1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn Thiện Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Tnhh In Và Sản Xuất Bao Bì Thiên Hà.docx

65 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty TNHH In Và Sản Xuất Bao Bì Thiên Hà
Tác giả Lơng Thị Hằng
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Minh Phơng
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 88,9 KB

Cấu trúc

  • 1. khái quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của công ty (3)
    • 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển (3)
    • 1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh (4)
    • 1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý (0)
      • 1.3.1 Sơ đồ Tổ chức bộ máy quản lý công ty (0)
      • 1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban và lãnh đạo công ty (0)
    • 1.4 Đặc điểm về công nghệ sản xuất và ảnh hởng của nó tới công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (0)
      • 1.4.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất (0)
      • 1.4.2 ảnh hởng của quy trình công nghệ đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (0)
  • 2. Đặc điểm công tác kế toán tại công ty (12)
    • 2.1 Tổ chức bộ máy kế toán (12)
      • 2.1.1 Cơ cấu tổ chức (12)
      • 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của cấc bộ phận (13)
    • 2.2. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty (14)
      • 2.2.1 Công ty sử dụng phần mềm kế toán và ghi sổ theo hình thức NhËt Ký Chung (14)
      • 2.2.2 Các chính sách tài chính đợc áp dụng tại công ty (15)
  • 1. thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty (23)
    • 1.1 Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất (23)
      • 1.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất (23)
      • 1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất (23)
    • 1.2 Hạch toán chi phí tại công ty (25)
      • 1.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (25)
      • 1.2.2 Tài khoản sử dụng (27)
      • 1.2.3. Hạch toán và trình tự ghi sổ (28)
      • 1.2.4 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (0)
      • 1.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung (0)
    • 1.3. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất (0)
    • 1.4 Phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành thành sản phẩm (0)
      • 1.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (53)
      • 1.4.2 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang (53)
  • 2. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty (0)
    • 2.1 Đối tợng tính gía thành (0)
  • 1. Đánh giá công tác chi phí và tính giá thành sản phẩm (0)
    • 1.2. Những tồn tại chủ yếu trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong công ty (58)
  • 2. Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để tăng cờng hiệu quả quản trị chi phí (59)
    • 2.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán chi phi giá thành (59)
    • 2.2 Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm (60)

Nội dung

khái quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của công ty

Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty TNHH In và SX Bao Bì Thiên Hà (Thien Ha Packing Company Ltd) đợc thành lập theo Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số:

0504000026 do Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Hng Yên cấp ngày 12/12/2002

Chủ sở hữu là Công ty Cổ phần Hoá chất Thiên Hà, Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số: 0103000066 do Sở Kế hoạch và Đầu t TP Hà Nội cấp ngày 09/06/2000 Công ty có trụ sở giao dịch: Số 9 Ngô Thì Nhậm Công ty mẹ kinh doanh ngành nghề sau:

+ Đầu t và kinh doanh vốn

+ Quản lý phần vốn đầu t vào các doanh nghiệp khác

+ Kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm phân bón, hoá chất,các loại máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho ngành hoá chất và các ngành kinh tế khác

+ Khai thác và chế biến khoáng sản

+ Kinh doanh các dịch vụ nhà nghỉ, văn phòng, du lịch

+ Dịch vụ khoa học công nghệ.

Trong giai đoạn đầu công ty TNHH In và Sản Xuất Bao Bì Thiên Hà đ- ợc thành lập với số vốn đăng ký: 35.000 triệu đồng (Ba mơi lăm tỷ đồng VN) đi vào hoạt đông với trang thiết bị máy móc hiện đại, hệ thống dây chuyền sản xuất khép kín đợc nhập từ các nớc tiên tiến trên thế giới Những năm tiếp theo công ty không ngừng phát triển và cái tiến máy móc dây truyền công nghệ hiện đại.

