1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng, thực trạng và Giải pháp

94 289 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng, thực trạng và Giải pháp

Trang 1

Phần Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Từ xa xa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã đợc coi nh một nhu cầu thiết yếu của con ngời Ngày nay, hoạt động du lịch đang đợc phát triển mạnh mẽ và trở thành một ngành kinh tế lớn nhất trên thế giới Hoạt động du lịch càng phát triển càng tạo ra sự tiến bộ xã hội, tình hữu nghị hoà bình, sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau giữa các dân tộc.

Với các u điểm nổi bật của mình, ngành du lịch đợc xem là " ngành công nghiệp không khói" mang lại lợi nhuận cao mà bất kỳ quốc gia nào cũng mong muốn có đợc Hoà mình vào xu thế chung, Việt Nam đang từng bớc đa ngành du lịch trở thành một ngành quan trọng, góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, khai thác có hiệu quả tiềm năng sẵn có.

Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam (là hai đơn vị hành chính trực thuộc Trung Ương trớc đây là tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng) nằm ở vị trí trung độ của đất nớc, trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung _ đang đợc nhà nớc u tiên khuyến khích phát triển Về mặt du lịch, đây là vùng đất có tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng, là nơi giao lu của hai nền văn hoá Đông Sơn và Sa Huỳnh Đà Nẵng có u thế là đầu mối giao thông, là trung tâm du lịch quan trọng của miền Trung với cơ sở hạ tầng - cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển đáp ứng điều kiện sẵn sàng đón tiếp, tài nguyên biển nhiệt đới giá trị và mạng lới lữ hành khá hoàn chỉnh; trong khi đó thế mạnh của Quảng Nam lại ở nguồn tài nguyên nhân văn độc đáo, đặc biệt là hai di sản văn hoá thế giới Đô thị cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn Từ đó có thể thấy hoạt động du lịch của thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam là khó có thể tách rời

Thực tế phát triển du lịch trong nhiều năm qua đã cho thấy hoạt động của ngành du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam đã có những phát triển đáng khích lệ, lợng khách du lịch ngày càng tăng, bớc đầu khẳng định đợc vị thế của mình trong du lịch Việt Nam và quốc tế Định hớng phát triển kinh tế xã hội của Đà Nẵng - Quảng

Trang 2

Nam cũng đã xác định du lịch sẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, thành phố trong thập niên đầu thế kỷ XXI.

Trong bối cảnh mới hiện nay, khi lợng khách đến Đà Nẵng - Quảng Nam ngày càng tăng với mong muốn chất lợng dịch vụ cao và sản phẩm du lịch đa dạng thì du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam còn gặp rất nhiều hạn chế nh: sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, chất lợng phục vụ cha thật tốt Cùng với một số tồn tại khác, thực trạng này cha tạo ra những đảm bảo vững chắc cho sự phát triển ổn định của ngành du lịch điạ phơng.

Với đề tài: " Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam: tiềm năng, thực trạng và giải pháp" em mong muốn đóng góp phần nhỏ bé về sự nhìn nhận lại hoạt động du lịch

của hai tỉnh, thành phố này trong những năm qua, đồng thời trên cơ sở khai thác các nguồn tài nguyên một cách hài hoà mong muốn thúc đẩy hoạt động du lịch của Đà Nẵng - Quảng Nam, cùng với trung tâm du lịch đồng vị Thừa Thiên Huế đa du lịch miền Trung lên một tầm cao mới.

2 Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu của đề tài:2.1 Mục đích:

Trên cơ sở tổng quan có chọn lọc cơ sở lý luận về phát triển du lịch và vận dụng vào địa bàn Đà Nẵng- Quảng Nam, đề tài nhằm phân tích tiềm năng, thực trạng du lịch của tỉnh và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch.

2.2 Nhiệm vụ:

Từ việc xác định các mục đích trên, đề tài cần giải quyết những nhiệm vụ sau:- Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của Đà Nẵng- Quảng Nam.

- Phân tích hoạt động kinh doanh du lịch trên toàn địa bàn.

- Xác định phơng hớng và giải pháp nhằm phát triển có hiệu quả tiềm năng du lịch Đà Nẵng- Quảng Nam.

2.3 Giới hạn đề tài:

Với khả năng và thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài chủ yếu đề cập hai vấn đề chính: Tiềm năng du lịch và phân tích hoạt động kinh doanh du lịch của Đà Nẵng- Quảng Nam.

Trang 3

Về lãnh thổ, đề tài nghiên cứu đợc giới hạn trong phạm vi Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam.

Về thời gian, khoá luận tiến hành đánh giá và đề xuất các giải pháp trên cơ sở hiện trạng đến hết năm 2000.

3 Phơng pháp nghiên cứu:3.1 Phơng pháp thu thập số liệu:

Việc thu thập toàn bộ số liệu thứ cấp có liên quan đến đề tài là rất quan trọng, giúp cho ta có thể giảm bớt nhiều công sức, thời gian phải dành ra để đi tìm hiểu trên thực tại.

3.2 Phơng pháp khảo sát thực địa:

Phơng pháp này nhằm bổ sung các tài liệu còn thiếu, cha cập nhật Đồng thời kiểm tra mức độ chính xác của số liệu đã thu thập đợc Căn cứ vào mục đích, nội dung nghiên cứu của đề tài để vạch ra lộ trình, tiếp xúc với các cơ quan, đơn vị chức năng làm du lịch tỉnh và ghi chép lại tất cả những vấn đề có liên quan đến đề tài.

3.5 Phơng pháp dự báo:

Phơng pháp này để xác định và đánh giá các vấn đề trong nội dung có liên quan dựa trên các nguyên nhân, hệ quả và tính hệ thống Đồng thời dự báo các chỉ tiêu của du lịch trong tơng lai (số lợng, chất lợng, quy mô ) của tỉnh.

4 Những đóng góp chủ yếu của khoá luận:

1 - Phân tích những thế mạnh và những hạn chế của tiềm năng du lịch đối với sự phát triển chung của ngành du lịch Đà Nẵng- Quảng Nam.

Trang 4

2 - Làm rõ thực trạng hoạt động du lịch trên địa bàn toàn tỉnh, thông qua một số chỉ tiêu về nguồn khách, cơ sở vật chất - kỹ thuật, doanh thu và mô tả một số điểm, cụm tuyến du lịch.

3 - Bớc đầu đa ra một số giải pháp phát triển du lịch tơng xứng với tiềm năng, góp phần nâng cao vai trò của ngành du lịch trong nền kinh tế địa phơng.

5 Kết cấu của luận văn:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của khoá luận đợc trình bày trong 3 chơng:

Chơng 1: Tiềm năng du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam.

Chơng 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam.

Chơng 3: Định hớng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch của Đà Nẵng - Quảng Nam.

Phần nội dungChơng 1

Tiềm năng du lịch Đà nẵng- Quảng nam

Trang 5

1.1 Vị trí địa lý

Đà nẵng - Quảng Nam nằm ở vị trí trung tâm của đất nớc có toạ độ địa lý đất liền từ 14 57'10" đến 16 2' vĩ độ Bắc, từ 107 12'40"đến 108 44'20'' độ kinh Đông° ° ° °và quần đảo Hoàng Sa nằm trọn giữa hai kinh tuyến 110 - 113 Đông, trong vùng° °vĩ độ 15 45" - 17 07" Bắc ° °

Về danh giới hành chính, phía Bắc và Tây-Bắc Đà Nẵng - Quảng Nam giáp với tỉnh Thừa Thiên -Huế; phía Tây giáp nớc bạn CHDCND Lào với 140 km đờng biên giới; phía Tây-Nam giáp tỉnh Kom Tum; phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi; phía Đông giáp biển Đông với hơn 150 km bờ biển.

Đà nẵng - Quảng Nam có tổng diện tích tự nhiên là 12.291,4 km2 (chiếm khoảng 3,71% tổng diện tích tự nhiên của cả nớc), bao gồm 21 đơn vị hành chính, trong đó:

- Thành phố Đà Nẵng với 5 quận: Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu và 2 huyện: Hoà Vang, huyện đảo Hoàng Sa

- Tỉnh Quảng Nam với Thị xã Tam kỳ (tỉnh lỵ), thị xã Hội An, các huyện: Điện Bàn, Duy Xuyên, Đại Lộc, Thăng Bình, Quế Sơn, Tiên Phớc, Phớc Sơn, Núi Thành, Hiên, Giằng, Trà Mi.

* Tầm quan trọng của vị trí địa lý Đà nẵng - Quảng Nam đối với Miền Trung và cả nớc:

Đà nẵng - Quảng Nam là đầu mối của các trục giao thông Đông - Tây với hệ thống đờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ, hàng không đồng bộ Sân bay Đà Nẵng là sân bay quốc tế đợc trang bị hiện đại, cảng Tiên Sa là một cảng du lịch kết hợp với cảng Liên Chiểu, cảng Chu lai sẽ đặt Đà nẵng - Quảng Nam nằm trên tuyến đờng hàng hải thuận lợi nối liền ấn Độ dơng và Thái Bình Dơng Bên cạnh đó với triển vọng của đờng bộ xuyên á nối Lào với đông Bắc Thái Lan, Đà Nẵng đã đợc coi là "cánh cổng thứ 3 vào Đông Dơng".

Đà Nẵng - Quảng Nam là hành lang phát triển kinh tế, thơng mại và chuỗi đô thị hạt nhân từ Liên Chiểu đến Dung Quất; là trung tâm giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ của miền Trung.

Trang 6

Đà Nẵng - Quảng Nam giữ vị trí chiến lợc trong an ninh, quốc phòng Trong chiến tranh, Đà Nẵng đã là nơi nổ súng và đổ bộ đầu tiên của Thực dân Pháp (năm 1858) và đến năm 1965, một lần nữa đế quốc Mỹ lại chọn Đà Nẵng để xây dựng căn cứ hỗn hợp quân sự lớn nhất ở miền Trung, từ đó làm bàn đạp để đánh vào Miền Nam Việt Nam.

Từ những lợi thế về vị trí địa lý, kinh tế, xã hội cùng với sự phong phú của tài nguyên du lịch, đặc biệt là hai di sản văn hoá thế giới Đô thị cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn lại liền kề với trung tâm du lịch Huế đã đem lại cho Đà Nẵng - Quảng Nam vị trí đầu mối, trung tâm quan trọng về hoạt động du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam trở thành nơi trung chuyển khách, nơi hội tụ du khách các nơi về dự hội thảo, hội nghị, nghiên cứu và là trục giao lu chính trong các tuyến du lịch miền Trung

1.2 Tài nguyên du lịch

1.2.1 Tài Nguyên du lịch tự nhiên

1.2.1.1 Địa hình.

* Đặc điểm chung địa hình Đà Nẵng - Quảng Nam.

Địa hình Đà Nẵng - Quảng Nam khá đa dạng, bao gồm: đồng bằng, đồi núi, bờ bãi biển và hải đảo góp phần tạo nên sự phong phú về loại hình du lịch.

Nằm trong khu vực có sự chuyển tiếp giữa đồng bằng ven biển và miền núi khá đột ngột, dãy Trờng Sơn chạy song song rất gần với biển, nên địa hình của Đà Nẵng - Quảng Nam có sự kết hợp độc đáo giữa các dạng địa hình Núi, biển, đồng bằng không những làm cho cảnh quan thiên nhiên thêm phần hùng tráng mà Sự kết hợp độc đáo này còn là điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức liên kết theo không gian các loại hình du lịch.

Nhìn chung, có thể chia lãnh thổ Đà Nẵng - Quảng Nam thành 2 khu vực nh sau:

+ Đồng bằng ven biển _ chiếm 25% diện tích tự nhiên.+ Đồi, núi (phía Tây, Tây Bắc và phía Nam) _ chiếm 75%.

Trang 7

Phía Bắc thành phố Đà Nẵng là dãy núi Hải Vân làm thành danh giới khí hậu, nh bức tờng thành thiên nhiên quan trọng ngăn những đợt gió mạnh từ phơng Bắc tràn về Vì vậy, từ Đà Nẵng - Quảng Nam trở vào thời tiết hầu nh ấm áp quanh năm.* Các dạng địa hình có giá trị đối với du lịch.

