làm việc, tăng hiệu giải thách thức Thứ tám, Mỗi nhà quản lý cần biết cách tự quản lý cho nghiệp trước tiếp quản nhiệm vụ lớn Họ phải kiểm soát mục tiêu đường mà họ lựa chọn Thứ chín, Mỗi nhà quản lý cần biết cách tạo dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cơng ty Con người văn hóa sống động giữ chân nhân viên tài Nhiệm vụ nhà quản lý thiết lập, củng cố môi trường Cuối cùng, nhà quản lý cần biết cách nói lên thật tới khách hàng, nhân viên, đồng nghiệp cấp Nếu họ không can đảm nhận trọng trách này, khơng cơng ty làm điều VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Đỗ Tiến Long, Trần Trúc Quỳnh, Nguyễn Trường Sơn ”Quản trị lãnh đạo tổ chức công bối cảnh nay” [2] Đại tá, TS HỒNG VĂN PHAI, Phó viện trưởng Viện Khoa học xã hội nhân văn quân “Doanh nghiệp Việt Nam kinh tế số - thời thách thức” [3] Lê Quốc Lý “Cách mạng Công nghiệp 4.0: Thời thách thức đôi với phát triển kinh tế Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo” Nguyễn Tuyết Anh “ Thế nhà quản trị giỏi?” https://luanvan1080.com/ ... Khái niệm quản trị Khái niệm nhà quản trị III CÁC CẤP BẬC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TRONG TỔ CHỨC 1 Nhà quản trị cấp cao Nhà quản trị cấp trung gian Nhà quản trị cấp sở... trách,… Dưới cấp bậc nhà quản trị tổ chức: Nhà quản trị cấp cao Nhà quản trị cấp cao người hoạt động bậc cao tổ chức Đồng thời người chịu trách nhiệm kết cuối tổ chức Nhà quản trị cấp cao có nhiệm... phó phịng, chánh quản đốc, phó quản đốc,… Nhà quản trị cấp sở Đây nhà quản trị hoạt động cấp bậc cuối hệ thống cấp bậc nhà quản trị tổ chức Những nhà quản trị cấp sở có nhiệm vụ đưa định có liên

Ngày đăng: 21/04/2022, 13:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN