Để quản lý một cách có hiệu quả đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh hay sản xuất dịch vụ của một doanh nghiệp nói riêng, một nền kinh tế quốc dân của một nước nói chung đều cần phả
Trang 1trờng đại học kinh tế quốc dân
Giáo viên hớng dẫn: PTS.TS PHạM THị GáI
Sinh viên thực hiện : PHạM THị THANH THUỷ
Lớp : Kế TOáN TổNG HợP 47C
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Hà Nội - 2009
Trang 2DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 12
1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: 12
1.3.2 Đặc điểm tổ chức hệ thống sổ sách 14
1.3.3 Một số đặc điểm kế toán tài chính khác: 17
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ THĂNG LONG 20
2.1 Đặc điểm hạch toán CPSX và tính giá thành tại công ty Thuốc LáThăng Long 20
2.1.1 Đối tượng hạch toán CPSX: 20
2.1.2 Đặc điểm của các khoản mục hạch toán chi phí: 20
2.1.3 Các loại chứng từ, tài khoản, sổ sách sử dụng và quy trình ghi sổ: 21
2.1.4 Ví dụ minh hoạ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại công ty Thuốc Lá Thăng Long: 22
2.2 Hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp: 24
2.3 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 30
2.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung: 40
2.5 Tập hợp CPSX và xác định CPSX kinh doanh dở dang: 48
2.5.1 Tập hợp chi phí sản xuất: 48
2.5.2 Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: 53
2.6 Tính giá thành sản phẩm 54
Trang 3CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾTOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 66
3.1 Đánh giá 66
3.1.1 Đánh giá chung 663.1.2 Đánh giá về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhtại công ty Thuốc Lá Thăng Long: 68
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán CPSX vàtính giá thành sản phẩm tại công ty Thuốc Lá Thăng Long 703.3 Phương hướng hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanh 74KẾT LUẬN 79DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH47C
CP NVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 5sản phẩm 22
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính chủ yếu 5
Biểu 1.2: Thuế suất TTĐB đối với mặt hàng thuốc lá 6
Biểu 2.1:Phiếu xuất kho 26
Biểu 2.2: Bảng kê và phân bổ vật tư 28
Biểu 2.3: Bảng kê số 4 ( TK 621) 29
Biểu 2.4: Sổ Cái TK 621 30
Sơ đồ 2.2: Quy trình hạch toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp 32
Biểu 2.5: Bảng thanh toán tiền lương ( Phân xưởng bao mềm) 33
Biểu 2.6: Bảng thanh toán tiền lương PX Bao Mềm 35
Biểu 2.7: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương 37
Biểu 2.8: Bảng kê số 4 ( TK 622) 38
Biểu 2.9: Sổ Cái TK 622 40
Biểu 2.10: Phiếu xuất kho 43
Biểu 2.11: Phân bổ KHCB và trích trước sửa chữa lớn TSCĐ 45
Biểu 2.12: Bảng kê số 4( TK 627) 47
Biểu 2.13: Sổ Cái TK 627 48
Biểu 2.14: Bảng kê số 4 ( Tập hợp chi phí sản xuất) TK 154-1543 49
Biểu 2.15: Bảng kê số 4 Tập hợp chi phí sản xuất( TK 154) 50
Biểu 2.16: Nhật ký chứng từ số 7 51
Biểu 2.17: Sổ Cái TK 154( Trích) 53
Biểu 2.18: Bảng tổng hợp sản phẩm hoàn thành tháng 2/2009 54
Biểu 2.19: Bảng phân bổ tiền lương 622 56
Biểu 2.20: Bảng phân bổ tiền lương nhân viên phân xưởng 57
Biểu 2.21: Bảng phân bổ khấu hao cơ bản 58
Biểu 2.22: Bảng phân bổ điện nước 58
Biểu 2.23: Bảng phân bổ vật tư- vật liệu 59
Biểu 2.24: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung 60
Trang 7Biểu 2.25: Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu chính 61
Biểu 2.26: Bảng kê vật tư cho sản xuất sản phẩm 62
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Để quản lý một cách có hiệu quả đối với các hoạt động sản xuất kinhdoanh hay sản xuất dịch vụ của một doanh nghiệp nói riêng, một nền kinh tếquốc dân của một nước nói chung đều cần phải sử dụng rất nhiều các côngcụ quản lý khác nhau, đặc biệt cần phải nhắc đến công tác kế toán Với sựphát triển chung của đất nước, của mỗi doanh nghiệp, kế toán trở thành côngcụ quan trọng để quản lý tài sản và các hoạt động kinh doanh Đồng thời kếtoán cũng cung cấp những thông tin, số liệu tin cậy giúp nhà nước điều hànhvĩ mô và kiểm soát nền kinh tế.
Trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay các doanh nghiệp đều cónhững chiến lược nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ thấp được giáthành nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường Để làm được điều đóđòi hỏi doanh nghiệp phải có công tác hạch toán chi phí giá thành chính xácvà kịp thời Giá thành của sản phẩm là chỉ tiêu quan trọng không chỉ phảnánh kết quả sản xuất kinh doanh mà nó còn phản ánh chất lượng quản lý vậttư, lao động và tiền vốn Chính vì thế kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành luôn là mối quan tâm hàng đầu đối với các doanh nghiệp.
Là một công ty tiên phong trong lĩnh vực sản xuất thuốc lá, các sảnphẩm của công ty rất đa dạng và phong phú về chủng loại luôn chiếm thịphần lớn trên thị trường Công ty luôn chấp hành các quy định của pháp luậttrong việc sản xuất thuốc lá và đóng góp phần không nhỏ vào ngân sách nhànước hàng năm Tại công ty, công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợpchi phí và tính giá thành nói riêng luôn được coi trọng và hoàn thiện để đápứng nhu cầu quản lý nâng cao hiệu quả kinh doanh Mặc dù kế toán tại côngty Thuốc Lá Thăng Long đã khá hoàn thiện Tuy nhiên sau thời gian thựctập tại đây với sự giúp đỡ tận tình của các cô, chú trong phòng tài chính-kếtoán và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô giáo PGS.TS Phạm Thị Gáiem thấy công tác hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm vẫn
Trang 9còn một số tồn tại Chính vì thế em lựa chọn đề tài “ Hoàn thiện kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty Thuốc Lá Thăng Long”
Kết cấu chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về công ty Thuốc Lá Thăng Long
Chương II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tạicông ty Thuốc Lá Thăng Long
Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành tại công ty Thuốc Lá Thăng Long.