Trải qua 5 năm, mặc dù còn non trẻ Nhng Thiên Hà đã dần dần đứng vững và tạo đợc uy tín trong ngành in và sản xuất bao bì, không những là với những đối tác trong nớc mà còn là những nhà cung cấp nớc ngoài Không chỉ hoạt động trong lĩnh vực thơng mại mà còn thuê ngoài gia công, tự chế tạo để cung cấp các sản phẩm phục vụ đúng, đủ, chất lợng tốt cho các hợp đồng.Nhiệm vụ của công ty đó là hoạt động có hiệu quả, tìm kiếm thêm thị trờng mới, sản phẩm mới, các nhà cung cấp mới, các lĩnh vực mới,…nhằm tạo doanh thu, mang lại lợi nhuận cho các thành viên góp vốn, một mặt gây dựng uy tín tốt trên thị trờng.Với những thay đổi trên, thêm vào đó là cung cách làm việc Công ty đã cho ra đời những sản phẩm đạt tiêu chuẩn và đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng Từ đó, Công ty đã chủ động trong việc ký kết hợp đồng, đảm bảo chất lợng, thời gian, giá cả hợp lý nên đã thu hút đợc khách hàng trong và ngoài nớc Hiện nay Công ty đã đi vào ổn định và hoạt động có hiệu quả, doanh thu luôn đạt mức tăng trởng bình quân hàng năm là 15%.

Đặc điểm sản xuất kinh doanh

Công ty TNHH In và SX Bao Bì Thiên Hà thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhằm khai thác một cách có hiệu quả các nguồn vật t, nhân lực và tài nguyên của đất nớc, đồng thời tiến hành nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất để không ngừng cải tiến nâng cao chất lợng bao bì hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và nhu cầu tiêu dùng trong nớc.

* Ngành nghề sản xuất kinh doanh:

- Sản xuất màng ghép phức hợp, in trên chất liệu màng

- Sản xuất ván gỗ nhân tạo

- Sản xuất và in bao bì

- Kinh doanh nguyên liệu ngành in và ngành nhựa.

Cùng với sự tăng trởng kinh tế nhu cầu về các sản phẩm nhựa là rất lớn kéo theo sự phát triển nhanh của công nghiệp bao bì nhựa Từ năm 20002 đến năm 2005 công nghiệp bao bì nhựa của Việt nam phát triển với tốc độ 35%. Sau năm 2005 tốc độ này vẫn tăng nhng sẽ tăng trởng nhiều nhất về sản phẩm bao bì nhựa kỹ thuật cao do thị trờng tiêu thụ sẽ ngày càng khó tính, đòi hỏi cao về chất lợng, chủng loại, mẫu mã sản phẩm, đặc biệt là hàng dân dụng và xuất khẩu Công ty TNHH In và SX Bao Bì Thiên Hà chủ yếu là nhận in theo hợp đồng và đơn đặt hàng của khách nên mặt hàng cuả công ty rất đa dạng về chủng loại.

1 3 Kết quả hoạt động kinh doanh một số năm gần đây

Do thực hiện tốt công tác tổ chức sản xuất kinh doanh, biết sử dụng nguồn vốn hợp lý và có hiệu quả, cải tiến và đổi mới các máy móc, thiết bị sản xuất Nên trong những năm qua Thiên Hà đã thu đợc nhiều kết quả cao trong sản xuất kinh doanh Nhà máy đã hoàn thành các kế hoạch đề ra, đạt đợc doanh thu cao và thu nhập cho các cán bộ công nhân viên ngày càng đợc nâng cao, thể hiện qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh sau:

Biểu số 1.1: Bảng kết quả kinh doanh một số năm gần đâ y:

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm2007 Chênh lệch ± %

4 Tổng tài sản bình quân 38 947 284

5 Tổng lãi trên tổng tài sản 0,05 0,044 (0,006) (12)

6 ThuÕ thu nhËp doanh nghiệp 556 798 968 531 291 110 (25 507 858) (4,58)

Dựa vào các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh ta có nhận xét sau:

- Tổng doanh thu năm 2007 so với năm 2006 tăng 4 998 490 660VNĐ tơng ứng với tốc độ tăng là 7,53% Đâylà một tín hiệu tốt, tuy nhiên tổng chi phí cũng tăng 5 089 590 160VNĐ, tức tăng 7,9% vì vậy công ty cần tiếp tục thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí

- Tổng chi phí tăng khiến cho tổng lãi giảm 91 099 492VNĐ tơng ứng với mức giảm là 4,58% Dẫn đến thuế TNDN phải nộp nhà nớc giảm 25 507 858VNĐ hay giảm 4,58%.

