Tăng cường liên kết trong hoạt động du lịch của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU1 Sự cần thiết của đề tài
Ngày nay sự bùng nổ về khoa học công nghệ cùng với sự phát triển của nềnkinh tế đã làm cho cuộc sống của con người được nâng cao do đó nhu cầu của con ngườicũng trở nên phong phú hơn Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi để ngành du lịch pháttriển và trở thành một nhu cầu có y nghĩa, tác động ngày càng tăng đối với con người.
Hàng năm, ngành du lịch đã đem về cho mỗi quốc gia một số tiền khổng lồ.Thực tế cho thấy rằng khi chính phủ chi ra một đồng để đầu tư vào du lịch sẽ thu vềhàng ngàn đồng lợi nhuận, bởi lẽ du lịch là ngành mang tính chất chính trị, kinh tế,văn hóa xã hội Đầu tư vào du lịch là đã mở ra sự phát triển mới, Nhà nước quản lyvề du lịch và chỉ đạo các chiến lược kinh doanh du lịch đi đôi với việc hợp tác về dulịch.Theo đánh giá của Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) : du lịch đã trở thành mộthiện tượng kinh tế - xã hội quan trọng nhất của đời sống hiện tại, thu hút hàng triệungười, hiện là ngành kinh tế có mức tăng trưởng rất nhanh và có nguồn thu nhậpcao trên Thế giới Tại Việt Nam trong hơn một thập kỷ qua, du lịch Việt Nam đã đạtđược những bước phát triển mạnh mẽ dưới tác động của các chính sách phát triểnkinh tế, hội nhập với thế giới của Đảng và Nhà nước cùng tiềm năng du lịch phongphú và sự an toàn của môi trường xã hội Hoạt động du lịch phát triển với tốc độtăng trưởng cao, mang tính chất bùng nổ, đem lại không ít tác động tích cực nhưtăng thu ngân sách, tạo ra nguồn ngoại tệ lớn góp phần tăng trưởng kinh tế, tạo thêmviệc làm và thu nhập cho lao động từ đó hạn chế các vấn đề tiêu cực trong xã hội.Hoạt động du lịch còn là chất xúc tác cho việc phát triển nhiều ngành kinh tế nhưgiao thông vận tải, bưu chính viễn thông, thúc đẩy các nghề thủ công truyền thốngphát triển…hệ thống cơ sở hạ tầng được nâng cấp, xây dựng cùng với sự phát triểncủa du lịch Bên cạnh sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp không khóichúng ta đã và đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường, các tệ nạn xãhội liên quan đến du lịch ngày càng gia tăng Điều đó đã trở thành mối lo ngại lớncủa các nhà chức trách, của mọi người dân trên Thế giới, thúc dục những người làmdu lịch phải tìm hướng đi mới cho mình.
Với lợi thế về thiên nhiên phong phú, nhiều cảnh quan hấp dẫn, bãi biển đẹp
Trang 2vùng ven biển miền Trung đã được Chính phủ xác định là địa bàn động lực của cảnước về phát triển du lịch Thiên nhiên khéo kết hợp vẻ đẹp hùng vĩ của núi non vớikhông gian mênh mông của biển cả làm cảnh quan nơi đây trở nên kỳ thú, vừa tạonên một hệ sinh thái rất đa dạng Những đặc điểm này là điểm tựa cho ngành du lịchcủa vùng kinh tế trọng điểm (VKTTĐ) miền Trung khởi sắc Tiềm lực phát triển dulịch của VKTTĐ miền Trung còn bắt nguồn từ vô vàn di sản thâm trầm của quákhứ Không phải ngẫu nhiên mà dải đất chiếm chưa đầy 1/5 chiều dài đất nước trởthành quê hương của bốn di sản và kiệt tác văn hóa của nước ta được UNESCOcông nhận, bao gồm quần thể di tích cố đô Huế, nhã nhạc cung đình Huế, phố cổHội An và thánh địa Mỹ Sơn.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của du lịch vùng trọng điểm miền trung, trướcthực trạng này với những kiến thức đã được trang bị ở trường và thu thập thực tếtrong quá trình thực tập tại Viện chiến lược phát triển kinh tế - xã hôi _ Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, em mạnh dạn chọn đề tài : “Tăng cường liên kết trong hoạtđộng du lịch của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo, nội dung của khóa luậngồm 3 chương :
- Chương 1 : Sự cần thiết tăng cường liên kết trong hoạt động du lịch.- Chương 2 : Thực trạng hoạt động du lịch và liên kết hoạt động du lịch.- Chương 3 : Giải pháp tăng cường liên kết trong hoạt động du lịch.
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Góp phần vào lý luận nhằm phát triển kinh tế trong hoạt động du lịch của cáctỉnh, địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
3 Phạm vi nghiên cứu
Phát triển các hoạt động du lịch ngày càng có chất lượng giữa các tỉnh, địaphương trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
4 Phương pháp nghiên cứu
- Khảo sát điều tra.
- Nghiên cứu các tài liệu, số liệu đã có.
- Phân tích, tổng hợp, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng.
Trang 3Tại hội nghị LHQ về du lịch họp tại Roma _ Italia (21/8 – 5/9/1963), cácchuyên gia đưa ra định nghiã về du lịch: Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiệntượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cánhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mụcđích hoà bình Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ.
Theo các nhà du lịch Trung Quốc thì: họat động du lịch là tổng hoà hàng loạtquan hệ và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội nhất định làm cơsở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện.
Theo I.I Pirôgionic, 1985 thì: Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trongthời gian nhàn rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cưtrú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nângcao trình độ nhận thức văn hoá hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị vềtự nhiên, kinh tế và văn hoá.
Theo nhà kinh tế học người Áo Josep Stander nhìn từ góc độ du khách thì:khách du lịch là loại khách đi theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để thoảmãn sinh họat cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế.
Nhìn từ góc độ thay đổi về không gian của du khách: Du lịch là một trongnhững hình thức di chuyển tạm thời từ một vùng này sang một vùng khác, từ mộtnước này sang một nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc.
Trang 4Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụphục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp với cáchoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác
Theo phân loại của WTO, dịch vụ du lịch là một trong 12 nhóm ngành dịch vụ.Dịch vụ du lịch có vị trí, vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu các ngành sảnxuất và dịch vụ, phát triển du lịch sẽ kéo theo sự phát triển các ngành kinh tế kháccùng phát triển Sự tăng trưởng của ngành là động lực cho sự phát triển kinh tếchung Giá trị dịch vụ trong một sản phẩm chiếm tới 60% giá trị của hàng hoá và tỷlệ này ngày càng có xu hướng gia tăng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sựxuất hiện các phương thức kinh doanh mới Đối với du lịch, ngoài lợi nhuận thuđược về vật chất còn phải kể đến những lợi ích khác về văn hóa, chính trị và xã hộikhác Du lịch tạo ra nhiều cơ hội việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao độngcủa vùng và địa phương.
1.1.2 Bản chất du lịch :
- Nhìn từ góc độ nhu cầu của du khách : Du lịch là một sản phẩm tất yếu củasự phát triển kinh tế - xã hội của loài người đến một giai đoạn phát triển nhất định.Chỉ trong hoàn cảnh kinh tế thị trường phát triển, gia tăng thu nhập bình quân đầungười, tăng thời gian nhàn rỗi do tiến bộ của khoa học – công nghệ, phương tiệngiao thông và thông tin ngày càng phát triển, làm phát sinh nhu cầu nghỉ ngơi, thamquan du lịch của con người Bản chất đích thực của du lịch là du ngoạn để cảm nhậnnhững giá trị vật chất và tinh thần có tính văn hoá cao
- Xét từ góc độ các quốc sách phát triển du lịch : Dựa trên nền tảng của tàinguyên du lịch để hoạch định chiến lược phát triển du lịch, định hướng các kếhoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn Lựa chọn các sản phẩm du lịch độc đáo vàđặc trưng từ nguồn nguyên liệu trên, đồng thời xác định phương hướng qui hoạchxây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật và cơ sở hạ tầng dịch vụ du lịch tương ứng
- Xét từ góc độ sản phẩm du lịch : Sản phẩm đặc trưng của du lịch là cácchương trình du lịch, nội dung chủ yếu của nó là sự liên kết những di tích lịch sử, ditích văn hoá và cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng cùng với cơ sở vật chất - kỹ thuật
Trang 5- Xét từ góc độ thị trường du lịch : Mục đích chủ yếu của các nhà tiếp thị dulịch là tìm kiếm thị trường du lịch, tìm kiếm nhu cầu của du khách để “mua chươngtrình du lịch”
1.2 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI ĐẾN DU LỊCH1.2.1 Mối quan hệ giữa du lịch và tài nguyên thiên nhiên
Tác động tích cực
+ Du lịch tạo nên động lực mạnh đối với việc bảo tồn và bảo vệ môi trường,đặc biệt là sự phát triển và mở rộng mạng lưới các vườn quốc gia, các khu bảo tồntự nhiên Ngày nay trên thế giới hiện có hơn 5.000 khu bảo tồn thiên nhiên, riêng ởViệt Nam có 105 khu rừng đặc dụng ( trong đó có 16 vường quốc gia ).
+ Công nghiệp du lịch đang tăng cường áp dụng các chính sách môi trường Vídụ công viên Disney ở Florida, tập đoàn khách sạn Sheraton and Intercontinentalđang nêu ra các vấn đề xử lý chất thải, tái chế và bảo vệ nguồn nước Tổng cục dulịch Thái Lan nhấn mạnh sự cần thiết phải giáo dục cho du khách và cư dân địaphương về “Sự hiểu biết và sự cần thiết phải bảo vệ các tài nguyên du lịch”.
Tác động tiêu cực
+ Gây ô nhiễm nguồn nước.
+ Gây ô nhiễm không khí do chất phát thải do các phương tiện giao thông vàthiết bị.
+ Việc quy hoạch cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật không hợp lý cũng gâytác hại đến cảnh quan của các điểm tham quan du lịch.
+ Việc xác định sức chứa của các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiênkhông hợp lý cũng gây tác hại quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của các hệsinh thái.
1.2.2 Duy trì tính đa dạng của các loại hình du lịch
Việc duy trì và tăng cường tính đa dạng của thiên nhiên, văn hóa xã hội là hếtsức quan trọng cho du lịch bền vững và cũng là chỗ dựa sinh tồn của ngành côngnghiệp du lịch.
Trang 6+ Sự đa dạng của môi trường tự nhiên, văn hóa và xã hội là một thế mạnh,mang lại khả năng phục hồi cho những đột biến và áp lực, và đồng thời tránh việcquá phụ thuộc vào một hay một vài nguồn hỗ trợ sinh tồn.
+ Môi trường thiên nhiên được đặc trưng bởi tính đa dạng nhưng việc pháttriển kinh tế và du lịch đã phá hủy sinh thái trên phương diện rộng.
+ Có tính toán cho rằng trong vòng 50 năm tới, có khoảng 25% các loài độngvật sẽ bị hủy diệt Ngày nay, ở nhiều vùng đất ngập nước có 80% các rạn san hô và50% các khu rừng nguyên sinh trên hành tinh đã bị mất đi.
+ Phát triển du lịch bền vững phải để lại cho các thế hệ tương lai một gia tài đadạng về thiên nhiên và nhân văn không ít hơn những gì được thừa hưởng của thế hệtrước đa dạng.
+ Đa dạng văn hóa là một trong những tài sản hàng đầu của ngành du lịch, dovậy, nó cần phải được giữ gìn, bảo vệ Sự đa dạng văn hóa bản địa sẽ mất đi khi nóbị xuống cấp, bởi cư dân biến nó thành một món hàng hóa đem bán cho du khách.
Các biện pháp để duy trì tính đa dạng :
+ Trân trọng giữ gìn tính đa dạng của thiên nhiên và nhân văn.
+ Đảm bảo nhịp độ, qui mô và lọai hình phát triển để bảo vệ tính đa dạng củavăn hóa bản địa.
+ Ngăn ngừa sự phá hủy đa dạng sinh thái thiên nhiên bằng cách tôn trọng sứcchứa của mỗi vùng, áp dụng phương pháp tính tón sức chứa và nguyên tắc phòngngừa trước.
+ Giám sát tác động của du lịch đồi với hệ sinh thái, đặc biệt đối với các loàiđộng thực vật.
+ Khuyến khích đa dạng kinh tế, xã hội bằng cách lồng ghép du lịch vào cáchoạt động của cộng đồng địa phương.
+ Ngăn ngừa sự thay thế các ngành nghề truyền thống lâu đời bằng chuyênmôn phục vụ du lịch.
+ Khai thác tốt các đặc trưng đặc thù của vùng hơn là áp đặt các chuẩn mực
Trang 7+ Đảm bảo qui mô, nhịp độ và loại hình du lịch nhằm khích lệ lòng yêu mếnkhách và sự hiểu biết lẫn nhau.
+ Phát triển du lịch phù hợp với văn hóa bản địa, phúc lợi và nhu cầu phát triển.
1.2.3 Hợp nhất du lịch vào quá trình quy hoạch
Hợp nhất phát triển du lịch vào trong khuôn khổ hoạch định chiến lược cấpquốc gia và địa phương, tiến hành đánh giá tác động môi trường, làm tăng khả năngtồn tại lâu dài của ngành du lịch Việc phát triển hợp nhất dựa trên hai quy tắc sau:
+ Du lịch và hoạch định chiến lược phát triển
Khi sự phát triển du lịch là một bộ phận hợp nhất của một kế hoạch cấp quốcgia, nó xem việc phát triển và quản lý môi trường là một tổng thể thì sẽ mang lại lợiích tối đa và dài hạn cho nền kinh tế, quốc gia va địa phương (trong đó có ngành dulịch).
+ Du lịch và đánh giá tác động môi trường
Trong việc thiết kế các sơ đồ dự án qui hoạch du lịch, đánh giá tác động môitrường là bắt buộc để xem qui mô hay loại hình phát triển du lịch đó có phù hợp haykhông và cân nhắc xem nó đem lại lợi ích thật sự gì cho khu vực, cho vùng hayquốc gia hay không?
Các biện pháp cụ thể :
+ Phải tính tới các nhu cầu trước mắt của cả cư dân địa phương và cả du khách.+ Hợp nhất tất cả các mặt kinh tế môi trường xã hội và văn hóa địa phươngvào trong việc quy hoạch.
+ Tôn trọng chính sách địa phương, khu vực và quốc gia các ngành côngnghiệp, nông nghiệp, nhà cửa đất đai, nhà cửa và phúc lợi.
+ Giảm thiểu các tổn hại về môi trường, xã hội và văn hóa với cộng đồng địaphương bằng cách thực hiện đánh giá tác đọng môi trường toàn diện có sự tham giacua cư dân địa phương và tất cả các cấp chính quyền có liên quan.
Trang 81.3 LIÊN KẾT KINH TẾ VÀ LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG HOẠT ĐỘNGDU LỊCH
1.3.1 Liên kết kinh tế
Trong điều kiện kinh tế hiện nay khi nền kinh tế của các quốc gia có xu hướngngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, yêu cầu phát triển vùng càng trởnên bức thiết Hội nhập kinh tế thế giới vừa mở ra nhiều cơ hội thuận lợi bao gồm :
- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ra thị trường thế giới.
- Cơ hội thu hút nguồn lực từ bên ngoài nhất là vốn đầu tư, tiến bộ khoa họccông nghệ.
- Mở rộng khả năng liên kết kinh tế giữa các quốc gia, khai thác hiệu quả hơncác nguồn lực trong nước, nâng cao khả năng cạnh tranh trên các phương diện như :quốc gia, ngành và sản phẩm.
- Tăng cường được vị thế và tiếng nói của quốc gia trên trường quốc tế, đượctham gia thảo luận và quyết định các vấn đề quốc tế nẩy sinh nhằm bảo vệ quyền lợichính đáng cho quốc gia mình.
Bên cạnh những cơ hội thuận lợi đó, hội nhập kinh tế thế giới cũng làm nẩysinh những thách thức to lớn :
- Cạnh tranh trên thị trường quốc tế ngày càng quyết liệt hơn.
- Cơ chế chính sách trong nước còn nhiều bất cập so với yêu cầu của hội nhậpthế giới.
- Nền kinh tế quốc gia sẽ chịu tác động mạnh bởi những biến động mạnh củanền kinh tế thế giới.
Đặc trưng lớn nhất của hội nhập kinh tế thế giới là tính mở cửa của nền kinh tếngày càng sâu rộng Nền kinh tế của các nước thực sự tham gia tích cực vào phâncông lao động quốc tế, trở thành một bộ phận hữa cơ của nền kinh tế thế giới Trongmối quan hệ phân công lao động quốc tế đó, mỗi quốc gia đều có cơ hội phá huyđầy đủ lợi thế so sánh của mình đồng thời phải biết chủ động đối phó với những khókhăn nẩy sinh do những hạn chế và bất lợi của nền kinh tế dân tộc gây ra Để đảm
Trang 9cần phải tăng cường mối quan hệ liên kết với các quốc gia khác về nhiều mặt, trongđó quan trọng nhất là mối liên kết kinh tế Quan hệ liên kết kinh tế sẽ cho phép pháthuy tốt nhất những lợi thế của quốc gia, tạo khả năng huy động hiệu quả hơn cácnguồn lực của nền kinh tế, đồng thời có thể bổ sung những yếu kém của mình Việcthực hiện liên kết kinh tế giữa các quốc gia, đặt ra yêu cầu bắt buộc các vùng kinh tếtrong nước, các ngành và các chủ thể kinh tế cũng phải biết tận dụng các mối quanhệ liên kết vì bản thân nền kinh tế quốc gia là một hệ thống kinh tế thống nhất.Không thể có liên kết kinh tế giữa các quốc gia nếu các bộ phận cấu thành nền kinhtế không thực hiện mối quan hệ liên kết và ngược lại, nếu quốc gia không thực hiệnliên kết kinh tế thì các bộ phận cấu thành của nó như các vùng kinh tế, các ngành,các chủ thể kinh tế cũng không thể thực hiện tốt liên kết kinh tế, nhất là liên kết vớinước ngoài Điều đó giải thích vì sao, trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới cầntăng cường các mối quan hệ liên kết giữa các vùng kinh tế trong nước.
1.3.1.1 Khái niệm
Liên kết kinh tế là hình thức hợp tác với nhau giữa các chủ thể kinh tế trongquá trình hoạt động kinh tế Hợp tác là hình thức đã có từ lâu đời và có thể nói là rađời ngay từ khi con người biết hoạt động săn bắn và hái lượm Cùng với sự pháttriển của xã hội loài người, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ngày càng caothì hợp tác kinh tế cũng ngày càng phát triển cả về hình thức và nội dung của nó.Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới, liên kết kinh tếcàng trở nên bức thiết và ngày càng thu hút sự quan tâm của các chủ thể kinh tể.
Hiểu một cách chung nhất, liên kết kinh tế là hình thức hợp tác giữa hai haynhiều chủ thể quản lý kinh tế trong quá trình hoạt động kinh tế nhằm mang lại lợiích nhiều hơn cho tất cả các bên tham gia Mục tiêu của liên kết kinh tế là nhằmphát huy các lợi thế, đồng thời bù đắp những hạn chế, thiếu hụt của các bên thamgia thông qua việc phối hợp hoạt động giữa các đối tác.
Liên kết kinh tế diễn ra giữa các chủ thể quản lý kinh tế Chủ thể quản lý ở đâycó thể hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm các quốc gia, các vùng kinh tế, các địaphương, các ngành kinh tế hay các doanh nghiệp, không cần phân biệt chế độ chính
Trang 10trị, hình thức sở hữu hoặc quy mô lớn hay nhỏ Có thể cho rằng, dù ở đâu và bất cứlúc nào nếu có sự khác biệt nhau về lợi thế so sánh giữa các đối tác thì ở đó xuấthiện nhu cầu và khả năng của sự liên kết kinh tế.
Như vậy, liên kết giữa các vùng kinh tế hay giữa các địa phương là thiết lậpcác mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa các vùng (hay địa phương) với nhau trênnguyên tắc các bên cùng tăng cường được lợi ích kinh tế của mình thông qua việcphối hợp hoạt độnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
1.3.1.2 Các loại hình liên kết
Liên kết kinh tế bao gồm 2 loại :
- Liên kết ngoại vùng : Là thiết lập mối quan hệ hợp tác kinh tế giữamột vùng với một hay nhiều vùng khác nhau trong nước hay nước ngoài Liên kếtngoại vùng đặc biệt phát huy được thế mạnh của mỗi vùng về nguồn lực, về thịtrường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa và dịch vụ do các vùng khác biệt nhau về điềukiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trình độ khoa học và công nghệ.
- Liên kết nội vùng : Đó là liên kết giữa các địa phương, các doanhnghiệp trong mỗi vùng với nhau nhằm phát huy tốt nhất lợi thế riêng biệt của mỗivùng đồng thời các địa phương có thể bổ sung cho nhau những hạn chế nhất định.Liên kết nội vùng đặc biệt quan trọng đối với vùng kinh tế tổng hợp bởi vì các địaphương trong vùng có những lợi thế khác biệt nhau Liên kết nội vùng sẽ cho phépphát huy sức mạnh tổng hợp của vùng trên cơ sở các nguồn lực đã được khai thácvà sử dụng hợp lý nhất Trong mỗi vùng, liên kết kinh tế giữa các địa phương cũngdễ dàng thực hiện hơn vì giữa các địa phương có nhiều điểm tương đồng nhau về cơsở hạ tầng, đặc điểm tự nhiên, nguồn nhân lực, đặc điểm văn hóa và truyền thống,cơ chế quản lý vùng
1.3.2 Liên kết kinh tế trong hoạt động du lịch
1.3.2.1 Khái niệm
Là hình thức liên kết kinh tế của các ngành, các địa phương, các doanhnghiệp trong tất cả các lĩnh vực như: việc xây dựng, khai thác cơ sở vật chất,
Trang 11nhân lực của hoạt động du lịch nhằm tạo nên sự thống nhất về mặt hiệu quảtrong việc phát triển du lịch.
1.4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT HOẠT ĐỘNG DULỊCH
Có lẽ ai cũng nhận thấy tầm quan trọng của việc liên kết phát triển, nhưngnhững việc làm thực tế để đẩy mạnh sự hợp tác giữa các địa phương của vùngKTTĐ miền Trung vẫn còn rất hạn chế Thể hiện trên rất nhiều lĩnh vực: phát triểndu lịch, xúc tiến đầu tư, triển khai các dự án qui hoạch, phát triển cảng biển, sânbay, khu công nghiệp, khu kinh tế Nguyên nhân không chỉ từ phía các địa phươngmà còn từ phía các cơ quan Trung ương trong việc triển khai xây dựng các cơ chếchính sách chung hoặc kết nối qui hoạch giao thông, kinh tế - xã hội.
Đứng trước thực trạng đó,Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 159/ 2007/QĐ-TTg ngày 10/10/2007 về việc tăng cường phối hợp của các Bộ, ngành và cácđịa phương trong các vùng KTTĐ (Bắc Bộ, Miền Trung, Phía Nam) trong tất cả cáclĩnh vực then chốt, trong đó hoạt động du lịch là một trong những lịch vực cần sựphối hợp của các Bộ, ngành và địa phưong.
Vùng KTTĐ miền Trung được xem là đầu mối giao lưu kinh tế quốc tế quantrọng.Theo quy hoạch, vùng nằm ở vị trí trung độ của đất nước (vùng Trung Trung
Trang 12bộ), là cầu nối của hai miền Nam, Bắc - giữ vai trò trọng yếu về an ninh quốcphòng, hỗ trợ và thúc đẩy phát triển kinh tế toàn vùng Duyên hải miền Trung vàvùng Tây Nguyên Đây là nơi tập trung đủ các loại hình giao thông (đường thủy,đường không, đường bộ; đường sắt), nằm gần đường hàng hải quốc tế, là cửa ngõ rabiển của các nước trong tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (Lào, Campuchia, TháiLan và Myanma) thông qua các tuyến QL9, QL1A, QL14B, QL24, QL19, có khảnăng trở thành đầu mối giao lưu kinh tế quốc tế quan trọng với các nước trên thế
giới và trong khu vực Vùng KTTĐMT có chiều dài hơn 600km đường bờ biển, đây
là vùng có giá trị quan trọng nhất về phát triển kinh tế biển như: Hình thành hệthống cảng biển, cảng nước sâu gắn với việc hình thành hành lang thương mại quốctế; là nơi hội tụ nhiều giá trị lịch sử - văn hoá, di sản thế giới, giá trị cảnh quan,danh thắng nổi bật trong cả nước, có vị thế đặc biệt trong phát triển du lịch là cơ sởcho việc hình thành những trung tâm du lịch biển mang tầm vóc quốc gia và quốctế Chính phủ đang có chiến lược tập trung phát triển các tỉnh ven biển, nhưng bờbiển ở mỗi tỉnh vùng KTTĐ miền Trung tương đối ngắn nên rất cần sự liên kết vớinhau Không thể mỗi tỉnh một cảng lớn được mà phải có sự chọn lựa, chỉ cần có 1-2cảng thật lớn để giải quyết tất cả vấn đề quan trọng về vận tải, xuất nhập khẩu hànghóa cho các tàu có công suất lớn Tương tự, mỗi tỉnh không thể có một sân bay màphải làm sân bay lớn cho cả vùng để thu hút nhiều hãng hàng không nước ngoài vàođầu tư.
1.5 BÀI HỌC KINH NGHIỆM LIÊN KẾT HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ỞTRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ
Trong những năm qua, giữa Hà Nội và các tỉnh Tây Bắc đã có sự hợp tác trênmột số lĩnh vực như mở rộng thị trường, phát triển các sản phẩm du lịch, trao đổihọc tập kinh nghiệm quản lý, phát triển du lịch Những hoạt động này bước đầu tạođiều kiện thúc đẩy sự phát triển của du lịch Hà Nội và các địa phương Hà Nội trởthành trung tâm phân phối, trung chuyển khách du lịch cho cả nước, trong đó có cáctỉnh miền núi phía Bắc và các tỉnh Tây Bắc Hà Nội sẽ đảm nhận việc đào tạo cho
Trang 13tiến hành rà soát, đánh giá lại nguồn nhân lực du lịch của mình, từ đó xây dựngchiến lược phát triển nguồn nhân lực trên địa phương mình và phối hợp với Hà Nộitiến hành thực hiện.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực như hiện nay, ngành dulịch của vùng KTTĐ miền Trung không thể tiếp tục “ đóng cửa dạy nhau ” mà cầnphải mở cửa ra bên ngoài để tích cực học hỏi Việc học các “ láng giềng gần ” nhưThái Lan, Malaysia - đó là các quốc gia có điểm tương đồng với Việt Nam, là mộtcách làm thông minh và tiết kiệm Đây là gợi ý sát sườn và hoàn toàn khả thi, vớiviệc mở đường bay trực tiếp Bangkok – Đà Nẵng và khai thông tuyến hành langkinh tế Đông – Tây, hiện vùng KTTĐ miền Trung đang là điểm đến rất hấp dẫnkhông chỉ với du khách Lào, Thái mà cả du khách Malaysia, nhất là đối tượngkhách ưa thích mạo hiểm theo các tour caravan Do vậy, việc học hỏi kinh nghiệmlàm du lịch từ các nước này càng trở nên thuận lợi hơn và đang từng bước được cácđịa phương vùng KTTĐ miền Trung biến thành hiện thực Điển hình như tỉnhQuảng Trị cùng Savannakhet (Lào) và Mukdahan (Thái Lan) luân phiên hàng nămtổ chức hội nghị hợp tác du lịch để bàn biện pháp phối hợp hành động, xử lý cácvướng mắc, thúc đẩy du lịch mỗi bên cùng phát triển Theo giám đốc Tiếp thị vàPhát triển kinh doanh của Thái Lan tuy hình thức liên kết này không mới đối với đấtnước Thái Lan song vẫn là cảnh báo rất cần thiết đối với ngành du lịch Việt Namnói chung và vùng KTTĐ miền Trung nói riêng : “Khi ngành du lịch Thái Lan mớibắt đầu bùng nổ, lượng khách du lịch từ các nơi dồn tới nhưng nguồn nhân lực tạichỗ không đáp ứng nổi nên hàng loạt nhân viên nhà hàng, khách sạn phút chốc trởthành các nhà quản lý với kiến thức rất thấp Đến nay, khi đã trở thành một trongnhững nước có nền “công nghiệp không khói” hàng đầu Đông Nam Á thì nguồnnhân vẫn đang là một trong những vấn đề đặt ra đối với ngành du lịch Thái Lan”Hiện nay, Đà Nẵng có hàng loạt dự án du lịch sẽ hoàn thành trong 2 – 3 năm nữa.Khi đó vấn đề về con người, vấn đề ngôn ngữ sẽ rất quan trọng Do vậy, ngay từbây giờ cần phải chú trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực nhiều hơn, nhiều hơnnữa Tuy nhiên đây không phải là nhiệm vụ riêng của nhà chức trách mà phải là
Trang 14trách nhiệm chung của mọi doanh nghiệp du lịch Với kinh nghiệm học được từcác nước láng giềng có nền kinh tế du lịch phát triển hơn, việc mở các tour kết nốigiữa du lịch văn hóa, hoặc các tour nông – lâm nghiệp trọn gói và đặc sản hoàntoàn nằm trong tầm tay ngành du lịch các tỉnh thuộc vùng KTTĐ miền Trung.Chẳng hạn, với Quảng Ngãi, đảo Lý Sơn có một thứ đặc sản cực kỳ nổi tiếng Đó làtỏi, không chỉ làm gia vị mà còn có thể chế biến nhiều loại thuốc chữa bệnh hữuhiệu Một tour du lịch ra thăm cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử của biển, đảoLý Sơn và trở về với sản vật là những phương thuốc chữa bệnh được chế biến từ tỏihẳn sẽ đem lại cho khách nhiều trải nghiệm kỳ thú.
Thực tế trên đã chỉ ra, việc liên kết du lịch giữa các vùng miền sẽ cho phépphát huy được tốt nhất lợi thế của mỗi vùng, tạo khả năng huy động các yếu tốnguồn lực vào phát triển du lịch được hiệu quả hơn, tạo đà phát triển kinh tế, gópphần giải quyết công ăn việc làm cho một số lượng lớn lao động trong vùng và thuhút lao động của vùng khác Do đặc thù của ngành du lịch - một ngành dịch vụnhưng mang lại lợi nhuận ngang ngửa với ngành công nghiệp, nên được đầu tư thìcàng mang lại nhiều lợi ích Điều này đã đặt ra yêu cầu về trình độ của cấp tổ chứcquản lý, đòi hỏi trình độ cao hơn ở lao động – lao động phổ thông đã qua đào tạo,nhu cầu về vốn đầu tư để nâng cấp và xây mới cơ sở hạ tầng, quảng bá hình ảnh Để đạt được những yếu tố đó, việc liên kết du lịch giữa các vùng miền được xem làgiải pháp tối ưu.
Trang 15CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VÀ LIÊN KẾT HOẠT ĐỘNG DU LỊCHCỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG
2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG KTTĐ MIỀNTRUNG
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm 5 tỉnh : Thừa Thiên Huế, ĐàNẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định Tổng diện tích tự nhiên là 27.879,5km chiếm khoảng 29,1% diện tích tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải NamTrung Bộ và chiếm khoảng 8,4% diện tích tự nhiên của cả nước.
Dân số trung bình năm 2005 là 6,2 triệu người bằng 7,5% dân số cả nước Dân sốđô thị chiếm 29% dân số của vùng (tỷ lệ này của cả nước là 27%)
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía Namgiáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh KonTum và nước CHDCND Lào và phía giápbiển Đông Các tỉnh trong vùng có vị trí giao lưu thuận lợi với các địa phương kháctrong cả nước và quốc tế Khoảng cách từ vùng KTTĐ miền Trung đến các trungtâm kinh tế lớn của đất nước chỉ khoảng 1 giờ bay (đường hàng không) và 12 giờđồng hồ đi bộ hoặc đường sắt nên việc đi lại, vận chuyển hàng hóa tới các vùngkhác trong cả nước rất thuận lợi Hệ thống giao thông trong vùng rất đa dạng vàthuận tiện, có tuyến đường sắt Bắc – Nam đi qua, cùng với các hệ thống quốc lộnhư QL 1A, QL 24, QL 19, có cảng hàng không trong nước và quốc tế như sân bayHuế, Đà Nẵng, Chu Lai, Phù Cát, có cảng biển Chân Mây, Kỳ Hà, Đà Nẵng, DungQuất, Quy Nhơn Với các điều kiện về giao thông như vậy tạo những ưu thế tronggiao lưu kinh tế với các vùng lớn như Hà Nội, địa bàn trọng điểm Bắc Bộ và Tp HồChí Minh, địa bàn trọng điểm phía Nam, tây Nguyên và cũng như giao lưu quốc tế.
Với vị trí như vậy, vùng KTTĐ miền Trung còn có nhiều lợi thế giao lưu kinh
Trang 16Đông Bắc Campuchia, qua các hành lang Đông – Tây và tương lai không xa là chocả vùng Đông Bắc Thái Lan và Myamar Khi tuyến đường xuyên á ra biển nối vớiđường hàng hải quốc tế được hình thành, nơi đây sẽ trở thành đầu mối giao lưu kinhtế quốc tế quan trọng với các nước trong khu vực và trên thế giới.
2.1.1.2 Địa hình
Địa hình đa dạng bao gồm cả khu vực núi đồi, đồng bằng, biển và đảo trongđó 4/5 diện tích tự nhiên lãnh thổ là đồi núi và các cồn cát Địa hình bị chia cắtmạnh, độ dốc lớn, hướng chung thấp dần từ Tây sang Đông Phía Tây là sườn Đôngcủa dãy Trường Sơn Nam Địa hình đồng bằng là nơi phân bổ các khu vực kinh tếchủ yếu của tỉnh, đặc biệt đối với ngành nông nghiệp Dải ven biển bao gồm nhiềubãi cát và cồn cát lớn ven biển, các khu vực sinh lầy, bãi bồi và các đầm phá, ở đâycó nhiều tiềm năng về du lịch có thể khai thác để phát triển kinh tế - xã hội Chínhsự đa dạng này của địa hình khu vực là tiền đề cho việc phát triển nhiều loại hình dulịch.
2.1.1.3 Khí hậu
Nét nổi bật của khí hậu vùng là tính chất ẩm, mưa nhiều Đây là vùng có nhiềulượng mưa lớn nhất toàn quốc (trung bình năm 2500 – 3000mm) Độ ẩm trung bìnhnăm đạt 85 – 88% Là vùng chịu ảnh hưởng khá nặng nề của các hiệ tượng thời tiếtđặc biệt như gió Tây Nam khô nóng thường hoạt động khá mạnh vào nửa đầu mùahạ và chịu ảnh hưởng trực tiếp nặng nề của bão thường đổ bộ vào khu vực nàynhiều nhất vào hai tháng 9 – 10 kéo theo lũ lụt và úng ngập trầm trọng không thuậnlợi cho hoạt động du lịch Nhìn chung, khí hậu vùng KTTĐ miền Trung thuận lợicho việc sản xuất nông – lâm nghiệp, tuy nhiên cần bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôisao cho phù hợp với từng kiểu vùng sinh thái cụ thể nhằm hạn chế thiên tai và khaithác triệt để những thuận lợi của chế độ khí hậu, đặc biệt là chế độ nhiệt và mưa.
Trang 172.1.1.4 Thủy văn
Hệ thống sông ngòi khá phong phú, nước mặt dồi dào, đa số các dòng sôngngắn, dốc, được bắt nguồn từ Trường Sơn Đông và đổ ra biển, khả năng tập trungnước nhanh về mùa mưa và khô cạn vào mùa khô, trong khi nguồn nước ngầmthường không ổn định, khó khai thác Do vậy, nếu được đầu tư thích đáng về thủylợi (xây dựng các đập, hồ chứa) thì sẽ tránh được tình trạng thiếu nước vào mùakhô, nhất là đối với các xã miền núi, cũng như giảm được tác hại của lũ lụt vào mùamưa, góp phần cung cấp nước ổn định phục vụ sản xuất cà sinh hoạt của người dân.Song song với biện pháp xây dựng các công trình thủy lợi, cần tích cực bảo vệ rừngđầu nguồn, trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc toàn vùng, nhằm giữ nước, điềutiết các dòng chảy của các dòng sông.
2.1.1.5 Tài nguyên du lịch nhân văn
Các di tích lịch sử văn hóa nghệ thuật, khảo cổ, kiến trúc : Các di sản thế giới
như : Cố đô Huế, Nhã nhạc Cung đình Huế, Phố cổ Hội An và di tích Mỹ Sơn, cácdi tích văn hóa lịch sử như : tháp Chàm, tháp Dương Long, tháp Đôi của văn hóaChăm, thành Đồ Bàn và quần thể di tích lịch sử Tây Sơn – Quang Trung, các di tíchlịch sử cách mạng như đường mòn Hồ Chí Minh, di tích núi Thành, Sơn Mỹ, VạnTường, Ba Tơ thu hút được sự quan tâm của khách du lịch quốc tế và có giá trị đặcbiệt trong hoạt động du lịch gắn với giáo dục truyền thống dân tộc.
Lễ hội và văn hóa dân gian : Các lễ hội văn hóa dân gian như lễ hội Cầu ngư,
hội thả diều, lễ hội Tây Sơn nền văn hóa, nghệ thuật dân gian đặc sắc vẫn đượcbảo tồn của các địa phương như hát tuồng, múa hát cung đình, hát bội, hát chòi, mộtsố món ăn dân gian và đặc sản địa phương nổi tiếng như bún bò Huế, cá bống sôngTrà, bánh gương Quảng Ngãi, gà Quảng Nam luôn hấp dẫn du khách.
Nghề thủ công truyền thống : Các làng nghề truyền thống nổi tiếng như chạm
khắc đá Quan Khái – Hòa Khê khu vực Ngũ Hành Sơn, đúc đồng ở phường Đúc(Huế), Phước Kiều (Quảng Nam), làng gốm Thanh Hà (Hội An), làng mộc KimBồng (Quảng Nam), nghề làm nón nổi tiếng ở Huế
Trang 18Các bảo tàng và cơ sở văn hóa nghệ thuật : Bảo tàng cổ vật cung đình Huế ,
bảo tàng Chăm, bảo tàng di tích chiến tranh chống Mỹ ở Đà Nẵng, bảo tàng chứngtích Sơn Mỹ ở Quảng Ngãi, bảo tàng Quang Trung ở Bình Định.
Yếu tố con nguời và bản săc văn hóa dân tộc : Vùng KTTĐ miền Trung có
nhiều nền văn hóa khác nhau mang đậm bản sắc dân gian như văn hóa cung đìnhHuế, văn hóa Chăm, văn hóa dân tộc ít người.
2.1.1.6 Tài nguyên du lịch tự nhiên
Tài nguyên du lịch biển : Vùng KTTĐ miền Trung có một thế mạnh, có chiều
dài bờ biển lớn, đây là điều kiện thuận lợi của vùng trong việc phát triển kinh tế củamỗi địa phương trong vùng nói riêng và toàn vùng nói chung (với hàng trăm nghìnha mặt nước để nuôi trồng và phát triển nguồn lợi thủy sản) Ngoài điều kiện thuậnlợi về nguồn hải sản, vùng KTTĐ miền Trung có bờ biển dài với nhiều vùng vịnh,các bãi tắm thoai thoải, nước ấm đã tạo ra những bãi tắm đẹp Do vậy, hàng năm thuhút hàng triệu du khách cả trong nước và nước ngoài đến du lịch, tham quan và nghỉdưỡng Các bãi biển tiêu biểu : Thuận An, Cảnh Dương, Lăng Cô, Non Nước, MỹKhê, Cửa Đại, Tam Thanh, Quy Nhơn Các vùng vịnh, đầm, phá với cảnh quanđặc sắc như : phá Tam Giang, vịnh Xuân Đài, đầm Ô Loan , hệ thống các đảo venbờ như Lý Sơn, Cù Lao Chàm có giá trị đặc biệt để phát triển du lịch Bờ biển củavùng với hệ thống cảng biển phát triển sẽ là cửa ngõ giao lưu kinh tế với bên ngoài,đồng thời cũng là đầu mối ra biển của nước CHDCND Lào và vùng Đông Bắc TháiLan thông qua các tuyến hành lang Đông Tây Do vậy ngoài tầm quan trọng về pháttriển kinh tế thì biển của vùng KTTĐ miền Trung còn có vị trí chiến lược về quốcphòng và an ninh.
Tài nguyên du lịch núi : Các khu vực cảnh quan, núi cao trên 1000m, khí hậu
mát mẻ như Bạch Mã, Bà Nà, Sơn Trà, Cà Đăm, Ba Tơ, Núi Bà.
Tài nguyên hang động : Hang động ở Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng).
Trang 19Tài nguyên du lịch về sông, hồ, suối nước nóng, nước khoáng : Hệ thống sông
với nhiều cảnh đẹp, lòng sông dốc, nhiều ghềnh đá thích hợp với loại hình du lịchmạo hiểm, các hồ Phú Ninh, Thạch Lam có nhiều tiềm năng phát triển du lịch sinhthái hồ, nước khoáng Mỹ An, Thạch Bích, Hội Vân, Long Mỹ - Tuy Phước.
Tài nguyên du lịch của các khu bảo tồn thiên nhiên : bao gồm các hệ sinh thái
đầm phá, rừng khô hạn (rừng khộp), vùng cát và san hô.
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Trang 20Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đã hình thành một hệ thống đô thị, trongđó có các đô thị lớn (thành phố Đà Nẵng, Huế, Quy Nhơn), các khu kinh tế quantrọng (khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất, Nhơn Hội) Hệ thống đô thịcùng với các khu công nghiệp, khu du lịch, các di sản văn hóa thế giới, là nhữngnhân tố tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của vùng trong thời kỳ đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa Nhân dân trong vùng có truyền thống cách mạng,hiếu học và năng động, nguồn lao động dồi dào, một bộ phận có tay nghề cao, lànòng cốt để tiếp cận khoa học – công nghệ tiên tiến.
Bên cạnh những lợi thế, vùng KTTĐ miền Trung cũng có nhiều khó khăn Đólà hậu quả của chiến tranh để lại rất nặng nề, kinh tế - xã hội còn kém phát triển, khíhậu thời tiết khắc nghiệt, hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy ra Đây là những yếu tốlàm hạn chế sự thu hút các nguồn lực đầu tư phát triển vào vùng Những năm qua,vùng KTTĐ miền Trung đã đạt được những kết quả bước đầu quan trọng trong pháttriển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, nổi bật là tốc độ tăng trưởngGDP bình quân hàng năm thời kỳ 2001 – 2005 đạt 10,5%/năm, trong đó tốc độ tăngtrưởng bình quân ngành công nghiệp và xây dựng là 15,1%/năm, cao hơn mức tăngbình quân của cả nước (14,2%), ngành nông, lâm, ngư nghiệp tăng bình quân7%/năm, cao hơn mức tăng bình quân của cả nước (5,8%), ngành dịch vụ tăng bìnhquân 9,8%/năm, thấp hơn mức tăng bình quân của cả nước (11,8%) GDP bình quânđầu người tăng từ 3,8 triệu đồng/người năm 2000 lên 7,6 triệu đồng/người năm2005, tăng gấp 2 lần so với năm 2000 Nhìn chung, xu hướng chuyển đổi cơ cấukinh tế của vùng trong những năm gần đây tương đối rõ và đúng hướng nhưng cònchậm, phù hợp với các lợi thế của vùng Tuy nhiên, vùng KTTĐ miền Trung vẫn làmột vùng có cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tỷ trọng nông nghiệp chiếm tới 24,6%trong tổng GDP (cao hơn nhiều so với hai vùng kinh tế trọng điểm còn lại), mặc dùlà vùng kinh tế động lực của cả nước
Trang 21 Đối với ngành nông – lâm – ngư nghiệp : Những thành tựu phát triển nông –
lâm – ngư nghiệp từ khi thực hiện đường lối đổi mới, nhất là từ khi có Nghị quyết10 (năm 1988) nông nghiệp của vùng đã phát triển, cơ cấu kinh tế đã có sự chuyểndịch theo hướng tích cực, tỷ trọng trồng trọt giảm, tỷ trọng các hàng hóa mũi nhọntăng Để đạt được những thành tựu đó là nhờ :
+ Tính tự chủ trong sản xuất của nông dân và cá đơn vị sản xuất được tôntrọng Hộ nông dân được coi là đơn vị sản xuất, tự hạch toán tự chịu trách nhiệm vềsản xuất kinh doanh của mình.
+ Cơ chế kinh tế thị trường đang dần được hình thành thay cho cơ chế kinhtế kế hoạch hóa tập trung tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển.Người nông dân sản xuất theo nhu cầu, trước hết là của cá nhân gia đình họ và nhucầu của thi trường, họ quan tâm tạo ra những sản phẩm mà thị trường bán được vàcó giá trị kinh tế cao Đặc biệt là việc chuyển đổi vùng ven biển sang nuôi trồngthủy sản đem lại thu nhập cao cho nông dân (1 ha đất lúa chuyển sang nuôi tôm cóthể đem lại 70 – 100 triệu đồng trừ chi phí như ở vùng Phá Tam Giang – tỉnh ThừaThiên Huế)
+ Thị trường tiêu thụ sản phẩm, với tổng dân số toàn vùng khoảng 6,2 triệudân và việc hình thành nhiều khu công nghiệp lớn trong vùng và các vùng lân cận,đây là thị trường tiêu thụ lớn các sản phẩm hàng hóa chất lượng cao như : gạo, thịt,rau quả, hải sản và cơ cấu tiêu dùng lương thực thực phẩm ngày càng có sự thayđổi, đây là cơ sở quan trọng lâu dài cho việc chuyển đổi.
+ Nhà nước thực hiện chính sách nhiều thành phần kinh tế, từ đó khơi dậytiềm năng về vốn, về sức lao động, về kỹ thuật công nghệ, về kinh nghiệm sản xuấtkinh doanh không những trong nước mà cả nước ngoài
+ Thông qua các Nghị định của Chính phủ ban hành nhiều chính sách nhằmthúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp bằng chuyển dịch cơ cấu kinh tế như pháttriển trang trại, phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển cơ sở hạ tầngnông thôn, khuyến nông, tín dụng cho người nghèo để tái vốn sản xuất.
