1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔNG HỢP KIẾN THỨC DÂN SỰ 1

26 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tổng hợp ngắn gọn toàn bộ kiến thức dân sự 1: những quy định chung về dân sự, thừa kế và tài sảnTrong file có bao gồm đưa ra các quan điểm của các tác giả, cá nhân,....1.CHỦ THỂ CỦA PL DÂN SỰCó 3 chủ thể tham gia vào qhpl dân sự: + cá nhân+ pháp nhân+ chủ thể đặc biệt là nhà nước (vừa ban hành ra điều luật vừa tham gia)Đối với chủ thể là cá nhân: Khi tham gia vào quan hệ pl dân sự thì chủ thể sẽ phải có:+ năng lực pháp luật dân sự (do nhà nước quy định (nên ở các qg khác nhàu thì nlpl của các cá nhân cũng khác nhau or trong cũng 1 qg mà ở các thời kì khác nhau thì cũng khác nhau), mọi cá nhân đều có nl plds như nhauvà không bị hạn chế (tuy nhiên trong 1 số TH vì lợi ích của nn nên nn sẽ ban hành vb cấm 1 vài cá nhân thực hiện ); có từ khi sinh ra và mất từ khi chết đi)+ năng lực hành vi dân sự: mất; khó khăn; hạn chế ở BLDS 2015 đã bổ sung thêm TH người khó khăn trong nhận thực, làm chủ hành vi (BLDS 2005 chưa có).đây là điểm mới của BLDS 2015 đã khắc phục được lỗ hỏng mà BLDS 2005 còn thiếu sótVí dụ thể hiện điểm mới này của BLDS 2015 là hợp lí là: Đã có một bản án mà theo nhận định của tòa án thì ông Chảng là người sa sút về trí tuệ, tức là ông vẫn còn nhận thức được chứ không phải mất hoàn toàn. Tuy nhiên, ở BLDS 2005 thì không qđ về trường hợp khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi nên buộc TA phải gán ông vào TH mất nlhvds. Để khắc phục tình trạng đó thì BLDS 2015 đã bổ sung.Người đại diện và giám hộ:+ người đại diện: chỉ là người đại diện tham gia vào giao dịch dân sự (ví dụ TH hạn chế hvnlds=> cần người đại diện)+ người giám hộ: là người nuôi dưỡng, chăm sóc và tham gia vào giao dịch dân sự (người bị mất hoặc hạn chế hvnlds cần có người giám hộ)Đối với chủ thể là pháp nhân:Pháp nhân không có nlhv, bởi vì pháp nhân là một chủ thể trừu tượng, bao gồm nhiều cá nhân Nlhv của pháp nhân được thể hiện thông qua người đại diệnMột tc được công nhận là pháp nhân khi nó có đầy đủ các điều kiện: + được thành lập theo qđ của pháp luật+ có cơ cấu tổ chức+ có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác; và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình+ nhân danh mình tham gia vào quan hệ pháp luật một cách độc lậpTheo điều 84 thì chi nhánh, vp đại diện của pháp nhân là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân chứ không phải pháp nhân.Năng lực pháp luật của pháp nhân:+ BLDS 2005 (điều 86): “Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có các quyền, nghĩa vụ dân sự phù hợp với mục đích hoạt động của mình. ”BLDS 2015( điều 86) bỏ cụm « phù hợp với mục đích hoạt động của mình » BLDS 2015 đã mở rộng hơn phạm vi hđ của pháp nhân, nếu BLDS 2005 quy định pháp nhân chỉ được hđ trong lĩnh vực mà mình đăng kí khi thành lập thì BLDS 2015 ngoài cái lĩnh vực mà mình đăng kí thì pháp nhân còn có thể hđ thêm các ngành khác. •Trách nhiệm dân sự của pháp nhân:Theo điều 93 BLDS 2005Theo điều 87 BLDS 2015 quy định về trách nhiện dân sự của pháp nhân:+ pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân+ pháp nhân chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình không chịu trách nhiệm thay cho người của pháp nhân thực hiện giao dịch không nhân danh pháp nhân+ người của pháp nhân cũng không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự mà pháp nhân xác lập.Tại BLDS 2015 đã chuyển từ thành viên => người của pháp nhân. + thành viên: bao gồm một số ngượ trong công ty sở hữu 1 hoặc nhiều phần vốn điều lệ (điều 19,20 Luật doanh nghiệp)+ người của pháp nhân: rộng hơn thành viên, bao gồm nhiều người từ giám đóc, nhân viên, trưởng phòng,….•Bản án có liên quan: Trước đây công ty Xuyên Á và Cty Ngọc Bích có giao dịch với nhau => xảy ra tranh chấp, những nay công ty Xuyên Á đã giải thể nên công ty Ngọc Bích yêu cầu ông Phong, bà Hiền là thành viên của công ty đứng ra chịu trách nhiệm bồi thường cho công ty Ngọc Bích => tòa sơ thẩm chấp nhận đơn khởi kiện của công ty Ngọc Bích buộc ông P và bà H phải thanh toán số tiền này cho công ty NB => tòa phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm vì theo khoản 3 điều 93 BLDS 2005 ( vụ việc này xảy r khi BLDS 20005 đang có hiệu lực) thì thành viên của pháp nhân không chịu trách nhiệm thay cho pháp nhân đối với nghĩa vụ mà pháp nhân xác nhận, hơn nữa bà Hiền đã xác nhận rằng khi công ty giải thể đã hoàn thành xong các nghĩa vụ rồi.? vậy khi công ty xuyên á đã giải thể rồi thì làm thể nào để đảm bảo quyền lợi cho công ty NB Ta căn cứ vào điều 207,208 Luật doanh nghiệp thì khi pháp nhân giải thể người kê khai hồ sơ mà không kê khai đúng thì sẽ phải chịu trách nhiệm.

Ngày đăng: 19/11/2021, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w