Trang 10Ngày 6/1/1957, bao thuốc lá đầu tiên được xuất xưởng mang nhãn hiệuThăng Long trong niềm vui sướng của những người chứng kiến Ngày nàyđã được coi là ngày thành lập công ty thuốc lá Thăng Long.
Ngày 6/12/2005 Thủ tướng Chính Phủ ban hành quyết định số318/QĐ-TTg chuyển nhà máy Thuốc Lá Thăng Long thuộc Tổng Công tyThuốc Lá Việt Nam thành Công ty TNHH 1 thành viên Thuốc Lá ThăngLong với 100% vốn nhà nước với những đặc điểm sau:
- Giấy đăng ký kinh doanh theo số: 0104000336 ngày 6/1/2006 - Công ty đặt tại trụ sở : 235 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân- Hà Nội - Mã số thuế: 100100054
- Số tài khoản : 150031100003 mở tại ngân hàng Nông Nghiệp và Pháttriển Nông thôn.
- Tên công ty: Công ty TNHH 1 thành viên Thuốc Lá Thăng Long.- Tên giao dịch: Công ty Thuốc Lá Thăng Long
- Tên giao dịch quốc tế: THĂNG LONG TOBACO COMPANY
LIMITED có tên viết tắt là Vinataba Thăng Long.
- Nghành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh thuốc lá điếu, sửa
Trang 11chữa và gia công các thiết bị chuyên nghành thuốc lá và các nghành nghềkhác theo quy định của pháp luật.
- Điện thoại: (043) 8584441 – 8584342.- Fax: (043) 8584344
Từ khi hình thành đến nay công ty Thuốc Lá Thăng Long trải qua 3giai đoạn.
Giai đoạn 1:( 1957-1986) Đây là thời kỳ công ty mới thành lập cũng
là thời kỳ miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa Công ty gặp rất nhiều khókhăn về nguồn nguyên liệu và sự chống phá của các nước đế quốc Tuynhiên với những nỗ lực không ngừng công ty đã đạt được những thành quảđáng kể, một số loại thuốc mới được đưa vào sản xuất và thu được phản hồitốt từ người tiêu dùng, tăng doanh thu cho công ty, trước những thành tíchđó trong vòng 2 năm 1959, 1960 đã có 3 lần được Bác Hồ về thăm, các sảnphẩm của công ty đã được người tiêu dùng nước ngoài biết đến.Chỉ tínhriêng trong năm 1984 công ty có thể xuất khẩu ra thị trường nước ngoài 80triệu bao sản phẩm của công ty ngày càng chiếm lĩnh được thị trường.
Giai đoạn 2 ( 1986-2005) : Đây là giai đoạn đánh dấu bước ngoặt đáng
kể của công ty Đại hội Đảng VI với chủ trương xoá bỏ chế độ quan liêu baocấp Đứng trước những thay đổi đó công ty đã có những chính sách phù hợpđể thích ứng với thị trường.Công ty đã có những sáng kiến tiến bộ Cụ thểnhư cuống lá thuốc lá trước đây không sử dụng được bỏ đi nay đã sử dụngtiết kiệm được chi phí sản xuất, máy móc hiện đại được thay thế trongnhững năm 1996-2000 giúp công ty tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.
Giai đoạn 3 từ năm 2005 đến nay: Đây là giai đoạn chuyển mình của
công ty Theo nghị định số 63/2001/NĐ-CP về chuyển DNNN và quyết định318/2005/QĐ-TTg của Phó Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng chuyển nhà máythuốc lá Thăng Long thành công ty TNHH 1 thành viên với 100% vốn nhànước.Từ đó đến nay công ty vẫn tiếp tục sản xuất kinh doanh tốt và ngày
Trang 12càng hiệu quả hơn
Sau đây là một số chỉ tiêu kinh tế tài chính của công ty từ năm 2006đến năm 2008:
Sản phẩm của công ty là mặt hàng bị điều tiết thuế tiêu thụ đặc biệt.Hiện nay mức thuế TTĐB của mặt hàng này là 65%.
Biểu 1.2
Trang 13Thuế suất TTĐB đối với mặt hàng thuốc lá
Thuốc lá điếu có đầu lọc sản xuất chủ yếu
Thuốc lá điếu có đầu lọc sản xuất bằng nguyên
1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh:
1.2.1 Đặc điểm về tổ chức quản lý:
Công ty tổ chức theo mô hình trực tuyến- chức năng Mô hình này tậphợp được ưu điểm của mô hình trực tuyến và mô hình chức năng và khắcphục được nhược điểm của 2 mô hình Đó là giám sát và kiểm soát chặt chẽcấp dưới có sự chuyên môn hoá theo chức năng tạo hiệu quả công việc,đồng thời tránh sự suy yếu chế độ thủ trưởng do các phòng ban chỉ chịu sựlãnh đạo trực tiếp từ một thủ trưởng, từ đó tạo sự thống nhất và lôgic trongcác quyết định.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty Thuốc Lá Thăng Long
SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C
Giám đốc
Các PGĐ
PGĐ kỹ thuật
PThị trường
PKHvật tư
PTiêu thụ
PHành chính
QL CL
Các kho
Đội bốc xếp
Kho thành phẩm
Nhà ăn ca
Nhà khách
Trạm y tế
Tổ XDCB
Đội xe tải
Ban bảo vệ
6
Trang 14Chức năng của các phòng ban:
- Giám đốc : là người điều hành tổ chức và quyết định mọi hoạt độngcủa công ty.
- Phó giám đốc: là người hỗ trợ, giúp đỡ giám đốc, là người điều hànhtrực tiếp các phòng ban.
- Phòng hành chính: giúp giám đốc tất cả các công việc liên quan đếncông tác hành chính trong công ty và nhiệm vụ quản lý Công ty về văn thư,lưu trữ tài liệu, bảo mật, đối nội đối ngoại, quản lý trong công tác xây dựngcơ bản và hành chính quản trị, đời sống , y tế…
- Phòng tài chính- kế toán: tham mưu cho giám đốc về mặt tài chính kếtoán, tổ chức quản lý mọi mặt liên quan đến công tác tổ chức kế toán.