Trang 22Bên cạnh những thành tựu đạt được nông – lâm – ngư nghiệp vùng KTTĐmiền Trung đang đứng trước những khó khăn nhất định Cụ thể là :
+ Miền trung nói chung và vùng KTTĐ miền Trung nói riêng được đánh giálà vùng có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nhất, đất đai không màu mỡ Bình quânđất nông nghiệp trên đầu người thấp (bằng 60,7% toàn quốc) Địa hình chia cắt, đặcbiệt quá trình thoái hóa đất và hiện tượng hoang mạc hóa xảy ra mạnh ở các tỉnhQuảng Ngãi, Bình Định.
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội ngành trong những năm đổi mới tuy đã cótiến bộ, song cho đến nay tốc độ chuyển dịch còn chậm chưa tương xứng với vai tròlà vùng KTTĐ miền Trung, trong nông nghiệp chủ yếu là trồng trọt, trong trồng trọtchủ yếu là cây lương thực, sản lượng giá trị xản phẩm hàng hóa và hàng nhập khẩuthấp.
+ Ở các huyện miền núi phía Tây, điều kiện tự nhiên không ưu đãi, cơ sở hạntầng kỹ thuật nhất là thủy lợi, giao thông còn nhiều yếu kém, chủ yếu là đồng bàodân tộc sinh sống, kinh tế chậm phát triển, tỷ lệ nghèo đói cao, văn hóa tinh thầnthiếu thốn Đây là những vùng cần được quan tâm đặc biệt của các cấp, các ngành ởđịa phương và trung ương để đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng trongnhững năm tới.
+ Đầu tư cho nông – lâm – ngư nghiệp còn thấp chưa tương xứng với tiềmnăng của vùng Những cản trở trong việc tiếp cận vốn tín dụng do trình đọ sản xuấtcòn thấp dễ mất vốn, đối với cây dài ngày như cà phê, cao su lâu thu hồi vốn,người dân khó theo đuổi lo lắng về rủi ro thị trường, khí hậu thời tiết.
+ Việc chuyển nhượng đất đai, đồn điền, đồii thừa diễn ra chậm, thường làchuyển nhượng, cho mượn trong mối quan hệ thân thiết gia đình (chiếm tới 40%) vàthời gian thuê thường ngắn từ 1 đến 3 năm nên không khuyến khích tập trung đầu tưcải tạo Quá trình chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp cònkhó khăn, Mối quan hệ hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với người nông dân của các cơsở chế biến, nhà máy thường có những bất cập Người nông dân còn chưa quen vói
Trang 23 Đối với ngành công nghiệp – xây dựng : Đã và đang là một ngành sản xuất
quan trọng trong nền kinh tế của vùng Giá trị gia tăng của ngành công nghiệp (giá1994) năm 2005 đạt khoảng 6.341 tỷ đồng chiếm khoảng 81,3% tổng giá trị gia tăngcông nghiệo và xây dựng của vùng Ngành công nghiệp đóng góp khoảng 26,4%trong toàn bộ GDP của vùng Những năm gần đây cơ cấu công nghiệp theo thànhphần kinh tế đã có sự dịch chuyển ngày càng hợp lý hơn, tuy nhiên sự dịch chuyểnnày còn chậm và không ổn định.
+ Công nghiệp Nhà nước giảm tỷ trong trong giá trị sản xuất công nghiệp từ53,5% năm xuống 49,2% năm 2005 Điều này chứng tỏ xản xuất công nghiệp củavùng đã có bước chuyển biến tích cực nhưng cần phát triển nhằm thu hút nhiều vốnhơn, công nghệ sản xuất mới hơn và sản phẩm đa dạng hơn.
+ Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước tăng từ 30,8% năm 2000 lên 35,5% năm2005 Giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực này đạt tốc độ tăng bình quân21,4%/năm giai đoạn 2001 – 2005 Trong đó kinh tế cá thể và kinh tế tư nhân đangtừng bước chiếm ưu thế và khẳng định mình trong hoạt động sản xuất công nghiệp.
Trang 24Đối với phân theo ngành công nghiệp thì sự phát triển công nghiệp và tiểu thủcông nghiệp của vùng thời gian qua chủ yếu là do có sự đóng góp rất lớn của côngnghiệp chế biến dựa trên các nguồn nguyên liệu tại chỗ Năm 2005, riêng ngành nàychiếm tới 92,8% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của vùng, trong khi công nghiệpđiện nước chỉ chiếm 4% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của vùng và ngành côngnghiệp khai thác và chế biến khoáng sản chỉ chiếm khoảng 3,2% Trong côngnghiệp chế biến, ngành chế biến thực phẩm và đồ uống chiếm tỷ trọng lớn nhấtkhoảng 27,4% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của vùng, tiếp đến là các sản phẩmcông nghiệp khoáng phi kin loại 15% và công nghiệp sản xuất giường tủ, bàn, ghếchiếm 8,5%, công nghiệp dệt chiếm 6,8%, còn lại là các ngành công nghiệp khác Cơ cấu công nghiệp như hiện nay cho ta thấy : mặc dù công nghiệp chế biến (côngnghiệp chế tác – manufactering) những năm gần đây có sự suy giảm nhẹ songngành công nghiệp chế biến vẫn là ngành có tỷ trọng cao và góp phần quan trọngphát triển công nghiệp của vùng Cơ cấu nội bộ công nghiệp chế biến còn chưa cósự chuyển dịch tích cực Công nghiệp chế biến vẫn chủ yếu là chế biến nông, lâmsản trên cơ sở nguyên liệu tại chỗ, mặc dù còn tiềm năng phát triển và giải quyết tốtđầu ra cho nông nghiệp song sẽ bị giới hạn, khó có thể tạo ra bước đột phá tăngtrưởng cao Các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp dịch vụ, các ngành côngnghiệp “mới” còn có quy mô nhỏ bé chưa tạo ra sự dịch chuyển cơ cấu tích cựcvà hợp lý hơn, chưa đóng góp nhiều vào phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Đối với ngành thương mại, dịch vụ : Vùng KTTĐ miền Trung được đánh giá
là vùng có tiềm năng về du lịch, tổng giá trị gia tăng ngành du lịch của vùng năm2005 là 9.731 tỷ đồng tăng gấp 1,6 lần so với năm 2000 Tuy nhiên, tỷ trọng giá trịgia tăng của ngành trong tổng GDP của ngành có giảm chút ít, từ 40,6% năm 2000xuống còn 39.8% năm 2005 Giá trị sản xuất khu vực dịch vụ năm 2005 (giá 1994)đạt 20.588 tỷ đồng cao hơn mức tăng của cả nước là 7,6% Cụ thể như sau :
Trang 25 Đối với thương mại nội địa : Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội năm 2005 đạt
48.884,2 tỷ đồng (giá hiện hành), tăng gấp 1,8 lần so với năm 2000 và đạt tốc độtăng bình quân 13,2%/năm trong giai đoạn 2001 – 2005 Việc cung ứng hành hóacho vùng sâu, vùng xa ngày càng được cải thiện, vai trò cung ứng đang chuyển giaodần từ khu vực thương nghiệp quốc doanh sang khu cực thương nghiệp tư nhân.Tuy nhiên, các doanh nghiệp thương mại quốc doanh vẫn chiếm tới 34,9% tổngdoanh thu hàng hóa bán lẻ và dịch vụ của vùng Hệ thống chợ của vùng nhìn chungvẫn chưa đáp ứng được nhu cầu lưu thông hàng hóa dịch vụ, hiện tại các chợ chưathực sự trở thành đầu mối phân phối hàng hóa nông, thủy sản, chưa phát triển kếthợp chợ hiện có với chợ mới, siêu thị, trung tâm thương mại.(hệ thống chợ chiếmkhoảng 40%, hệ thống các cửa hàng bán lẻ độc lập, cửa hàng truyền thống khoảng44%, hệ thống phân phối hiện đại như siêu thị, cửa hàng tự chọn chỉ chiếm khoảng10%, còn lại 6% là do nhà sản xuất trực tiếp bán thẳng tới người tiêu dùng) Nhưvậy, thời gian tới với xu thế hội nhập đang diễn ra, ngành thương mại của vùng cầnđầu tư phát triển hệ thống phân phối hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu lưu thông hànghóa trong vùng, nâng cao sức cạnh tranh trong điều kiện mở cửa của thị trườngtrong nước.
Đối với hoạt động xuất khẩu : Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của vùng
năm 2005 đạt 900,6 triệu USD Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng là thủy sản,công nghiệp nhẹ (giầy dép, dệt may) Ngoài ra còn có một số mặt hàng như bánhkẹo, hàng nông sản (gạo, rau quả tươi ) và thực phẩm chế biến Nhìn chung hànghóa xuất khẩu còn nghèo nàn, khả năng cạnh tranh thấp Nhóm hàng công nghiệp vàtiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của vùnglên tới hơn 78% Tuy kim ngạch xuất khẩu không lớn nhưng đây là lĩnh vực thu hútnhiều lao động tạo việc làm và sử dụng nguyên liệu tại địa phương Thị trường xuấtkhẩu truyền thống của vùng là các nước trong khối ASEAN và các thị trường vùngEU, Đông Bắc Á và bước đầu đang thâm nhập vào thị trường Bắc Mỹ.
Trang 26 Đối với hoạt động nhập khẩu : Kim ngạch nhập khẩu của vùng năm 2005 đạt
761 triệu USD cao hơn năm 2004 (687,6 triệu) Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếuđể đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp ngày càng tăng của các tỉnh, cùng vớiviệc hình thành các khu công nghiệp mới, nên nhu cầu nhập khẩu các nguyên phụliệu và máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất ngày càng tăng Chỉ tính riêng kimngạch nhập khẩu qua thành phố Đà Nẵng năm 2005 đạt 515 triệu USD chiếm tớikhoảng 67,6% tổng kim ngạch nhập khẩu của vùng Với thị trường nhập khẩutruyền thống chủ yếu là các nước châu Âu Trước đây các hoạt động này là do cácdoanh nghiệp quốc doanh đảm nhiệm nhưng từ năm 2000 đến nay hoạt động sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển mạnh mẽ nênphần lớn các mặt hàng về nguyên liệu để gia công đều do các công ty trách nhiệmhữu hạn và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đảm nhiệm Cơ cấu hàngnhập khẩu bao gồm 3 nhóm hàng chính là :
- Máy móc, thiết bị, phụ tùng – chiếm tỷ trọng ngày càng lớn.
- Nguyên phụ liệu sản xuất, gia công (giày dép, may mặc) và các hàng hóaphục vụ nông nghiệp – chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong tổng kim ngạch nhập khẩu.
- Hàng hóa tiêu dùng – chiếm tỷ trọng rất thấp và có xu hướng giảm dần.
Trang 27 Đối với các hoạt động dịch vụ khác : Những năm qua, hoạt động cung cấp
dịch vụ trên thị trường tài chính – tiền tệ phát triển rất nhanh , các loại hình dịch vụtài chính đa dạng hơn, chất lượng dịch vụ tốt hơn và tính cạnh tranh cao hơn Hiệnnay có các loại hình doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tài chính chủ yếu là : ngânhàng thương mại (ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổphần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng 100% vốn nước ngoài), các côngty tài chính thuộc các tổng công ty nhà nước và các công ty cho thuê tài chính trựcthuộc các ngân hàng thương mại Các loại hình dịch vụ hiện khá phong phú, đadạng bao gồm : dịch vụ huy động vốn, dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, dịchvụ ngân quỹ, nhận tiền gửi của các tổ chức và cá nhân, dịch vụ quản lý vốn và tiềnmặt, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ tư vấn tài chính, dịch vụ thuê mua thiết bị, dịch vụbảo hiểm, dịch vụ thu đổi ngoại tệ Sự phát triển nhan chóng về số lượng, quy môvà chất lượng hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại đã hình thành tưngbước một thị trường tài chính phong phú về chủng loại dịch vụ và chất lượng dịchvụ Giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn của các tổ chức hoạt động trong ngànhngân hàng đã tăng nhanh, từ đó tạo ra kết quả kinh doanh cũng tăng rõ rệt Đặc biệthệ thống ngân hàng phát triển nhanh chóng và là một kênh huy động vốn quantrọng cho phát triển vùng.
Trang 28- Đối với hệ thống cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng : Để vùng KTTĐ miềnTrung phát triển thì việc đầu tư cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật là không thể thiếu.Theo đó, đến năm 2010 hoàn thành nâng cấp QL1A, đạt tiêu chuẩn cấp III Xâydựng một số tuyến tránh qua các TP: Huế, Đà Nẵng, Vĩnh Điện, Tam Kỳ, QuãngNgãi, thị trấn Đức Phổ và tuyến tránh Bình Định Đường Hồ Chí Minh - đoạn quavùng KTTĐ miền Trung gồm 2 nhánh: Nhánh phía Tây từ đèo PeKe đến Thạnh Mỹdài 150km xây dựng cấp IV, nhánh phía Đông từ Cam Lộ - La Sơn - Túy Loan dài209km xây dựng quy mô cao tốc Phát triển đường cao tốc Bắc - Nam có quy mô 4- 6 làn xe Bên cạnh đó sẽ hoàn thành nâng cấp tuyến đường sắt Thống Nhất đạttiêu chuẩn quốc gia và khu vực Triển khai xây dựng tuyến đường sắt cao tốc khổ1.435mm Xây dựng các tuyến đường nhánh nối với các khu công nghiệp, cảng, cáckhu kinh tế (KKT).
Xây dựng thành các cụm cảng gồm: Cụm cảng Chân Mây - Đà Nẵng; Cụmcảng Dung Quất - Kỳ Hà; Cụm cảng Quy Nhơn - Nhơn Hội Xây dựng tuyến hànhlang cao tốc trên biển chạy theo hướng Bắc - Nam và một tuyến liên hệ với quốc tếđể rút ngắn thời gian đi lại giữa các cảng lớn trong vùng và toàn quốc Nâng cấpmột số tuyến đường sông chính gồm: Sông Hương, phá Tam Giang, sông Hàn, sôngTrường Giang, sông Thu Bồn đạt từ cấp I đến cấp IV.
Xây dựng 4 cảng hàng không gồm: Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng, PhúBài, cảng hàng không nội địa Chu Lai, Phú Cát Đồng thời, xây dựng các trung tâmtiếp vận để nối kết các loại hình giao thông đặt tại các trung tâm đô thị, các khukinh tế Toàn vùng có 5 trung tâm tiếp vận lớn: TP Huế, KKT Chân Mây, TP ĐàNẵng, KKT mở Chu Lai và TP Quy Nhơn.
Ngoài ra, các yếu tố kỹ thuật về thoát nước, cấp nước, hệ thống thủy lợi, cấpđiện, vệ sinh môi trường cũng được phát triển đồng bộ, đáp ứng yêu cầu phát triểntăng dần, phù hợp với điều kiện từng phân vùng
2.2 NHỮNG LỢI THẾ VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCHCỦA VÙNG KTTĐ MIỀN TRUNG
Trang 29Vùng KTTĐ miền Trung có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển lịch như :điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch thiên nhiên của vùng hết sức đa dạng vàphong phú với nhiều cảnh quan đẹp, bãi biển hấp dẫn, tài nguyên du lịch nhân văncó giá trị cao Điển hình là nơi tập trung nhiều di sản văn hóa thế giới như đô thị cổHội An, Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) đã được UNESCO công nhận Vớinhững di tích lịch sử, di tích chiến tranh chống Mỹ, hệ thống cơ sở hạ tầng, sự pháttriển của các ngành kinh tế, môi trường văn hóa xã hội, nguồn nhân lực lao động,đời sống nhân dân đang từng bước được cải thiện Hệ thống cơ chế chính sách củachính quyền các tỉnh thuộc vùng KTTĐ miền Trung thông thoáng, tạo thuận lợitrong việc thu hút đầu tư nhằm phát triển du lịch cũng như kinh tế vùng Cụ thể :
Từ xa xưa Thừa Thiên Huế là nơi hội tụ và giao thoa các yếu tố văn hoáphương Đông và sau này là phương Tây Do đó, “Vùng văn hoá Huế” đã xuyênsuốt quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tạo ra một nét độc đáo, đa dạng vàphong phú, góp phần làm nên bản sắc văn hoá Việt Nam Nằm trên trục giao thôngđường bộ và đường sắt xuyên Việt, có đường thông sang Lào và đông - bắc TháiLan cùng sân bay quốc tế Phú Bài, cảng biển Chân Mây, lại cận kề những trung tâmdu lịch lớn ở hai đầu nam và bắc Trung Bộ, có thể nói, Thừa Thiên- Huế có điềukiện khá thuận lợi để phát triển du lịch Trong tương lai, đây sẽ là một trong nhữngđiểm thu hút và trung chuyển du khách của miền trung và cả nước Trung tâm củavùng du lịch quan trọng này là thành phố Huế, một trong năm thành phố du lịch lớncủa quốc gia.
Huế là kinh đô Việt Nam dưới triều đại phong kiến nhà Nguyễn, các giá trị di sảnvăn hóa nơi đây vừa hội tụ những đặc trưng và tinh hoa của văn hóa dân tộc, vừathể hiện nét riêng hấp dẫn của một vùng văn hóa Cùng với quần thể di tích cố đô làdi sản văn hóa thế giới, Huế cũng là nơi duy nhất ở nước ta còn lưu giữ được loạihình âm nhạc truyền thống nhã nhạc cung đình Huế, một kiệt tác di sản văn hóa phivật thể và truyền khẩu của nhân loại vừa được UNESCO công nhận Gần đây nhất,Ủy ban Di sản thế giới của UNESCO đã đề nghị tỉnh Thừa Thiên- Huế lập hồ sơ đệtrình sông Hương và cảnh quan đôi bờ sông là Di sản văn hóa thế giới Có độ dài 80
Trang 30km, dòng sông trong xanh uốn lượn giữa những cánh rừng, đồi núi, đồng lúa vàchảy qua thành phố để rồi đổ ra biển qua cửa Thuận An Ðôi bờ sông là hệ thốnglăng tẩm của các đời vua chúa cùng các đền, chùa cổ kính và những nhà vườntruyền thống độc đáo Cạnh sông Hương là núi Ngự Bình, đồi Vọng Cảnh và xa hơncó dãy Trường Sơn hùng vĩ, trùng điệp một mầu xanh thẫm ẩn hiện trong mâytrắng Ðến Huế, du khách sẽ có dịp nghỉ ngơi, thư giãn tại những bãi biển đẹp nhưLăng Cô, Cảnh Dương, Thuận An hoặc thực hiện một tua du lịch thăm Vườn quốcgia Bạch Mã, một khu rừng nguyên sinh rộng hơn 22 nghìn ha với khí hậu mát mẻ,trong lành cùng nhiều loài động vật, thực vật quý hiếm Bên cạnh thế mạnh cảnhquan thiên nhiên, Huế còn lôi cuốn du khách bởi những giá trị văn hóa đặc sắc khácnhư thú vui ngồi thuyền thưởng thức những điệu ca, giọng hò sâu lắng, trữ tình củanhững cô gái Huế dịu dàng trong tà áo dài tím và vành nón trắng che nghiêng Vùngđất này cũng nổi tiếng với nghệ thuật ẩm thực, các sản phẩm làng nghề và lễ hộidân gian mang đậm bản sắc dân tộc như lễ hội Cầu Ngư, Ðiện Hòn Chén, hội đuathuyền sông Hương và đặc biệt là Liên hoan (Festival) Huế tổ chức định kỳ hai nămmột lần, hội tụ những nét văn hóa tiêu biểu của Huế, Việt Nam và các nước, thu húthàng nghìn lượt khách du lịch trong nước và ngoài nước Đây là một lễ hội lớnmang tầm quốc tế và không đơn thuần là một lễ hội văn hoá mà thông qua đó hìnhảnh một địa phương có nhiều tiềm năng, lợi thế được giới thiệu Tất nhiên khôngthể nói rằng nhờ có Festival mà du lịch – dịch vụ Thừa Thiên Huế phát triển, bởi lẽdu lịch – dịch vụ là một ngành kinh tế tổng hợp Tuy nhiên có một thực tế dễ nhậnra là qua các kỳ Festival du lịch – dịch vụ Thừa Thiên Huế có thêm một động lực,một đòn bẩy thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Nếu như Festival 2000 có khoảng 50.000lượt khách đến Huế, trong đó có 20.000 lượt khách nước ngoài đến tham dự lễ hộithì đến Festival 2004, 2006, 2008 đã có trên 100.000 lượt khách, trong đó có hơn30.000 lượt khách nước ngoài Nhiều tour tuyến mới được hình thành, như tour dulịch nhà vườn, du lịch xanh, du lịch trở về cội nguồn, tìm hiểu nghệ thuật sống, dulịch thăm làng quê đã tạo ra một hướng mới cho du lịch Thừa Thiên Huế- người
Trang 31mạnh tiềm năng đã tạo điều kiện giúp Thừa Thiên- Huế phát triển nhiều loại hìnhdu lịch văn hóa chất lượng cao kết hợp du lịch biển, du lịch sinh thái, thể thao mạohiểm, nghỉ dưỡng, v.v.
Đà Nẵng là thành phố cửa ngõ của miền Trung, cửa ngõ Quốc tế thứ 3 củaViệt Nam, Đà Nẵng có lợi thế về vị trí địa lý, giao thông liên lạc, đặc biệt là cảngbiển và sân bay quốc tế, với nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng, dải bờbiển dài với những bãi cát mịn, môi trường tốt, cảnh quan thiên nhiên đẹp, là trungtâm của con đường di sản văn hóa thế giới, là vùng đất có bề dày về lịch sử, vănhóa đã tạo cho Đà Nẵng trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách gần xa Đến vớiĐà Nẵng, du khách sẽ có dịp tìm hiểu nền văn hóa Sa Hùynh, thăm các di tích lịchsử, danh lam thắng cảnh nổi tiếng, tham dự các lễ hội truyền thống Không chỉ cóthế, nơi đây còn lưu giữ một kho tàng văn hóa dân gian phong phú với những lànđiệu dân ca miền Trung đặc sắc
Trải qua thời gian, vùng đất mới Hàn Thị năm xưa giờ đã trở thành thành phốĐà Nẵng trẻ trung, đầy năng động, là một trong những thành phố loại 1 trực thuộcTrung ương Trong một tương lai không xa, Đà Nẵng sẽ là trung tâm kinh tế, vănhóa, chính trị của miền Trung Việt Nam Một tương lai mới, một vị thế mới đangchờ đón thành phố bên dòng sông Hàn thơ mộng Ánh hào quang của quá khứ vàkhoảng sáng rực rỡ của hiện tại đã tạo nên sức hấp dẫn mãnh liệt cho Đà Nẵng.
Kinh doanh du lịch đường biển là ưu thế nổi bật của thành phố, mỗi năm đón 50lượt tàu với 30 ngàn khách tàu biển/năm Khách nội địa phát triển nhanh cùng với nhịpđộ phát triển kinh tế Khách đến tham quan, nghỉ dưỡng kết hợp làm ăn tại Đà Nẵngngày càng tăng Sân bay Đà Nẵng nối với 4 sân bay khu vực Đặc biệt các tuyến Hà Nội- Đà Nẵng, TP HCM - Đà Nẵng mỗi ngày có 4-5 chuyến bay với các loại máy bay lớnA320, Boeing 737 do Vietnam Airlines và Pacific Airlines khai thác Sân bay quốc tế ĐàNẵng hiện có 3 tuyến bay trực tiếp với 3 chuyến/tuần/tuyến đến Hong Kong, Bangkokvà Angkor (Siem Reap-Campuchia) Trong tương lai không xa, sẽ tiến hành mở rộng cáctuyến bay quốc tế đến Đà Nẵng trước hết là các nước trong khu vực như Singapore,Nhật, Đài Loan, Trung Quốc Cảng Đà Nẵng (gồm cảng Tiên Sa, cảng Sông Hàn và
Trang 32cảng Liên Chiểu) là cảng thương mại lớn thứ 3 ở Việt Nam sau cảng Sài Gòn và cảngHải Phòng Cảng Tiên Sa có thể tiếp nhận loại tàu hàng có trọng tải 33.000DWT, các tàuchuyên dùng khác và sẽ trở thành nhà ga đón khách du lịch đuờng biển đến từ khắp nơitrên thế giới.
Các điểm tham quan chính của thành phố Đà Nẵng : khu di tích danh thắng NgũHành Sơn, các làng nghề, làng quê (làng đá Hòa Hải, làng chiếu Yến Nê, PhongNam, Phú Thượng), các khu du lịch sinh thái Bà Nà, Sơn Trà,Hải Vân Các di tíchlịch sử: Thành Điện Hải, Nghĩa trũng Khuê Trung, khu di tích K20 hệ thống Bảotàng: Bảo tàng Chàm, Bảo tàng Quân khu V, Bảo tàng Tổng hợp Đà Nẵng Một nétđặc sắc nữa của thành phố Đà Nẵng là các di sản văn hóa phi vật thể phong phú nhưhát tuồng, ca múa nhạc dân tộc, văn hóa dân tộc Chăm và dân tộc Cơtu rất độc đáovà có sức hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước Đặc biệt từ Đà Nẵng cóthể đến thăm 3 di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn, Hội An và cố đô Huế trong ngày rấtthuận tiện và dễ dàng.
Thành phố chủ trương phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn,bao gồm phát triển các điểm tham quan, vui chơi giải trí, dịch vụ du lịch như du lịchsinh thái, du lịch nghỉ dưỡng núi và chú trọng đến du lịch nghỉ dưỡng biển Các bãibiển Đà Nẵng nằm gần trung tâm thành phố, cơ sở hạ tầng thuận lợi nhưng cũngtương đối biệt lập Bãi biển dài 60km, diện tích khai thác lớn, cát trắng, mịn sạch,nguyên sơ, môi trường cảnh quan đẹp nên thuận tiện cho phát triển du lịch nghỉdưỡng biển Hiện nay, ngành Du lịch Đà Nẵng đang có nhiều dự án xây dựng dọctheo bờ biển với những khu du lich biển đầy đủ các dịch vụ nghỉ dưỡng, vui chơigiải trí, hoạt động thể thao hiện đại tầm cỡ Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
Tỉnh Quảng Nam nằm ở trung độ của Việt Nam, cách Hà Nội 860 km về phíaBắc, cách TP Hồ Chí Minh 865 km về phía Nam Với vị trí trung độ của cả nước,giao điểm giữa 2 vùng kiến tạo địa lý, giao thoa 2 miền khí hậu Bắc - Nam, địa hìnhđa dạng với núi, trung du, đồng bằng ven biển cùng với những ưu thế về bề dày lịchsử, văn hóa, con người, danh thắng tạo cho Quảng Nam tiềm năng lớn để phát
Trang 33hóa miền Trung Điều đặc biệt là Quảng Nam vẫn còn lưu giữ được những côngtrình văn hóa vật thể và phi vật thể, có giá trị cao, được thế giới công nhận Có thểnói đây là một vùng đất giàu giá trị văn hóa Đến với Quảng Nam, chúng ta đượcchiêm ngưỡng vẻ đẹp của những công trình kiến trúc cổ đạt tới đỉnh cao của nghệthuật, chứa đựng biết bao giá trị văn hoá nhân văn - văn hoá lịch sử được kết tinh vàthăng hoa từ sự giao lưu của nhiều nền văn hoá khác nhau trên nền tảng văn hoámang đậm bản sắc Việt Nam
Qua bao thăng trầm biến cố, Quảng Nam vẫn lưu giữ được những tài nguyênvăn hóa vô cùng độc đáo, có giá trị nhân văn sâu sắc, tiêu biểu là 2 Di sản văn hoáthế giới được UNESCO công nhận đó là phố cổ Hội An và khu di tích thánh địa MỹSơn với những giá trị văn hóa tiêu biểu Trên 260 di tích văn hóa, lịch sử cáchmạng, trong đó có 15 di tích xếp hạng quốc gia sẽ mãi mãi là niềm tự hào, là nhữngtrang sử hào hùng minh chứng cho truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cườngcủa người xứ Quảng trong lịch sử giữ nước, dựng nước của dân tộc Giá trị văn hóacủa Quảng Nam không chỉ tỏa sáng từ những công trình kiến trúc cổ mà còn đượctạo nên bởi những sắc màu văn hóa độc đáo ẩn chứa trong các phong tục, tập quán,lễ hội của các dân tộc sinh sống trên quê hương nặng nghĩa tình này Đây chính làtài sản vô giá, là niềm tự hào của cộng đồng các dân tộc Quảng Nam Chiều sâu củanền văn hóa Quảng Nam còn được thể hiện ở sức sống, sức sáng tạo của người dânnơi đây Người Quảng Nam có tố chất thông minh, sáng tạo, cứng cỏi và có truyềnthống đấu tranh kiên cường, bất khuất Đất Quảng Nam được coi là vùng “đất học”,“đất khoa bảng” Nơi đây là quê hương của nhiều nhân tài học rộng, đỗ cao, quêhương của nhiều vị anh hùng dân tộc qua các thời kỳ, những con người làm rạngdanh đất Quảng như: Phạm Phú Thứ, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Phan ChuTrinh, Hoàng Diệu, Nguyễn Duy Hiệu, Trần Cao Vân… Bên cạnh đó, thiên nhiêncòn ưu đãi và hào phóng dành cho Quảng Nam những tài nguyên tự nhiên, tàinguyên biển vô cùng quý giá Đó là 125 km bờ biển kéo dài từ Điện Ngọc đến giápvịnh Dung Quất hoang sơ và sạch đẹp cùng với Hồ Phú Ninh, thủy điện Duy Sơn,khu rừng nguyên sinh phía Tây Quảng Nam, sông Trường Giang và xứ đảo Cù Lao
Trang 34Chàm là những điểm du lịch sinh thái lý tưởng, ngày nay trở thành điểm dừng châncủa bao du khách Ngoài ra, tinh hoa văn hóa của cộng đồng các dân tộc anh em:Kinh, Hoa, Cơ Tu, Xê Đăng, Giẻ Triêng, Cor cũng góp phần tạo nên sự đa dạng,phong phú và hấp dẫn của du lịch Quảng Nam Các yếu tố tự nhiên kết hợp với cácdi sản văn hóa, truyền thống lịch sử của Quảng Nam là nguồn tài nguyên vô cùngquý giá, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển mạnh ngành du lịch.
Quảng Ngãi là một tỉnh duyên hải miền Trung với tổng diện tích tự nhiên là5131km2 Phía Bắc giáp Quảng Nam, Nam giáp Bình Định, Tây Nam giáp tỉnhKonTum Phía Đông giáp biển Đông với chiều dài bờ biển 130km, có đường QL1Avà đường sắt Bắc- Nam đi qua, nằm kề với sân bay Chu Lai rất thuận lợi đónkhách du lịch bằng đường thuỷ, đường bộ, đường sắt và kể cả đường hàng không.Và nơi đây hình thành khu kinh tế Dung Quất và nhà máy lọc dầu số 1 Với vị trínày Quảng Ngãi được chú trọng trong phát triển kinh tế xã hội của miền Trung -Tây Nguyên cũng như của đất nước Quảng Ngãi có 1,3 triệu người, trong đó 1/10số dân thuộc các dân tộc H’re, Cor, Cadong phân bố rộng khắp trên 1 thành phố và13 huyện, người dân nơi đây cần cù, sáng tạo, giàu kinh nghiệm đã để lại những đặctrưng riêng có : bờ xe nước, nghề đúc, nghề gốm, nghề dệt thổ cẩm, nghề dệtchiếu… và còn là quê hương của nhiều danh nhân dân tộc mà tiêu biểu là Cố Thủtướng Phạm Văn Đồng, Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định…
Quảng Ngãi là sự hoà hợp của những dòng sông xen lẫn núi đồi, ghềnh tháccùng nhiều di tích, kiến trúc cổ: di chỉ văn hoá Sa Huỳnh, chùa Thiên Ấn, thành cổChâu Sa, chứng tích Sơn Mỹ, địa đạo Đám Toái… và với nhều danh lam thắng cảnhthiên nhiên tuyệt đẹp và hữu tình như : Thiên Ấn niêm hà, Cổ luỹ Cô thôn….Quảng Ngãi còn được nhắc đến với các bãi biển sạch, đẹp và giá trị để phát triểnthành khu du lịch nghỉ dưỡng hấp dẫn như Mỹ Khê (Sơn Tịnh), Sa Huỳnh (ĐứcPhổ), Khe Hai - Dung Quất (Bình Sơn), Minh Tân, Đức Minh, Tân Định (Mộ Đức).Nếu như núi Ấn sông Trà, Thiên Bút Phê Vân là biểu tượng của một vùng đấtđịa linh nhân kiệt, thì các di tích lịch sử khởi nghĩa Ba Tơ, Ba Gia, Vạn Tường, địa
Trang 35hùng cách mạng nhưng cũng không ít đau thương của nhân dân Quảng Ngãi Đếnnay Quảng Ngãi đã có 24 di tích được xếp hang di tích lịch sử văn hoá cấp quốc giavà hơn 100 di tích cấp tỉnh.
Một nét hấp dẫn khác của Quảng Ngãi là những món ăn không giống bất cứ ởvùng nào trên cả nước, đó là cá bống sông Trà, chim mía, kẹo gương, mạch nha,đường phổi và món don… tất cả rất đậm đà hương vị của một miền quê, những lễhội cầu ngư, đua thuyền của ngư dân vùng biển, những phong tục độc đáo của dântộc H’rê, Cor, Cadong mang đậm sắc thái của Quảng Ngãi…Hiện nay ngành dulịch Quảng Ngãi đang tìm kiếm các nguồn lực trong và ngoài nước đầu tư vào cáckhu du lịch sinh thái biển và rừng đã được lập quy hoạch như : Khu du lịch MỹKhê, khu du lịch Sa Huỳnh, khu du lịch Vạn Tường, khu du lịch Cà Đam… nhằmkhai thác tiềm năng phong phú và đa dạng này.