- Tổng tài sản bình quân tăng 3 240 445 210VNĐ hay tăng 8,32%, tuy nhiên chỉ tiêu tổng lãi trên tổng tài sản giảm, chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản năm 2007 thấp hơn năm 2006 vì 1đồng tài sản năm

2007 tạo ra ít lơợi nhuận hơn năm 2006.

Tóm lại qua phân tích hoạt động kinh doanh của công ty có thể thấy doanh thu của công ty tăng điều đó chứng tỏ công ty mở rộng sản xuất kinh doanh có những bớc phát triển vững chắc Tuy nhiên, chi phí cũng tăng nhiều làm cho lợi nhuận giảm, vì vậy công ty cần giảm bớt chi phí quản lý và chi phí tài chính không cần thiết để nâng cao lợi nhuËn.

Bé phËn kinh doanh Bé PhËn

1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý

1.4.1 Sơ đồ Tổ chức bộ máy quản lý công ty

Sơ đồ 1 - Sơ đồ Tổ chức bộ máy quản lý công ty

- Quan hệ theo chiều ngang là quan hệ ngang cấp.

- Quan hệ theo chiều dọc là quan hệ trên dới.

1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban và lãnh đạo công ty + HĐQT: Là ngời đại diện cho các cổ đông trực tiếp điều hành công ty, chịu trách nhiệm trớc đại hội đồng cổ đông về công việc của mình.

+ Giám đốc công ty: là ngời đại diện theo pháp luật của công ty do Chủ tịch Hội đồng quản trị bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trớc pháp luật về công việc của mình.

+ Phó Giám đốc công ty: do Giám đốc công ty bổ nhiệm và giúp việc cho giám đốc công ty trong phạm vi Giám đốc công ty uỷ quyền Thay mặt giám đốc điều hành công ty khi Giám đốc vắng mặt.

+ Bộ phận kinh doanh: có nhiệm vụ cung cấp toàn bộ vật t, nguyên liệu đầu vào, xây dựng cơ bản cho nhà máy.

Tiêu thụ toàn bộ đầu ra của nhà máy.

+ Bộ phận tổ chức và kỹ thuật sản xuất

Tổ chức sản xuất ra sản phẩm đạt chất lợng khách hàng yêu cầu và hoàn thành kế hoạch đợc giao.

Thực hiện toàn bộ các công việc ngoài các nhiệm vụ đã giao cho Bộ phận khác

1.5 Đặc điểm về công nghệ sản xuất và ảnh hởng của nó tới công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.5.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất:

Công ty TNHH In và Sản Xuất Bao Bì Thiên Hà chuyên sản xuất các loại bao bì đóng gói, trong đó chủ yếu là các loại bao bì đóng gói các sản phẩm sinh hoạt hàng ngày theo đơn đặt hàng của các công ty sản xuất các mặt hàng này ví dụ nh vỏ bao bột giặt, vỏ bao mì tôm, vỏ bao các loại thực phẩm và rất nhiều các loại vỏ bao cho rất nhiều các sản phẩm phục vụ sinh hoạt hàng ngày của chúng ta Các loại vỏ bao này chủ yếu đợc làm bằng nhựa,ngoài ra công ty còn sản xuất một số loại vỏ bao giấy cacton đợc làm tù các loại giấy khác nhau Sau đây là sơ đồ khái quát quy trình công nghệ sản xuất loại vỏ bao bằng nhựa (sản phẩm chủ yếu của công ty):