- Phòng quản lý chất lượng: có nhiệm vụ kiểm định chất lượng sảnphẩm và kiểm tra, giám sát chất lượng trên từng công đoạn của dây chuyền
Trang 15sản xuất, phát hiện những sai sót , báo cáo giám đốc, khắc phục , kiểm trachất lượng sản phẩm khi xuất kho, xác định nguyên nhân hàng bán bị trả lại,bị giảm giá (nếu có) Đồng thời quản lý dụng cụ đo lường được trang thiếtbị.
- Phòng thị trường: theo dõi biến động của thị trường qua bộ phậnnghiên cứu thị trường, tiếp thị đại lý…soạn thảo để đưa ra các chương trình,kế hoạch, chiến lược, tham gia công tác điều hành hoạt động marketing, tìmcác hình thức quảng cáo sản phẩm, tham gia công tác thiết kế quảng cáo,thiết kế sản phẩm mới, tham gia triển lãm, hội trợ.
- Phòng tiêu thụ: tham mưu cho giám đốc về công tác tiêu thụ của côngty, lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm từng tháng, từng quý , năm cho từng vùngmiền, đại lý Theo dõi tình hình tiêu thụ của từng vùng, miền dân cư thôngqua hệ thống mạng lưới các đại lý, kết hợp với phòng thị trường để mở rộngthị trường tiêu thụ, thực hiện ký kết các hợp đồng Tổng hợp lập báo cáotiêu thụ về số lượng, chủng loại phục vụ công tác đánh giá hiệu quả kinhdoanh, đưa ra phương hướng kinh doanh trong thời gian tới.
- Phòng kế hoạch vật tư: phục vụ công tác lập kế hoạch cho sản xuấtkinh doanh của công ty: các kế hoạch kinh doanh dài hạn và ngắn hạn Điềuhành sản xuất theo kế hoạch thị trường, xây dựng định mức kinh kế kỹthuật, thống kê theo dõi công tác tiết kiệm Lập kế hoạch về nhu cầu vật tưphục vụ sản xuất từng tháng, quý, năm Ký các hợp đồng mua bán vật tư,bảo quản, cấp phát kịp thời cho sản xuất Tổng hợp và báo cáo định kỳ lêncấp trên tình hình sản xuất.
- Phòng nguyên vật liệu: ký kết các hợp đồng thu mua nguyên vật liệutheo vùng, cấp, chủng loại…Nghiên cứu thổ nhưỡng, giống thuốc lá, tổ chứcký kết hợp đồng, chỉ đạo gieo cấy, hái sấy.
- Phòng tổ chức nhân sự: giúp giám đốc về công tác tổ chức bộ máycán bộ, lao động tiền lương, quản lý về bảo hiểm lao động, an toàn lao động
Trang 16và vệ sinh lao động, giải quyết các vấn đề về chế độ lao động, và tổ chứcđào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật.
- Ban bảo vệ: thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nhà máy,an ninh chính trị,kinh tế, trật tự trong công ty Thực hiện công tác quân sự địa phương.
- Phòng kỹ thuật cơ điện: giúp giám đốc trong công tác kỹ thuật, quảnlý máy móc,thiết bị của công ty Theo dõi và quản lý các máy móc thiết bịcơ khí chuyên dùng, thiết bị hơi nước, máy lạnh…Đồng thời đào tạo đội ngũcán bộ về kỹ thuật.
- Phòng kỹ thuật công nghệ: có chức năng quản lý công tác kỹ thuậtsản xuất, tiếp nhận trực tiếp các chỉ thị của giám đốc và quản lý chất lượngsản phẩm, chất lượng nguyên vật liệu, hương liệu Đồng thời nghiên cứu,phối chế đưa ra các sản phẩm mới với chất lượng và bao bì phù hợp với thịhiếu của từng vùng miền.
1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất:
Công tác quản lý tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ luôn lànhững yếu tố quyết định đến chất lượng sản phẩm Chính vì thế công tyThuốc Lá Thăng Long luôn đề cao công tác tổ chức sản xuất và chú trọngđến quy trình công nghệ.
* Về tổ chức sản xuất:
Công ty áp dụng mô hình tổ chức sản xuất theo các phân xưởng Mỗiphân xưởng sẽ có những đảm nhiệm những nhiệm vụ khác nhau cùng vìmục tiêu sản xuất ra các sản phẩm chất lượng tốt nhất, đồng thời để quản lýtốt các phân xưởng còn được phân thành các tổ như tổ vệ sinh, tổ điện, tổvăn phòng, tổ vận chuyển… Cơ cấu này có nhiều ưu điểm tạo thuận lợi chosản xuất, tạo hiệu quả sản xuất, giảm bớt khâu trung gian, đồng thời giúpcông ty hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu đặt ra và thích ứng dễ dàng với sự biếnđộng của thị trường.
Sau đây là mô hình tổ chức sản xuất của công ty:
Trang 17Sơ đồ 1.2: Mô hình tổ chức sản xuất tại công ty Thuốc Lá Thăng Long
Phân xưởng sợi: Có nhiệm vụ chế biến sợi thuốc, phối chế lá thuốcthành sợi thuốc thành phẩm khác nhau cho từng loại thuốc lá khác nhau.Nguyên liệu được đưa đến phân xưởng qua quy trình chế biến, với các côngthức kết hợp với nhiều loại hương liệu khác nhau sẽ tạo thành các loại thànhphẩm với hương vị khác nhau đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng.
Phân xưởng bao cứng :có nhiệm vụ là nhập nguyên liệu từ kho về vàchế biến thành các các sản phẩm bao cúng như Vinataba, Hồng Hà…
Phân xưởng bao mềm: sản xuất các sản phẩm bao mềm như ThăngLong, Hoàn Kiếm, Điện Biên…và các sản phẩm không có đầu lọc.
Phân xưởng cơ điện: thực hiện việc sửa chữa, bảo trì các thiết bị máymóc tại các phân xưởng, đảm bảo nhu cầu điện, nước cho việc sản xuất vàtoàn bộ công ty.
Phân xưởng hợp tác quốc tế ( Dunhill): có nhiệm vụ tiến hành sản xuấthợp tác với hãng Rothmans Nguyên vật liệu được công ty hợp tác gửi sang ,sau đó tiến hành chế biến các sản phẩm theo quy trình công nghệ của hãng.Sản phẩm sau khi hoàn thành sẽ được nhập kho và đưa ra thị trường thiêuthụ
Phân xưởng bao cứng
Phân xưởng bao mềm
Phân xưởng cơ điện
Phân xưởng hợp tác quốc tế
Trang 18ở giai đoạn này được coi là đầu vào sản xuất cho các giai đoạn tiếp theo Sauđây là quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm thuốc lá bao mềm
Sơ đồ 1.3: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm thuốc lá bao mềm
1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
Công tác kế toán được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung Với
SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C
Nguyên
vật liệu Hấp chân không Cắt ngọn, phối trộn lá, cắt ngọnLàm cuống Tách cuộng
Làm ẩm ngọn láThùng trữ,
phối, ủ lá Gia liệu
Thái lá
Sấy sợi Thái cuống
Hấp ép cuộng
Thùng trữ cuộng
Làm ẩm cuộng
Trương nở cuộngSấy sợi cuộng
Phân ly sợi cuộng
Thùng trữ sợi cuộngPhối trộn sợi lá sợi cuộng
Phun hương
Thùng trữ phối
Cuốn điếu Đóng bao
Đóng tút
Đóng kiệnKho thành
11
Trang 19hình thức kế toán này công ty chỉ tổ chức một phòng kế toán duy nhất, tuântheo một hình thức sổ nhằm đảm bảo tính thống nhất trong các giai đoạnhạch toán và tính thống nhất của các thông tin kế toán
Kế toán trưởng ( trưởng phòng) là người quản lý và điều hành côngviệc chung của phòng với sự hỗ trợ của phó phòng và các kế toán viên Vớiquy mô lớn, số lượng các nghiệp vụ phát sinh nhiều công ty có bộ máy kếtoán được chuyên môn hoá phù hợp với công tác quản lý
Phòng tài chính kế toán của công ty có 11 người trong đó 1 kế toántrưởng (trưởng phòng), 1 phó phòng, 6 kế toán viên, 2 kỹ sư tin học và 1 thủquỹ Có thể khái quát tổ chức bộ máy theo sơ đồ 1.4 sau đây:
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
-Kế toán trưởng ( Trưởng phòng): chịu trách nhiệm chung trước giám
Kế toán trưởng
Kế toán giá thành và kết quả kinh doanh
Kế toán tiền gửi ngân hàng
Kế toán tạm ứng vật tư
Bộ phận tin học
KT thanh toán với người bán và KT xây dựng cơ bản
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
KT thanh toán với người mua và KT vật tư
Kế toán tiền mặt và các khoản phải nộp NSNN
Thủ quỹ
Trang 20đốc mọi hoạt động của phòng và các hoạt động khác của công ty liên quanđến tình hình tài chính và theo dõi các hoạt động tài chính của công ty.
-Kế toán thanh toán với người bán và kế toán xây dựng cơ bản : theodõi tình hình biến động giá cả , số lượng vật tư ( chủ yếu là nguyên liệuthuốc lá), kiểm tra trực tiếp các chứng từ trước khi thanh toán, theo dõi côngnợ phải trả với người bán Đồng thời theo dõi các nghiệp vụ liên quan đếncông tác xây dựng cơ bản trong công ty.
-Kế toán tiền mặt: kiểm tra các thông tin trên chứng từ để lập các phiếuthu và phiếu chi cùng thủ quỹ so sánh đối chiếu số dư tồn quỹ trên sổ sánhvới thực tế.
-Kế toán tiền gửi ngân hàng: thực hiện các việc trích lập quỹ đầu tưtheo tỷ lệ 5%, theo dõi các giao dịch thông qua ngân hàng, số dư tài khoảntiền gửi ngân hàng.
-Kế toán thanh toán với người mua và kế toán vật tư : theo dõi từngkhách hàng về số luợng hàng, trị giá tiền hàng, thời gian thanh toán và sốcông nợ của từng khách hàng Theo dõi các hợp đồng thế chấp, bảo lãnhgiấy tờ có giá Kiểm tra các khoản thanh toán cho khách hàng( nếu có).Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trước khi thanh toán Theo dõicông nợ với người bán nguyên vật liệu Theo dõi tình hình Nhập- Xuất -Tồn của các loại vật tư trong công ty Thực hiện kiểm kê định kỳ kho thànhphẩm và vật tư hàng tháng, theo dõi giá cả nguyên vật liệu thông qua cáchợp đồng,theo dõi tình hình đầu tư trồng nguyên liệu thuốc lá.
-Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: thanh toán cáckhoản lương và phụ cấp cho các đơn vị theo lệnh của giám đốc Thanh toáncác khoản BHYT,BHXH,KPCĐ cho người lao động theo chế độ hiện hành.Theo dõi việc trích lập và sử dụng qũy lương Thanh toán các khoản thu, chicông đoàn.
-Kế toán tài sản cố định : theo dõi tài sản hiện có cũng như tình hình
Trang 21biến động tăng giảm của TSCĐ trong công ty Hàng tháng tiến hành tríchkhấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn ( nếu có) Tiến hành đánh giá lạiTSCĐ theo quy định.
-Thủ quỹ: chịu trách nhiệm trong công tác thu chi tiền mặt, quản lýnguồn quỹ của công ty.Kiểm kê đột xuất và định kỳ theo quy định, bảo quảnvà lưu trữ các giấy tờ có giá: như séc, giấy nhận nợ…hay quản lý các hồ sơvề giấy tờ liên quan đến ký cược ký quỹ.
-Bộ phận tin học:Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành, bảo trì cácthiết bị máy tính, cài đặt và hướng dẫn sủ dụng các phần mềm ứng dụng.Đồng thời theo dõi tình hình sử dụng các thiết bị máy tính, bảo trì thiết bị,bảo mật tài liệu.
1.3.2 Đặc điểm tổ chức hệ thống sổ sách
* Về hình thức ghi sổ:
Công ty Thuốc lá Thăng Long là một công ty có quy mô lớn, số lượng
nghiệp vụ phát sinh nhiều do đó công ty áp dụng hình thức ghi sổ Nhật Ký
Chứng Từ.
Quy trình ghi sổ được khái quát theo sơ đồ 1.5 sau:
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức NKCT tại công ty Thuốc Lá Thăng Long
Trang 22Chú thích: Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
Quy trình ghi sổ như sau : Hằng ngày hay định kỳ căn cứ vào cácchứng từ gốc và bảng tổng hợp chứng từ kế toán mà kế toán viên ghi vàoBảng kê và Nhật ký chứng từ, sổ chi tiết các tài khoản Đồng thời phải có sựđối chiếu hàng ngày giữa bảng kê và nhật ký chứng từ Nhật ký chứng từsau khi lập xong được chuyển đến cho kế toán trưởng hoặc người phụ tráchkế toán ký duyệt rồi đưa đến cho kế toán tổng hợp để ghi vào sổ Đăng kýNhật Ký Chứng Từ để ghi vào sổ cái hoặc sổ kế toán chi tiết
Sau khi ghi đầy đủ các thông tin vào Bảng kê và Nhật Ký chứng từ kếtoán tiến hành cộng phát sinh Nợ trên Bảng kê và phát sinh có trên Nhật Kýchứng từ, xác định số dư của từng tài khoản đối chiếu với số dư của tài
SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C
Chứng từ và bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ tài khoản chi tiết
Trang 23khoản trên Sổ Cái xem tính khớp đúng về mặt số liệu làm căn cứ để lậpbảng cân đối tài khoản.
Đối với các tài khoản mở sổ chi tiết thì các bảng tổng hợp chi tiết đượclập dựa trên sổ ,thẻ kế toán chi tiết có kèm theo Nhật ký chứng từ
Cuối tháng tiến hành cộng sổ, thẻ kế toán chi tiết lấy kết quả bảng tổnghợp chi tiết của từng tài khoản đối chiếu với kết quả trên sổ cái Các bảngtổng hợp chi tiết và bảng cân đối tài khoản là căn cứ để lập lên các báo cáotài chính
Hiện nay công ty đang sử dụng phần mềm kế toán do các kỹ sư củacông ty tự viết dựa trên ngôn ngữ lập trình Foxpro Phần mềm này được ápdụng tất cả các phần hành kế toán.
Sơ đồ 1.6: Quy trình xử lý thông tin kế toán của phần mềm kế toán tại công ty
* Về sổ sách kế toán:
Công ty Thuốc Lá Thăng Long là đơn vị hạch toán độc lập nên hệthống sổ sách kế toán của công ty đều đầy đủ tuân theo quy định của Bộ TàiChính và Tổng công ty Thuốc Lá Việt Nam.
Tất cả sổ sách chứng từ của công ty đều tuân theo quyết định số15/2006/QĐ-BTC Hệ thống sổ sách bao gồm các Bảng kê (dùng ghi nợ cáctài khoản, được đánh thứ tụ từ 1 đến 11, không có Bảng kê số 7), NKCT
Các chứng từ kếtoán
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng một loại
Phần mềm kếtoán
Sổ kế toán chi tiếtvà tổng hợp
Báo cáo tài chính
Trang 24(dùng ghi có các tài khoản được đánh thứ tự từ 1 đến 10), Bảng phân bổ:Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội; Bảng phân bổ nguyên liệu, vậtliệu, công cụ, dụng cụ; Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, các bảng tổnghợp chi tiết và sổ chi tiết, sổ Cái.
1.3.3 Một số đặc điểm kế toán tài chính khác:
Là một doanh nghiệp nhà nước công ty Thuốc Lá Thăng Long luôntuân thủ các chế độ kế toán ban hành Trước đây công ty áp dụng chế độ kếtoán ban hành theo quyết định số 1141- TC/QĐ/ CĐKT ngày 1/1/1995 và số167/2005/QĐ-BTC ngày 25/10/2005 của Bộ Tài Chính ban hành Hiện naycông ty áp dụng chế độ kế toán được ban hành bởi quyết định số15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính.
* Về chứng từ kế toán:
Hệ thống chứng từ kế toán được sử dụng theo mẫu của Bộ TàiChính.Việc lập, kiểm tra và luân chuyển chứng từ tuân theo quy định củachế độ kế toán hiện hành Hầu hết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đượclập thành chứng từ kế toán Các chứng từ sau khi lập được kiểm tra có đầyđủ các yếu tố, tính hợp lệ, hợp pháp của các thông tin liên quan trên chứngtừ sẽ được sử dụng làm căn cứ ghi sổ kế toán, sau đó được đưa vào lưu trữ.
Ta có thể khái quát quy trình luân chuyển chứng từ của công ty theo sơđồ 1.7 sau:
Sơ đồ 1.7:Quy trình luân chuyển chứng từ
SV: Phạm Thị Thanh Thủy KTTH 47C
Nhân viên các phòng ban
Kế toán phần hành
Kế toán trưởng
Giám đốc
Kế toán phần hành
Kế toán trưởng
Tập hợp và phân loại chứng từ
Lập các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ
Kiểm tra chứng từ và ký duyệt
Kiểm tra và ký duyệt
Ghi sổ chi tiết
Ghi vào sổ Cái và lập báo cáo17
Trang 25* Về hệ thống tài khoản và các báo cáo tài chính
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản và báo cáo kế toán theo quyết địnhsố 15/2006/QĐ-BTC và đồng nhất với quyết định số 20/TLVN-TV-QĐngày 17/01/1996 của Tổng công ty Thuốc Lá Việt Nam.Các tài khoản đượcchi tiết thành các tài khoản cấp 2, 3 phù hợp với công tác hạch toán kế toán.Ví dụ tài khoản 621 của công ty được chi tiết thành tài khoản cấp 2: 6211“Chi phí nguyên vật liệu chính” Ngoài ra để phản ánh số chi phí nguyên vậtliệu chính tại phân xưởng bao mềm công ty còn chi tiết thành các tài khoản6211B “ CP NVL chính phân xưởng bao mềm”,6211CB “ CP NVL chínhphân xưởng bao mềm chuyển sang phân xưởng bao cứng”, 6211SB “ CPNVL chính phân xưởng bao mềm sản xuất sản phẩm xuất khẩu”…
Đối với các báo cáo kế toán đều tuân thủ những quy định chung và phùhợp với công tác kế toán nhằm phản ánh một cách hệ thống tình hình tài sảncủa công ty tại một thời điểm, kết quả kinh doanh và tình hình sử dụng vốntrong một thời kỳ nhất định của công ty Tuy nhiên hiện nay công ty chưalập hệ thống báo cáo quản trị Hệ thống báo cáo kế toán chỉ bao gồm các báocáo kế toán tài chính bao gồm 4 báo cáo sau đây:
Báo cáo kết quả kinh doanh ( Mẫu B01-DN)Bảng cân đối kế toán ( Mẫu B02-DN)
Trang 26Thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu B09-DN)Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( Mẫu B03- DN)
Cuối năm các báo cáo này được gửi đến Ban lãnh đạo công ty, Tổngcông ty, các cơ quan của Nhà nước như Cơ quan thuế, Tổng cục thống kê…
Ngoài đặc điểm kế toán trên công ty còn có một số đặc điểm kế toán cụthể trên:
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12, đơn vị tiền tệ sửdụng là Việt Nam Đồng ( VNĐ), hạch toán ngoại tệ theo tỷ giá thực tế phátsinh ( tỷ giá này dựa trên tỷ giá thực tế của Ngân hàng Nhà Nước ViệtNam) và đánh giá chênh lệch tỷ giá ngoại tệ được thực hiện vào cuối năm tàichính.