Điạ hình đồng bằng

Vùng đồng bằng ven biển và triền sông của Đà Nẵng - Quảng Nam là dạng địa hình tơng đối bằng phẳng, địa hình ít biến đổi tập trung ở phía đông của 2 tỉnh, thành phố Do đặc điểm đồi núi ăn sát biển nên đồng bằng bị chia cắt và nhỏ hẹp Đây là vùng nông nghiệp, làng nghề thích hợp cho các loại hình du lịch làng quê, • Địa hình đồi núi

Vùng núi Đà Nẵng - Quảng Nam đợc nâng lên mạnh vào tân kiến tạo, chạy theo hớng Tây Đông Cấu trúc tơng đối phức tạp (phần lớn là đá Granit, đá biến chất, và một số đơn thể đá hoa cơng ở Ngũ Hành Sơn _ Đà Nẵng) Địa hình đồi núi đã đem lại cho Đà Nẵng - Quảng Nam nhiều thắng cảnh đẹp, rất có giá trị Đèo Hải Vân cao 500m nằm trải dài theo sờn núi Hải Vân (dài khoảng 20km) đợc tạo thành do các nhánh núi đâm ngang có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ đã đợc mệnh danh:" Thiên hạ đệ nhất hùng quan" Bà Nà là một vùng núi non trùng điệp ở phía Tây thành phố Đà Nẵng dựa lng vào dãy Trờng Sơn, trên đỉnh có địa hình bằng phẳng nh một vùng cao nguyên nhỏ Đứng trên đỉnh Bà Nà, du khách có thể ngắm đợc cảnh núi sông nh đang bồng bềnh giữa đám mây trôi, bởi mây chỉ ở lng chừng núi mà trên đỉnh cao trời luôn quang rạng Ngũ Hành Sơn lại nằm ngay trong lòng đồng bằng Quảng Nam Đà Nẵng với 5 ngọn núi đá hoa cơng mang tên Kim, Thuỷ, Thổ, Hoả, Mộc có truyền thuyết rất thú vị về sự hình thành Núi Sơn Trà có cảnh trí đẹp nhô ra biển, cùng với Ngũ Hành Sơn tạo nên sự tơng phản sâu sắc với đồng bằng.

K Khu vực đồi núi cao của Đà Nẵng - Quảng Nam nhìn chung còn hoang dã, nhng với cảnh quan thiên nhiên miền núi nh vậy Đà Nẵng - Quảng Nam rất có triển vọng phát triển loại hình du lịch núi với các hoạt động tham quan, nghỉ dỡng, du lịch sinh thái, du lịch thể thao leo núi, du lịch mạo hiểm Tuy nhiên cũng cần phải quy hoạch hợp lí để đảm bảo tính bền vững.

Địa hình bờ bãi biển:

Trang 8

Khu vực bờ bãi biển của Đà Nẵng - Quảng Nam dài hơn 150km (trong đó ở địa phận của tỉnh Quảng Nam là 125km) Dới tác động của nội lực, quá trình san bằng đã làm cho các bãi cát nối liền lại với nhau tạo cho vùng nhiều bãi tắm đẹp liên tục kéo dài: Nam Ô - Xuân Thiều, Mỹ Khê, Mỹ An, Non Nớc, Cửa Đại Ngoài ra Quảng Nam còn có các bãi biển nh Tam Thanh, Bãi Rạng, Kỳ Hà rất có giá trị

Phần lớn các bãi biển đều thoải, bằng phẳng có độ dốc trung bình 2 º ữ 3 , cátºtrắng, khá mịn, có đờng kính 0,119 mm ữ 0,281 mm, tỉ lệ nhiễm bẩn xạ nhỏ:1- 4% Địa hình đáy ven bờ ít phức tạp, độ dốc nhỏ (1%), đáy nhiều cát trắng và xám, nhất là từ Sơn Trà đến Cửa Đại Bờ bãi biển Đà Nẵng - Quảng Nam cùng với bờ bãi biển của Thừa Thiên Huế đã đợc đánh giá là 1 trong 5 khu vực có tiềm năng du lịch biển lớn của nớc ta.

Địa hình bờ bãi biển với nhiều bãi tắm đẹp, tạo thuận lợi cho Đà Nẵng - Quảng Nam trong phát triển các loại hình du lịch biển, nghỉ ngơi, an dỡng, lặn biển

* Cù Lao Chàm nằm cách Cửa Đại gần 18 km về phía Đông- Đông bắc gồm 1 nhóm đảo nhỏ nối sát nhau Trung tâm nhóm đảo là hòn đảo lớn nhất gọi là Cù Lao Chàm, trên đảo có núi cao tới 518 m gồm 3 ngọn: Ngọc Long, Tiên Bút và Bất Lao Đứng trên cù lao Chàm nhìn lên phía bắc cách 4km là hòn La, nhìn sang phía Tây bắc 6 km là một nhóm đảo gồm Hòn Khô Lớn, Hòn Khô Nhỏ, Hòn Dài, Hòn Mận Còn ngay phía Tây chỉ cách 1 km là Hòn Lôi; và phía nam cách không đầy 3 km là Hòn én với 1 đặc sản quý tổ yến Cù lao chàm với phong cảnh đẹp, động thực vật đặc trng có thể làm hài lòng Du khách tới thăm.

Tại đây có thể phát triển các loại hình du lịch nh tham quan, nghỉ ngơi, giải trí, tắm biển, lặn biển, du thuyền

1.2.1.2 Khí hậu

Khí hậu Đà Nẵng - Quảng Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa và là nơi đánh dấu sự chuyển tiếp giữa hai vùng khí hậu khác biệt: miền Bắc và miền Nam Việt Nam

Khí hậu phân hoá theo không gian và thời gian tạo nên 2 dạng khí hậu rõ rệt, khí hậu nhiệt đới ven biển (ở các vùng đồng bằng ven biển) và một ít khí hậu ôn đới vùng cao (khu vực Bà Nà_ Đà Nẵng và vùng núi phía Tây Quảng Nam) Mùa hạ

Trang 9

của Đà Nẵng - Quảng Nam kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9 với đặc trng thời tiết hầu nh khô ráo, nóng, cuối mùa thờng có bão Mùa đông kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau Trong mùa đông có thể phân thành thời kỳ chính đông, thời kỳ chuyển tiếp từ hạ sang đông và thời kỳ chuyển tiếp từ đông sang hạ.

• Chế độ nhiệt

Chế độ nhiệt của Đà Nẵng - Quảng Nam là sản phẩm quan trọng của loại hình nhiệt đới gió mùa của một lãnh thổ nằm khá sâu trong khu vực nội chí tuyến trên bờ biển Đông Đó là một nền nhiệt độ cao bắt nguồn từ sự tiếp nhận một lợng bức xạ mặt trời phong phú, khá đồng đều quanh năm Tổng nhiệt trung bình quanh năm >9300 C, v° ợt xa tiêu chuẩn nhiệt đới (7500-9500 C) Tổng l° ợng bức xạ trung bình đạt 234 Kcal/cm2/năm, cán cân bức xạ trong các tháng đều có trị số dơng, hằng năm tổng số giờ nắng đo đợc tại Đà Nẵng là 2161 và 2381 tại Quảng Nam Thời kỳ nhiều nắng nhất thờng từ tháng 5 -7, trung bình khoảng 244h (Đà Nẵng) và khoảng 252h (Quảng Nam); tháng ít nắng nhất là tháng 12, khoảng >100h Trong đó lợng mây tổng quan (theo 10 phần bầu trời) cũng khá lớn (Đà Nẵng: 5,4/năm, Tam Kỳ: 6,5/năm)

Với tổng lợng bức xạ, cán cân bức xạ và số giờ nắng nh trên nên đã tạo ra một nền nhiệt độ cao dần từ bắc xuống Nam Tại Đà Nẵng - Quảng Nam nhiệt độ trung bình năm đạt từ 25ữ26 C, tháng lạnh nhất (tháng 1): 21° ữ22 C, tháng nóng nhất°(Tháng 6-7): 28 ữ30 C Biên độ dao động nhiệt cũng khá cao, có thể đạt tới 7 ° ữ 9 C trong mùa hè và khoảng 4 ° ữ 6 C vào mùa đông °

Tháng

Trang 10

Tam Kỳ86 868381777975768286888782

Nguồn: Trạm dự báo và phục vụ KTTV ĐN, QN.

Độ ẩm không khí tại Đà Nẵng - Quảng Nam khá cao Trung bình trong năm trên toàn lãnh thổ hai tỉnh, thành phố độ ẩm đạt từ 82 % - 83 % Ngay cả trong mùa hè độ ẩm trung bình tháng cũng đạt không dới 76 % Thời kỳ có độ ẩm thấp kéo dài từ tháng 6- tháng 8 với trị số trung bình là 76-78 Từ tháng 9 đến tháng 12, thời kỳ ma nhiều, là thời kỳ ẩm ớt nhất trong năm, độ ẩm tăng từ 84-88

• ợng mL a

Điều kiện địa lý, địa hình và cơ chế hoàn lu đã chi phối toàn bộ cơ chế hình thành và phân bố lợng ma của Đà Nẵng - Quảng Nam Tổng lợng ma trung bình hằng năm > 2000 mm ở những vùng đồng bằng và có thể lên tới > 4000 mm ở những vùng núi Tổng lợng ma tăng dần về phía Bắc Đà Nẵng, phía Tây Nam và tăng theo độ cao Vùng Bà Nà (Đà Nẵng) và Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) là một trung tâm ma lớn của khu vực và của cả nớc (Trung bình năm trên 5000 mm).

Bảng: Lợng ma trung bình tháng và năm (mm)

Nguồn: Trạm dự báo và phục vụ KTTV ĐN, QN.

Đà Nẵng - Quảng Nam không những có lợng ma lớn mà cờng độ ma cũng rất lớn Số ngày ma trung bình năm là 149 ngày Thờng những tháng có lợng ma nhiều là những tháng có số ngày ma nhiều Cờng độ ma tập chung vào những tháng đầu mùa ma nh tháng 9, tháng 10 Những ngày ma lớn, tổng lợng ma lên tới 500-600 mm, dễ gây ra lũ lụt.

• Chế độ gió

Gió là một yếu tố thời tiết không những bị cơ chế hoàn lu chi phối, mà còn chịu tác động mạnh của điều kiện địa hình Hớng gió tại Đà Nẵng - Quảng Nam t-ơng đối phân tán, tần suất các hớng thay đổi theo thời gian.

Gió mùa là một trong những đặc trng cơ bản của khí hậu Đà Nẵng - Quảng Nam Tuy có gió mùa tây nam thổi vào mùa hạ nhng rất ít ở những nơi có độ cao

Trang 11

trên 500 m hầu nh không chịu ảnh hởng của gió mùa Tây nam Gió mùa đông bắc thổi nhiều vào mùa đông, sức gió trung bình hằng tháng từ 1,5-2,3m/s Vào thòi kỳ chuyển tiếp giữa hai mùa thờng có gió Đông và Đông Nam đem lại thời tiết ấm, khô ráo cho mùa đông và mát mẻ cho mùa hè.

Mùa ma ở miền Trung nói chung và Đà Nẵng - Quảng Nam nói riêng thờng hay có bão và gió lớn (thờng tập chung vào khoảng thời gian từ tháng 10-12, vận tốc gió có thể lên tới 50 m/s Trong đó tháng 10 hằng năm hầu nh đều có gió lớn với vận tốc > 10 m/s và tháng 5 là có ít gió mạnh.

Khí hậu đối với việc hình thành các mùa du lịch với các loại hình du lịch

Với đặc điểm khí hậu nh trên, Đà Nẵng - Quảng Nam có khả năng phát triển tốt các loại hình du lịch biển do nền nhiệt độ cao, số giờ nắng trong ngày nhiều, tập trung vào các tháng mùa hạ Tổ chức đợc loại du lịch núi vì có khí hậu ôn đới ở khu vực núi cao Tuy nhiên vào những thời điểm xảy ra các hiện tợng thời tiết bất thờng nh lũ lụt, ma to, bão có thể gây ách tắc giao thông, hạn chế các hoạt động tham quan ngoài trời và gây khó chịu cho du khách.

Diễn biến về điều kiện khí hậu có thể cho thấy ngoài các tháng có lợng ma và gió lớn (tháng 9,10,11) thì khoảng thời gian còn lại đều đợc xem là mùa thích hợp cho các loại du lịch hiện có Đối với loại du lịch nghỉ biển thì mùa du lịch chính vẫn là từ tháng 4 đến tháng 7 (thòi gian này độ sâu của biển, gió, nhiệt độ của nớc đều thích hợp).

Thực tế diễn biến số lợng khách du lịch đến Đà Nẵng - Quảng Nam qua các tháng trong năm cho thấy phần nào phù hợp với phân tích trên đây Tuy nhiên, cờng độ thấp nhất vẫn là khoảng tháng 1,2,9,10; cao nhất vào tháng3,4,7,8 Tháng 5 thuộc mùa du lịch chính nhng nhu cầu du lịch lại giảm Nh vậy khí hậu chỉ là một trong những nhân tố ảnh hởng đến thời vụ du lịch Nhất là đối với vùng có điều kiện khí hậu hầu nh phù hợp với các thể loại du lịch phát triển quanh năm thì các mùa du lịch chính chủ yếu vẫn do sự tập chung nhu cầu của khách quyết định.

Bảng: Tổng hợp mức độ thuận lợi của khí hậu trong năm đối với hoạt động du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam.

Mức độ

Trang 12

Sông Hàn là hạ lu của sông Vu Gia Sông Vu Gia gồm nhiều sông nhánh hợp thành, trong đó có 3 nhánh chính là sông Cái, sông Bung và sông Con (đều nằm trên địa bàn tỉnh Quảng Nam) Chiều dài của sông tính từ thợng nguồn sông cái đến Đà Nẵng là 204 km Tổng diện tích lu vực tính đến Giao Thuỷ (Quảng Nam) là 5180 km2 Sông Vu Gia chảy đến ái Nghĩa phân làm 2 nhánh, một nhánh đa nớc sông Vu GIa qua sông Quảng Huế đổ về sông Thu Bồn, nhánh thứ 2 chảy về đồng bằng và tiếp tục chia thành nhiều nhánh nhỏ rồi tiếp tục đổ về sông Hàn, chảy ra vịnh Đà Nẵng.

Sông Cu Đê (dài 38 km, tổng diện tích lu vực là 426 km2) nằm phía Bắc thành phố Đà Nẵng, là hợp lu của 2 sông Bắc (dài 23 km) và sông Nam (dài 47 km) Hạ lu sông Cu Đê thờng xuyên bị nhiễm mặn, trong mùa khô gần 1/ 2 chiều dài sông bị nhiễm mặn.

Hệ thống sông Thu Bồn (diện tích lu vực10350 km2) và chiều dài dòng chảy là 205 km) Hệ thống sông có tới 80 phụ lu thuộc 4 cấp, trong đó có những sông lớn nh sông Cái, sông Bung Sông Thu bồn là sông đẹp nhất của Đà Nẵng - Quảng Nam, chứa đựng nhiều thắng cảnh Bắt nguồn từ đỉnh Ngọc Lĩnh cao 2598m, chảy qua các vùng ghềnh đá cheo leo trên vùng núi phía Tây nam, hoà cùng sông Tiên, sông Tranh tại vùng Quế Tân, tăng thêm lu lợng rồi chảy qua lớp sơn thạch ở Hòn

Trang 13

Kém ưÌ Dửng, Ẽa phủ sa bổi Ẽ¾p cho cÌc vủng Quế SÈn, ưỈi Lờc, Duy Xuyàn, Ẽặc biệt lẾ vủng ưiện BẾn TỈi ẼẪy phẪn thẾnh 2 hợng: NhÌnh chÝnh ỡ hợng B¾c vợi tàn Thu Bổn, nhÌnh nhõ hÈn ỡ hợng Nam lẾ sẬng BẾ RÐn Gần Ẽến biển, 2 nhÌnh sẬng nẾy lỈi gặp nhau Ẽể hoẾ vợi dòng Trởng Giang, Qua phộ cỗ Hời An, Ẽỗ ra Cữa ưỈi Tử sẬng HẾn (ưẾ N½ng) cọ thể Ẽến sẬng Thu Bổn bÍng cÌch ngùc dòng Cẩm lệ Ẽể qua sẬng ẼẾo Vịnh ưiện.

NgoẾi ra còn cọ cÌc hệ thộng sẬng Tam kỷ, sẬng Trởng Giang

Bảng: ườ dẾi sẬng ngòi ưẾ N½ng - Quảng Nam cọ thể phừc vừ du lÞch (Ẽv: km)

Tàn sẬngườ dẾi dòng chÝnhườ dẾi cọ thể khai thÌc

- SẬng HẾn- Thu Bổn- Vu Gia- Trởng Giang- Vịnh ưiện- Cẩm lệ- BẾ RÐn- Tam kỷ- Trởng ưÞnh- CÌc sẬng còn lỈi

Nguổn Sỡ Du lÞch ưẾ N½ng- Sỡ TM-DL Quảng Nam

Cọ thể thấy mỈng lợi sẬng ngòi cũa ưẾ N½ng - Quảng Nam phẪn bộ khÌ Ẽều, chũ yếu chảy theo hợng TẪy, TẪy nam Ẽến B¾c, ưẬng B¾c B¾t nguổn tử cÌc d·y nụi phÝa TẪy, phần trung vẾ hỈ nguổn cũa cÌc sẬng thởng chảy quanh co qua cÌc vủng cọ cảnh quan Ẽẹp, cÌc lẾng quà, thẾnh phộ, thÞ x· trợc khi Ẽỗ ra biển ưẪy lẾ Ẽiều kiện thuận lùi Ẽể tỗ chực cÌc tuyến du lÞch tràn sẬng

Hiện nay nguổn nợc mặt Ẽang cọ xu hợng Ậ nhiễm Kết quả phẪn tÝch mẫu nợc tỈi cữa sẬng HẾn cho thấy cÌc chì tiàu lý hoÌ Ẽều vùt mực tiàu chuẩn cho phÐp nhiều lần

Nguổn nợc mặt cũa ưẾ N½ng vẾ Quảng Nam khẬng chì cọ trong cÌc sẬng mẾ còn cọ cÌc hổ chựa nợc nh: Hổ ưổng Nghệ (HoẾ Vang), Hổ Thuỹ Ẽiện Duy SÈn

Trang 14

rộng 200 ha (Duy Xuyên), Hồ Giang Thơm (Núi Thành), Hồ Phú Ninh (Tam Kỳ_ hồ chứa nớc lớn nhất có diện tích 2300 ha, với dung tích chứa nớc là 273 triệu m3), Hồ thuỷ lợi Tân Khe (Đại Lộc) rộng 340 ha, dung lợng nớc bình quân 54 triệu m3; Hồ thuỷ lợi Việt An (Hiệp Đức)

Các hồ này ngoài giá trị phục vụ cho sinh hoạt của nhân dân địa phơng thì còn có giá trị phục vụ du lịch bởi cảnh quan núi đồi rất đẹp, khí hậu mát mẻ cùng với hệ động thực vật phong phú, thích hợp cho loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dỡng, đặc biệt là Hồ Phú Ninh.

Ngoài ra, Đà Nẵng và Quảng Nam còn có hệ thống suối, thác nớc đẹp cũng rất có giá trị đối với hoạt động du lịch nh Suối Tiên, Đèo Le-Suối Nớc Mát (Quế Sơn), suối Mơ, Khe Lim (Đại Lộc),Thác Grăng (Giằng), Khe Cái (Hiệp Đức), Suối Nớc Lan (Phớc Sơn)

* N

ớc ngầm

Theo kết quả thăm dò của Liên đoàn địa chất thuỷ văn 708 và Đoàn địa chất thuỷ văn miền Nam 500N, nguồn nớc ngầm có điều kiện khai thác thuận lợi của Đà Nẵng và Quảng Nam đợc phân bố nh sau:

Khu vực ven biển từ Đà Nẵng đến Hội An có tầng nớc chứa Holoxen khá phong phú, cách mặt đất từ 10-34m Đây là loại nớc ngầm nhạt có hàm lợng Clor nhỏ (23,05ữ35,46g/l) nhng độ khoáng hoá cao (0,72ữ0,9g/l).

Khu vực từ Ngũ Hành Sơn đến Hoà Khơng có tầng chứa nớc khe nứt và nớc Karst ở Văn Xá và Ngũ Hành Sơn nguồn nớc này có hàm lợng Clor và độ khoáng hoá thấp, nớc nhạt, trong suốt, không mùi, có độ dày chứa nớc lớn Với nguồn nớc ngầm nh trên có khả năng bổ xung cho nguồn nớc mặt ngày càng có xu hớng bị ô nhiễm.

Khu vực phía Tây Bắc và Đà Nẵng và Tây Nam Tam kỳ một số mạch nớc khoáng nóng có giá trị nh: nguồn nớc khoáng Phớc Nhơn (Hoà Vang - Đà Nẵng) gần hồ Đồng Nghệ có nhiệt độ 43 C; nguồn n° ớc khoáng Phú Ninh (Tam Kỳ - Quảng Nam) nhiệt độ đo đợc tại cửa suối là 90 C, hàm l° ợng khoáng chất cao, lu l-

Trang 15

ợng 0,5m3/s; nguồn nớc nóng Tây Viên (Quế Sơn - Quảng Nam) nhiệt độ khoảng 87 C chứa nhiều khoáng chất chữa bệnh.°

Nguồn nớc khoáng tại Đà Nẵng và Quảng Nam có chất lợng khá tốt, các suối nớc khoáng thờng gắn với hồ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các điểm du lịch nghỉ dỡng.

Chế độ thuỷ văn của n ớc biển ven bờ và các sông ngòi

Nớc biển ven bờ từ tháng 4 đến tháng 7 trung bình có nhiệt độ 27 C, có độ°muối 28ữ30%, độ đục 11ữ 21 mg/l Hàm lợng ôxi hoà tan trong nớc biển khá cao, từ 5,9ữ7mg/l Trong mùa hè độ cao sóng trung bình từ 0,25 ữ1m.

Chế độ thuỷ triều tơng đối phức tạp, vùng biển Đà Nẵng chịu ảnh hởng của chế độ bán nhật triều không đều, càng về phía Quảng Nam số ngày nhật triều càng tăng lên Biên độ triều phụ thuộc vào độ lớn triều ngoài cửa sông, địa hình đáy biển ven bờ, độ dốc lòng sông và lu lợng nớc thợng nguồn, biên độ triều dao động không lớn từ 0,47- 1m

Với đặc điểm thuỷ hải văn nh vậy, thích hợp cho phát triển các hoạt động du lịch tắm biển, lặn biển, lớt ván, du thuyền, tham quan đáy biển vì nớc biển ven bờ vào mùa hè có nhiệt độ, độ mặn, độ đục, sóng thích hợp

Thuỷ chế sông ngòi Đà Nẵng - Quảng Nam theo sát nhịp điệu mùa ma và mùa khô có thể có lũ tiểu mãn xãy ra vào tháng 5-7 mà đỉnh là tháng 6, còn mùa lũ chính ngắn và muộn lại xảy ra vào tháng 10-12, trong đó tháng 12 là đỉnh lũ Mùa cạn rất dài, từ tháng 1-9, tháng kiệt nhất là tháng 4 Sự phân bố dòng chảy trong năm rất không đều, phần lớn lợng dòng chảy tập trung trong mùa lũ Trong mùa hè nhu cầu dùng nớc nhiều lại trùng với mùa cạn của sông, dẫn dến hiện tợng thiếu nguồn cung cấp nớc và nguồn nớc bị nhiễm mặn bởi nớc biển Trong mùa lũ thời gian truyền lũ trên sông khá nhanh gây nguy hiểm cho thuyền bè và các công trình hai bên bờ

1.2.1.4 Động, thực vật

Sự phân hoá về khí hậu và địa hình cũng nh các hoạt động kiến tạo đã tạo ra cho Đà Nẵng- Quảng Nam một hệ động thực vật phong phú và độc đáo Đây là nơi

Trang 16

giao lu của 2 luồng thực vật di c từ Hymalaya qua Vân Nam lan xuống và từ Malayxia lên.

R V Rừng của Đà Nẵng- Quảng Nam là rừng kiểu nhiệt đới xanh tốt quanh năm và có nhiều tầng, động thực vật có nhiều thành phần loài phong phú và nhiều loài quý hiếm Hiện nay diện tích đất có rừng của Đà Nẵng- Quảng Nam khá lớn chiếm khoảng 30% tồng diện tích đất, chiếm trên 30% trữ lợng gỗ của Miền Trung Các khu rừng hiện nay nh lá phổi xanh thứ 2 sau biển, đóng vai trò rất lớn trong bảo vệ môi sinh, phòng hộ đầu nguồn nên cần phải chú trọng khi đa vào khai thác phục vụ du lịch.

Với tổng diện tích rừng nh vậy, Đà Nẵng - Quảng Nam tập chung nhiều khu bảo tồn thiên nhiên và các rừng văn hoá lịch sử - môi trờng, nh khu BTTN Sông Thanh (93.240 ha), khu BTTN Ngọc Linh (18130ha), khu BTTN AVơng, Phú Ninh (28044ha), Khu BTTN Cù Lao Chàm (1544ha)_ 1.544 ha (Quảng Nam), khu BTTN Bà Nà (43327ha), Sơn Trà (4370ha), rừng VH LS MT Nam Hải Vân (19.850ha), Ngũ Hành Sơn, Núi Thành Đây là nơi lu giữ tốt nhất các nguồn gen động thực vật, bảo tồn sinh thái và đa dạng sinh học Vì thế chúng có ý nghĩa rất lớn về khoa học, kinh tế và giáo dục Nếu biết kết hợp tốt các hoạt động du lịch chắc chắn sẽ làm tăng giá trị và hiệu quả nhiều mặt cuả các khu bảo tồn này Khu Bà Nà, Về thực vật có tới 136 họ, 543 loài (riêng cây thuốc có 251 loài) Về động vật có 256 loài trong

đó có nhiều loài quý hiếm đặt trong vùng đệm Bắc- Nam Khu vực rừng bao quanh hồ Phú Ninh có 621 loài thực vật và 148 loài động vật Ngoài rà bán đảo Sơn Trà còn có nhiều hiện tợng ký sinh bì, bì thắt nghẹt rất kỳ lạ, Cù lao Chàm có khỉ vàng, sóc chân vàng và chim yến

Một số khu bảo tồn thiên nhiên, rừng văn hóa lịch sử môi trờng có giá trị phục vụ du lịch cao và nằm trên các tuyến du lịch nên khá thu hút khách, trong đó có nhiều khu đã trở nên nổi tiếng trong và ngoài nớc nh Sơn Trà, Bà Nà, Ngũ Hành Sơn, Cù Lao Chàm

Trang 17

Dải bờ biển của Đà Nẵng - Quảng Nam có đến hàng trăm loại sinh vật biển có giá trị ở phía Nam đèo Hải Vân, phía Bắc và Đông nam bán đảo Sơn Trà, Cù lao Chàm còn có san hô và rạn san hô, chủ yếu là các tập đoàn san hô khối và san hô cứng.

Sự phong phú về thuỷ hải sản, lâm sản không chỉ là đối tợng của nghiên cứu khoa học mà còn là nguồn nguyên liệu đáp ứng nhu cầu ẩm thực của du khách nếu có sự kết hợp giữa khai thác, nuôi trồng và bảo vệ.

Dọc theo suốt chiều dài bờ bãi biển của Đà Nẵng - Quảng Nam là các dải phi lao xanh ngát, thảm thực vật nhân tạo này không những bổ xung cho phong cảnh thiên nhiên vốn đã rất đẹp, xoá bỏ đi sự đơn điệu mà còn có tác dụng chắn cát bay và tránh nắng cho du khách.

1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn

1.2.2.1 Dân c, dân tộc

Theo các tài liệu sử học, địa chí và những phát hiện về khảo cổ học tại Đà Nẵng - Quảng Nam đã cho thấy vùng đất này đã có dấu vết con ngời sinh sống từ cách đây khoảng 5000 năm Trải qua những đổi thay của tiến trình lịch sử, cho tới nay cộng đồng dân c Đà Nẵng - Quảng Nam đã không ngừng biến động và phát triển.

Theo thống kê năm 1999, Đà Nẵng - Quảng Nam có 2058,046 ngàn ngời, chiếm khoảng 2,7 % dân số cả nớc mật độ dân số trung bình 167 ngời/km2 Sự phân bố dân c trên địa bàn không đồng đều, chủ yếu tập chung ở thành phố, các thị xã, huyện đồng bằng - thành phố Đà Nẵng 2698 ngời /km2 (trong đó quận Thanh Khê 16577 ngời km2), thị xã Hội An 1274 ngời /km2, thị xã Tam Kỳ 484 ngời /km2, huyện Điện Bàn 878 ngời /km2; trong khi đó ở các huyện miền núi dân c tha thớt - huyện Hiên 18 ngời/ km2, Giằng 10 ngời/km2 Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của vùng này khá cao, đặc biệt là các huyện miền núi - Hiên, Giằng 2,73%, Trà My 2,59% (tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên trung bình của cả nớc là 1,79%) Bên cạnh đó đại bộ phận lao động tập trung chủ yếu vào các ngành nông, lâm nghiệp (chiếm trên 70% lao động), chất lợng lao động một số ngành kinh tế, kỹ thuật, dịch vụ còn

Trang 18

thấp từ đó hạn chế đáng kể đến việc khai thác tài nguyên dân c, lao động cũng nh nhu cầu của họ đối với hoạt động du lịch.

Đại đa số ngời dân Đà Nẵng - Quảng Nam hiện nay có nguồn gốc lâu đời từ đất Bắc, nhất là từ hai tỉnh Thanh Hoá và Nghệ An do các công cuộc di dân xuống phía Nam từ các đời nhà Hồ, nhà Lê Dân tộc Kinh là bộ phận dân c chủ yếu của Đà Nẵng - Quảng Nam, trong c dân ngời Kinh có những ngời Minh Hơng mà tổ tiên là ngời Trung Quốc, có những ngời thuộc các họ Ông, Ma, Chà, Chế mà tổ tiên là ngời Chiêm Thành ở các huyện miền núi phía Tây có đồng bào các dân tộc Cà Tu, Ve, Ta Riêng (ở huyện Hoà Vang, Hiên, Giằng), dân tộc Cor, Pila, ngời Trầu ở Phớc Sơn, ngời Kay - long, Cor, Xê đăng, Nâm ở Trà Mi Từ nhiều đời nay, đồng bào Kinh và đồng bào các dân tộc đều chung sống trong tình anh em, đoàn kết, cùng chiến đấu chống giặc ngoại xâm và cùng nhau xây dựng quê hơng đất nớc

1.2.2.1 Di tích lịch sử - văn hoá

• ợng di tíchSố l

C Hiện nay trên địa bàn Đà Nẵng- Quảng Nam có hơn 200 di tích các loại với số di tích đợc xếp hạng là 141 di tích trong đó di tích đợc xếp hạng cấp Quốc tế là 41 di tích, cấp quốc gia là 45 di tích Tuy nhiên, theo cách nhìn văn hoá lịch sử thì khó có thể xếp loại các di sản văn hoá vật chất này theo đẳng cấp vì mỗi di tích, mỗi hiện vật dù nhỏ nhất cũng đều tiềm tàng trong nó một giá trị riêng, phản ánh cuộc đời của mỗi nhân vật, mỗi giai đoạn lịch sử hoặc một nền văn hoá khác nhau Mật độ tập trung di tích trung bình trên toàn địa bàn là 0,021/km2 Đây chính là một nguồn lực rất quan trọng cho việc phát triển du lịch của Đà Nẵng và Quảng Nam.

Các di tích lịch sử văn hoá của Đà Nẵng - Quảng Nam rất đa dạng về thời gian, nguồn gốc ra đời, về loại hình (nh di tích văn hoá_ tiêu biểu là văn hoá Chàm, di tích lịch sử cách mạng, di tích khảo cổ, di tích điêu khắc- kiến trúc- nghệ thuật ) Các di tích đều rất có giá trị đối với hoạt động du lịch Trong đó có giá trị nhất phải kể tới các di tích điêu khắc - kiến trúc - nghệ thuật.

Trang 19

V Với mật độ di tích 0,021/ km2, có thể thấy đây là một mật độ không lớn, tuy nhiên các di tích đợc phân bố tơng đối tập chung, chủ yếu ở các khu vực: thành phố Đà Nẵng (0,006/km2), thị xã Hội An(1,245/km2), H Điện Bàn(0,080/km2), H Duy Xuyên(0,093/km2) Tuy nhiên trong từng khu vực cũng có sự phân bố không đều Những nơi có mật độ tập chung cao nh trung tâm thành phố Đà Nẵng, trung tâm thị xã Hội An, làng Mỹ Sơn _ Duy Xuyên Những nơi có ít di tích và mật độ di tích thấp nh các huyện Quế Sơn, Hiên

Tuỳ theo từng hoàn cảnh lịch sử, các loại hình di tích đặc trng lại đợc phân bố chủ yếu theo khu vực, nh:

+Di tích Chăm: Huyện Duy Xuyên, kinh đô và thánh địa của Vơng quốc Chăm

+Di tích Cổ: Thị Xã Hội An, đô thị cổ

+Di tích cách mạng: Thành phố Đà Nẵng- Huyện Núi Thành, nơi nổ tiếng súng đầu tiên và đổ bộ đầu tiên của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ Loại hình di tích của Đà Nẵng - Quảng Nam phong phú, số lợng di tích nhiều, mật độ di tích cao, sự phân bố di tích tập chung vào một số khu vực thành phố, thị xã, lại nằm trên các tuyến giao thông vừa tạo điều kiện dễ dàng khi xây dựng, tổ chức kết hợp bằng nhiều loại phơng tiện, vừa làm tăng giá trị sức thu hút của các tuyến, điểm du lịch, tránh đợc sự nhàm chán đơn điệu, phân tán do sự nghèo nàn của các di tích gây ra.

• Chất l ợng các di tích

Với 2 di sản văn hoá thế giới là Đô thị Cổ Hội An và Thánh Địa Mỹ Sơn cùng 141 di tích đợc xếp hạng /tổng số hơn 200 di tích của địa bàn đã phần nào phản ánh chất lợng, tầm vóc, giá trị của các di tích lịch sử- văn hoá của Đà Nẵng - Quảng Nam

- Các di tích lịch sử - văn hóa của Đà Nẵng và Quảng Nam tiêu biểu cho sự hội tụ của các nền văn hoá Đông Sơn - Sa Huỳnh - Chăm pa

- Các di tích đều có giá trị lớn về mặt kiến trúc và điêu khắc- Nhiều công trình đã bị xuống cấp và h hỏng nặng

Trang 20

Trải qua thời gian dài, trong điều kiện khí hậu nóng ẩm, tác động của thiên tai lũ lụt, sự tàn phá của chiến tranh nên phần lớn các di tích đều bị xuống cấp nghiêm trọng, nhiều di tích có giá trị cao bị h hỏng nặng hoặc cha đợc khai quật phục chế, nhất là ở Thánh địa Mỹ Sơn - Kinh đô Trà Kiệu.

1.2.2.3 Lễ hội

Đà Nẵng- Quảng Nam là khu vực có nhiều lễ hội truyền thống, có sự đan xen văn hoá của các dân tộc khác nhau Theo thống kê sơ bộ của Sở Văn Hoá thông tin Đà Nẵng và Quảng Nam, trên địa bàn có trên lễ hội Ngoài những lễ hội có tính chất chung cả nớc nh Tết Nguyên Đán, Tết Đoan Ngọ, lễ Phật Đản, Lễ Giáng Sinh, ở những địa phơng còn có những lễ hội mang tính chất đặc trng của mình, tạo ra sức hấp dẫn riêng đối với du khách.

• Thời gian tổ chức

Thời gian diễn ra lễ hội thờng tập trung từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau Có khoảng 1/3 số lễ hội tập trung vào thời gian này, trùng với thời tiết tốt, thuận lợi để tổ chức các hoạt động du lịch ngoài trời Thời gian diễn ra của từng lễ hội tuy khác nhau nhng nhìn chung không lâu, thờng từ 1- 2 ngày, ngắn hơn các lễ hội ở miền Bắc Ngoài ra quy mô của lễ hội cũng không lớn lắm, chỉ một số ít có khả năng thu hút trên địa bàn rộng mà thôi.

Hầu hết các lễ hội trên địa bàn Đà Nẵng- Quảng Nam đều là các lễ hội dân gian với nhiều loại, diễn ra ở khắp nơi nh: Lễ hội tởng nhớ các vị khai canh, thành hoàng, các vị thần , lễ hội tởng niệm vị tổ s làng nghề, lễ hội tín ngỡng, tôn giáo, lễ hội mùa

• Về nội dung lễ hội

Các lễ hội thờng thiên về phần lễ, mang đậm dấu ấn của sự pha trộn, đan xen trong một số lễ hội, màu sắc nghi lễ tôn giáo., khác với miền Bắc thờng thiên về phần hội Phần hội bao gồm các sinh hoạt văn hoá cổ truyền, đợm tính nhân văn, giàu bản sắc dân tộc nh: hội hoá trang, hát dân ca, thi thơ, ca nhạc, hội thả đèn, đua thuyền trên sông, múa lân, kéo co, hát tuồng, hát bội

Trang 21

Tính "thơng" trong lễ hội cũng chiếm vị trí quan trọng,biều hiện ớc vọng của con ngời về một mùa màng bội thu, m a thuận gió hoà, những chuyến ra khơi trời yên biển lặng, tôm cá tràn đầy Ngoài ra, giá trị văn hoá của lễ hội đợc dựa trên nền tảng làng xã là chủ yếu, khác với vùng Tây nguyên thờng dựa trên cộng đồng huyết thống.

*Các lễ hội có khả năng tổ chức, khôi phục tốt để phục vụ khách du lịch:

Lễ hội Quan Thế Âm

Ngũ Hành Sơn là một danh thắng nổi tiếng của cả vùng Quảng Nam - Đà Nẵng; lễ hội Quan Thế Âm gắn liền với những huyền thoại Ngũ Hành Sơn, từ lâu đã trở thành điểm hấp dẫn du khách.

Ngọn Kim Sơn có hình nh quả chuông úp sấp nằm giữa Thổ Sơn và Hoả Sơn Trên Kim Sơn có động và chùa Quan Âm Hàng năm cứ đến ngày 19 tháng 2 âm lịch nhà chùa tổ chức trọng thể lễ vía Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát Lễ hội diễn ra trong 3 ngày Lễ hội đợc tổ chức lần đầu tiên vào năm 1960 tại động Hoa Nghiêm (núi Thuỷ Sơn - Ngũ Hành Sơn) nhân ngày lễ khánh thành tợng Bồ Tát Quan Thế Âm Năm 1962, lễ hội đợc tổ chức nhân dịp khánh thành chùa Quan Thế Âm tại động Quan Âm.

Từ năm 1991, lễ hội Quan Thế Âm đợc khôi phục với quy mô ngày càng lớn Ngày nay lễ hội Quan Thế Âm trở thành một trong những lễ hội tôn giáo lớn của cả nớc, thu hút đợc sự quan tâm của nhiều ngành, nhiều cấp ở trung ơng và địa phơng.

Phần lễ: Mang màu sắc lễ nghi Phật giáo với các lễ dang hoa, lễ rớc ánh sáng, lễ cầu nguyện,thuyết giảng về Bồ Tát Quan Thế Âm và đại nguyện của ngài.

Phần hội: Có nhiều sinh hoạt văn hoá mang đậm đà bản sắc dân tộc nh hội hoá trang, hát dân ca, thi cờ, nhạc, hoạ, điêu khắc, múa tứ linh, thả đèn trên sông, hát tuồng.

Cùng trong dịp này, ban tổ chức còn vận động quyên góp lơng thực, quần áo, tiền, thuốc men để giúp cho những ngời nghèo đói.

Lễ hội Cầu Ng:

Lễ hội Cầu Ng là lễ hội dân gian phổ biến và có quy mô lớn nhất của đồng bào làm nghề đánh cá của ven biển miền Trung; là tín ngỡng cổ truyền của dân tộc Chăm đã đợc lu dân Việt Nam tiếp thu trong quá trình giao lu văn hoá Ngời ta vẫn thờng tổ chức lễ hội Cầu Ng với lễ tế Cá Ông và lễ ra quân đánh bắt cá vụ Nam; song ng dân vung Mân Thái tổ chức lễ có quy mô lớn hơn cả.