HỆ THỐNG MÁY Cắt, dán, làm túi

MÁY IN CHÌM TÁM MÀU

MÁY GHÉP MÀNG DẠNG GRAVURE

Sơ đồ 2 - Quy trình công nghệ

Giải thích sơ đồ quy trình công nghệ: Quy trình sản xuất vỏ bao tại công ty Thiên Hà trảu qua 4 công đoạn sau:

Hai loại nguên liệu chủ yếu đợc dùng để tráng màng là nhựa PP và PE(LLDPE, LDPE, HDPE), nhựa taical,… Nhựa đợc tráng thành các loại màng mỏng với độ dày khác nhau tuỳ theo yêu cầu của sản phẩm

Trong quá trình sản xuất, in trên màng thờng đợc tiến hành trớc, sau đó mới tiến hành việc ghép màng.

Màng để ghép và in

Chọn quá trình in: in 1 mặt 8 màu hay in đồng thời mỗi mặt 4 màu hoặc số màu theo yêu cầu khác hàng.

Chuẩn bị mực in và lô in :bản in ống đồng sau khi đợc chế bản theo đúng yêu cầu của khách hàng đợc lắp đặt vào các bệ máy in Mực in đợc đặt vào các bệ in với màu thích hợp, đây là giai đoạn phức tạp nhất trong quy trình in vì chỉ một sơ xuất trong việc lắp đặt trục in chế bản và ống mực vào các bệ in cũng ảnh hởng rất lớn đến chất lợng in.

Cài đặt chế độ làm việc nh: nhiệt độ in, tốc độ các mô tơ, xi lanh khí, điều khiển sức cằng cấp liệu và truyền động…trên bảng điều khiển PLC.

Sau khi lắp đặt cuộn nguyên liệu vào bệ, sếp màu in và bẳng in ống đồng vào các bệ in và tiến hành in.

Sản phẩm sau khi in, đợc chuyển sang máy ghép màng.

Có thể chọn tráng lớp màng thứ hai ở mặt trong hay mặt ngoài lớp màng đã qua in lắp ráp hai cuộn nguyên liệu màng vào bệ căp liệu, điều chỉnh nhiệt độ ghép màng, sức căng, nhiệt độ sấy, lu lợng nớc làm mát, ga trên tủ điều khiển Gia nhiệt keo dùng để ghép màng đến nhiệt độ cần thiết và bắt đầu quá trình vận hành.

Keo dính để ghép màng:Tùy theo từng loại vật liệu màng ghép mà chuẩn bị những loại keo thích hợp, keo đợc pha cùng dung môi để tạo nồng độ phù hợp

Đặc điểm về công nghệ sản xuất và ảnh hởng của nó tới công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Kế toán tổng hợp kiêm các phần hành kế toán tiền l ơng, chi phí giá thành, TSCĐ và công nợ

Đặc điểm công tác kế toán tại công ty

Tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán là công cụ hữu hiệu giúp cho các nhà quản trị nắm đợc thông tin về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp một cách kịp thời và chính xác.

Tổ chức công tác kế toán là cách thức tổ chức thực hiện ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo nội dung bằng phơng pháp khoa học riêng có của kế toán, phù hợp với quy mô, đặc điểm và tình hình cụ thể của mỗi doanh nghiệp, nhằm phát huy chức năng, vai trò quan trọng của kế toán trong công tác quản lý.

Việc tổ chức một bộ máy kế toán hoạt động hiệu quả và hiệu năng là điều rất quan trọng đối với một Công ty Đối với Công ty TNHH In và SX Bao Bì Thiên Hà, kế toán không những giúp ban quản trị đa ra các quyết định mang tính tối u về tình hình hoạt động hiện tại của Công ty mà còn đa ra những lời t vấn hữu ích Phải có một nhận xét khách quan rằng, công tác tổ chức kế toán ở công ty rất tốt, rất phù hợp với quy mô và loại hình hoạt động của Công ty.

