Lời nói đầu Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, đất nước ta chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ ng
Trang 1Mục lục
Chương I: Đặc diểm chung của chi nhánh Công ty CP vàthương mại Đại Thành - Nhà máy gốm xây dựng Cẩm
1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của nhà máy 8
1.2.3 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh trong nhà máy 10
2.1 Hình thức tổ chức công tác kế toán của nhà máy 122.1.1 Mô hình bộ máy kế toán và chức năng nhiệm vụ của các bộ
phận trong bộ máy kế toán
132.1.2 Mô hình bộ máy kế toán và chức năng nhiệm vụ của các bộ
phận trong bộ máy kế toán
2.2.1.4 Quy trình hạch toán và luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương 16
Chương II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà mày gốm xây dựng Cẩm Thanh
3.1.3 Đối với cán bộ và công nhân phục vụ nhà máy 20
Trang 2thức trả lương của nhà máy
Danh mục Sơ đồ biểu mẫu
1.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung16
1.5Bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I- Tổ cơ kí PXI34
DANH MụC Từ VIếT TắT
Trang 3BHXH: Bảo hiểm xã hội
Lời nói đầu
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, đất nước ta chuyển từ cơ chế tậptrung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa Cho đến nay, chúng ta đã thu được những thành tựu đángkể, đặc biệt là các doanh nghiệp sau một thời gian ngỡ ngàng trước cơ chế thịtrường nay đã phục hồi vươn lên trong sản xuất kinh doanh.
Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, các doanh nghiệphoàn toàn tự chủ trong sản xuất, lấy thu bù chi và kinh doanh phải có lãi Trướcyêu cầu đó, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không ngừng vươn lên hoànthiện mọi hoạt động của mình để thực hiện mục tiêu: Giảm giá thành, nâng caochất lượng sản phẩm, dịch vụ để từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh.
Để thực hiện được các mục tiêu đó, các doanh nghiệp cần phải quan tâm vàphát huy hiệu quả các đòn bẩy kinh tế trong quản lý kinh tế Bởi nó có tác dụngrất lớn khi ta sử dụng làm công cụ quản lý trong doanh nghiệp Một trong những
Trang 4công cụ mà doanh nghiệp sử dụng đó là công cụ tiền lương Tiền lương là mộtđòn bẩy kinh tế lợi hại trong công tác quản lý của doanh nghiệp Nhà nước chophép các doanh nghiệp tự lựa chọn các hình thức trả lương cho phù hợp với đặcđiểm sản xuất kinh doanh của mình sao cho phát huy tốt nhất đòn bẩy kinh tế củatiền lương.
Qua thời gian dài được học tập và nghiên cứu tại trường cùng với quá trìnhthực tập tại Chi nhánh Công ty CP sản xuất & thương mai Đại Thanh Nhà máyGốm xây dựng Cẩm Thanh Vận dụng lý thuyết đã được học với khảo sát thực tế
tại Công ty tôi đã chọn đề tài: KKế toán tiền lương và các hoản trích theo lương
tại chi nhánh Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh – nhà máygốm xây dựng Cẩm Thanh
Luận văn bao gồm:
Chương I: Đặc Điểm tình hình chung của công ty cổ phần Gốm xây dựng
Cẩm Thanh
Chương II: Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại nhà máy.
Chương III: Một số biện pháp góp phần hoàn thiện kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương tại Nhà máy Gốm Xây Dựng Cẩm Thanh.
Tôi xin trân thành cảm ơn Cô giáo TS Nguyễn Thị Phương Hoa, lãnh đạo Nhàmáy, đặc biệt là cán bộ phòng tổ chức lao động đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡtôi hoàn thành luận văn này.
Trang 6độc lập, có tư cách pháp nhân, chuyên sản xuất các loại gạch, ngói đất sét nungphục vụ cho các công trình xây dựng theo dây chuyển công nghệ sản xuất củaItalia.
- Sản phẩm chính là: Gạch 2 lỗ, 6 lỗ, gạch đặc, gạch nem tách, ngói
Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh có tiền thân là Xí nghiệp gạch Cẩm
Yên được thành lập theo quyết định số: 40/UBND ngày 20/01/1971 Trong những
năm đầu hoạt động, do ảnh hưởng của cơ chế tập trung bao cấp, vốn chủ yếu dongân sách Nhà nước cấp, cộng với quy trình công nghệ lạc hậu chủ yếu là làm thủcông nên Xí nghiệp rất kém phát triển.
Năm 1981, Xí nghiệp gạch Cẩm Yên chuyển về Hà Nội thuộc sở xây dựngHà Nội Trong thời gian này Xí nghiệp cũng đã có nhiều cố gắng trong việc sảnxuất sản phẩm Năm 1985, sản phẩm của nhà máy đã được trao tặng huân trươnglao động hạng 3.
Năm 1991, Xí nghiệp gạch Cẩm Yên chuyển về Hà Tây thuộc sở xây dựngHà Tây Đến năm 1994, được sự đồng ý của UBND tỉnh Hà Tây, Sở Xây DựngHà Tây, Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng cho phép xí nghiệp gạch CẩmYên liên doanh với xí nghiệp gạch Đại Thanh Tháng 8/1994, bắt đầu xây dựnglại xí nghiệp và đến cuối tháng 12/1994 thì hoàn thành Ngày 01/01/1995, bắt đầu
hoạt động và gọi là Công ty Liên doanh Sản xuất Vật liệu xây dựng Cẩm
Thanh Tháng 3/2000 đựoc sự đồng ý của UBND tỉnh Hà Tây cho phép Công ty
LD sản xuất vật liệu xây dựng Cẩm Thanh được chuyển về trực thuộc Tổng Côngty Thủy tinh và Gốm Xây dựng sau đó được giao cho công ty Gốm XD ĐạiThanh trực thuộc TCT là đơn vị chủ quản và được đổi tên là Nhà máy Gốm xâydựng Cẩm Thanh theo quyết định số 559/TCT- TCLĐ ngày 20/03/2000 của Tổnggiám đốc TCT Thuỷ tinh và Gốm XD.
Năm 2004, Tổng Công ty Thủy tinh và Gốm XD cổ phần hóa và đặt tên gọimới là Tổng Công ty VIGLACERA theo đó Công ty Gốm XD Đại Thanh mangtên Công ty Cổ phần Đại Thanh VIGLACERA trực thuộc Tổng công ty với tỷ lệgóp vốn 25/75 trong đó Công ty CP Đại Thanh VIGLACERA nắm giữ 75% giátrị vốn góp; theo đó Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh trực thuộc Công ty Cổ phần
Trang 7Đại thanh VIGLACERA được đổi tên thành CN CTCP Đại thanh VIGLACERA NM Gốm XD Cẩm Thanh Năm 2006, Công ty Cổ phần Đại thanh Viglacera thựchiện Cổ phần hóa tách biệt khỏi Tổng công ty VIGLACERA với 100% giá trị vốngóp và lấy tên là Công ty CP Sản xuất và TM Đại thanh bao gồm 03 đơn vị trựcthuộc là NM Gốm XD Ngọc Sơn ( Chương Mỹ - Hà Tây); NM Gốm XD Kỳ Sơn( Kỳ Sơn - Hòa Bình); NM Gốm XD Cẩm Thanh (Thạch Thất - Hà Tây).
-Từ khi xây dựng lại tới nay, Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh đã trải qua baothăng trầm và đã có những bước tiến đáng kể, tạo công ăn việc làm cho hàng trămlao động tại địa bàn và một số vùng lân cận, đóng góp hàng tỷ đồng vào ngânsách nhà nước Cụ thể: Khi mới xây dựng lại nhà máy mới chỉ có một lò Tuylenvới công suất 20 triệu viên QTC/năm, cho đến năm 2009 thì nhà máy đã có 3 lòTuynen (trong đó 2 lò có công suất 10 triệu viên/ năm, 1 lò có công suất 20 triệuviên QTC/năm) chủ yếu bằng vốn tự bổ sung và vốn vay; Trong quá trình sảnxuất kinh doanh, nhà máy nhận được rất nhiều bằng khen của tỉnh, của bộ xâydựng về việc hoàn thành tốt công tác sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.Để thấy rõ hơn sự phát triển của nhà máy ta cần xem xét các chỉ tiêu sau:
Biểu 1.1: Một số chỉ tiêu kinh doanhST
1Quy mô vốn
- Vốn cố định - Vốn lưu động
24.633.633 11.750.03112.883.602
1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của nhà máy
1.2.1 Đặc điểm quy trình công nghệ
Trang 8Nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh với quy trình công nghệ sản xuất gạchliên hoàn, phức tạp bao gồm nhiều công đoạn kế tiếp nhau nhưng có thể chiathành hai khâu: khâu chế biến tạo hình và khâu sấy nung
- Khâu chế biến tạo hình: Đất khai thác được đưa vào kho và ngâm ủ phonghoá trước khi đưa vào máy cấp liệu thùng Sau đó, đất và than được pha theo mộttỷ lệ nhất định rồi được đưa qua các máy: Từ máy cán thô đến máy nhào lọc lưới,máy cán mịn, máy nhào đùn liên hợp rồi chuyển sang máy cắt gạch tự động vàcho ra sản phẩm dở là gạch mộc Gạch mộc được chuyển sang cho bộ phận phơiđảo Sau khi gạch đã khô thì được chuyển lên các xe goòng đưa vào lò.
- Khâu sấy nung: Gạch mộc khô đã được xếp lên các xe goòng sẽ đượctiến hành đưa qua hầm sấy và sau đó đi qua zone nung trong một thời gian nhấtđịnh Gạch ra lò là gạch chín được phân chia thành các thứ hạng phẩm cấp (loại 1,loại 2, loại 3) dựa theo vị trí khối xếp, màu sắc bên ngoài Sau đó, được bannghiệm thu sản phẩm nhập kho căn cứ vào kết quả nghiệm thu làm thủ tục nhậpkho thành phẩm.
Sơ đồ 1.1quy trình công nghệ sản xuất gạch
Trang 9Điện, ThanMáy nhào đùn liên hợp
Máy cắt gạch tự động
Phơi kiêu đảo
Sấy nung Tuynen
Ra lò, phân loại
Kho thành phẩm
Máy cấp liệu phụ gia
Băng tải gạch mộc Bãi ủ nguyên liệu
Máy cấp liệu thùng
Trang 101.2.2 Đặc điểm về tổ chức sản xuất
Với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất gạch kiểu liên tục như trên Mặtkhác, để phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay quy trình sản xuất của Nhà máygạch Cẩm Thanh được tổ chức ở một phân xưởng sản xuất và các bộ phận phụtrợ Trong phân xưởng lại được chia ra thành các tổ sản riêng xuất bao gồm:
- Tổ máy ủi: có nhiệm vụ dùng máy ủi để pha trộn đất, cung cấp đất chokhâu chế biến tạo hình.
- Tổ chế biến tạo hình: có nhiệm vụ pha trộn đất và than trong dây chuyềnsản xuât để tạo ra sản phẩm là gạch mộc và đưa ra cáng phơi ( gạch chưa nung).
- Tổ phơi kiêu đảo: có nhiệm vụ phơi đảo gạch mộc cho khô theo đúng yêucầu kĩ thuật.
- Tổ xếp goòng: có nhiệm vụ vận chuyển và xếp gạch mộc khô lên các xegoòng tại đầu các lò chuẩn bị cho khâu sấy nung.
- Tổ than: có nhiệm vụ nghiền nhỏ than và cung cấp than đầy đủ, liên tục,đúng tiêu chuẩn kĩ thuật cho các khâu CBTH và Khâu nung.
- Tổ cơ khí: có nhiệm vụ vận hành máy, sửa chữa máy móc, thiết bị phụcvụ sản xuất.
- Tổ sấy, nung Tuynen: có nhiệm vụ đảm bảo cho hầm sấy và lò nungTuynen hoạt động liên tục để chuyển gạch mộc thành gạch chín theo quy trìnhcông nghệ.
- Tổ ra lò: có nhiệm vụ phân loại gạch theo từng thứ hạng phẩm cấp khigạch đã chín và xếp gạch thành kiêu tại bãi chứa theo quy hoạch.
-Tổ bốc xếp: có nhiệm vụ bốc gạch lên xe vận chuyển phục vụ cho quátrình bán hàng.
-Tổ vệ sinh công nghiệp: có nhiệm vụ vệ sinh nhà máy đảm bảo môi trườnglàm việc sạch sẽ.
1.2.3 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh trong nhà máy
Nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh là một doanh nghiêp hạch toán kinhdoanh độc lập công công việc hợp lý trong bộ máy sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu
Trang 11quả sản xuất kinh doanh Hiện nay, Nhà mỏy gốm xõy dựng Cẩm Thanh phõncụng quản lý theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2: Bộ mỏy quản lý
* Chức năng, nhiệm vụ của bộ mỏy quản lý
- Ban giỏm đốc: Trong nhà mỏy ban giỏm đốc bao gồm giỏm đốc nhà mỏy,phú giỏm đốc cú nhiệm vụ chỉ đạo trực tiếp tới phõn xưởng sản xuất, giỳp việccho ban giỏm đốc là cỏc phũng ban, mỗi phũng ban cú vai trũ nhất định đối vớicụng tỏc quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh trong nhà mỏy.Bờn cạnh đú, giỏmđốc cũng chỉ đạo, giỏm sỏt mọi hoạt động của cỏc phũng ban và đưa ra phươnghướng hoạt động cho nhà mỏy.
Giỏm đốc là người đứng đầu bộ mỏy quản lý của nhà mỏy, là người chịutrỏch nhiệm trước cụng ty, Tổng cụng ty, trước phỏp luật về mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh, quản lý lao động, quản lý tiền vốn và làm nghĩa vụ đối với nhànước
tạo hình
Tổ phơikiêu
Tổ xếp
goòngchế Tổ than
Tổ cơ
khí Tổ sấy nung Tuynen
Tổ ra
lò Tổ bốc xếp Tổ vệ sinh côngnghiệp
Ban Giám đốc
ủi
Trang 12theo quy định
- Các phòng ban:
+ Phòng tổ chức lao động: là bộ phận tham mưu giúp việc cho giám đốc vềtổ chức lao động theo quy mô sản xuất, tuyển chọn cán bộ và công nhân viên cónăng lực có tay nghề, có kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công nhân viênlành nghề cho nhà máy, đồng thời còn xử lý và truyền tải các thông tin tổ chức vềnhân sự,chế độ tiền lương cho toàn bộ công nhân viên trong nhà máy.
