1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu TÀI LIỆU: THUẾ VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG pptx

52 869 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 897,5 KB

Nội dung

Tác động của thuế nhập khẩu lên tiêu dùng, sản xuất và thu ngân sách.Trường hợp nước nhập khẩu là nền kinh tế nhỏ... The Stolper-Samuelson Theorem Sự gia tăng giá tương đối của một mặt h

Trang 3

Được và Mất trong ngoại thương

từ góc độ thặng dư người tiêu

dùng và người sản xuất

Phần 1

Trang 4

Nhắc lại chủ nghĩa trọng thương (Mercantilism)

• Chủ nghĩa trọng thương cũ (trước Thế kỷ 19)

– Cho rằng phúc lợi quốc gia tùy thuộc vào việc giữ vàng

– Nhập khẩu là xấu vì vàng ra; Xuất khẩu thì tốt vì vàng vào

• Chủ nghĩa trọng thương hiện hành: “gold” = jobs!

• Ngoại thương được xem như zero-sum game  Lợi ích của

người xuất khẩu là mất mát của người nhập khẩu (exporter’s

gain is importer’s loss).

• Adam Smith & Wealth of countrys (1776)

– Hàng nhập khẩu rẻ hơn hàng thay thế trong nước  Hàng nhập

khẩu làm tăng tiêu dùng

– Xuất khẩu tạo ra thu nhập để trả cho hàng nhập khẩu

– Trade is win-win situation!

• Hume: More gold = higher prices, not more wealth.

Trang 5

Thặng dư của người tiêu dùng

• Thặng dư của người td (CS)

– “Demand” = Marginal Benefit (MB)

– (MB – Giá bán) = Lợi ích ròng  CS!

– Tổng CS = Diện tích vùng giữa đường

cầu và giá cân bằng (vùng a)

• Giá thay đổi

– Giả sử giá giảm từ p 1 xuống p 2

– CS : tiêu dùng nhiều đơn vị hàng

hơn (Q 2 > Q 1) tại mức giá thấp hơn

Trang 6

Thặng dư của

người sản xuất

• Giá bán = Lợi ích gộp (gross benefit)

• Đường cung = Chi phí biên (marginal cost)

• Thặng dư người sx (PS) = (Giá bán – Chi phí)

• Tổng PS = Diện tích vùng dưới giá và trên đường cung (tại p1, PS = vùng c)

• Giá thay đổi

– price falls  sell less at a lower price  total PS falls!

– price rises ~ PS?

• Nhập khẩu, xuất khẩu tác động như thế nào đến PS?

Trang 7

Cân bằng ngoại thương

• Lượng cầu nội địa > Lượng cung

Quốc gia 1

Lượng cầu

hàng nhập

tại quốc gia 1

Lượng cung hàng xuất tại quốc gia 2

=

Trang 8

Người thắng, kẻ thua

trong ngoại thương

• PA = Giá tự cấp tự túc (autarky price)

= Giá tiền ngoại thương (pre-trade price)

• Nhập: PM = Giá nhập

– Lượng nhập = Q 2 – Q 1

– PS  by area c; CS  by areas c + d

– Net countryal gain area d, but losses to producers!

• Xuất: PX = Giá xuất

– Lượng xuất = Q 2 – Q 1

– Changes in PS, CS?

– Net gains? Who loses?

• Người thắng cổ vũ tự do ngoại thương;

Kẻ thua ủng hộ bảo hộ mậu dịch.

Trang 9

“Free trade maximizes world output and benefits

all countries.”

 Tuy nhiên trên thực tế các quốc gia đặt ra những hạn chế lên dòng chảy hàng hóa trong thương mại giữa các nước

 Vì những hạn chế này nhằm đối phó với thương mại hay ngoại

thương của một quốc gia, nên chúng được gọi là chính sách

thượng mại hay ngoại thương (trade or commercial policies)

 Có vẻ những hạn chế thương mại thường được thiết kế hướng đến phúc lợi quốc gia, nhưng trên thực tế chúng thường được cổ vũ bởi những nhóm đặc biệt thụ hưởng lợi ích từ những hạn chế này

 Về mặt lịch sử thuế nhập khẩu là một hình thức hạn chế ngoại

thương quan trọng nhất Ngày nay, có nhiều loại rào cản thương

mại khác (phi thuế quan) như: hạn ngạch nhập khẩu (import quotas), kiềm chế xuất khẩu tự nguyện (voluntary export restraints), chống

chuyển giá (antidumping actions).

 As tariffs were negotiated down during the postwar period, the

importance of non-tariff trade barriers has greatly increased

Trang 10

Phân tích tác động kinh tế và tác động phúc lợi của chính sách thuế

nhập khẩu

Phần 2

- Trường hợp nền kinh tế nhỏ

- Trường hợp nền kinh tế lớn

Trang 11

Tariffs

① Ad valorem tariff: a fixed percentage of the value of traded commodity

(e.g a 10% ad valorem tariff on an imported commodity) cf Proportional tax

② Specific tariff: a fixed sum per physical unit of the traded commodity (e.g

a specific tariff of $10 on each unit of imported commodity) cf sum tax

Lump-③ Compound tariff: a combicountry of an ad valorem and a specific tariff Tariffs have generally declined in industrial countrys since World War II and now average less than 5 percent on manufactured goods However, trade in agricultural commodities is still subject to relatively high trade barriers

Trang 12

1990 1995 2000 2001 2002 2003 Developing Countries (141) 25.9 16.7 14.3 13.7 13.6 13.5 Low Income Countries (63) 32.9 20 15.6 14.6 14.7 15 Middle Income Countries (78) 21.4 14.4 13.3 12.9 12.8 12.4 High Income Non-OECD Countries (14) 5.8 5.7 8 7.6 7.4 7.3 High Income OECD Countries (9) 7.9 6.3 3.8 3.3 3.2 3

Source: World Bank Website.

Note: All tariff rates are based on unweighted averages for all goods in ad valorem rates, applied rates, or MFN rates—whichever data are available for a longer period Figures in parentheses indicate number of countries.

Average Tariff Rates (per cent)

(OECD: Organisation for Economic Co-operation and Development MFN: Most Favoured country)

Trang 13

Tác động của thuế nhập khẩu lên tiêu dùng, sản xuất và thu ngân sách.

Trường hợp nước nhập khẩu là nền kinh tế nhỏ

I P

Pw

Pw+ T

PA

Trang 14

The Stolper-Samuelson Theorem

Sự gia tăng giá tương đối của một mặt hàng (kết quả của thuế nhập khẩu) sẽ làm tăng lợi nhuận của nhân tố được dùng nhiều trong ngành sản xuất mặt hàng đó Vì thế, tỷ suất lợi nhuận thực tính trên nhân tố sản xuất khan hiếm của đất nước sẽ tăng cùng

việc đánh thuế nhập khẩu (An increase in the relative price of a

commodity (e.g., as a result of a tariff) raises the return or earnings of the factor used intensively in the production of the commodity Thus, the real return to the country’s scarce factor of production will rise with the imposition of a tariff.)

While the small country as a whole is harmed by the tariff, its scarce factor benefits at the expense of its abundant factor (labor unions in industrialized countrys favor import tariff)

Trang 15

Tác động của thuế nhập khẩu trong

nền kinh tế lớn Đường cung

(c) Tổng cung

d

S

Trang 16

PxE

Thặng dư người sx

Tác động của thuế nhập khẩu trong

nền kinh tế lớn

Trang 17

PXE

Trang 18

PYE

Tác động của thuế nhập khẩu trong

nền kinh tế lớn

Thặng dư người sx

Trang 19

PXE

Tác động của thuế nhập khẩu trong

nền kinh tế lớn

Q T

Trang 20

• Tác động kinh tế (Economic Impact):

– Giá trong nước gồm thuế nk   Lượng cung trong nước  &

Lượng cầu trong nước   Lượng nhập khẩu còn QT .

– Người xk xuất khẩu ít đi  giá xk giảm từ pW về p’W

• Tác động phân phối/phúc lợi (Distributional/Welfare Impact):

– PS  bằng vùng a ; chính phủ thu được bằng vùng (c+e); CS  bằng vùng (a+b+c+d)

– Phúc lợi chuyển từ người tiêu dùng sang người sản xuất trong nước và chính phủ trong nước

– Net Welfare = (+ e – b – d)

– e is terms of trade gain for importer;

Tác động của thuế nhập khẩu

trong nền kinh tế lớn

Trang 21

• Giá do người tiêu dùng trong nước trả tăng lên, giá mà người sản xuất nước ngoài nhận được giảm xuống.

• Vùng a là phần giá trị chuyển từ người tiêu dùng trong nước sang người sản xuất trong nước.

• Vùng bd là mất trắng, phản ánh sự sản xuất và tiêu dùng kém hiệu quả.

• Vùng c là phần giá trị chuyển từ người tiêu dùng trong nước sang chính phủ.

• Vùng e là phần giá trị chuyển từ người sản xuất nước ngoài cho chính phủ

trong nước.

• Phân phối gánh nặng thuế nhập khẩu

– Một phần thuế nhập khẩu chuyển về đằng trước vào người tiêu dùng trong nước.

– Phần còn lại của thuế nhập khẩu chuyển ngược đằng sau vào người sản xuất nước ngoài.

Trang 22

 The previous example demonstrates that it is possible for the

imposition of a tariff in a large county to improve societal welfare.

 An optimal tariff is the tariff rate that maximizes the benefit

resulting from the imposition of a tariff The gain comes from the improvement in the terms of trade.

 For a small country: A zero tariff rate

 For a large country that can affect the terms of trade:

Maximize the difference between the gain (e) and the losses (b+d) from a tariff

 By itself, the existence of an optimum tariff appears to be a strong argument for interfering with free trade.

But, (1) Trading partners?  retaliation reduce the volume of trade further  retaliation……; (2) World welfare?; (3) Optimum tariff for a small country?; (4) Prohibitive tariff?

Thuế nhập khẩu tối ưu (The Optimum Tariff )

Trang 23

Tác động của thuế nhập khẩu

trong nền kinh tế lớn

Trang 24

Lợi ích và chi phí của thuế nhập khẩu

Khái niệm và phương pháp tính thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất

có thể được sử dụng để tính lợi ích và chi phí của thuế nhập khẩu Thuế nhập khẩu tái phân phối thu nhập từ người tiêu dùng trong nước sang người sản xuất trong nước mặt hàng đó và thu nhập từ nhân tố dồi dào của đất nước sang nhân tố khan hiếm của đất nước

Điều này gây ra tính không hiệu quả, hay deadweight loss, của thuế deadweight loss

nhập khẩu

Với thuế nhập khẩu, thành phần sản xuất của chi phí bảo hộ,

deadweight loss, nảy sinh vì một số nguồn lực nội địa được chuyển từ ngành sản xuất hàng có thể xuất khẩu Y đang hiệu quả hơn sang ngành sản xuất hàng có thể nhập khẩu X vốn kém hiệu quả

Thành phần tiêu dùng của chi phí bảo hộ, or deadweight loss, nảy sinh

vì thuế nhập khẩu làm tăng nhân tạo giá tương đối của hàng X (PX) so với giá hàng Y (PY) và làm biến dạng một phần tiêu dùng

Bằng cách chia tổng mất mát trong thặng dư tiêu dùng trên số công

việc “tiết kiệm được” trong ngành bị đánh thuế, ta có thể tính được chi phí của một việc làm tiết kiệm được

Trang 25

• Deadweight Loss: inefficiently high domestic production,

inefficiently small consumption.

• Overall loss to country imposing tariff likely (b+d > e)

• Nominal tariff rates may misstate effective rate of protection.

Trang 26

• Quota is a set maximum on imports in volume or value terms.

• Similarities to tariff that results in same level of imports:

– increase domestic sale price and production; reduce consumption.– transfer from consumer to producer

• Quotas do not generate any tariff revenue!

– Instead, areas c + e are quota rent  domestic sale price in excess

of cost of imports Quota rent is pure profit

• Quotas likely welfare inferior to tariff due to lost quota rent.

– wasted in costly lobbying for quota licenses

– given to foreign governments

Trang 27

Quotas – additional considerations

• Suppose domestic demand increases:

– tariff: imports increase, no change in price

– quota: domestic price increases, no change in imports

• Quotas reduce price competition.

– foreign firms cannot increase sales by lowering price, so don’t compete on basis of price  domestic firms end up with more market power

– reduced economies of scale

• Voluntary Export Restraints (VERs)

– often at request of importing country

– rents definitely go to foreigners

– more politically expedient than formal barriers to trade

• Quotas and/or VERs common in textiles, iron/steel, autos, agriculture

Trang 28

Export Subsidies

• per-unit payment to exporter

• Economic impact

– increase exports

– increase domestic price (P W to

P S ); lower foreign sale price (P W

– terms of trade deterioration/loss = e + f + g

• EU CAP – price supports and subsidized exports lower world prices, increase European prices

Trang 29

Other Barriers to Trade

• Anti-Dumping and Countervailing Duties

– in response to foreign firms “unfairly” selling goods in the U.S at

“less than fair value.”

– Countervailing duty meant to offset foreign subsidies

– Dumping: 1) selling in U.S at price lower than in home market, or 2) at price below cost

• system biased in favor of finding of unfair pricing

• Restrictions on Services

– aircraft landing rights; sea transport restrictions; insurance

• Domestic Content Provisions

– particularly important in Preferential Trade Areas, e.g., NAFTA

Trang 30

Other Barriers to Trade, cont.

• Government Procurement Policies

• Administrative Classification

• Health and Safety Standards

• European Border Taxes and U.S Offshore Sales Corporations

• Social Policies

• Performance Requirements (typically applying to foreign direct investment)

Trang 31

Suất bảo hộ hiệu dụng

(Effective Rate of Protection ERP)

Phần 3

Trang 32

Suất bảo hộ danh nghĩa và suất bảo hộ hiệu dụng

(Nominal Rate of Protection & Effective Rate of Protection)

• Đánh thuế nhập khẩu hàm ý bảo hộ sx nội địa Thuế suất theo

biểu do chính phủ quy định gọi là Suất bảo hộ danh nghĩa

NRP.

• Bên cạnh suất bảo hộ danh nghĩa, cần xem xét tác động thực của

sự bảo hộ sản xuất nội địa Từ đó xuất hiện khái niệm Suất bảo

hộ hiệu dụng.

• Suất bảo hộ hiệu dụng là % tăng, giảm giá trị gia tăng trong nước gây ra bởi thuế nhập khẩu so với giá trị gia tăng thế giới Nó là % tăng, giảm giá trị gia tăng nội địa khi có thuế nhập khẩu.

• ERP được xác định theo công thức sau:

ERP = Thay đổi giá trị gia tăng do thuế nhập khẩu gây ra

Giá trị gia tăng ban đầu

Trang 33

Tính toán ERP

• Giá Trị Gia Tăng ban đầu có thể được xác định theo hai loại giá:

– Giá thế giới (without tariff)

– Giá trong nước (inclusive of tariff)

• Theo đó, có hai loại ERP:

– ERP at world prices (ERPW)

– ERP at domestic prices (ERPD)

Trang 34

ERP W =

Value added with tariff – Value added without tariff

Value added at world prices ( without tariff)

ERP D =

Value added with tariff – Value added without tariff

Value added at domestic prices ( with tariff) ERP W = (VA D – VA W )/VA W

ERP D = (VA D – VA W )/VA D

Lưu ý, ERPD phản ánh không trung thực suất bảo hộ thực sự

Tính toán ERP Hai cách hiểu

Trang 35

• Original data is supposed as follows:

– World price of good: 80 (without tariff)

– Import input: 40 (without tariff)

– Domestic input: 5

• The import tax on good: tg

• The import tax on input imported: ti

• It is presumed that only one unit of each traded and traded input are used.

non-Giả sử có một mặt hàng nào đó (kính đeo mắt) có giá bình quân trên thị trường quốc tế tương đương 80 USD Mặt hàng này tại VN được tạo ra

từ hai loại vật liệu Vật liệu nhập khẩu (gọng kính) có giá thế giới tương đương 40 USD Vật liệu nội địa (tròng kính) có giá là 5 USD.

Ví dụ tính ERP

Trang 36

• tg= 0%; ti = 0%

• The mentioned data is calculated:

– World price = domestic price: 80

Trang 41

• Giả sử

– giá bán nội địa ban đầu: 10000 đ;

– nguyên liệu nhập khẩu: 5000 đ;

– giá trị gia tăng: 5000 đ.

• Đánh thuế nhập khẩu 10% khiến

• 1000 đ là giá trị gia tăng tăng

thêm do thuế; 5000 đ là giá trị gia

tăng ban đầu

• ERP = 1000 đ / 5000 đ

= 20%

Gain

Input Cost

Value Added

Input Cost

Value Added

Trang 42

• Giả sử thuế nhập khẩu 0%

không đánh lên thành phẩm

nhập khẩu mà đánh vào

nguyên liệu nhập khẩu

• Điều này khiến chi phí đầu

vào nhập khẩu tăng từ 5000 đ

Value Added

Input Cost

Value Added

Trang 43

• Nếu đánh đồng thời thuế

Input Cost

Value Added

Input Cost

Value Added

Trang 44

Cách tiếp cận khác (2) về ERP

• n : thuế suất danh nghĩa trên thành phẩm nhập khẩu

• a : tỷ lệ giữa giá trị đầu vào nhập khẩu với giá trị thành phẩm nhập khẩu

• b : thuế suất danh nghĩa trên đầu vào nhập khẩu

1 – a

Trang 45

Về thực chất, ERP là gì?

• ERP phản ánh sự nâng đỡ của chính phủ một đất

nước cho nhà sản xuất của đất nước đó, đồng thời

ngăn chặn nhập khẩu mặt hàng tương tự.

• Giả sử, bạn là nhà sản suất sản phẩm dệt, may của

một đất nước đã thực hiện tự do hóa ngoại thương,

tức là thuế nhập khẩu của đất nước bạn bằng 0% Bạn nghĩ gì khi thấy một đất nước đánh thuế nhập khẩu 40% vào hàng hóa của bạn bán vào nước đó?

• Cho biết: (i) giá thế giới của một sản phẩm dệt, may

là 8 USD; (ii) một sản phẩm cần hai yếu tố đầu vào

cơ bản là vải và phụ liệu; vải phải nhập từ nước ngoài với giá 4 USD, còn phụ liệu sản xuất trong nước với giá 0,5USD.

Ngày đăng: 25/01/2014, 20:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

“Free trade maximizes world output and benefits all countries.” - Tài liệu TÀI LIỆU: THUẾ VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG pptx
ree trade maximizes world output and benefits all countries.” (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w