Công ty sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, việc đánhgiá TSCĐ dựa trên nguyên giá.
Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán tổnghợp hàng tồn kho, và phương pháp sổ số dư đối với hạch toán chi tiếtnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; tính giá xuất theo phương pháp bình quâncả kỳ dự trữ và tiến hành trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào cuốinăm tài chính.
Công ty áp dụng phương pháp tính thuế khấu trừ đối với thuế giá trịgia tăng Thực hiện thông tư 84/2008/TT-BTC về hướng dẫn thi hành luậtThuế thu nhập các nhân.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
Trang 27GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ THĂNG LONG
2.1 Đặc điểm hạch toán CPSX và tính giá thành tại công ty Thuốc LáThăng Long
2.1.1 Đối tượng hạch toán CPSX:
Để hạch toán CPSX một cách kịp thời, chính xác thì công việc đầu tiêncủa nhà quản lý đó là xác định đối tượng hạch toán CPSX Đây là công việcquan trọng nhất đối với kế toán quá trình sản xuất Với quy trình sản xuấthiện đại, khép kín, và phức tạp đồng thời các sản phẩm sản xuất ra đa dạng,nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến quá trình tập hợp CPSX rất đadạng và với những quy mô, địa điểm phát sinh khác nhau chính vì thế đểtiện cho công tác tập hợp chi phí công ty Thuốc lá Thăng Long xác định đối
tượng tập hợp chi phí theo nơi phát sinh ra chi phí Đó là các phân xưởng.
Sản phẩm của công ty trước khi nhập kho trải qua quá trình sản xuất tạicác phân xưởng đã nói ở trên Các phân xưởng Sợi, bao cứng, bao mềmđược tập hợp riêng chi phí phát sinh cho từng phân xưởng sau đó sẽ đượcphân bổ cho từng sản phẩm mà phân xưởng sản xuất, còn riêng với phânxưởng cơ điện do có chức năng đặc thù nên các chi phí ở phân xưởng nàyđược tập hợp phục vụ công tác bảo dưỡng, sửa chữa máy móc nên chi phíphát sinh tại phân xưởng này không phải phân bổ cho bất kỳ sản phẩm nào.
2.1.2 Đặc điểm của các khoản mục hạch toán chi phí:
Để thuận tiện cho công tác hạch toán CPSX công ty tiến hành phânloại chi phí theo khoản mục phí Đây là cách phân loại có nhiều ưu điểm vàthích hợp với một doanh nghiệp sản xuất Bởi CPSX cấu tạo lên giá thànhsản phẩm nên phân loại chi phí theo khoản mục phí sẽ giúp công ty dễ dàngtheo dõi ảnh hưởng từng khoản mục đến giá thành sản phẩm từ đó sẽ có íchtrong công tác tiết kiệm chi phí nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm Cáckhoản mục chi phí bao gồm:
Trang 28Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm các chi phí sinh trong quátrình sản xuất sản phẩm như chi phí như nguyên liệu chính lá Thuốc lá vàchi phí của nguyên liệu phụ như giấy cuốn, giấy bạc, hương liệu,bìa hộp, sátvàng, đầu lọc, giấy bọc…
Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tất cả các khoản liên quan đếntiền lương chính, lương phụ , tiền thưởng, các khoản phụ cấp khác, tiềnBHXH, BHYT,KPCĐ… mà công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí phát sinh trong phânxưởng phục vụ cho nhu cầu chung trong phân xưởng như: chi phí lương choquản đốc phân xưởng, chi phí vật liệu, dụng cụ, chi khấu hao, chi bằng tiềnkhác…
Tất cả các khoản chi phí sẽ được hạch toán vào giá thành sản phẩm sảnxuất trong kỳ theo trình tự hạch toán gồm 4 bước như sau:
Bước 1: Tập hợp các khoản mục chi phí có liên quan trực tiếp đến đốitượng tính giá.
Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho tưng đối tượngtính giá.
Bước 3: Tập hợp chi phí và xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.Bước 4: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành
2.1.3 Các loại chứng từ, tài khoản, sổ sách sử dụng và quy trình ghi sổ:
Các chứng từ được sử dụng trong phần hành được sử dụng như cácchứng từ gốc của các phần hành khác ( phiếu chi, hoá đơn mua hàng, phiếunhập kho, xuất kho…) và các bảng tính giá thành sản phẩm, dịch vụ hoànthành, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, bảng tính vàphân bổ khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ.
Các tài khoản được chi tiết phù hợp với công tác hạch toán bao gồmTK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”; TK 622 “Chi phí nhân côngtrực tiếp”, TK 627 “Chi phí sản xuất chung”; TK 154 “ Chi phí sản xuất
Trang 29kinh doanh dở dang”.
Sổ sách được sử dụng trong quá trình hạch toán chi phí sản xuất baogồm sổ Cái và chi tiết tài khoản 612, 622 ,627, 154 ;nhật ký chứng từ số 7 ;các bảng kê số 4,5,6.
Quy trình ghi sổ được tiến hành theo sơ đồ 2.1 sau:
Sơ đồ 2.1: Quy trình ghi sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm
2.1.4 Ví dụ minh hoạ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại công ty Thuốc Lá Thăng Long:
Để minh họa cho việc tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm củacông ty, sau đây em xin nêu ví dụ về quy trình hạch toán CPSX và tính giáthành sản phẩm Sa Pa bao mềm ( được sản xuất tại phân xưởng bao mềm)
Chứng từ gốc và bảng phân bổ
Bảng tính giá thành SP
Nhật ký chứng từ số 7
Số cái các TK 621,622,627,154
Báo cáo tài chính
Trang 30trong tháng 2/ 2009:
Sa Pa bao mềm là một sản phẩm truyền thống, có sản lượng tiêu thụlớn trên thị trường ( khoảng trên 500 000 sản phẩm/tháng) Đặc điểm củasản phẩm này đó là có giá cả phải chăng phù hợp với nhiều tầng lớp dân cư.
Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành của sản phẩm Sa Pabao mềm công ty tập hợp như sau:
Toàn bộ chi phí sản xuất sẽ được các nhân viên thống kê phân xưởngghi chép rồi gửi lên phòng kế toán Căn cứ vào các thông tin do nhân viênthống kê phân xưởng cung cấp các kế toán viên từng phần hành sẽ tiến hànhghi sổ và lập bảng phân bổ gửi lên cho kế toán chi phí và tính giá thành đểtính giá thành cho Sa Pa bao mềm
Đối với chi phí nguyên vật liệu chính được tập hợp cho từng sản phẩmqua việc tập hợp các phiếu xuất kho cho sản xuất sản phẩm Sa Pa bao mềm.Còn đối với chi phí nguyên vật liệu phụ ( nhãn tút, giấy cuốn,bạc thiếc,sáp…) sẽ được tập hợp chung và phân bổ cho từng sản phẩm theo sản lượngquy đổi ( quy tất cả các sản phẩm về bao 20 điếu).
Đối với CPNCTT sẽ được công ty tập hợp theo từng phân xưởng,CPNCTT sau khi lên sổ cái TK 622 sẽ được phân bổ cho sản phẩm Sa Pabao mềm theo sản lượng quy đổi ( quy đổi tất cả các sản phẩm về bao 20điếu).
Đối với CPSXC cũng được tập hợp chung cho từng phân xưởng, sauđó lên sổ cái TK 627 ( không chi tiết cho từng phân xưởng) CPSXC sẽđược phân bổ cho sản phẩm Sa Pa bao mềm theo sản lượng quy đổi theodoanh thu, trừ chi phí khấu hao cơ bản vẫn phân bổ theo sản lượng quy đôitheo doanh thu.
Các nguyên vật liệu được sử dụng để sản xuất sản phẩm này bao gồm:thuốc sơ chế, vàng sấy T/C, Ấn Độ , Nâu Gia Lai loại 4…
2.2 Hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp:
Trang 31* Đặc điểm nguyên vật liệu :
Nguyên vật liệu chính của công ty là lá Thuốc lá.Nguyên vật liệu phụ là: đầu lọc, giấy cuốn, bao bì…
Công ty thuốc lá thu mua nguyên vật liệu theo phương thức rải vụ.Phương thức này được áp dụng từ lâu nhưng vẫn đem lại hiệu quả cao Thumua rải vụ đảm bảo lượng nguyên vật liệu tồn kho hợp lý, không bị giảmchất lượng nguyên vật liệu Hiện nay nguồn cung cấp nguyên liệu chính chocông ty chủ yếu là các vùng miền núi trung du phía Bắc: Cao Bằng, LạngSơn và một số tỉnh ở Tây Nguyên như Gia Lai Đồng thời công ty cũng nhậpnguyên liệu từ nước ngoài (Trung Quốc, Ấn Độ…) để sản xuất các loạithuốc lá chất lượng cao phục vụ nhu cầu của thị trường như Thăng Longhộp, Vinataba, Goldfish B.C…
Lá thuốc là loại vật liệu dễ bị ảnh hưởng cuả điều kiện môi trường nênđể đảm bảo chât lượng sản phẩm công ty luôn coi trọng công tác bảo quảnvật liệu Vật liệu được bảo quản trong những điều kiện thích hợp( nhiệt độ,độ ẩm ) đảm bảo chất lượng tốt Các nguyên vật liệu phụ như hương liệu,đầu lọc, keo, vật liệu bao bì, nhiên liệu dầu đốt, nhớt… được bảo quản tạicác kho vật liệu, kho nhiên liệu khác.
Đối với các nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất bị hỏng, ẩm mốc,rách không thể sử dụng được kế toán tại các phân xưởng sẽ tiến hành theodõi, tập hợp và thống kê rồi báo cho phòng kế toán để tính vào chi phí sảnxuất cho kỳ
* Đặc điểm hạch toán chi phí nguyên vật liệu:
Do đặc trưng của nghành sản xuất thuốc lá, chi phí NVL luôn chiếm tỷtrọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm ( khoảng 70% đến 80%) của côngty nói chung, và khoảng 80% tổng giá thành của sản phẩm Sa Pa bao mềmnói riêng ( trong đó CP NVL chính chiếm khoảng 49%, CP vật tư- phụ liệuchiếm khoảng 33,8%) Vì vậy nên hạch toán chi phí NVLTT chính xác luôn
Trang 32là yêu cầu đặt ra đối với công tác kế toán tại công ty Thuốc Lá Thăng Long.Tất cả các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp vào tài khoản621 và theo dõi lượng NVL xuất dùng sản xuất từng sản phẩm sau đó khitính giá thành kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sẽ lập bảng tổng hợpchi phí nguyên vật liệu chính cho từng mác sản phẩm theo sản lượng sảnxuất có quy đổi Số lượng sản phẩm quy đổi được xác định dựa trên việcquy tất cả số lượng các sản phẩm về bao 20 điếu.
Công thức quy đổi theo sản phẩm loaị 20 điếu:
Nếu sản phẩm là loại bao 20 điếu thì số lượng SP quy đổi = số lượngsản phẩm nhập kho.
Nếu sản phẩm là loại 10 điếu thì :
Số lượng SP quy đổi = số lượng nhập kho x 0,5
Đối với chi phí nguyên vật liệu phụ việc tập hợp chi phí sẽ được tậphợp chung và phân bổ cho từng mác sản phẩm theo sản lượng quy đổi theodoanh thu.