Tổ chức công tác kế toán là cách thức tổ chức thực hiện ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo nội dung bằng phơng pháp khoa học riêng có của kế toán, phù hợp với quy mô, đặc điểm và tình hình cụ thể của mỗi doanh nghiệp, nhằm phát huy chức năng, vai trò quan trọng của kế toán trong công tác quản lý.

Toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán củaCông ty và do 4 nhân viên đảm nhiệm Tất cả các chứng từ thanh toán hạch toán đều đợc chuyển về trụ sở chính của công ty tập trung ở phòng kế toán.Tất cả các hợp đồng, dự án từ các chi nhánh này sẽ đợc sự thông qua của ban giám đốc và căn cứ vào đó, Thiên Hà sẽ có những chính sách hợp lý Tất cả các chứng từ đều đợc gửi về phòng kế toán và đợc thanh toán ở phòng kế toán của Công ty Phòng kế toán của công ty gồm có 4 nhân viên và đợc phân bố trí nhiệm vụ nh sơ đồ sau

Sơ đồ 3 -Sơ đồ Tổ chức bộ máy kế toán

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của cấc bộ phận

Phòng kế toán của Công ty gồm 4 nhân viên đợc phân công bố trí nhiệm vụ sau

Kế toán trởng: Đứng đầu phòng kế toán là kế toán trởng, chịu trách nhiệm điều hành, hớng dẫn, tổ chức thực hiện và kiểm tra công tác hạch toán kế toán, thống kê của Công ty; đồng thời hớng dẫn, cụ thể hoá kịp thời các chế độ, chính sách, quy định tìa chính của Nhà nớc và của Bộ Kế toán trởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám Đốc và chịu trách nhiệm, quyền hạn theo quy định của pháp luật.

Kế toán tổng hợp: kiêm kế toán TSCĐ, kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội, kế toán chi tiết công nợ, kế toán giá thành Định kỳ, căn cứ vào bảng chấm công, sẽ tính ra tiền lơng phải trả cho từng nhân viên, lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng, bảo hiểm xã hội, trích lập các khoản trích theo lơng; theo dõi doanh thu hợp đồng kinh tế hoặc tiến độ thực hiện các dự án mà Công ty đã ký kết Theo dõi tình hình công nợ, tình hình biến động tài sản cố định, tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Đồng thời tập hợp và theo dõi chi tiết chi phí và tính giá thành

Kế toán thanh toán kiêm kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng: Chịu trách nhiệm theo dõi chi tiết các khoản thanh toán của Công ty, các giao dịch tại ngân hàng và theo dõi các khoản vay, trả ngân hàng, chịu trách nhiệm về các nghiệp vụ liên quan đến tình hình biến động tiền mặt, tiền gửi của Công ty.

Kế toán vật t, kiêm kế toán chi phí dự án và thủ quỹ: Theo dõi tình hình biến động vật t hàng ngày tại các kho hàng, tính toán các chi phí dự án đối với các hồ sơ thầu của Công ty, giữ tiền mặt cho công ty, thu chi tiền mặt căn cứ vào các phiếu thu, chi hợp lệ.

Mỗi kế toán có chức năng, nhiệm vụ riêng song đều thực hiện nhiệm vụ chung của bộ máy kế toán Đó là

- Phản ánh các chứng từ, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh rong quá trình sản xuất kinh doanh một cách đầy đủ, trung thực, kịp thời theo đúng nguyên tắc, chuẩn mực và chế độ quy định.

- Thu thập, phân loại, xử lý, tổng hợp thông tin về hoạt động kinh doanh, các hợp đồng, dự án đang thực hiện và tiến độ thực hiện các dự án của Công ty.

- Tổng hợp số liệu, lập hệ thống báo cáo tài chính, cung cấp cho các đối tợng sử dụng liên quan.

- Thực hiện kiểm tra, giám sát việc chấp hành các chế độ quản lý kinh tế nói chung, chế độ kế toán nói riêng.

- Tham gia phân tích thông tin kế toán tài chính, đề xuất kiến nghị hoàn thiện hệ thống kế toán tài chính

- Ngoài ra, bộ máy kế toán của Công ty còn tham gia công tác kiểm kê tài sản, vật t tồn kho, tổ chức bảo quản lu trữ hồ sơ tài liệu kế toán theo quy định.