Có thể hình dung Bình Định như một tâm điểm nối với các vùng du lịch của cảmiền như Nha Trang, Plâyku, Hội An, Đà Nẵng, Huế Đồng thời cũng là điểm nútnằm trên các trục giao thông quan trọng của cả nước như Quốc lộ 1A, Quốc lộ 19,tuyến đường sắt Bắc -Nam, sân bay Phù Cát, Cảng Quy Nhơn Riêng Quốc lộ 19 làcửa ngõ nối Bình Định với đường mòn Hồ Chí Minh, các tỉnh Bắc Tây Nguyên vàcác tỉnh Nam Lào, Đông Bắc Campuchia, Thái Lan, cho phép Bình Định mở rộnghành lang kinh tế và du lịch với hầu hết các tỉnh trong nước và một số nước trongkhu vực Bình Định là vùng đất giàu đẹp về thiên nhiên, phong phú về lịch sử vănhoá, hội tụ các loại tài nguyên du lịch cơ bản và có nhiều điều kiện thuận lợi để pháttriển du lịch Với bờ biển dài 134 km, Bình Định được thiên nhiên ban tặng nhiềudanh thắng và bãi biển đẹp như: Bãi biển Quy Nhơn, Ghềnh Ráng, Quy Hòa, Bánđảo Phương Mai, Đầm Thị Nại, Nhơn Lý, Cát Tiến, Đề Gi, Tam Quan… Bên cạnhđó, Bình Định còn có sự đa dạng về các kiểu địa hình vùng núi, sông hồ và gần150.000 ha rừng tự nhiên tạo nên một bức tranh thiên nhiên đa sắc màu với nhiềuthắng cảnh đặc sắc: Núi Bà, Hầm Hô, Hồ Núi Một, Suối khoáng nóng HộiVân Đây là điều kiện lý tưởng để tỉnh Bình Định phát triển mạnh các loại hình dulịch sinh thái, leo núi, nghỉ dưỡng hấp dẫn Bình Định có truyền thống lịch sử - văn
Trang 36hóa lâu đời, với hệ thống di tích đậm đặc và mang đặc trưng riêng Từ thế kỷ thứ X,Bình Định là kinh đô của Vương Quốc Chămpa Trong suốt 500 năm tồn tại, cácvương triều này đã để lại nhiều di sản văn hóa vô giá, nhất là hệ thống di tích thápChăm độc đáo, với 13 ngôi tháp còn khá nguyên vẹn và thuộc loại đồ sộ nhất miềnTrung Bình Định là cái nôi của phong trào khởi nghĩa nông dân Tây Sơn, quêhương của người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ và là nơi sản sinh,nuôi dưỡng tài năng của nhiều nhà văn hóa lớn của đất nước như: Đào Duy Từ, ĐàoTấn, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Yến Lan, Quách Tấn… Đến BìnhĐịnh, du khách sẽ còn biết đến một tinh thần thượng võ nổi tiếng và được thưởngthức những màn biểu diễn võ thuật, trống trận Tây Sơn đẹp mắt, tinh tế chỉ có ởmiền đất này.Với những đặc thù về lịch sử như vậy, trên mảnh đất Bình Định ngàynay còn lưu lại nhiều di tích lịch sử - văn hóa quý giá Trong số hơn 200 di tích,danh thắng đã được xếp hạng, Bình Định có đến 30 di tích được xếp hạng cấp quốcgia Ngoài ra, Bình Định còn có nhiều lễ hội, làng nghề truyền thống và một nền ẩmthực độc đáo mang đặc trưng riêng của vùng đất võ Với lợi thế về tài nguyên vàcác nguồn lực phát triển, sản phẩm du lịch chính cuả tỉnh gồm: Văn hoá, nghỉdưỡng bệnh, tắm biển, thể thao, sinh thái, tham quan, du lịch quá cảnh với cáccụm du lịch chủ yếu:
- Cụm du lịch Quy Nhơn và phụ cận gồm hàng loạt điểm du lịch có sức hấpdẫn về cảnh quan, thắng cảnh, các bãi biển, khu nghỉ dưỡng, các di tích, tôn giáovăn hoá, lịch sử đặc biệt tuyến đường Quy Nhơn - Sông Cầu sẽ như sợi chỉ kết nốicác điểm du lịch sinh thái, danh thắng biển quyến rũ chạy suốt dọc bờ biển cực namBình Ðịnh - bắc Phú Yên
- Cụm thị trấn Phú Phong và phụ cận gồm phần lớn các di tích lịch sử văn hoácó giá trị nhất của Bình Ðịnh mà trung tâm là Bảo tàng Quang Trung, tháp DươngLong Bên cạnh đó là những điểm du lịch sinh thái hấp dẫn như Hầm Hô, hồ NúiMột, hồ thủy điện Vĩnh Sơn
- Cụm thị trấn Bình Ðịnh và vùng phụ cận gồm thành Ðồ Bàn, chuà Thập
Trang 37Ðến với Bình Ðịnh, du khách có thể chọn các tuyến du lịch tổng hợp (Nội tỉnh- Liên tỉnh) hoặc du lịch chuyên đề:
+ Tuyến du lịch tổng hợp:
Tuyến Quy Nhơn - Quy Hoà - Bãi Dài
Tuyến Quy Nhơn - bán đảo Phương Mai - đảo Nhơn Châu Tuyến Quy Nhơn - Tam Quan
Tuyến Quy Nhơn - Tây Sơn - Phù Cát - An Nhơn Tuyến Quy Nhơn - Tây Sơn - Vĩnh Thạnh
+ Tuyến du lịch chuyên đề:
Nghiên cứu văn hoá Chăm
Tham quan nghiên cứu di tích Quang Trung - Nguyễn Huệ và phong trào Tây Sơn Du lịch kết hợp nghỉ dưỡng chữa bệnh (Hội Vân)
Tham quan các làng nghề (Làm nón, rèn, đúc thủ công) tại An Nhơn và Phù Cát.
Trang 382.2.2 Những vấn đề vướng mắc của hoạt động du lịch
Về lượng khách du lịch : Tỉ trọng lượng khách du lịch so với cả nước cònthấp chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế so sánh về du lịch của khu vực.
Về sản phẩm du lịch : Sản phẩm du lịch chưa đặc sắc, trùng lặp và sức cạnhtranh còn hạn chế Những sản phẩm du lịch đặc thù chung toàn khu vực với thươnghiệu cạnh tranh chưa được phát triển.
Về cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng du lịch : Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịchchưa đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch về quy mô và chất lượng các dịch vụ, xảy ratình trạng thiếu, thừa cục bộ làm hạn chế sức hấp dẫn du lịch và khả năng cạnhtranh trên thị trường
Về quản lý kinh doanh du lịch : Hoạt động kinh doanh lữ hành còn mỏng vàthiếu tính chuyên nghiệp, khả năng cạnh tranh và vươn ra thị trường nước ngoài cònyếu, hiệu quả kinh doanh lữ hành còn thấp, năng lực về nghiệp vụ hầu hết cácdoanh nghiệp lữ hành hiện còn nhiều hạn chế.
Về lao động du lịch : Chất lượng lực lượng lao động du lịch vùng KTTĐmiền Trung còn nhiều bất cập, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ chưa đápứng được yêu cầu của tình hình phát triển du lịch, chưa theo kịp với xu hướng pháttriển chung của ngành du lịch Việt Nam thời kỳ đổi mới.
Về bảo vệ môi trường du lịch : Du lịch là ngành kinh tế có quan hệ mật thiếtvới môi trường, vì vậy những vấn đề môi trường nói chung, môi trường ở vùng venbiển nói riêng có tác động trực tiếp đến sự phát triển bền vững của du lịch biển Kếtquả điều tra, nghiên cứu về môi trường ở vùng ven biển cho thấy hiện hoạt độngphát triển du lịch biển đáng đứng trước những vấn đề môi trường chủ yếu sau :
+ Tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi trường đặc biệt là môi trường nước biểnven bờ, do tác động của hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm cảng biển,nuôi trồng thủy sản, từ hoạt động phát triển công nghiệp, nông nghiệp, khu dân cưven biển Nhiều khu vực ở các trọng điểm phát triển du lịch biển như Hạ Long – CátBà, Huế - Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng tàu, v.v hàm lượng dầu trong nước biển đãvượt quá giới hạn cho phép là 0,3mg/lít, hàm lượng kim loại nặng (Cu, Zn, Mg, ),
Trang 39v.v cũng vượt giới hạn cho phép được quy định tại Qui chế Bảo vệ môi trườngtrong lĩnh vực du lịch được ban hành kèm Quyết định số 02/2003/BTNMT ngày24/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
+ Sự suy giảm đa dạng sinh học vùng ven biển và hải đảo ven bờ do tác độngcủa hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là việc khai phá thảm rừng để nuôitôm, đánh bắt thủy sản bằng các phương tiện có tính hủy diệt, v.v Hoạt động dulịch thiếu quản lý như vận tải khách, neo đậu tàu thuyền du lịch trên các rạn san hôcũng góp phần vào ô nhiễm dầu đối với nước biển ven bờ, ảnh hưởng đến các rạnsan hô Ngoài ra nhu cầu mua vật lưu niệm, thuốc chữa dân gian từ các sinh vật biểnnhư san hô, rùa biển, cá ngựa, v.v của khách du lịch cũng đã “kích thích” việc khaithác của người dân và qua đó ảnh hưởng đến sự tồn tại của các sinh vật quý hiếm ởkhu vực này.
2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG CÁC NĂM QUA 2.3.1 Thực trạng hoạt động du lịch trong những năm qua
Thời gian vừa qua ngành du lịch vùng KTTĐ miền Trung đã đạt được nhữngkết quả khả quan, tốc độ tăng trưởng khá cùng với sự hình thành một số địa bàn dulịch trọng điểm quốc gia, một số đô thị du lịch, khu du lịch quốc gia, tạo tiền đề chodu lịch của vùng tăng trưởng nhanh, xứng đáng với vị trí vai trò quan trọng trongchiến lược phát triển du lịch chung của cả nước.
Năm 2000 ngành du lịch vùng KTTĐ miền Trung mới chỉ đón được trên 1triệu khách du lịch thì đến năm 2005 lượng khách du lịch đến khu vực này đã vượt2,1 triệu lượt khách Lượng khách trên chiếm tỷ lệ bình quân 6,6% tổng số lượngkhách du lịch trong cả nước Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 16%/năm giai đoạn2001 – 2005.
Năm 2005, số lượng khách du lịch quốc tế đến với vùng đạt 3.596 nghìnngười, chiếm 43% tổng số lượt khách du lịch đến vùng và đạt tốc độ tăng trưởngbình quân 12,9%/năm giai đoạn 2001 – 2005 Mặc dù đạt được những kết quả nhưvậy nhưng năm 2003, dịch cúm gà và đại dịch SARS… đã ảnh hưởng đến nhu cầuđi du lịch dẫn đến lượng khách du lịch quốc tế đến vùng KTTĐ miền Trung cúnggiảm sút đáng kể Nhưng với nỗ lực của toàn ngành và từng địa phương trong vùng,năm 2004 và 2005 đánh dấu sự tăng trưởng trở lại của ngành du lịch.
Trang 40Năm 2006, lượng khách du lịch Quốc tế đến các tỉnh miền Trung du lịch đạt3.596 nghìn người, năm 2007 con số này là 4.171,6 nghìn người và năm 2008 là4.253,7 nghìn người, trong đó lượng khách đến TP Huế và Đà Nẵng luôn chiếmphần nhiều do Huế và Đà Nẵng là hai đô thị phát triển nhất vùng KTTĐ miềnTrung, có nhiều địa điểm du lịch được khai thác và đầu tư hơn hẳn Quảng Nam,Quảng Ngãi, Bình Định.
Bảng 1 : Số lượng khách quốc tế đến các tỉnh thuộc vùng KTTĐmiền Trung giai đoạn 2007 – 2008
khoảng 10% lượng khách quốc tế của cả nước Lượng khách du lịch Quốc tế đến
các tỉnh thuộc vùng KTTĐ miền Trung tăng từ 4.171.564 lượt khách năm 2007 lên4.253.740 lượt khách năm 2008 (tăng 1,9%) trong đó lượng khách đến TP Huế tăng0,9%, Đà Nẵng tăng 0,22%, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định lượngkhách du lịch tăng 0,125%.