Công ty quy đổi sản phẩm theo doanh thu:
Số lượng SP quy đổi = số lượng SP nhập kho x Tỷ lệ quy đổi theo doanh thuTỷ lệ quy đổi theo doanh thu( dựa trên mức doanh thu của kỳ trước)= Doanh thu sản phẩm i/ Tổng doanh thu
TK 6213 “ CP NVL sản xuất gia công chế biến”TK 15211 “ Chi phí nguyên vật liệu chính nội”
Trang 33TK 15212 “ Chi phí nguyên vật liệu chính ngoại”TK 1522 “ Chi phí nguyên vật liệu phụ”
Từ các chứng từ như : phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, bảng tổng hợp nhập,xuất tồn, bảng kê nhập xuất tồn kế toán nguyên vật liệu lập bảng kê và phânbổ vật tư rồi chuyển đến cho kế toán chi phí giá thành hạch toán chi phínguyên vật liệu trực tiếp
Chẳng hạn ngày 01/02/2009 theo nhu cầu sản xuất loại sản phẩm làthuốc lá Sa Pa bao mềm xuất nguyên vật liệu cho phân xưởng sợi như sau:
từ Thực xuất
1 04N+40362
vàng sấy T/C loại
2 02N+20204
Nâu Gia Lai
3 06N+06201 Cuộn vàng sấykg750748
4 03N+31104
Ấn Độ TLP2/T-
Thủ trưởng đơn vị Phụ trách NVL Người nhận hàng Thủ kho
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Trang 34giảm của vật liệu Thẻ kho sẽ được chuyển lên cho kế toán nguyên vật liệuchính và kế toán vật tư ghi vào sổ số dư và lập bảng kê nhập-xuất-tồn theodõi vật tư cả về mặt số lượng và mặt giá trị.
Công ty áp dụng phương pháp tính giá trị hàng xuất kho theo phươngpháp bình quân gia quyền.
Cách tính được được minh hoạ bằng ví dụ sau đây:
Nguyên liệu thuốc lá Ấn Độ TLP2/T-Cty XNK tồn đầu tháng 2 là 3980kg , đơn giá 5340đ/kg
Tổng số lượng Thuốc lá lá Ấn Độ TLP2/T-Cty XNK nhập trong kỳ là7500 kg, đơn giá 5290đ/kg Tổng giá trị xuất kho trong tháng là:4730 kg
Đơn giá bình quân của Thuốc lá lá Ấn Độ TLP2/T-Cty XNK là:
xx
Biểu 2.2
Trang 35Bảng kê và phân bổ vật tư
Tháng 2 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
I Dư đầu kỳ3,928,254,727 1,241,476,90045,460,643 157,303,955II Nhập trong kỳ33,283,467,000 29,873,721,711 510,126,260
Trang 36Biểu 2.3
Bảng kê số 4 ( TK 621)Tháng 2/2009
Trang 37Biểu 2.4
Sổ Cái TK 621
Tháng 2 năm 2009Ghi Có các TK, đối ứng Nợ
2.3 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
* Đặc điểm về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn khoảng 10% trong tổnggiá thành sản phẩm chung toàn công ty và hơn 13% đối với sản phẩm thuốclá Sa Pa bao mềm vì thế hạch toán tốt lương cho công nhân trực tiếp sảnxuất là một trong những biện pháp góp phần làm hạ giá thành sản phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp chung cho toàn phân xưởng,xác định tổng số chi phí NCTT các phân xưởng phân bổ cho từng sản phẩmtheo sản lượng quy đổi theo bao 20 điếu.
* Cách tính lương cho công nhân
- Hình thức trả lương theo thời gian:
Trang 38Lương thực
( Bậc lương + hệ số trách nhiệm (nếu có))x 540000
x Ngày côngthực tếNgày công theo chế độ
Số ngày công theo chế độ là: 24 ngày.
Số ngày công thực tế: là thời gian làm việc thực tế của các côngnhân( 1 công bằng 8 tiếng)
Đối với các khoản trích theo lương:
Bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ được trích theo tỷ lệ 25 % Trong đócông ty chịu 19% ( 15% BHXH, 2% BHYT, 2% KPCĐ), trừ vào lươngcông nhân sản xuất là 6%( 5% BHXH, 1% BHYT) Việc trích các khoảntheo lương chỉ được áp dụng đối với các công nhân đã được biên chế Mứctrích được tính dựa trên mức lương cơ bản:
Các khoản trích theo lương này sẽ được kế toán tập hợp tính vào giáthành sản phẩm sản xuất trong kỳ.
* Tài khoản và chứng từ sử dụng:
Công ty sử dụng TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp” để hạch toánchi tiết chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản này được chi tiết thành các tàikhoản cấp 2 phù hợp với nội dung hạch toán tại công ty và được chi tiết tạicác phân xưởng.
TK 6221: Tiền lương công nhân sản xuất được chi tiết thành 6221A: “Tiền lương CNSX phân xưởng Sợi” ; 6221B: “ Tiền lương CNSX phânxưởng bao mềm”…
Tương tự các TK 6222, 6223, 6224, 6225 cũng được chi tiết đến từng
Trang 39phân xưởng.
TK 6222: Kinh phí công đoànTK 6223: BHXH cho công nhânTK 6224: BHYT cho công nhân TK 6225: Tiền cơm ca.
TK 33411 “ Tiền lương phải trả CNV”TK 33412 “ Tiền cơm ăn ca”
Hạch toán chi phi nhân công trực tiếp tại công ty được tổ chức khoahọc và chặt chẽ Tất cả các chứng từ liên quan đến tiền lương tại các phânxưởng như bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ…sẽ được thốngkê phân xưởng tập hợp, chuyển lên cho kế toán tiền lương Căn cứ vào đó kếtoán tiền lương tính lương cho từng nhân viên và lập bảng thanh toán tiềnlương, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, lên bảng kê số 4 cho tàikhoản 622, NKCT số 7 và sổ Cái TK 622.
Quy trình hạch toán chi tiết được khái quát thành sơ đồ 2.2 như sau:
Để minh hoạ cho ví dụ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của sản phẩm Sa Pa bao mềm Sau đây em tiếp tục trình bày ví dụ hạch toán CPNCTT của phân xưởng bao mềm trong tháng 2/2009.
Trang 40Lương đơn giá sản phẩmLương thời gian, phụ cấp
Lương sản phẩm
Lương thêm
giờThưởng
TếtCa 3
Phạm Minh Hiến4.27.77.7 243.8 15822000 1 124600 0.5 15946600Nguyễn Quốc
Hùng3.586.226.22 243.8 12781000 1 124600 0.4 12905600Trần Thị Vượng4.26.226.22 243.8 12781000 1 124600 0.4 12905600
Cộng80427000 945100 6 525200 26804300 82701600