Hình thức kế toán áp dụng tại công ty

2.2.1 Công ty sử dụng phần mềm kế toán và ghi sổ theo hình thức NhËt Ký Chung

Căn cứ vào đặc điểm tổ chức kinh doanh, vào yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của các nhân viên kế toán và các trang thiết bị phòng kế toán Công ty TNHH In và SX Bao Bì Thiên Hà sử dụng phơng pháp Nhật ký chung và sử dụng phần mềm hạch toán kế toán FAST để tổ chức ghi sổ Nhìn chung, hình thức này dễ ghi chép, dễ thiết kế, dễ mã hóa, phù hợp với áp dụng kế toán máy tại Công ty và thuận lợi cho việc lu trữ, tìm kiếm chứng từ cũng nh kiểm tra, đối chiếu.

Phơng pháp hạch toán chung đợc áp dụng tại công ty nh sau:

- Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, từ yêu cầu quản lý và trình độ quản lý công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Trị giá NVL, CCDC xuất kho theo giá trị thực tế đích danh.

- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo nguyên gía và gía trị còn lại Phơng pháp khấu hao đờng thẳng.

- Tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ Cùng với việc áp dụng chế độ kế toán mới của nhà nớc công ty xây dựng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp theo Quyết định số 15 của Bộ tài chính ban hành ngày 20/03/2006.

- Cũng nh đơn vị khác, công ty có niên độ kế toán là 1năm từ 01/01 đến 31/12 Kỳ kế toán là theo quý phù hợp với chu kỳ lập báo cáo.

- Đơn vị tiền tệ là VNĐ để tránh nhầm lẫn, tránh sự quy đổi sai và thuận tiện trong việc hạch toán các nghiệp vụ kế toán phát sinh.

2.2.2 Các chính sách tài chính đợc áp dụng tại công ty

+ Chế độ luân chuyển chứng từ

Thiên Hà là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ, các nghiệp vụ thờng xuyên xảy ra đó là nghiệp vụ liên quan đến mua hàng hoá và xuất bán hàng hoá theo các hợp đồng, các dự án, các nghiệp vụ thanh toán Các chứng từ kế toán đợc tổ chức ở công ty theo hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc và hệ thống chứng từ kế toán phụ trợ giúp cho ban giám đốc hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc đều tuân thủ theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, còn hệ thống chứng từ kế toán phụ trợ nh báo cáo hàng tuần của nhân viên, các bản báo giá, biên bản chào hàng, các hợp đồng, …đợc lập để bổ sung kèm với các chứng từ kế toán và một số bảng kê khai đợc lập, giúp kế toán viên tiến hành đối chiếu tổng quan các số liệu đã đợc ghi sổ giúp cho việc soát xét, kiểm soát hoạt động trong công ty chính xác và khoa học Những chứng từ này góp phần nâng cao hiệu quả công tác hạch toán kế toán tại Công ty Các chứng từ sau khi đợc ghi sổ và luân chuyển sẽ đợc lu theo quy định hiện hành.

Công ty Thiên Hà xây dựng hệ thống tài khoản dựa theo hệ thống TK hiện hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tr- ởng Bộ tài chính bao gồm 86 loại tài khoản kế toán trong bảng đợc chia thành

9 loại đánh số hiệu từ 111 đên 911 và 7 tài khoản ngoài bảng đợc đánh số hiệu từ 001 đến 009 Một số tài khoản đợc mở chi tiết theo yêu cầu quản lý cụ thể Nhìn chung, hệ thống tài khoản của công ty đã đáp ứng đợc yêu cầu ghi chép và phản ánh vào sơ đồ tài khoản của các nghiệp vụ phát sinh.

Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung Theo hình thức này, Công ty sử dụng các loại sổ kế toán sau: Sổ chi tiết, sổ cái tài khoản, nhật ký chung, công ty không sử dụng sổ nhật ký đặc biệt nh thu tiền, chi tiền mà dùng sổ quỹ tiền mặt.