+ Phòng kỹ thuật: là bộ phận thực hành và nghiên cứu, ứng dụng, cải tiếncông nghệ sản xuất, chất lượng sản phẩm Hướng dẫn các phân xưởng,các bộphận làm đúng quy trình công nghệ sản xuất, có trách nhiệm kiểm tra chất lượngtừng khâu trong quá trình sản xuất và sản phẩm làm ra.
+ Phòng kế toán: là bộ phận quan trọng giúp việc cho giám đốc về quản lývốn, quản lý tài chính của nhà máy, có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc vềcác chính sách tài chính, chế độ tài chính, quản lý thu chi tài chính theo quy địnhtài chính kế toán hiện hành Phòng kế toán là nơi phản ánh trung thực, kịp thờitình hình tài chính của nhà máy, tổ chức kiểm tra các hoạt động kinh tế ; từ đógiúp giám đốc nắm bắt cụ thể hơn tình hình tài chính cũng như hiệu quả sản xuấtkinh doanh của nhà máy Đồng thời, thông qua các số liệu thực tế phòng kế toánphải phối hợp với các phòng ban quản lý để lên kế hoạch sản xuất giúp ban quảntrị ra quyết định đúng hướng, kịp thời.
+ Phòng kinh doanh: Được giám đốc nhà máy quyết định cho quy chếriêng về công tác tổ chức bán hàng Đây cũng là một bộ phận rất quan trọng củanhà máy bởi nó có tác dụng to lớn đối với khối lượng sản phẩm tiêu thụ, từ đó ảnhhưởng trực tiếp tới doanh thu và lợi nhuận của nhà máy
Bên cạnh việc bán hàng phòng kinh doanh còn tổ chức công tác tiếp thị, quảngcáo, giới thiệu sản phẩm qua các gian hàng Bán hàng dưới nhiều hình thức bánbuôn, bán lẻ, gửi qua các đại lý qua đó nắm bắt được nhu cầu của khách hàng ởtừng địa bàn để có những chính sách bán hàng hợp lý, từ đó có thể tăng khốilượng sản phẩm tiêu thụ.
II Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy
Trang 132.1 Hình thức tổ chức công tác kế toán của nhà máy
Trong thực tế hiện nay, tồn tại ba hình thức tổ chức công tác kế toán là: - Hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung
- Hình thức tổ chức công tác kế toán phân tán.
- Hình thức tổ chức công tác kế toán vừa tập trung, vừa phân tán.
Song do nhà máy là doanh nghiệp có quy mô vừa, tổ chức hoạt động tậptrung trên cùng một địa bàn nên nhà máy lựa chọn loại hình tổ chức công tác kếtoán tập trung Theo hình thức kế toán tập trung thì toàn bộ công tác kế toán đượctiến hành tập trung tại phòng kế toán trung tâm của nhà máy dưới sự chỉ đạo trựctiếp của kế toán trưởng, còn ở các bộ phận, phân xưởng không tiến hành công táckế toán mà phòng kế toán trung tâm sẽ bố trí nhân viên kế toán làm nhiệm vụhướng dẫn và hạch toán ban đầu, thu nhận, kiểm tra chứng từ ban đầu phản ánhcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động của các bộ phận đó vàmột hoăc vài ngày sẽ chuyển chứng từ về phòng kế toán trung tâm Chính nhờ sựtập trung của công tác kế toán mà nhà máy đã nắm bắt được thông tin nhanh từ đócó thể kiểm tra, đánh giá chỉ đạo kịp thời Đây cũng là điều kiện thuận lợi choviệc ứng dụng xử lý thông tin trên máy vi tính.
2.1.1 Mô hình bộ máy kế toán và chức năng nhiệm vụ của các bộ phậntrong bộ máy kế toán
Vì hình thức tổ chức công tác kế toán trong nhà máy chọn là hình thức tổchức công tác kế toán tập trung nên bộ máy kế toán của nhà máy được mô tả theosơ đồ sau: Sơ đồ 1.3 Bộ máy tổ chức kế toán
* KChức Knăng, Knhiệm Kvụ Kcủa Kcác Kbộ Kphận Ktrong Kbộ Kmáy Kkế Ktoán:
KÕ to¸n
tæng hîp KÕ to¸n vËtt, c«ng nîph¶i tr¶
K.to¸n thanhto¸n, tiÒn l-
¬ng, kho
KÕ to¸n b¸nhµng, c«ngnî ph¶i thu
Thñ quü,thñ kho vËt
Thñ khothµnhphÈmKÕ to¸n trëng
Trang 14- Kế toán trưởng: Là người đứng đầu bộ máy kế toán của nhà máy cónhiệm vụ tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán của nhà máy, phân côngtừng phần công việc cho kế toán viên, đôn đốc các bộ phận thực hiện tốt cácnhiệm vụ có liên quan đến công tác tài chính của nhà máy Kế toán trưởng làngười tổ chức hướng dẫn cho các nhân viên kế toán trong nhà máy thực hiện cácchính sách, chế độ, thể lệ tài chính kế toán mới nhất do nhà nước ban hành hoặccác quy chế của doanh nghiệp và kiểm tra việc thực hiện đó Kế toán trưởng còntổ chức kiểm kê tài sản, tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng caotrình độ nghiệp vụ cho các nhân viên kế toán, giúp giám đốc trong việc quản lý tàichính, tài sản của nhà máy.
- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tập hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm, theo dõi kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy, đồng thời còn theo dõitình hình tăng giảm tài sản cố định và tính khấu hao, lập báo cáo tài chính.
- Kế toán vật tư: có nhiệm vụ theo dõi công cụ dụng cụ đang sử dụng ở cácbộ phận, ghi chép kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho Ngoài ra, kếtoán vật tư còn tham gia trong việc lập định mức vật tư dự trữ, góp phần đảm bảodự trữ vật tư ở mức hợp lý, đảm bảo cho sản xuất liên tục.
- Kế toán tiền lương: có nhiệm vụ theo dõi tổng quỹ lương, tính lương vàbảo hiểm xã hội cho người lao động, ghi chép kế toán tổng hợp tiền lương, quỹbảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ ghi chép phản ánh số hiện có và tìnhhình biến động của các khoản vốn bằng tiền(tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,tiềnđang chuyển), theo dõi các khoản trích nộp ngân sách nhà nước theo quy định,giúp kế toán trưởng xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính của nhà máy.
- Kế toán bán hàng: có nhiệm vụ theo dõi số lượng hàng bán ra thông quacác hoá đơn, ghi chép phản ánh doanh thu bán hàng, các khoản thuế ở khâu tiêuthụ, đồng thời kế toán bán hàng còn theo dõi công nợ chi tiết cho từng kháchhàng.
- Thủ quỹ (kiêm thủ kho vật tư): có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt của nhàmáy, thi hành lệnh thu chi do kế toán thanh toán lập, trong đó phải có đủ chữ ký
Trang 15của kế toán trưởng, giám đốc để đảm bảo được việc thu chi tiền mặt và quản lýquỹ tiền mặt, không để mất mát thiếu hụt tiền quỹ.
2.2 Tổ chức công tác kế toán trong nhà máy
2.2.1 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán trong nhà máy 2.2.1.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán
Danh mục chứng từ, tài khoản, hệ thống báo cáo được Nhà máy áp dụngtheo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởngBộ Tài Chính và các văn bản pháp lý hiện hành có liên quan.
Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh sử dụng hệ thống chứng từ kế toán của Nhànước ban hành và tuân thủ về biểu mẫu, nội dung cũng như phương pháp lập baogồm các chứng từ cơ bản sau:
- Chứng từ về tiền tệ
- Chứng từ về lao động tiền lương- Chứng từ về kho tàng
- Chứng từ về bán hàng- Chứng từ về tài sản cố định
Mỗi nghiệp vụ phát sinh đều được lập chứng từ hợp lý, hợp lệ và hợp pháp.Các chứng từ này là cơ sở để kế toán hạch toán ghi sổ chi tiết, sổ nhật ký chung…Hàng tháng các chứng từ này được đóng theo nghiệp vụ phát sinh và lưu giữ cùngcác phiếu hạch toán, sổ chi tiết và các bảng kê theo tháng.
2.2.1.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán.
Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình, đơn vị hiện đang sử dụng hệthống tài khoản kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính áp dụng cho các doanh nghiệpvừa và nhỏ.
Trang 162.2.1.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán.
Xuất phát từ yêu cầu tổ chức quản lý, tổ chức công tác kế toán, và yêu cầusản xuất kinh doanh với một khối lượng nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinhthường xuyên với khối lượng tương đối lớn Mặt khác, nhà máy cũng đã trang bịhệ thống máy vi tính cho phòng kế toán để có thể xử lý công việc nhanh và hiệu
quả Vì vậy, nhà máy áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chung” Theo hình
thức này, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày đều được ghi vào sổ
“Nhật ký chung” theo trình tự thời gian Số liệu trên sổ “Nhật ký chung” là căncứ để ghi vào “Sổ Cái”.
Sơ đồ 1.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
2.2.1.4: Quy trình hạch toán và luân chuyển chứng từ về tiền lương và các khoảntrích theo lương.
B¶ng tæng hîp chi tiÕtChøng tõ gèc
Trang 17Sơ đồ:1.5 Quy trình hạch toán và luân chuyển chứng từ hạch toán tiền lương.
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
B¶ng chÊn c«ng
Sæ c¸I TK334,TK338
B¶ng thanh to¸n
NhËt ký chungB¶ng thanh to¸n L¬ng toµn CT
Trang 18làm việc thực tế của từng cán bộ công nhân viên, mỗi cán bộ được ghi vào 1dòng
từ đó tính thời gian lao động cho từng bộ phận Bảng chấm công được chuyển lênphòng kế hoạch của công ty duyện Sau đó chứng từ được mang trở lại thống kêtổ đội phân xưởng làm căn cú tính lương Sau khi tính lương và lập bảng thanhtoán lương nhân viên thống kê se chuyển lên phòng kế toán, kế toán tiền lương sẽkiểm tra lại xem đã tíng đúng, tíng đủ chưa rồi lập thành các bảng thanh toánriêng cho từng tổ, tưng phân xưởng và các phòng ban sau đó lập bảng thanh toánlương toàn Công ty rồi chuyển lên cho kế toán trưởng và giám đốc ký duyệt Cuốicùng kế toán tiền lương viết chứn từ chi lương cho thủ quý chi trả và phát lươngcho các bộ phận, các CBCNV trong toàn Nhà máy.
2.2.1.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Định kỳ, kế toán tổng hợp các số liệu để lập báo cáo đúng thời hạn theomẫu biểu hiện hành cụ thể như sau:
* Các báo cáo tháng gồm:
- Nộp cho Cục Thuế TP Hà Nội (trước ngày 20 của tháng tiếp theo thángphát sinh)
+ Tờ khai thuế GTGT (Mẫu số 01/GTGT).
+ Bảng kế hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra (Mẫu số01-1/GTGT).
+ Bảng kế hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào (Mẫu số01-2/GTGT).
+ Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn.
- Nộp cho Phòng Thống kê TP Hà Nội (trước ngày 10 của tháng tiếp theotháng phát sinh)
+ Phiếu thu thập thông tin doanh nghiệp (Phiếu 02/DN-M)* Các báo cáo hàng quý gồm:
Nộp cho công ty Cổ phần SX và TM Đại Thanh để lên báo cáo QTTC hợp nhấttoàn công ty.
+ Báo cáo quyết toán tài chính quý.
Trang 19+ Báo cáo kết quả SXKD quý để tạn tính thuế TNDN.* Các báo cáo hàng năm gồm:
- Nộp cho Cục thuế TP Hà Nội ( trước ngày thứ 90 của năm tiếp theo nămphát sinh).
Báo cáo Quyết toán TC năm bao gồm:+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN)+ Kết quả hoạt động SXKD (Mẫu số B02-DN)+ Báo cáo luân chuyển tiền tệ 9 Mẫu số B03b-DN)+ Bảng cân đối phát sinh các tài khoản (Mẫu SO6-DN)
+ Báo cáo Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước (Mẫu sốF02-STK/DN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN)
- Nộp cho Công ty Cổ phần SX và TM Đại Thanh ( trước ngày thứ 60 củanăm tiếp theo năm phát sinh).
Báo cáo Quyết toán TC năm bao gồm:+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN)+ Kết quả hoạt động SXKD (Mẫu số B02-DN) + Báo cáo luân chuyển tiền tệ 9 Mẫu số B03b-DN)
+ Bảng cân đối phát sinh các tài khoản (Mẫu SO6-DN)
+ Báo cáo Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước (Mẫu số F02-STK/DN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN)
Trang 203.1.1 Đối với công nhân trực tiếp sản xuất
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất thì tiền lương được trả trực tiếp theosản phẩm và đơn giá sản phẩm.
Tiền lương của công nhân sản xuất = Sản lượng x Đơn giá.
Hàng tháng, căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm mà công nhân sảnxuất ra làm cơ sở để trả lương cho ông nhân sản xuất.
3.1.2 Đối với cán bộ quản lý và công nhân phục vụ của Nhà máy
* Đối với cán bộ quản lý:
- Cơ sở để tính lương cho cán bộ quản lý: Hàng tháng lấy lương bình quâncủa công nhân sản xuất nhân ba (3) bằng lương của Giám đốc.
Lương Giám đốc = (Lương bình quân 1 công nhân sản xuất x 3)- Phương thức phân phối tiền lương:
+ Tiền lương của Giám đốc xây dựng hệ số = 1.
+ Hệ số tiền lương của cán bộ quản lý được xây dựng như sau:- Tiền lương của Phó Giám đốc hệ số = 0,8
- Tiền lương của Kế toán trưởng hệ số = 0,8-Tiền lương của Chủ tịch Công đoàn hệ số = 0,8- Tiền lương của Trưởng phòng, quản đốc hệ số = 0,7- Tiền lương của Phó phòng, Phó quản đốc hệ số = 0,6
Trang 21- Tiền lương của đốc công hệ số = 0,5
- Tiền lương của cán bộ ở các bộ phận được xác định trên cơ sở hoàn thànhcông việc được giao để tinh hệ số lương từ 0,22 đến 0,5.
* Đối với công nhân phục vụ, phụ trợ: Trả lương theo cấp bậc công việc vàhệ số hoàn thành quỹ lương của công nhân sản xuất.
* Tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên.
Công dụng: Tài khoản 334 dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hìnhthanh toán các khoản phải trả với người lao động của Công ty về tiền lương, tiềncông, phụ cấp, BHXH và các khoản thuộc về thu nhập của người lao động.
Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên.
* Dư Có: Tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác phải trả cho
công nhân viên.
* Dư Nợ: ( Cá biệt) Số tiền đã trả thừa cho công nhân viên.
Tài khoản 334 có 2 tài khoản cấp 2
Trang 22+ TK 3341 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả vàtình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên về lương, thưởng, bảohiểm và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của CNV.
+ TK 3342 - Phải trả cho người lao động khác *Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác
Công dụng: Tài khoản 338 dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoảnphải trả phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấptrên về kinh phí công đoàn, BHYT, BHXH, BHTN, giá trị tài sản thừa chờ sử lý,nhân ký quỹ, ký cựơc ngắn hạn, doanh thu chưa thực hiện, các khoản phải trả vềcổ phần hoá Công ty và các khoản phải trả khác
Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác
* Bên Nợ:
+Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ+Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn+ Xử lý giá trị tài sản thừa
+ Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện tương ứng+ Các khoản đã trả, đã nộp khác
* Bên Có:
+Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỹ lệ quy định+ Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ
+Giá trị tài sản thừa chờ sử lý
+ Tổng số doanh thu chưa thực hiện phát sinh trong kỳ
+ Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải trả phải nộp được hoàn lại
*Dư Có: Phản ánh số tiền còn phải trả phải nộp hay giá trị tài sản thừa
Trang 23+ TK 3383 - BHXH, BHYT, BHTN+ TK 3385 - Phải trả về cổ phần hoá
+ TK 3386 - Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn+ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện+ TK 3388 - Phải trả,phải nộp khác
- Căn cứ vào chứng từ Bảng chấm công kế toán tính tiền lương thời gian,lương sản phẩm, tiền ăn ca phản ánh vào bảng Bảng thanh toán tiền lương.
- Căn cứ vào chứng từ Phiếu nghỉ hưởng BHXH kế toán tính trợ cấp BHXHphải trả cho công nhân viên và phản ánh vào Bảng thanh toán BHXH
- Đối với tiền thưởng của công nhân viên, kế toán cần tính và lập bảng thanhtoán tiền thưởng để theo dõi và chi trả theo đúng chế độ quy định.
- Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương của từng bộ phận để chi trả, thanhtoán tiền lương cho công nhân viên, đồng thời tổng hợp tiền lương phải trả trongkỳ theo từng đối tượng sử dụng lao động, tính toán và trích BHXH, BHYT,KPCĐ theo tỷ lệ quy định Kết quả tổng hợp tính toán được phản ánh trong Bảngphân bổ tiền lương và BHXH (mẫu số 01- BPB)
phòng, tổ
Bảng thanh toánlương của các
phòng, tổ
Bảng thanh toánlương của công ty
Bảng phân bổ tiền lương
Trang 24Hình thức trả lương mà Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh áp dụng là hìnhthức trả lương khoán sản phẩm và lương theo thời gian.
Để phát huy tốt tác dụng của tiền lương trong hoạt động sản xuất kinh doanh vàđảm bảo hiệu quả của các doanh nghiệp, khi trả lương cho người lao động cần đạtđược các yêu cầu sau:
- Bảo đảm tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vậtchất, tinh thần cho người lao động.
- Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao.- Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.
Để phản ánh đầy đủ các yêu cầu trên, khi tổ chức trả lương phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau:
II Hình thức trả lương của nhà máy
Áp dụng 2 hình thức trả lương: - Lương thời gian- Lương sản phẩm
Mỗi tháng Công ty trả lương 2 lần, cơ sở tính lương dựa vào múc lương cơbản, số ngày làm việc thực tế và khối lượng công việc hoặc số sản phẩm sản xuấtra của từng công nhân hay từng tổ, từng phân xưởng.
- Mức lương tối thiểu của Nhà máy là: 650.000đ- Lương cơ bản = Lương tối thiểu x HSL
* Quy chế thanh toán, quyết toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhà máy Theo quy địng của Công ty toàn bộ tiền BHXH sẽ nộp cho cơ quanBHXH( gồm BHXH tính vào giá thành và BHXH thu của công nhân viên)
Hàng tháng khi có nghiệp vụ phát sinh như ốm đau, nhà máy ứng trước choCNV đến tháng nhà máy chuyển chứng từ lên cơ quan BHXH để thanh toán Cơquan BHXH xem xét nếu chứng từ hợp lệ sẽ thanh toán cho công ty.
Mức BHXH CNV được = lương cơ bản x 100% x Số ngày được hưởng khi thai sản, sinh nở 26 nghỉ hưởn BHXH
Trang 25Mức BHXH CNV được = Lương cơ bản x 75% x Số ngày được hưởng khi ốm đau 26 nghỉ hưởng BHXH
4 Các hình thức trả lương tại nhà máy
4.1: Hình thức trả lương theo thời gian
Đây là hình thức trả lương áp dụng cho lực lượng lao động giám tếp cụ thểlà các cán bộ lãnh đạo như phòng tài chính, phòng kế toán….
* Phương pháp tíng lương theo thời gian.
Tổng tiền lương = Lương thời gian + BHXH được hưởng + các khoản phụcấp + lương học, họp, phép – các khoản giảm trừ.
- Phó giám đốc được hưởng 40% mức lương tối thiểu.
- Quản đốc và trưởng phòng hưởng 30% mức lương tối thiểu.- Phó phòng và phó quản đốc phân xưởng20% mức lương tối thiểu.Các khoản khấu trừ vào lương được tíng dựa trên mức lương tối thiểu.BHXH = Mức lương tối thiểu x HSL x 5%.
BHYT = Mức lương tối thiểu x HSL x 1%.Các khoản trích theo lương trên tổng lương.BHXH = Tổng lương x 15%.
BHYT, BHTN, KPCĐ = Tổng lương x 3%
Trang 26- Cơ sở lập: Cắc cứ bảng chấm công phòng kinh doanh.
Hàng ngày căn cứ vào giấy nghỉ ốm, nghỉ phép, số ngày làm việc thực tế ngườichấm công và người phụ trách sẽ chấm công cho từng người của từng bộ phận.
Bảng chấm công được lạp cho từng tháng.- Phương pháp lập bảng chấm công:
Bảng chấm công được ghi hàng ngày phản ánh chính xác, trung thực số ngàylàm việc thực tế của từng công nhân.
Mỗi một bộ phận, 1 tổ sản xuất được lập 2 bảng chấm công.Mỗi người được ghi trên 1 dòng theo từng cột tương ứng.
+ Tác dung: Bảng chấm công là tư liệu ban đâu rát quan trọng trong công táchạch toán tiền lương, là cơ sở để tính kết quả lao động hàng ngày, hàng tháng đểtính lương cho từng bộ phận.
- Cơ sở lập: Dựa vào bảng chấm công phòng kinh doanh và các chứng từliên quan.
- Phương pháp lập: Mỗi người được ghi trên 1 dòng trên bảng thanh toánlương.
Trang 27SV: Phan Trung Thuû Líp K 39
Trang 28* Để đảm bảo đời sống sinh hoạt cho người lao động, cứ đầu tháng nhàmáy cho người lao động tạm ứng kỳ I Căn cứ vào bảng chấm công, tuỳ thuộc vàomức lương cơ bản và công việc hoàn thành trong đầu tháng từ ngày 1-09 màngười lao động có thể ứng lương theo nhu cầu của mình nhưng không được vượtquá mức lương cơ bản
Cụ thể ở phòng kinh doanh trong tháng 12 có bảng thanh toán tạm ứnglương kỳ I như sau:
Biểu mẫu 1.3: Bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I
SV: Phan Trung Thuû Líp K 39
Trang 29BHTN = Mức lương tối thiểu x HSL x 1% = 650.000 x 4,3 x 1% = 27,950đ
Tạm ứng của chị Linh trong tháng 12 là : 600.000đ
Vậy tổng lương = Lương thời gian + BHXH được hưởng + PCCV + Lươnghoc, họp phép – Các khoản khấu trừ vào lương.
= 2.365.000 +195.000 +215.000 –(139.000 +27.950 +27.950) = 2.608050đ
- BHXH đựoc hưởng = Mức lương tối thiểu x HSL x 75% x số ngày nghỉ
Tíng lương cho anh Hoàng Duy Anh.
Lương thời gian = 650.000 x2,29 x 23 = 1.670.000đ 26
BHXH được hưởng = 650.000 x 2,29 x 75% x 23 = 1.090.500đ 26
Các khoản khấu trừ vào lương:
BHXH = 650.000 x 2,29 x 5% = 94.000đBHYT = 650.000 x 2,29 x1% = 18.980đBHTN = 650.000 x 2,29 x1% = 18.980đTạm ứng của Duy Anh thán 12 là: 350.000đ.Vậy tiền lương của anh Duy Anh lĩnh lần 2 là:
= 1.679.000 + 109.000 – 94.900 – 18.980 – 18.980 -350.00 = 1.305.640đNhững người còn lại tính tương tự.
Tác dụng: là cơ sơ để tính lương cho toàn doanh nghiệp.
Trang 31Biểu mẫu 1.4
SV: Phan Trung Thuû Líp K 39