Trang 22

Lễ hội cầu ng thờng diễn ra trong 3 ngày và bao gồm hai phần: phần lễ tế và phần lễ Trong lễ cầu ng, đồng bào vẫn còn giữ đợc các nghi lễ có tính truyền thống xa, nhất là quần áo của các học trò, chánh lễ và nhất xớng, nhất độc (ngời xớng và ngời đọc văn tế), cũng nh các làn điệu dân ca, chèo Bả trạo Trong những ngày này dới hơng trầm nghi ngút, uy nghi cờ lọng, vị chánh bái tổ chức dâng đồ tế lễ, đọc văn tế nói lên lòng biết ơn của dân làng đối với công đức của cá Ông, đồng thời bày tỏ nguyện vọng cầu mong những mùa đánh bắt bội thu, thuyền bè ra khơi vào lộng an toàn.

Lễ hội Cá Ông:

Lễ hội Cá Ông (còn đợc gọi là lễ tế cá voi) là lễ hội lớn nhất của c dân Đà Nẵng và khu vực Thờ phụng Cá Ông ở miền đất này không chỉ đợc xem là sự tôn kính thần linh mà còn gắn liền với sự hng thịnh của cả làng cá Lễ hội diễn ra trong 2 ngày vào trung tuần tháng 3 âm lịch hàng năm Ngày đầu, các nhà đều bày hơng án để tế lễ Lễ cầu an đợc tổ chức vào đêm đầu tiên tại làng Sáng sớm hôm sau, dân làng làm lễ rớc trên biển, có dàn nhạc trình diễn, hát bội Trong hai ngày hội, các tàu thuyền đều tập trung về bến để tham gia lễ hội.

Lễ rớc mục đồng:

Đây là một lễ hội độc đáo còn lu giữ ở thôn Phong Lệ, Hoà Châu, Thành phố Đà Nẵng, dành cho trẻ mục đồng Ngày nay lễ hội chỉ còn đọng lại trong ký ức của những ng-ời lớn tuổi Cứ ba năm một lần, vào hạ tuần tháng 3 âm lịch, khi vụ lúa xuân hè vừa gặt xong ngời dân tổ chức lễ hội Theo dân gian truyền tụng thì vào dịp lễ Thần mục đồng sẽ giáng xuống tảng đá trắng giữa cồn thần (ở giữa đồng) để phù hộ cho nông điền làng Phong Lệ ma thuận, gió hoà, đồng ruộng tơi tốt, và dân làng Phong Lệ, những ngời đợc h-ởng ân sủng của Thần phải có trách nhiệm rớc Thần về đình cúng viếng Đây là một lễ hội độc đáo, hiếm có, một lễ hội quần chúng đặc biệt đầy màu sắc dân gian những đã bị mai một từ lâu.

Lễ hội Long Chu

Lễ hội Long Chu là lễ hội của các làng biển quanh thị xã Hội An Đây là lễ hội của các c dân vùng biển Hội An để tống ôn và dịch bệnh vào lúc chuyển mùa.

Lễ hội đợc tổ chức vào ngày 15/7 âm lịch hàng năm ở đình làng hoặc nhà chính quyền thôn, ấp Trong dân gian, Long Chu là thuyền rồng, một biểu tợng oai linh để trừ ôn, tống dịch Lễ hội có tục rớc Long Chu (thuyền rồng) bằng cót tre, voi, giấy vải từ đình đến bến nớc, đẩy bè, thuyền trôi ra sông biển

Trang 23

Trớc ngày lễ, các thầy pháp đặt hơng án và yểm bùa nơi có ma quỷ, theo sau là đoàn nam nữ thanh niên tay cầm giáo mác phát quang sạch sẽ đờng làng, bờ bụi, miệng hát hò đối đáp trong không khí vui vẻ Vào ngày lễ chính, thầy cả làm lễ tế và sau đó là lễ rớc thuyền rồng đi trừ tà ma dịch tế quanh làng Trong lễ có hát bộ, hát hò khoan, xô cô, các trò chơi dân gian khác Dân làng quần tụ múa hát ăn uống đến tận đêm khuya.

Lễ hội Bà Thu Bồn

Hàng năm cứ đến ngày 12 tháng 2 âm lịch, dân làng Thu Bồn - Quảng Nam lại tổ chức lễ hội tng bừng, náo nhiệt tại dinh Bà Thu Bồn (còn gọi là Bô Bô phu nhân - ngời Chăm) để tởng niệm Bà.

Lễ hội diễn ra trong không khí tng bừng náo nhiệt từ sáng đến tối mịt mới chấm dứt Ngoài phần tế lễ còn có đua thuyền, rớc cộ và hát bội Ngời từ nhiều nơi khác đến đây dự đua để tranh tài Theo tục lệ, thuyền thuộc lăng miếu nào thì đợc vị thần ở lăng miếu đó bảo hộ Phía bên kia con sông Thu Bồn có thuyền bà Phờng Chào - ngời Việt, cũng tham gia đua thuyền cùng bà Thu Bồn Trớc khi tranh giải cả đoàn trạo thủ phải đến làm lễ, khấn vái trớc lăng rồi mới làm lễ xuất phát Mỗi thuyền đua cử ra một ngời ngồi ở mũi thuyền mặc áo đỏ, đội khăn đỏ, đợc coi nh tuỳ phái của thần chủ thuyền Ngời đó có nhiệm vụ vừa hát, vừa múa để khích lệ trạo thủ Các trạo thủ khi nghe thấy tiếng hô ấy sẽ cảm thấy mình đợc thần linh trợ lực nên bơi khoẻ hơn Con sông Thu Bồn nh cuộn sóng bởi tiếng reo của trạo thủ, tiếng cổ vũ của nhân dẫn hai bên bờ.

Tiếp theo đó là lễ rớc cộ, ngời tham gia rớc cộ càng đông thì càng vui Cộ là một bàn lớn hay có thể là một xe kéo đợc hoá trang lộng lẫy, bên trong để rất nhiều thức ăn nh bánh, hoa quả, gạo thịt Ngời rớc cộ mặc trang phục thuyền thống của làng Dân làng quây quần bên nhau cùng hát bội.

Ngày hội đã đem đến cho mỗi ngời dân niềm vui, tin yêu cuộc sống.

Lễ hội Cầu Bông

Lễ hội Cầu Bông đợc tổ chức vào một ngày đẹp trời, thuận thiện của mùa xuân hàng năm tại sông Hội An thuộc đoạn gần Cửa Đại Lễ hội Cầu Bông có ý nghĩa nh một nghi lễ mở mùa cho một năm mới Trong lễ hội luôn luôn có tiết mục đua ghe vừa là thi trí, vừa để cầu cho dân đợc mùa, nhà nhà bình an và thịnh vợng Lễ hội Cầu Bông đợc nhiều ngời tham gia.

Lễ vía Bà Thiên Hậu

Trang 24

Lễ vía Bà Thiên Hậu của ngời Hoa sinh sống ở Hội An tổ chức tại Hội Quán Phúc Kiến (Hội An) và Ngũ Bang vào ngày 23/3 âm lịch hàng năm để cúng một vị nữ thần chuyên cứu trợ tàu thuyền mỗi khi gặp nạn trên biển Lễ hội gồm hai phần: phần lễ đợc tổ chức theo nghi lễ truyền thống của ngời Hoa, sau đó là phần hội có múa lân xin xăm Trong khuôn viên rộng, trang hoàng rực rỡ, con cháu và khách thập phơng tham dự đông vui.

Lễ Nguyên Tiêu

Tổ chức tại Hội quán Triều Châu và Quảng Triệu vào ngày 16/1 âm lịch Đây là lễ cúng đầu năm của hai bang Triều Châu và Quảng Đông của ngời Hoa tại Hội An Ngoài phần nghi lễ truyền thống, trong lễ Nguyên Tiêu còn tổ chức múa lân, chơi xổ số.

Lễ hội đã thu hút con cháu ngời Hoa và khách thập phơng về dự.

Lễ cúng tổ Minh Hải

Tổ chức tại chùa Chúc Thánh vào ngày 7/11 âm lịch hàng năm Lễ cúng tổ Minh Hải bao gồm các nghi lễ liên quan đến Phật giáo Sau phần lễ là các hoạt động vui chơi, giải trí nh văn nghệ, cắm trại và thi các trò chơi dân gian.

Tất cả các lễ hội trên đều rất đặc sắc, chứa đựng đợc phần lớn bản sắc riêng của vùng đất Đà Nẵng - Quảng Nam, quá trình tiến hành không giống nhau, nên hạn chế đợc sự đơn điệu, bên cạnh đó lại đợc tổ chức tại các điểm là danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử- văn hoá quan trọng.

Mặc dù có ý nghĩa đặc biệt nh trên, nhng do các lễ hội mới đợc khôi phục cha đi vào nề nếp, ít gắn với tín ngỡng, tôn giáo, phong tục tập quán riêng của từng địa phơng, ở nhiều lễ hội vẫn cha phân biệt rạch ròi đợc giữa tín ngỡng với mê tín dị đoan, kéo theo hiện tợng xin xăm, bói quẻ, đồng bóng Đây là thực trạng khó khăn hiện nay trong việc đa các lễ hội vào phục vụ du lịch Tới đây để có thể phục vụ du khách, các lễ hội truyền thống này cần phải đợc quan tâm tổ chức hợp lý hơn nữa, vừa đảm bảo yếu tố tâm linh lễ hội vừa phát triển đợc kinh tế địa phơng thông qua hình thức du lịch.

1.2.2.4 Các làng nghề truyền thống

♦ Sự hình thành và phát triển của các làng nghề

Trang 25

Khi chúa Nguyễn Phúc Thái (1649-1691) chuyển thủ phủ ra Phú Xuân, do nhu cầu phát triển trao đổi thơng mại cùng với nhịp độ đô thị hoá, các ngành nghề thủ công bắt đầu đợc chuyên môn hoá và dần dần hình thành các cụm làng nghề Các ngành nghề ở Đà Nẵng - Quảng Nam cũng thực sự phát triển vào thời vua Gia Long, do yêu cầu cung cấp hàng hoá, lâm thổ sản, đồ dùng sinh hoạt cho Hội An nên cũng có một số lợng lớn các ngành nghề thủ công truyền thống, đã từng đợc nhà Nguyễn xuống chiếu sắc ban thởng cho những sản phẩm nổi tiếng của vùng

Cho tới nay trải qua thời gian thăng trầm của lịch sử nhiều thôn xã Đà Nẵng - Quảng Nam vẫn còn lu giữ đợc nghề truyền thống quý giá của cha ông để lại và tiếp tục sản xuất ra các sản phẩm nổi tiếng nh: đá mỹ nghệ Non Nớc (Hoà Hải), nớc mắm Nam Ô, chiếu Cẩm Nê, nón lá La Bông, chè Phú Thợng, Sứ La Tháp, Lụa Duy Trinh

Nhiều ngành nghề truyền thống có khả năng khai thác phục vụ hoạt động du lịch.

Tuy cha đợc kiểm kê su tập đầy đủ nhng nhìn chung những ngành nghề truyền thống của Đà Nẵng - Quảng Nam khá đa dạng có khả năng khai thác phục vụ hoạt động du lịch Khả năng khai thác các ngành nghề truyền thống không chỉ có giá trị về mặt kinh tế kỹ thuật nh sản xuất, cung cấp các mặt hàng kỷ niệm mà còn có giá trị về mặt cội nguồn văn hoá nh tổ chức cho du khách tham quan các làng nghề kết hợp tham dự những lễ hội có liên quan đến các vị tổ nghề truyền thống.

Một số làng nghề vừa mang tính đặc trng, vừa nằm trên các tuyến du lịch thuận lợi có thể khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch nh:

Trang 26

Các sản phẩm của làng mộc Kim Bồng đã có mặt ở nhiều địa phơng trong nớc.

Làng gốm Thanh Hà

Làng gốm Thanh Hà nằm ở xã Cẩm Hà, thị xã Hội An Nghề gốm của làng có nguồn gốc từ Thanh Hoá, sau khi đã tiếp thu một số kỹ thuật làm gốm của đất Quảng đã hình thành nên một làng nghề với các sản phẩm gốm phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày nh chén, bát, chum, vại, bình hoa, chậu cảnh Với nguyên liệu chính là đất sét với tài chế tác ở đôi bàn tay khéo léo của các nghệ nhân, các sản phẩm của gốm Thanh Hà mang nhiều hình dáng, màu sắc, độ bền rất riêng biệt.

Làng Đúc đồng Phớc Kiều

Làng Phớc Kiều thuộc xã Điện Phơng, huyện Điện Bàn Ngời thợ đúc Phớc Kiều tạo ra các sản phẩm đủ loại phục vụ cho việc tế lễ, hội hè và vật dụng sinh ạt hàng ngày nh: chuông đồng, chiêng, kiểng, mõ, phèng la, l hơng, chân đèn, bình cổ và một số nhạc cụ bằng đồng Các nhạc cụ này có âm thanh riêng biệt, rất đặc thù Đó là ở kỹ thuật pha trộn các kim loại khác nhau trong quá trình đúc đồng mà chỉ có những ngời thợ lành mới làm đợc.

Làng dâu tằm Duy Trinh

Làng dâu tằm Duy Trinh thuộc xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên, nằm các thị trấn Nam Phớc 8 km về phía Tây Nam theo đờng 610, là làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống lớn nhất huyện Duy Xuyên, đợc hình thành từ khi vơng quốc Chăm pa còn thịnh hành Nơi đây có sản phẩm lụa tơ tằm rất nổi tiếng, lụa Duy xuyên tơ vàng óng ánh, màu lụa vàng mơ, gợi lên vẻ đẹp mặn mà của các cô gái vùng này

Làng chiếu Cẩm Nê

Làng chiếu Cẩm Nê thuộc địa phận xã Hoà Tiến, huyện Hoà Vang, cách trung tâm thành phố Đã Nẵng 14 km về phía Tây Nam Nơi đây từ lâu đã nổi tiếng với các loại chiếu hoa truyền thống Chiếu hoa Cẩm Nê đã từng đợc hiện diện ở nội triều các vua nhà Nguyễn Những nghệ nhân Cẩm Nê xa đã từng đợc sắc phong ban thởng Theo lời những vị cao niên của địa phơng, nghề chiếu Cẩm Nê có nguồn gốc từ Hoằng Hoá, Thanh Hoá truyền vào miền Nam từ thế kỷ XV.

Chiếu Cẩm Nê đợc ngời tiêu dùng a chuộng nhờ một bản sắc rất riêng đợc truyền giữ lâu đời, đã đợc thách thức qua nhiều thế hệ Hiện nay vì xa trung tâm thành phố và điều kiện đi lại khó khăn nên làng chiếu Cẩm Nê còn xa lạ với nhiều du khách trong và ngoài nớc.

Trang 27

Làng đá mỹ nghệ Non Nớc

Làng nghề truyền thống điêu khắc đá ở dới chân hòn Thuỷ Sơn (Hoà Hải) trớc có tên là Quán Khái Đông Trong những năm qua làng phát triển nhanh cùng với tốc độ phát triển của ngành du lịch; đến nay làng vẫn giữ đợc ngành nghề truyền thống và có những bớc cải tiến đáng kể để phục vụ du khách; qua đó làng đã thu hút nhiều thợ giỏi từ nơi khác về, đào tạo đợc lớp trẻ, tiếp nối tinh hoa nghề nghiệp cha ông.

Đến đây du khách đã đợc tận mắt thởng thức nghệ thuật chế tác các sản phẩm độc đáo từ đá Bên cạnh những sản phẩm truyền thống, du khách còn bắt gặp ở đây những sáng tác tạo hình hiện đại hoặc các phiên bản của các tác phẩm cổ điển nổi tiếng châu Âu Điểm thuận lợi của làng là nằm trong khu di tích danh thắng Ngũ Hành Sơn nên có sức thu hút du khách rất cao.

Cũng nh các miền khác trên đất nớc, khó khăn chính hiện nay là một số ngành nghề ở đây đã bị mai một, cha đợc khôi phục và phát triển; du lịch Đà Nẵng- Quảng Nam cũng cha có một chiến lợc khai thác hợp lý, cha biến các làng nghề truyền thống thành những điểm du lịch thực sự thu hút khách tham quan, giới thiệu tay nghề và sản phẩm tinh xảo của các nghệ nhân, cha đẩy mạnh tổ chức sản xuất và khai thác sản phẩm thủ công mỹ nghệ trong kinh doanh du lịch, vì vậy đã không tận dụng đợc tài năng của các nghệ nhân, làm giảm sự phong phú của các sản phẩm lu niệm, bỏ phí tiềm năng du lịch, không kích thích đợc nghề thủ công truyền thống phát triển mạnh

1.2.2.5 Tài nguyên nhân văn khắc

• Làng văn hoá dân tộc

Đà Nẵng - Quảng Nam có nhiều dân tộc anh em nh: Ca tu, Mơ nông, Giẻ chiêng, K'hor với nhiều phong tục, tập quán, lễ hội độc đáo Những phong tục tập quán này có giá trị thu hút cao bởi nó phản ánh đợc một lối sống, một nền văn hoá độc đáo, tạo cho du khách một cảm hứng, một nỗi khát khao tìm hiểu những điều mới lạ trong cuộc sống của từng dân tộc.

Để thuận tiện cho việc khai thác loại hình tham quan đời sồng văn hoá của đồng bào dân tộc ít ngời, hiện nay trên địa bàn Đà Nẵng - Quảng Nam đã hình thành các làng văn hóa các dân tộc thiểu số_ những nơi vẫn còn lu giữ phong tục,

Trang 28

tập quán, lối sống bản địa, lại nằm trong khu vực có cảnh quan thiên nhiên núi đồi đẹp hoặc gắn với các di tích lịch sử, và khá thuận lợi cho tổ chức tham quan nh: làng văn hoá Trà Bùi (Trà My), làng Bà Yeah (), làng ông Tía (), Làng ĐơơRoon (), Làng dân tộc Hoà Bắc, Hoà (Hoà Vang) Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển các loại hình tham quan, nghiên cứu, giao lu văn hoá kết hợp với du lịch sinh thái

Làng ông Tía

Thuộc xã Phớc Trà huyện Hiệp đức, cách thị trấn Tân An khoảng 20 km về phía Tây, làng Ông Tía là làng đồng bào dân tộc ít ngời, quanh làng đợc bao bọc bởi ngọn núi Vin, bên dòng sông Trà Nô, về phía nam là một thung lũng hẹp với núi rừng trùng điệp, hiểm trở Vào năm 1959 - 1960 để chống lại Luật 10/59 của Mỹ - Diệm một cuộc đấu tranh vũ trang đã xảy ra ở đây Cuộc khởi nghĩa đợc đánh giá là sớm nhất của đồng bào dân tộc miền núi Quảng Nam

Làng Bà Yêah

Thuộc xã TaBin huyện Giằng, nằm cách trung tâm Thanh Mỹ 14 km về phía Tây Bắc theo đờng quốc lộ 14B và đờng 606 Đây là khu dân c của đồng bào dân tộc ít ngời vùng cao gồm nhiều gia đình sống liền kề nhau ở đây còn lu giữ kiến trúc nhà sàn, c dân sống bằng nghề nông, có một số sống bằng nghề dệt thổ cẩm và đan lát Cảnh quan xung quanh làng tơng đối hấp dẫn đối với rừng núi bao bọc

Làng Rô

Thuộc xã Cà Di, huyện Giằng, nằm cách thị trấn Thạnh Mỹ 20km về hớng Tây theo đờng 14B Đây là khu dân c của đồng bào dân tộc ít ngời Trong kháng chiến chống Pháp, nơi đây là vùng hậu phơng vững chắc của phong trào cách mạng Làng nằm cạnh đờng quốc lộ 14B, có nét đặc trng của làng đồng bào dân tộc với những lễ hội đặc sắc.

Làng đồng bào dân tộc ĐơơRoon

Thuộc xã Tà lu, huyện Hiên, cách thị trấn Prao 3,5km về phía Đông, làng ĐơơRoon là khu định c của đồng bào dân tộc ít ngời, nơi đây còn lu giữ đợc những phong tục tập quán truyền thống lâu đời với kiến trúc nhà sàn, nhà rông và lễ hội Chapoi.

Trở lại với núi rừng, đợc hoà vào một đời sống gần nh khác biệt hẳn với nhịp sống đô thị của ngời Kinh sẽ là nét hấp dẫn thu hút không chỉ đối tợng khách du lịch chuyên khảo của du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam trong tơng lai

Trang 29

• Làng cổ

So với miền Bắc, lịch sử lập làng ở vùng đất Đà Nẵng - Quảng nam không sớm, tuy nhiên văn hoá làng ở đây rất phong phú và đặc sắc bao gồm nhiều lĩnh vực tín ngỡng, tồn giáo, lễ hội, nghề truyền thống

Làng cổ Phong Nam

Làng Phong Nam có một bề dày lịch sử lâu đời, đợc thành lập rất sớm từ thời Chàm, thuộc địa phận xã Hoà Châu, huyện Hoà Vang Làng còn giữ đợc nét đặc trng của một làng quê Việt Nam truyền thống; đồng lúa xanh xanh bao quanh những luỹ tre, con đ-ờng đất quanh năm mát rợi; những ngôi nhà bình dị dân dã Giá trị thu hút của làng Phong Nam là các công trình kiến trúc cổ nh đình, chùa, miếu, nhà thờ tiền hiền, nhà thờ các tộc họ Đây còn là quê hơng của Ông ích Khiêm, một danh tớng văn võ song toàn dới triều vua Tự Đức Tuy nhiên không gian du lịch làng cha đợc mở rộng cần thiết Hiện tại du khách chỉ mới dừng chân lại ở thôn Nam Thạnh chứ cha đến các thôn khác có cảnh quan của một làng ven sông điển hình Sức hấp dẫn của Phong Nam mới chỉ bớc đầu, có tính tự phát; cha hình thành những sản phẩm du lịch hoàn thiện và thật sự hấp dẫn nên cha thu hút nhiều du khách thăm viếng Hàng năm có khoảng vài trăm lợt khách (quốc tế) tham quan Phong Nam.

Làng cổ Tuý Loan

Làng cổ Tuý loan là làng cổ có niên đại trên 500 năm, nằm ven trục giao thông thuận lợi cả đờng bộ lẫn đờng thuỷ Làng nổi tiếng trù phù với sản vật bánh tráng, Mì Quảng Hiện tại làng còn lu giữ ngôi đình cổ đợc xây dựng từ năm Thành Thái thứ nhất - 1889 Ngôi đình đã đợc xếp hạng quốc gia 1999.

Văn bia ở nhà thờ Ngũ tộc trong làng cho biết năm vị tiền hiền của năm tộc Đặng, Lâm, Nguyễn, Trần, Lê đợc chiếu vua Lê Thánh Tông đi bình Chiêm, mở mang bờ cõi, đã dừng chân chọn nơi đây để lập ấp khai khẩn làm ăn và đặt tên cho làng là Tuý Loan Rất tiếc làng cổ Tuý Loan vẫn cha trở thành điểm tham quan hấp dẫn du khách và các hãng lữ hành, do vậy nhìn chung cha có tên trong các chơng trình du lịch thành phố; ngoại trừ các chơng trình của công trình của Công ty du lịch dịch vụ Đà Nẵng, Công ty du lịch Thanh niên .

• Nghệ thuật âm nhạc

Trang 30

Đà Nẵng- Quảng Nam là vùng đất giàu có về các loại hình sân khấu truyền thống với các thể loại nh: nghệ thuật hát tuồng, hát hò khoan, đối đáp, hò mái nhì, hát bài chòi, hát lý, múa bả trạo, nói vè, các điệu múa cổ Chăm Pa Nghệ thuật hát Tuồng (hát bội) là loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian đặc trng, lâu đời của vùng đất Quảng Với lối diễn độc đáo, thể hiện trong từng nét mặt, từng chi tiết hoá trang, âm nhạc, vũ đạo, giàu tính ớc lệ, hát tuồng có một sức hấp dẫn sâu sắc đối với du khách.

1.3 Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng của Đà Nẵng - Quảng Nam đã phát triển qua nhiều thập kỷ Do sự quá trình sử dụng lâu dài, sự gia tăng dân số tự nhiên, yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển kinh tế nên cơ sở hạ tầng hiện có đã trở nên xuống cấp, thiếu hụt, lạc hậu Vào những năm gần đây đợc sự quan tâm của các ngành các cấp cơ sở hạ tầng đã đợc cải thiện đáng kể

1.3.1 Mạng lới giao thông

1.3.1.1 Mạng l ới giao thông đ ờng bộ và đ ờng sắt.

Đà Nẵng - Quảng Nam có một hệ thống đờng bộ tơng đối phát triển với 140 km quốc lộ 1A ngang qua địa phận, có 627 km tỉnh lộ và 978 km đờng liên huyện tuy nhiên hệ thống đờng bộ phân bố không đều, tập chung ở các thành phố, thị xã ven đồng bằng Vùng núi (đặc biệt là một số xã huyện miền núi Quảng Nam) mật độ giao thông thấp do địa hình phức tạp, đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn.

Bên cạnh hệ thống đờng bộ, Đà Nẵng - Quảng Nam còn có đờng sắt Bắc Nam chạy qua với tổng chiều dài 122 km điểm dừng chính là ga Đà Nẵng và ga Tam Kỳ, trong đó ga Đà Nẵng là ga lớn thứ 3 của cả nớc, phục vụ nhu cầu đi lại của một bộ phận khách du lịch, chủ yếu là khách nội địa

Về chất lợng, hiện trạng chất lợng mạng lới đờng sắt, đờng bộ còn rất kém Hệ thống đờng bộ ngoại trừ thành phố Đà Nẵng và một số tuyến đờng ở trung tâm thị xã Tam kỳ, còn lại phần lớn các con đờng bao gồm cả đờng quốc lộ, đờng 1A (đoạn từ Đà Nẵng đi Huế, đoạn chạy trên địa bàn Quảng Nam) có chất lợng thấp, lòng đ-ờng hẹp, không đồng bộ với hệ thống cầu cống xuống cấp, một số đoạn hay bị ngập

Trang 31

nớc vào mùa ma Có thể thấy hệ thống đờng bộ cha hoàn chỉnh, đặc biệt gây khó khăn cho giao thông trong mùa ma lũ

Với hiện trạng đờng nh hiện nay đã dẫn đến việc khai thác cho hoạt động du lịch gặp nhiều khó khăn Do chất lợng đờng không đảm bảo đã gây trở ngại cho công tác tổ chức, làm giảm đi sự hấp dẫn của một số tuyến điểm du lịch, bỏ phí tài nguyên du lịch, nh đờng đi Thánh địa Mỹ Sơn, đờng tới các điểm du lịch rất có giá trị của vùng núi Quảng Nam.

Hiện nay, quốc lộ 1A, Quốc lộ 14B đi Tây Nguyên đang đợc sửa chữa nâng cấp, nhiều tuyến đờng, hệ thống cầu của Quảng Nam đang đợc cải tạo, làm mới và trong tơng lai gần hầm đờng bộ qua đèo Hải Vân đợc mở sẽ làm cho giao thông trong địa bàn Đà Nẵng- Quảng Nam và giao thông với các vùng lân cận đợc thuận lợi hơn Bên cạnh đó Chính phủ đã đầu t phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho du lịch Đà nẵng - Quảng Nam (2001- 2005) gồm các dự án: Đờng du lịch ven biển Thuận Phớc - Liên Chiểu, ven biển Sơn Trà- Ngũ Hành Sơn, Mở rộng đờng từ Quốc lộ 1A đi Mỹ Sơn, đờng từ khu du lịch biển Non Nớc tới Hội An, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác các điểm du lịch.

1.3.1.2 Giao thông đ ờng thuỷ và hàng không♦ Giao thông đờng thuỷ

Giao thông đờng thuỷ hiện nay thực sự là một thế mạnh của Đà Nẵng- Quảng Nam trong mạng lới giao thông của vùng và giao thông đờng thuỷ của cả nớc.

Đà Nẵng- Quảng Nam có cụm cảng nớc sâu lớn Tiên Sa, Liên Chiểu, sông Hàn kết hợp giữa cảng sông và cảng biển, là những cảng lớn nhất miền Trung nằm ngay trong lòng thành phố Đà nẵng thuận lợi cho việc đón những tàu có trọng tải lớn Đặc biệt cảng nớc sâu Tiên sa là một cảng biển kín gió, công suất thiết kế 1,5 triệu tấn /năm Từ năm 1993 tới nay cảng liên tục đón các chuyến tàu du lịch biển, trong đó có tàu du lịch cỡ lớn của Hãng Star cruise Ngoài ra còn một số cảng nhỏ hơn phục vụ cho địa phơng nh cảng Cửa Đại, cảng Kỳ Hà.

Bảng: Số tàu biển và khách du lịch đến bằng đờng biển của Đà Nẵng qua các năm

Trang 32

Số lợt khách DL16789664142462559210480786156580

Nguồn Sở Du lịch Đà Nẵng

Tiềm năng chùm cảng biển nớc sâu đã tạo cơ hội mở rộng giao lu quốc tế, thúc đẩy nhu cầu du lịch trong mối quan hệ với phát triển kinh tế và đáp ứng đợc xu hớng phát triển du lịch bằng đờng biển của Đà Nẵng- Quảng Nam.

Tuy nhiên Đà Nẵng Quảng Nam cha có cảng du lịch- giải trí, cảng thể thao dành riêng cho tàu du lịch, thuyền buồm, thuyền máy Bên cạnh đó các thiết bị cơ sở vật chất chuyên dùng và các dịch vụ tơng ứng để phục vụ cho tàu du lịch nhìn chung còn thiếu.

Hiện nay thủ tớng chính phủ đã đồng ý cho xây ga hành khách đờng thuỷ tại cảng Tiên sa, tại đây làm các thủ tục, đa đón khách du lịch khi vào cảng (có nhà đợi, bãi đỗ xe ) với tổng vốn đầu t trên 10 triệu USD rút từ nguồn vốn 100 triệu USD của dự án mở rộng cảng Tiên Sa (đã đợc phê duyệt), đây sẽ là cơ hội để Đà Nẵng - Quảng Nam phát huy hết thế mạnh du lịch biển của mình.

Giao thông đờng sông hiện nay mới chỉ mang tính chất nội bộ trong vùng Hai con sông có giá trị về mặt du lịch là Sông Hàn và sông Thu Bồn, sông Hàn nối với sông Thu bồn qua sông Vĩnh Điện tạo thành một mạng lới đờng sông nối Đà Nẵng - Hội An và những làng quê trù phú bên bờ sông Thu bồn Tuy nhiên do lòng sông hẹp nên chỉ sử dụng đợc các tàu thuyền du lịch loại vừa và nhỏ

♦ Hàng không

Do trớc đây, Đà nẵng - Quảng Nam là khu vực chiến lợc quân sự nên Mỹ đã xây dựng khá nhiều sân bay, trong đó sân bay lớn nhất là sân bay Đà nẵng và sân bay Chu lai, ngoài ra còn có sân bay trực thăng Nớc Mặn, Sơn Trà, Bà Nà, Kỳ Nghĩa Sân bay Đà Nẵng hiện nay là sân bay lớn thứ 3 của cả nớc, đợc trang bị hiện đại phục vụ các chuyến bay an toàn, kể cả việc cất cánh, hạ cánh ban đêm Là cửa ngõ chính của miền Trung và Tây Nguyên sân bay Đà Nẵng đã nối liền.Đà Nẵng Quảng Nam với 8 thành phố lớn trong cả nớc và quốc tế Hàng tuần trung bình có trên 100 chuyến bay nội địa và 03 chuyến bay quốc tế Đến năm 2000, Đà Nẵng đã thiết lập đợc các chuyến bay trực tiếp tới Đài Loan, Hông kông, Băngkôk

Trang 33

Về mặt kinh tế xã hội, sân bay sẽ có vai trò quan trọng hơn trong mối liên kết kinh tế - xã hội giữa Đà Nẵng - Quảng Nam với các khu vực khác trong cả nớc Sân bay Chu lai trớc mắt sẽ đáp ứng yêu cầu của các thơng gia liên quan đến dự án Khu công Nghiệp Dung Quất.

Về mặt du lịch, sân bay Đà Nẵng có khả năng thuận lợi đón tiếp và vận chuyển khách quốc tế trực tiếp đến với địa phơng, Sân bay Chu Lai sẽ làm chức năng trung chuyển khách và sân bay Nớc mặn trở thành sân bay chuyên dụng phục vụ các tuyến du lịch bằng đờng không.

Để phục vụ cho khách du lịch cao cấp nghỉ mát tại Bà Nà, Cù lao Chàm, Phú Ninh, việc phục hồi các sân bay trực thăng: Nớc Mặn, Sơn Trà, Bà Nà, Kỳ Nghĩa và xây dựng sân bay Cù lao Chàm sẽ là yếu tố quan trọng không chỉ cho việc nâng khả năng khai thác kết hợp tiềm năng du lịch núi - biển mà còn tạo điều kiện phát triển điều kiện sống ở những vùng nói trên.

1.3.2 Thông tin liên lạc.

Cùng với tốc độ phát triển thông tin liên lạc nhanh chóng của cả nớc, trong thời gian qua ngành bu điện Đà Nẵng - Quảng Nam đã có nhiều cố gắng tận dụng mọi nguồn lực, đảm bảo chất lợng, mở rộng mạng lới bu chính viễn thông

Hiện nay Đà Nẵng đã trở thành một trung tâm viễn thông quốc gia và quốc tế lớn thứ 3 của cả nớc, là trạm tiếp sức rất quan trọng của hệ thống thông tin viễn thông toàn quốc và là đầu mối viễn thông quốc tế Trung tâm viễn thông Đà Nẵng thực hiện các chức năng đa dạng nh: Phục vụ mạng chuyển mạch ở trung tâm điều phối Đà Nẵng qua hai tổng đài OCB1000E10 và 14 tổng đài vệ tinh khác, mạng viễn thông quốc tế qua tổng đài GATEWAY với vệ tinh INTESAT, phục vụ cho liên tỉnh và nội tỉnh qua tổng đài TOLLAXE với tuyến cáp quang theo quốc lộ 1A và đờng dây 500 kv, tuyến cáp quang biển và tuyến viba.

Trên toàn địa bàn hiện nay đã có trên 130 bu cục Mạng lới điện thoại của Đà Nẵng Quảng Nam đã ngày càng phát triển và mở rộng, đến nay đã đạt 10 máy điện thoại/100 dân (Đà Nẵng) và 1,82 máy/100 dân (Quảng Nam) trong khi năm 1995, trung bình cả tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng là mới là 0,85 máy điện thoại/ 100 dân.Trong ngành du lịch, tại các khách sạn, nhà nghỉ, các điểm du lịch, du khách

Trang 34

đều dễ dàng liên lạc trực tiếp trong nớc và quốc tế Bên cạnh đó hệ thống điện thoại thẻ tại các thành phố, thị xã, các khu du lịch cũng rất thuận tiện cho du khách khi có nhu cầu

Dịch vụ bu chính của Đà Nẵng - Quảng Nam cũng đợc chú trọng phát triển đáng kể, ngoài báo chí phát hành hàng ngày còn có hệ thống chuyển phát nhanh EMS, dịch vụ chuyển tiền nhanh, dịch vụ điện hoa, rất thuận tiện cho việc thu nhận thông tin bu phẩm, th từ trong và ngoài nớc một cách nhanh nhất.

Bên cạnh các dịch vụ truyền thống, đã cung cấp cho khách hàng những dịch vụ thông tin mới nh: mạng điện thoại di động, nhắn tin toàn quốc, dịch vụ truyền số liệu, mạng Internet, th điện tử, tạo điều kiện cho khách hàng có thể tiếp cận với mọi dịch vụ tiên tiến nhất, phù hợp với nhu cầu và khả năng sử dụng của họ Thị xã Hội An đợc coi là nơi đầu tiên trên cả nớc đa dịch vụ Internet vào phục vụ hoạt động du lịch trên địa bàn.

Có thể thấy mạng lới thông tin liên lạc của Đà Nẵng - Quảng Nam đã khá phát triển, các dịch vụ bu chính viễn thông phong phú tuy nhiên cũng vẫn chỉ tập chung ở các trung tâm kinh tế- xã hội- du lịch, ở những nơi vùng xa vùng sâu việc tiếp cận tới các dịch vụ này còn nhiều hạn chế đòi hỏi phải tiếp tục hoàn thiện hơn.

1.3.3 Mạng l ới điện

Nguồn điện tiêu dùng hiện nay của Đà Nẵng - Quảng Nam chủ yếu đợc lấy từ lới điện quốc gia Lới điện đã đợc kết nối tạo thành một mạng lới thống nhất nh lới điện 110kv nội tỉnh, thành phố, lới điện 220kv nằm trong mạng lới từ Đồng Hới đến Đa Nhim, đờng dây 500kv quốc gia đợc hoà vào lới điện khu vực miền Trung thông qua trạm tiếp nhận Cầu Đỏ Ngoài ra còn một số trạm thuỷ điện nhỏ mang tính địa phơng và các nguồn điện dùng cho vài gia đình do tận dụng khả năng khai thác từ nguồn nớc trong vùng ở các xã miền núi

Hệ thống truyền tải điện năng cha đồng bộ và cũ kỹ do sự trang bị máy móc không thống nhất, lạc hậu, thỉnh thoảng xảy ra sự cố, điện áp thấp và tổn thất điện năng lớn (22%)

Trang 35

Nhu cầu sử dụng điện thiết yếu cho sản xuất và sinh hoạt ở khu vực thành phố, thị xã các đơn vị hoạt động du lịch đã đợc đảm bảo, tuy nhiên việc cung cấp điện cho các xã miền núi vẫn còn hạn chế Hiện nay trên địa bàn Quảng Nam 149 xã ngoại thành và miền núi đợc hoà vào lới điện quốc gia.

Trong thời gian tới Đà Nẵng - Quảng Nam cần thiết phải mở rộng, nâng cấp mạng lới điện, trớc tiên là để phục vụ sinh hoạt, sản xuất kinh doanh cho nhân dân hai tỉnh thành phố và sau đó là để đảm bảo cung ứng điện đầy đủ, rộng khắp phục vụ hoạt động du lịch ở các khu, các tuyến, có điểm du lịch.

1.3.4 Hệ thống cấp thoát nớc.

Hệ thống cấp thoát nớc của Đà Nẵng- Quảng Nam dựa trên nguồn nớc mặt và nớc ngầm trên địa bàn Nguồn nớc mặt sử dụng cho sinh hoạt chủ yếu đợc lấy từ sông Hàn và sông Thu Bồn, công suất 500000m3/ngày, do các sông ở đây đều có lu lợng nớc lớn nên ngoại trừ một số thời điểm khô hạn thì vẫn luôn đảm bảo về nguồn cung cấp nớc cho nhân dân Tuy nhiên nớc lấy từ các con sông có mức độ ô nhiễm khá cao, đặc biệt là tình trạng nhiễm mặn (Cá biệt đã có thời điểm, độ muối đo đợc ngay trong nớc máy tại Đà Nẵng gấp trên 13 lần mức cho phép) Tình trạng này làm ảnh hởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt, sản xuất của nhân dân Đà Nẵng và miền Bắc Quảng Nam ở những vực nguồn nớc mặt bị nhiễm mặn thị nớc ngầm là nguồn bổ xung rất quan trọng Hiện nay chỉ mới khoảng từ 60 - 70 % dân đợc cấp nớc sạch phục vụ sinh hoạt.

