Tài liệu Điện tâm đồ_Phần 1 pdf

16 461 3
Tài liệu Điện tâm đồ_Phần 1 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

® ® i i Ö Ö n t n t © © m m ®å ®å ( ECG-Electrocardiography) Biªn so¹n: Bs NguyÔn Quang Toμn Kho¸ DHY34 – Häc viÖn Qu©n Y 12 chuy 12 chuy Ó Ó n n ®¹ ®¹ o chu o chu È È n n (The Standar 12 Lead) Gåm: - 3 chuyÓn ®¹o mÉu: D 1 , D 2 , D 3 - 3 chuyÓn ®¹o ®¬n cùc c¸c chi t¨ng c−êng: aVR, aVL, aVF - 6 chuyÓn ®¹o tr−íc tim: V1, V2, V3, V4, V5, V6 C¸c chuyÓn ®¹o mÉu - D1: điện cực âm ở cổ tay phải, điện cực dơng ở cổ tay trái. Điện cực ở cổ tay l để dễ buộc còn thực chất nó phản ánh điện thế ở vai phải v trái do đó trục chuyển đạo l đờng thẳng nối vai phải sang vai trái. Khi điệc cực tay trái dơng tính tơng đối thì máy điện tim ghi một ln sóng dơng, còn khi điệc cực tay phải dơng tơng đối thì máy sẽ ghi một ln sóng âm. Với điều kiện nh thế gọi chiều dơng của trục chuyển đạo l chiều từ vai phải sang vai trái -D 2 : điện cực âm ở cổ tay phải, điện cực dơng đặt ở cổ chân trái. Trục chuyển đạo l đờng từ vai phải(hay tay phải: RA) xuống gốc chân trái(LL: left leg) v chiều dơng l chiều từ R tới F -D 3 : điện cực âm ở tay trái, điện cực dơng ở chân trái. Trục chuyển đạo l đờng thẳng nối từ vai trái(hay tay trái: LA) tới chân phải(RL:right leg) S¬ ®å 3 chuyÓn ®¹o mÉu vμ 3 chuyÓn ®¹o chi t¨ng c−êng Các chuyển đạo đơn cực các chi Thế no l chuyển đạo đơn cực? Các chuyển đạo mẫu đều có 2 điện cực, khi muốn nghiên cứu tại 1 điểm thì ngời ta nối điện cực đó(điện cực âm) ra 1 cực trung tâmđiện thế = 0(tâm của mạng điện hình sao). Còn các điện cực còn lại (điện cực dơng) đặt lên vị trí cần thăm dò Điện cực dơng nếu đặt ở cổ tay phải đợc chuyển đạo VR(Voltage Right-điện thế tay phải), ở cổ tay trái đợc VL, ở cổ chân trái đợc VF(F:foot) Tăng cờng: cắt bỏ cánh sao nối với chi có đặt điện cực thăm dò lm tăng biên độ các sóng 1,5 lần m vẫn giữ nguyên hình dạng sóng=> gọi l các chuyển đạo đơn cực các chi tăng thêm ký hiệu aVL, aVR, aVF (a=augmented= tăng thêm) Các chuyển đạo D1, D2, D3, aVL, aVR, aVF gọi l các chuyển đạo ngoại biên vì đều có điện cực thăm dò đặt ở các chi. Chúng giúp thăm dò rối loạn dòng điện tim ở bốn phía xung quanh mặt phẳng chắn(frontal planel) Các chuyển đạo trớc tim Cách mắc: Nó l các chuyển đạo đơn cực m có một điện cực trung tính nối vo cực trung tâm v một điện cực thăm dò đợc đặt lần lợt trên 6 điểm ở vùng trớc tim Gồm: -V 1 : khoang LS 4 cạnh bờ ức phải -V 2 : Khoang LS 4 cạnh bờ ức trái -V 3 : Giao đờng nối V 2 v V 4 -V 4 : Giao đờng dọc đi qua điểm giữa xơng đòn trái v đờng ngang đi qua mỏm tim -V 5 : giao điểm của đờng nách trớc với đờng ngang đi qua V 4 -V 6 : Giao điểm của đờng nách giữa với đờng ngang đi qua V 4 , V 5 Ngoi ra: -V 7 : ở LS V trên đờng nách sau -V 8 : giữa đờng xơng vai -V 9 : cạnh đờng liên gai sống trái * Các chuyển đạo khác: V 3 R, V 4 R, V 5 R, V 6 R: Các điện cực lần lợt ở LS V trên đờng giữa đòn phải, LS VI trên đờng nách trớc phải, LS VII trên đờng nách giữa phải Chuyển đạo thực quản: điện cực đợc nuốt vo thực quản v ghi điện tim ở nhiều vị trí cao thấp khác nhau. Dùng để phát hiện sóng P ở những trờng hợp m các chuyển đạo thông dụng không thấy P hoặc để chẩn đoán NMCT thnh sau Chuyển đạo trong buồng tim: điện cực đợc ghép vo đầu 1 ống thông dò tim v đa qua mạch máu vo trong tất cả các buồng tim dùng để phát hiện P Điện đồ His: điện cực đợc đặt sát vùng thân bó His để xác định vị trí nghẽn nhĩ thất v chẩn đoán nhịp nhanh thất C¸c vect¬ tõ 1 ®Õn 7 chØ ra sù khö cùc cña c¸c thμnh tim vμ v¸ch liªn thÊt § § i i Ö Ö n t n t © © m m ®å ®å b b × × nh th nh th − − êng êng [...].. .Điện tâm đồ bình thờng 1 Sóng P 1. 1 Bình thờng: L sóng khử cực 2 nhĩ, tầy đầu, không nhọn v không có bớu Nhĩ trái kết thúc khử cực sau nhĩ phải khoảng 0. 01- 0,03 s Đo sóng P ở DII có kích thớc lớn nhất Thời gian 0 ,12 s: dy nhĩ trái Sóng P bệnh lý * P âm trên các chuyển đạo m bình thờng nó dơng(D2, D3, aVF) v dơng trên aVR(bình thờng nó âm): nhịp bộ nối Sóng P bệnh lý * Nếu P vừa rộng v vừa cao: khả năng dy 2 nhĩ . mẫu đều có 2 điện cực, khi muốn nghiên cứu tại 1 điểm thì ngời ta nối điện cực đó (điện cực âm) ra 1 cực trung tâm có điện thế = 0 (tâm của mạng điện hình. 6 chuyÓn ®¹o tr−íc tim: V1, V2, V3, V4, V5, V6 C¸c chuyÓn ®¹o mÉu - D1: điện cực âm ở cổ tay phải, điện cực dơng ở cổ tay trái. Điện cực ở cổ tay l để dễ

Ngày đăng: 20/01/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan