Thu nhập tính thuế %b Thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền thương mại > 10tr.đ 5 đ Thu nhập từ chuyển nhượng vốn Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán trên giá bán 20 0,1 e Thu nhập từ c
Trang 1Nguyễn Hồng Thắng
Khoa Tài chính nhà nước, UEH
PHÂN TÍCH TỔNG THỂ
Trang 2Nội dung
A Tóm tắt các sắc thuế chính tại Việt Nam.
B Phạm vi tác động của thuế (Tax incidence).
C Phân tích tác động kinh tế
- Mô hình cân bằng từng phần
(Partial equilibrium models)
- Mô hình cân bằng tổng thể
(General equilibrium models)
D Độ co giãn và độ nổi của thuế
E Đường cong Laffer (Laffer Curve).
Trang 3A TÓM TẮT NHỮNG SẮC THUẾ
CHÍNH TẠI VIỆT NAM
Thuế nhập khẩu, xuat khau
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế giá trị gia tăng
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập cá nhân
Trang 4Tổng chi, tổng thu NSNN và thuế tại Việt Nam, từ 2003 đến 2008
Nguồn: www.mof.gov.vn/Công khai NSNN/Số liệu quốc tế
Trang 5Tỷ trọng sáu loại thuế lớn trong tổng số thuế, 2004-2008
Trang 6Cơ cấu thuế Việt Nam, 2008
Trang 7Cơ cấu thuế Việt Nam, 2006
Trang 8Thuế nhập khẩu
Là loại thuế đánh vào:
Hàng hóa nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam
Hàng hóa từ khu phi thuế quan đưa vào thị trường trong nước
Có số thu đứng thứ 3 sau thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng
Gắn liền với thuế tiêu thụ đặc biệt và
thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu.
Trang 9Cách tính thuế nhập khẩu
Tính theo thuế suất tỉ lệ (%)
Tính theo mức thuế tuyệt đối ($) Hai phương pháp tính thuế:
Trang 10Tính thuế nhập khẩu theo thuế suất tỉ lệ
Thuế nhập khẩu
=
Số lượng hàng nhập khẩu
Giá tính thuế Thuế suất (%) của thuế nhập khẩu
×
×
Trang 11Số lượng hàng nhập khẩu
Mức thuế tuyệt đối trên
Trang 12Biểu thuế nhập khẩu tuyệt đối của
Trang 14Thuế tiêu thụ đặc biệt (Excise Tax)
Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế đánh vào 11 mặt hàng tại khâu sản xuất hoặc nhập khẩu và
6 dịch vụ
Thuế tiêu thụ đặc biệt không thay thế cho các
sắc thuế khác
Thuế suất cao và nhiều mức
Cấu thành trong chi phí của sản phẩm → giá
tính thuế của các sắc thuế khác
Thuế gián thu
Mục tiêu:
Gia tăng điều tiết thu nhập của người tiêu dùng.
Nội hóa ngoại tác tiêu cực (internalizing negative
externalities)
Trang 1511 mặt hàng chịu thuế ttđb
1 Thuốc lá điếu và xì-gà;
2 Rượu các loại;
3 Bia các loại;
4 Ô-tô dưới 24 chỗ ngồi;
5 Xăng và chế phẩm tạo xăng;
6 Điều hòa nhiệt độ 90.000 BTU trở xuống;
Trang 166 dịch vụ chịu thuế ttđb
1 Kinh doanh vũ trường,
2 Massage, karaoke;
3 Kinh doanh casino, trò chơi bằng máy jack pot;
4 Kinh doanh giải trí có đặt cược;
5 Kinh doanh golf: bán thẻ hội viên, vé chơi golf;
6 Kinh doanh xổ số
Trang 17Phương pháp tính thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế tiêu thụ đặc biệt
=
Số lượng hàng, dịch vụ tiêu thụ
Giá tính thuế Thuế suất (%) của thuế ttđb
×
×
Trang 18Thuế giá trị gia tăng (Thông tư
Phổ biến tại Châu Âu và Châu Á
Mỹ chưa áp dụng
Tương tự GST (Goods and Sercives Tax)
Trang 19do Hải quan cung cấp.
Là tổng số thuế GTGT ở khâu mua vào phát sinh trong kỳ và được ghi nhận trên các chứng từ: Hóa đơn GTGT , Biên lai thuế
do Hải quan cung cấp
: Phương pháp tính
Trang 20Thuế thu nhập doanh nghiệp
(Thông tư 130/2008/TT-BTC ngày 26 tháng 12 năm 2008)
Là loại thuế đánh vào thu nhập phát sinh
từ mọi hoạt động của tổ chức kinh doanh.
Thu nhập chịu thuế khác với lợi nhuận kế toán.
Phản ánh hiệu quả của từng đơn vị và của toàn nền kinh tế.
Thuế trực thu: đánh vào thu nhập từ vốn
(income from capital)
Trang 21Công thức tính
Thuế TNDN = TN tính thuế × Thuế suất
Thuế TNDN = TN tính thuế × Thuế suất
và công nghệ
Quỹ PT khoa học
và công nghệ
TN được miễn thuế
TN được miễn thuế
Lỗ được kết chuyển
Lỗ được kết chuyển
Trang 22Đối tượng nộp thuế:
Cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế phát sinh
trong và ngoài lãnh thổ VN
Cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế phát sinh trong lãnh thổ VN
Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các
điều kiện sau đây:
Có mặt tại VN từ 183 ngày trở lên tính trong
một năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại VN;
Có nơi ở thường xuyên tại VN, bao gồm có nơi ở đăng ký thường trú hoặc có nhà thuê để ở tại VN theo hợp đồng thuê có thời hạn
Thuế thu nhập cá nhân
(Thông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30 tháng 09
năm 2008)
Trang 231 Thu nhập từ kinh doanh
2 Thu nhập từ tiền lương, tiền công
3 Thu nhập từ đầu tư vốn
4 Thu nhập từ chuyển nhượng vốn
5 Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản
6 Thu nhập từ trúng thưởng
7 Thu nhập từ bản quyền
8 Thu nhập từ nhượng quyền thương mại
9 Thu nhập từ nhận thừa kế là chứng khoán, phần vốn trong
các tổ chức kinh tế, cơ sở kd, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng
10 Thu nhập từ nhận quà tặng là chứng khoán, phần vốn
trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kd, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng
Thu nhập chịu thuế
Trang 24Mơ hình tổng quát tính thuế TNCN
TN từ kinh doanh
Thù lao, tiền
lương
TỔNG THU NHẬP
Giảm trừ gia cảnh: 4 tr.đ và 1,6 tr.đ
TỔNG THU NHẬP ĐÃ ĐIỀU CHỈNH
- Khoản đĩng gĩp từ thiện, nhân đạo
- Khoản đĩng bảo hiểm bắt buộc: bh xã hội, bh y tế, bh trách nhiệm nghề nghiệp
Trang 25THU NHẬP TÍNH THUẾ
THUẾ THU NHẬP PHẢI NỘP
(Thuế được giảm, tax credit)
Trang 26Biểu thuế đ/v cá nhân cư trú
Biểu thuế lũy tiến từng phần đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công
Trang 27Thu nhập tính thuế (%)
b) Thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền thương mại (> 10tr.đ) 5
đ) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn
Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán (trên giá bán)
20 0,1 e) Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản
Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản (trên giá bán)
25 2
Biểu thuế đ/v cá nhân cư trú
Biểu thuế toàn phần áp dụng đối với thu nhập tính thuế quy định ngoài thu nhập kd và tiền lương, tiền công
Trang 28B PHẠM VI TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ
(Tax incidence)
Ai thực sự chịu gánh nặng thuế?
Phạm vi tác động của thuế có khác nhau
giữa các nền kinh tế đã phát triển với các
nền kinh tế đang phát triển ?
Hai câu hỏi quan trọng:
Trang 29Thu nhập của chính phủ và khu vực tư
Chính phủ (Khu vực công)
Doanh nghiệp Cá nhân
Capitalists Land Lords Labourers
Capital Land Labour
Profit Land Rent Wage/Salary
Trang 30Phân chia GDP giữa các chủ thể của nền kinh tế
của nhóm có thu nhập cao nhất
nộp 17,4% tổng thuế liên bang
và 50% của nhóm thu nhập
thấp chỉ nộp 3,03% thuế thu
nhập cá nhân [Jared Lee]
Trang 32Tác động PHÁP LÝ của thuế
Khi một sắc thuế được ban hành, người nào hay
tổ chức nào có trách nhiệm pháp lý chuyển giao
Liên quan đến đối tượng nộp thuế
Đối tượng nộp thuế có thể là cá nhân và/hoặc pháp nhân
Không có ý nghĩa nhiều
Trang 33Tác động KINH TẾ của thuế
Khi một sắc thuế được ban hành, người nào
cuối cùng phải chuyển giao một phần thu nhập thực của mình cho chính phủ?
Nghiên cứu tác động kinh tế của thuế là tìm
cách phân tích gánh nặng của thuế cuối cùng
đổ lên tầng lớp dân cư nào?
Tác động kinh tế của thuế ≅ Ảnh hưởng của một sắc thuế cụ thể đến phân phối phúc lợi kinh tế phân phối thu nhập thực
Xét cho cùng, gánh chịu thuế không phải là
pháp nhân mà là human being (người có thu
nhập từ lao động, người có thu nhập từ vốn,… ) [All taxes are borne by people]
Trang 34Tác động kinh tế của thuế (tt)
THUẾ
Sử dụng thu nhập
Nguồn của thu nhập
Trang 35Tác động đến Nguồn của thu nhập và Sử dụng
thu nhập (Sources and Uses of income)
thuốc lá ngoài thuế giá trị gia tăng
Xét từ phía Sử dụng thu nhập: Nếu giá thuốc lá tăng bởi thuế thì người hút thuốc tốn nhiều thu nhập hơn cho thuốc lá và phúc lợi của họ bị giảm đi
Xét từ phía Nguồn của thu nhập: Nếu cầu về thuốc lá giảm do giá thuốc lên cao hơn thì người trồng thuốc lá và người sản xuất
thuốc lá sẽ bị mất đi một phần thu nhập.
nhập bằng cách tác động đến nguồn của thu nhập
diện tổng thể, phụ thuộc vào cách thức mà cả Nguồn của thu nhập lẫn Sử dụng thu nhập bị ảnh hưởng.
Tác động kinh tế của thuế (tt)
Trang 36Tác động đến Nguồn của thu nhập và Sử
dụng thu nhập
Ví dụ khác
Tác động của thuế đánh vào rượu nho:
Về phía sử dụng thu nhập: người uống rượu phải
trả thuế thông qua việc mua hàng với giá cao hơn khi chưa có thuế
Về phía nguồn: người trồng nho và người làm
rượu trả thuế thông qua việc doanh thu
thấp hơn khi chưa có thuế
Tác động kinh tế của thuế (tt)
Trang 37Tác động đến phân phối thu nhập:
Phân phối thu nhập theo chức năng (functional
distribution of income): cách thức hệ thống thuế làm
thay đổi việc phân phối thu nhập giữa những
người chủ các yếu tố sản xuất: người có vốn,
người lao động và người có đất
Phân phối thu nhập theo quy mô (size
distribution of income): gánh nặng thuế được phân
bổ như thế nào giữa những người mà cơ cấu thu nhập của họ từ vốn, đất đai và lao động không giống nhau
Trang 38Tác động kinh tế của thuế (tt)
Tác động kinh tế của thuế phụ thuộc nhiều vào cách thức
chính phủ sử dụng thuế Có 3 hình thức tác động:
Tác động ngân sách cân bằng (Balanced budget incidence): xem
xét tác động của thuế đến chi tiêu công, tức là tương quan giữa thuế và chi tiêu công: tăng thuế làm tăng chi tiêu công như thế nào; để tăng thêm 1 đ công chi phải tăng thêm bao nhiêu đ
thuế (giá thuế tax price)
Tác động thuế khác biệt (Differential tax incidence): xem xét tác
động của hệ thống thuế lên nền kinh tế thay đổi như thế nào khi thay thuế này bằng thuế khác Ví dụ, thay thuế thu nhập bằng thuế tài sản
Tác động thuế tuyệt đối (Absolute tax incidence): xem xét tác
động của hệ thống thuế lên nền kinh tế khi thêm vào một khoản thuế mới mà không thay đổi các khoản thuế và công chi hiện hành Ví dụ: điều gì xảy ra khi có thêm thuế tài sản/môi trường/
…? [ Đây là tác động được quan tâm nhiều nhất trong lĩnh vực kinh tế học vĩ mô ]
Trang 39C1 Phân tích tác động bộ phận (Mô hình cân bằng bộ phận)
C2 Phân tích tác động tổng thể (Mô hình cân bằng tổng thể)
C PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG KINH TẾ
Trang 40 Các sắc thuế tác động đến những loại giá cả.
Xét hai loại thuế:
Thuế có mức thu bằng số tuyệt đối trên 1 đơn
vị sản phẩm (unit taxes)
Thuế có số thu bằng tỉ lệ ( advalorem taxes)
Trang 41Khái niệm phân tích cân
bằng bộ phận
Phân tích cân bằng bộ phận là xem xét ảnh hưởng của một sắc thuế (tuyệt đối hoặc tỷ lệ) lên:
Trang 42Thuế tuyệt đối đánh vào phía cầu
( Tác động pháp lý: người mua
trả thuế ).
Một khoản thuế tuyệt đối đánh
vào phía cầu làm đường cầu
Một phần thuế chuyển ngược
về đằng sau (vào người bán)
Trang 43 Tác động kinh tế hoàn toàn
tương tự một khoản thuế
đánh vào phía cầu.
Thuế tuyệt đối đánh vào phía cung
Trang 44Tác động kinh tế của thuế là như nhau
dù đánh vào phía cầu hay phía cung
Source: Holcombe Randall G Pubic Finance: Government Revenues and Expenditures in the Unites
States Economy West Publishing Company 1996.
Trang 45Thuế tuyệt đối và độ co giãn
Trang 46 Cung hoàn toàn co giãn.
100% thuế do người mua
chịu
Nguyên lý chung:
Gánh nặng thuế chuyển
về phía ít/không co giãn
Bên nào nhạy cảm với
giá sẽ chịu nhiều thuế
bất kể tác động pháp lý
Các trường hợp khác:
gánh nặng thuế chia ra
Thuế tuyệt đối và độ co giãn
Trang 47Unit tax and elasticity
(another look)
Source: Holcombe Randall G Pubic Finance: Government Revenues and Expenditures in the Unites States Economy West Publishing Company 1996.
Trang 48Thuế tỉ lệ (Ad Valorem Tax) đánh vào phía cầu
vào phía cầu.
không song song mà
cách đường cầu cũ một
khoảng bằng với thuế
suất nhân ( × ) với giá
cung.
Tác động kinh tế tương
tự thuế tuyệt đối.
Trang 49Thuế tỉ lệ (Ad Valorem tax) đánh vào phía cung
Trang 50Thuế lương và độ co giãn
Tác động của thuế lương trong trường hợp đường cung lao động không co giãn
Trang 51Trường hợp độc quyền
Xét một ngành độc quyền.
Giá ban đầu là P0.
Sản lượng tối ưu ban đầu là
Trang 52 Điều gì xảy ra khi đánh thuế
u lên một ngành độc quyền?
Nhà độc quyền có thể chuyển
100% thuế sang người khác?
Đường cầu và doanh thu biên
dịch xuống.
Nhà độc quyền tiếp tục tối đa
hóa lợi nhuận trong bối cảnh
mới (có thuế).
Sản lượng tối ưu là X1, tại đó:
MR x' = MC x.
Giá bán có thuế: Pg.
Lợi nhuận độc quyền: ifgh
Lưu ý: độ lớn của khoản giá
tăng không bằng độ lớn của
thuế; mức độ độc quyền
giảm bớt.
Figure 12.10: Đánh thuế tuyệt đối lên ngành độc quyền
Trường hợp độc quyền
Trang 53Bài tập
Xem xét mặt hàng gạo tại Việt Nam và Indonesia Giả thiết rằng, gạo quan trọng đối với người tiêu dùng Việt Nam hơn đối với người tiêu dùng Indonesia
Một nhóm khảo sát thuế quốc tế cho rằng, so với Indonesia, thuế gạo ở Việt Nam sẽ dẫn đến những kết quả sau:
Tạo nhiều số thu hơn cho Chính phủ
Lượng gạo bán ra ít hơn
Giá cân bằng cao hơn
Gánh nặng phụ trội nhiều hơn
(Gợi ý: hãy sử dụng đồ thị để trả lời)
Trang 54Bài tập
Ở Việt Nam xét mặt hàng gạo và mũ thời trang Giả thiết
rằng, gạo quan trọng đối với người tiêu dùng Việt Nam hơn
mũ thời trang
Giả sử, Chính phủ VN đánh thuế hàng hóa vào gạo và mũ
Một nhóm khảo sát thuế cho rằng, so với mũ, thuế gạo sẽ dẫn đến những kết quả sau:
Bạn có đồng ý với nhóm này không?
(Gợi ý: hãy sử dụng đồ thị để trả lời)
Giả sử đường cung của hai mặt hàng này có cùng độ dốc
Trang 55Số thu thuế gạo tại VN
Số thu thuế gạo tại Indo
Trang 57Xác định các hệ số co giãn
5 , 2
1 40
10 40
P
Q
η
1 40
10 40
P
Q
η
2 40
10 40
Hệ số co giãn của đường cầu về hàng X:
Hệ số co giãn của đường cầu về hàng Y:
Hệ số co giãn của đường cung hai mặt hàng:
Trang 58Số thuế thu được
Mặt hàng X:
5000 đ/sp × (100/3) = 500/3 tỉ đ
Mặt hàng Y:
5000 đ/sp × (80/3) = 400/3 tỉ đ
Trang 59Bài tập
Đường cung về sp này có hệ số co giãn = 1,2.
Phân tích gánh nặng của một khoản thuế hàng hóa = 5000 đ/sp.
Trang 60 Phân tích tác động từng phần chỉ xem xét ảnh
hưởng của thuế lên giá cả, sản lượng và sự phân
chia gánh nặng thuế giữa người sản xuất và người tiêu dùng một mặt hàng cụ thể mà bỏ qua tác
động lan truyền của thuế sang các thị trường khác
Phân tích tác động tổng thể hay mô hình cân bằng
tổng thể xem xét tác động toàn diện của thuế đến mọi thị trường liên thông
Chẳng hạn, thuế thu nhập đánh vào thu nhập từ
chuyển nhượng bất động sản sẽ làm một phần vốn
từ lĩnh vực này chuyển sang lĩnh vực khác Lĩnh vực
mà vốn chuyển đến sẽ bị sụt giảm tỷ suất lợi
nhuận, tức là bị ảnh hưởng bởi thuế đánh vào
chuyển nhượng bất động sản
C2 Phân tích tác động tổng thể
Trang 61Mô hình Harberger
Năm 1974, Harberger phát triển mô hình cân bằng tổng thể để phân tích tác động toàn diện của thuế
Sau đây là những giả thiết chính trong mô hình của ông:
1 Công nghệ: Mỗi ngành đều dùng L và K trong sản xuất Tuy nhiên tỷ
lệ L/K có thể khác nhau.
2 Hành vi của nhà cung cấp yếu tố sản xuất: Họ đều muốn tối đa hóa thu nhập; L và K luân chuyển tự do giữa các ngành.
3 Cơ cấu thị trường: cạnh tranh hoàn hảo, giá thay đổi tự do.
4 Tổng mức cung cấp L và K là không đổi.
5 Mọi người tiêu dùng cùng sở thích (identical preference).
6 Khuôn khổ phân tích: Xem xét sự thay thế một sắc thuế này bằng một
sắc thuế khác (phân tích tác động thuế khác biệt).
7 Không có tiết kiệm và nền kinh tế đóng
Trang 62 Xét nền kinh tế có:
Hai mặt hàng: F (Food) và M (Manufactures)
Hai yếu tố sản xuất: L (Labor) và K (Capital)
Bốn loại thuế tỷ lệ đánh từng phần vào các nhân tố sản xuất (Four partial ad-valorem factor taxes)
tLF (tLM) = Thuế đánh vào lao động dùng sản xuất F hoặc M.
tKF (tKM) = Thuế đánh vào vốn dùng sản xuất F hoặc M.
Năm loại thuế tỷ lệ khác (Five other possible ad-valorem taxes):
Hai thuế đánh vào toàn thể nhân tố (Factor taxes)
tL(tK ) = Thuế đánh vào L hoặc K ở hai ngành sản xuất
Hai thuế tiêu dùng, còn gọi thuế hàng hóa
tF (tM) = Thuế đánh vào tiêu dùng F hoặc M
Thuế thu nhập (Income tax): t
Mô hình Harberger