Về thoát nớc, do địa hình của Đà Nẵng Quảng Nam có nhiều sông ngòi nên ớc thải cũng đợc thoát trực tiếp ra các con sông, hệ thống thoát nớc dùng chung cho cả nớc ma lẫn nớc thải bẩn Hệ thống kênh mơng, cống thoát nớc cha đảm bảo năng lực vận chuyển nớc thoát Một số khu vực trên địa bàn Đà Nẵng, Quảng Nam thờng xuyên xảy ra úng ngập gây khó khăn cho sinh hoạt của nhân dân và cả hoạt động du lịch (hạn chế việc đi lại tham quan của khách )

n-1.4 Đánh giá chung về tiềm năng du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam.

1.4.1 Thuận lợi

Trang 36

Đà Nẵng - Quảng Nam có vị trí địa lý thuận lợi hơn nữa lại giàu tài nguyên du kquan trọng không thể thiếu đợc trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, du lịch của cả nớc nói chung và Bắc Trung Bộ nói riêng

Tài nguyên tự nhiên không những phong phú về thể loại và số lợng mà còn rất có giá trị, kết hợp với sự đa dạng, tập chung và tính đặc sắc của tài nguyên du lịch nhân văn là yếu tố thiết yếu trong việc phát triển hoạt động du lịch Cơ sở hạ tầng cũng là một thế mạnh của Đà Nẵng - Quảng Nam, với sự đầy đủ về phơng tiện giao thông, hệ thống thông tin liên lạc hiện đại, đáp ứng đợc nhu cầu hiện tại và tơng lai gần.

Thiên tai, bão lũ và thời tiết khắc nghiệt của miền Trung nói chung và Đà Nẵng - Quảng Nam nói riêng gây nhiều bất lợi về mùa vụ du lịch và sự phát triển du lịch

Sân bay Đà Nẵng là sân bay Quốc tế nhng cha phát huy hết tác dụng, cha có nhiều chuyến bay trực tiếp để tạo điều kiện thu hút du khách Đây là trở ngại quan trọng nhất và lớn nhất trong công tác phát triển du lịch quốc tế Đờng bộ từ Đà Nẵng đi theo đờng 9 qua Lào - Thái Lan là một triển vọng lớn để tiếp cận với thị tr-ờng du lịch ASEAN những vẫn còn trở ngại về mặt thủ tục và chất lợng đờng xá kém.

Trang 37

Chơng 2

Thực trạng hoạt động du lịchcủa Đà Nẵng - Quảng Nam.

2.1 Thực trạng hoạt động Kinh Doanh du lịch của Đà Nẵng - Quảng Nam

2.1.1 Khách du lịch

Trong giai đoạn 1997- 2000, cùng với sự lớn mạnh chung của ngành du lịch cả nớc, số lợng khách du lịch đến Đà Nẵng- Quảng Nam đã tăng một cách đáng kể với mức bình quân từ 32,34%/năm Tuy nhiên do số ngày khách bình quân giảm 11,55%/ năm nên và làm cho tổng số ngày khách chỉ tăng chậm (khoảng 16,31%/năm)

Bảng: Số liệu khách du lịch đến Đà Nẵng-Quảng Nam

98/97 99/98 00/99Tổng số Lợt khách274.984 372.737 494.598 636.997 35,55 32,69 28,79

Đà Nẵng205.377 293.147 304.661 393.718 42,74 39,47 29,23Quảng Nam69.60779.590 189.937 243279 14,34 49,95 28,1

Tổng số ngày khách 560.268 623.211 741.998 880.238 11,23 19,06 18,63

Đà Nẵng448.067 496.495 571.873 648.792 10,08 15,18 19,75

Trang 38

Quảng Nam112.201 126.716 170.125 231.446 12,94 34,24 36,06

Nguồn Sở du lịch Đà Nẵng, Sở TM-DL Quảng Nam

Qua bảng số liệu có thể thấy, lợng khách đến Đà nẵng - Quảng Nam tơng đối ổn đỉnh, tuy tốc độ tăng trởng có chậm lại nhng vẫn đạt và vợt chỉ tiêu đề ra của từng năm Năm 2000 toàn ngành du lịch Đà Nẵng Quảng Nam đã đón và phục vụ 636.598 lợt khách, tăng 28,79% so với năm 1999, trong đó thành phố Đà Nẵng đón đợc 393718 lợt, vợt 19,3% kế hoạch đề ra, tăng 29,23% so với năm 1999; tỉnh Quảng Nam đón đợc 243.279 lợt, vợt kế hoạch đề ra, tăng 28,1% so với năm 1999 Mặc dù tổng lợng khách tăng 28.79% nhng số ngày khách chỉ tăng 18,63% thời gian lu trú bình quân giảm 5,76%.

2.1.1.1 Khách quốc tế:

Từ năm 1990, khi dòng khách du lịch Đông Âu giảm xuống thì một thị trờng mới, rộng lớn đa dạng về thành phần khách đã đợc mở ra: khách du lịch từ Tây âu, Bắc Mỹ, và Châu á - TBD đến Đà Nẵng Quảng Nam với số lợng lớn Số lợt khách, số ngày khách cũng đạt đến con số gấp nhiều lần trớc đây.

Bảng: Số lợng khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng-Quảng Nam

Năm199719981999200098/97 99/98 00/99Tốc độ tăng (%)Tổng lợt khách108.479 142.236 197.016 316.709 31,12 38,51 60,75

Đà Nẵng53.95982.00498.889185.233 51,92 16,19 87,31Quảng Nam54.52060 23298.127131.476 10,48 62,933,3

Tổng ngày khách295.568 337.949 372.636 481.714 14,34 10,26 29,27

Đà Nẵng189.866 222.241 237.897 296.003 11,75 7,0524,42Quảng Nam105.702 115.708 134.739 191.711 9,8517,62 33,33

Số ngày khách TB2,732,321,871,53-8,91 -20,8 -18,2

Nguồn Sở du lịch Đà Nẵng, Sở TM-DL Quảng Nam

Từ năm 1993, sau khi Chính Phủ ban hành nghị định 04/CP thì số lợng khách du lịch quốc tế đến tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng đã tăng lên rõ rệt, tốc độ tăng trởng năm sau so với năm trớc đạt trên 100% vào các năm 1993, 1994 Giai đoạn từ 1996

Trang 39

- 1999 do ảnh hởng của biến động tài chính của nền kinh tế thế giới, và thiên tai lũ lụt lợng khách du lịch đến Đà Nẵng - Quảng Nam có phần chững lại, mức tăng tr-ởng trung bình năm sau so với năm trớc đạt trên 40%

Năm 2000 do những nỗ lực của các cơ quan quản lý kinh doanh du lịch trong việc xúc tiến mở rộng thị trờng, kêu gọi đầu t và đặc biệt là sự kiện Đô thị cổ Hội An và Thánh Địa Mỹ Sơn đợc công nhận là di sản văn hoá thế giới (12/1999) đã làm cho lợng khách quốc tế tăng đáng kể Lợng khách quốc tế đã tăng lên 316.709 trong đó khách tới Đà Nẵng đạt 185.233 (tăng 60,75% so với năm 1999 vợt mức kế hoạch là 61,07%), khách tới Quảng Nam đạt 131.476 (tăng 33.3% vợt mức kế hoạch là%) Đây là tín hiệu đáng mừng cho ngành du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam

Mặc dù lợng khách quốc tế trong giai đoạn 1997 đến 2000 có mức tăng trởng hơn 43% nhng số ngaỳ khách quốc tế chỉ đạt mức tăng trởng 17,96% do thời gian l-u trú trung bình giảm 15,97%.

Trang 40

Châu Âu đã có xu hớng chậm lại Trong khi đó thị trờng khách Đông Bắc á, nhất là khách Trung Quốc có xu hớng tăng trởng mạnh.

Khách du lịch đến bằng đờng hàng không chiếm đa số với 76,47% và tăng cao nhờ có tuyến bay trực tiếp từ Đà Nẵng đi một số nớc và các chuyến bay nội địa đợc tăng cờng; khách du lịch đờng bộ chiếm 3,75%; khách du lịch đờng biển tăng đột biến với 45 tàu, tăng tỷ trọng lên 19,78%.

53.09%7.97% 8.05%

13.78%

Ngày đăng: 19/11/2012, 12:03

Xem thêm: Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng, thực trạng và Giải pháp

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chế độ nhiệt của Đà Nẵng-Quảng Nam là sản phẩm quan trọng của loại hình nhiệt đới gió mùa của một lãnh thổ nằm khá sâu trong khu vực nội chí tuyến trên bờ  biển Đông - Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng, thực trạng và Giải pháp
h ế độ nhiệt của Đà Nẵng-Quảng Nam là sản phẩm quan trọng của loại hình nhiệt đới gió mùa của một lãnh thổ nằm khá sâu trong khu vực nội chí tuyến trên bờ biển Đông (Trang 9)
Bảng: Độ dài sông ngòi Đà Nẵng-Quảng Nam có thể phục vụ du lịch (đv: km) - Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng, thực trạng và Giải pháp
ng Độ dài sông ngòi Đà Nẵng-Quảng Nam có thể phục vụ du lịch (đv: km) (Trang 13)
Bảng: Số liệu khách du lịch đến Đà Nẵng-Quảng Nam - Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng, thực trạng và Giải pháp
ng Số liệu khách du lịch đến Đà Nẵng-Quảng Nam (Trang 37)
Qua bảng số liệu có thể thấy, lợng khách đến Đà nẵng- Quảng Nam tơng đối ổn đỉnh, tuy tốc độ tăng trởng có chậm lại nhng vẫn đạt và vợt chỉ tiêu đề ra của  từng năm - Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng, thực trạng và Giải pháp
ua bảng số liệu có thể thấy, lợng khách đến Đà nẵng- Quảng Nam tơng đối ổn đỉnh, tuy tốc độ tăng trởng có chậm lại nhng vẫn đạt và vợt chỉ tiêu đề ra của từng năm (Trang 38)
Bảng: Số lợng khách du lịch nội địa đến Đà Nẵng-Quảng Nam - Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng, thực trạng và Giải pháp
ng Số lợng khách du lịch nội địa đến Đà Nẵng-Quảng Nam (Trang 42)
2.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch - Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng, thực trạng và Giải pháp
2.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch (Trang 43)
Bảng: Các cơ sở lu trú đón khách du lịch. - Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng, thực trạng và Giải pháp
ng Các cơ sở lu trú đón khách du lịch (Trang 43)
Bảng: Các dự án đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực du lịch của Đà Năng -Quảng Nam (1998-1999) - Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng, thực trạng và Giải pháp
ng Các dự án đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực du lịch của Đà Năng -Quảng Nam (1998-1999) (Trang 51)
u giữ nghệ thuật độc đáo duy nhấ tở Việt Nam, có sức thu hút cao đối với loaị hình tham quan và nghiên cứu lịch sử, văn hoá. - Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng, thực trạng và Giải pháp
u giữ nghệ thuật độc đáo duy nhấ tở Việt Nam, có sức thu hút cao đối với loaị hình tham quan và nghiên cứu lịch sử, văn hoá (Trang 55)
Trên cơ sở xuất phát từ sự kết hợp nhiều loại hình du lịch trong cùng một điểm du lịch, sự tập hợp các điểm du lịch có khả năng khai thác cao trên cùng một đơn vị  địa lý hành chính giống nhau.. - Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng, thực trạng và Giải pháp
r ên cơ sở xuất phát từ sự kết hợp nhiều loại hình du lịch trong cùng một điểm du lịch, sự tập hợp các điểm du lịch có khả năng khai thác cao trên cùng một đơn vị địa lý hành chính giống nhau (Trang 56)
+ Khuyến khích phát triển các khu du lịch quốc tế tiến tới hình thành các trung tâm du lịch đạt tiêu chuẩn quốc tế, gồm nhiều khu có tính liên hoàn, với quy  mô lớn, đủ sức cạnh tranh với các nớc trong khu vực. - Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng, thực trạng và Giải pháp
huy ến khích phát triển các khu du lịch quốc tế tiến tới hình thành các trung tâm du lịch đạt tiêu chuẩn quốc tế, gồm nhiều khu có tính liên hoàn, với quy mô lớn, đủ sức cạnh tranh với các nớc trong khu vực (Trang 71)
Bảng: Số lợng di tích lịch sử- văn hoá Đà Nẵng-Quảng Nam, điểm số và mức độ - Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng, thực trạng và Giải pháp
ng Số lợng di tích lịch sử- văn hoá Đà Nẵng-Quảng Nam, điểm số và mức độ (Trang 92)
Bảng: Mật độ và mức độ di tích lịch sử -văn hóa đợc xếp hạng quốc tế và quốc gia của Đà Nẵng - Quảng Nam. - Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng, thực trạng và Giải pháp
ng Mật độ và mức độ di tích lịch sử -văn hóa đợc xếp hạng quốc tế và quốc gia của Đà Nẵng - Quảng Nam (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w