Thuế VAT trong Công ty đợc hạch toán theo phơng pháp khấu trừ hàng tháng Hàng tháng, Công ty phải lập các bảng khai VAT đợc khấu trừ trong tháng và nộp thuế cho cơ quan Thuế

2.2.3 đặc điểm một số phần hành kế toán chủ yếu tại công ty

2.2.3.1 Kế toán phần hành hàng hoá, vật t

Công ty TNHH In và SX Bao Bì Thiên Hà chủ yếu sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng nên sản phẩm thờng rất đa dàng và phong phú Hơn nữa, là sản phẩm của ngành in nên bên cạnh yêu cầu về chất lợng giấy tốt, mực tốt, sản phẩm còn phải đáp ứng cả yêu cầu về thẩm mĩ

Nguyên vật liệu nhập kho của Xí nghiệp chủ yếu là do mua ngoài Do vậy, phần lớn bên bán vận chuyển tính luôn chi phí vận chuyển vào hoá đơn.

Công ty TNHH In và SX Bao Bì Thiên Hà, do tính đặc thù của các loại nguyên vật liệu, công ty phải có kế hoạch thu mua cũng nh sử dụng, bảo quản chúng Thực hiện tốt công tác này góp phần to lớn vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

*Để hạch toán hàng hoá, kế toán sử dụng các loại chứng từ sau

- Chứng từ nguồn nhập: chứng từ nhập khẩu gồm (invoice, contract, C/O bill of lading, tờ khai hải quan, biên bản nộp thuế ) và biên bản kiểm nghiệm hàng hoá.

- Chứng từ nguồn xuất: Phiếu đề nghị xuất hàng hoá

- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho đợc lập làm 3 liên theo đúng quy định hiện hành (Liên 1 lu tại quyển, liên 2 và liên 3 dùng để luân chuyển, một liên giao cho ngời nhập hoặc ngời nhận hàng, một liên luân chuyển giữa thủ kho và kế toán)

* Tài khoản, sổ sách sử dụng và quy trình lên sổ

Việc hạch toán chi tiết vật t theo phơng pháp thẻ song song, quy trình ghi sổ chi tiết theo phơng pháp này nh sau:

Sổ kế toán chi tiết

PhiÕu xuÊt kho Bảng kê chi tiết hàng hoá, vật t đã kiểm kê Bảng tổng hợp N-X- T

Sơ đồ 5 - Quy trình hạch toán chi tiết vật t, hàng hoá

Ghi cuối tháng §èi chiÕu, kiÓm tra Bảng kê chi tiết vật t, hàng hoá đợc lập vào cuối năm, sau khi tiến hành kiểm kê vật t trong kho, bao gồm cả kiểm kê về mặt số lợng và giá trị.

- Hạch toán tổng hợp: Để hạch toán tổng hợp vật t, hàng hóa kế toán sử dụng các tài khoản sau

TK 152 Nguyên vật liệu: Tài khoản này đợc chi tiết thành

TK 153 Công cụ, dụng cụ: Tài khoản đợc sử dụng để phản ánh giá trị tồn kho và biến động tăng giảm của các loại công cụ, dụng cụ dùng sản xuất sản phÈm.

TK 142 Chi phí trả trớc: Tài khoản này đợc sử dụng trong trờng hợp công cụ, dụng cụ xuất dùng nhiều lần hay cho nhiều hợp đồng.

thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty

Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất

1.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp thực tế phải bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định Một trong những thông tin quan trọng đối với các nhà quản lý là thông tin về chi phí, vì mỗi khi chi phí tăng thêm ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận Các công ty luôn có xu hớng tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ gía thành sản phẩm để tăng lợi nhuận Cũng vì điều này nhà quản lý của công ty Thiên Hà nhận thấy sự tất yếu phải quản kiểm soát chặt chẽ chi phí sản xuất của mình Chi phí sản xuất phát sinh phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm tại công ty TNHH In Và Sản Xuất Bao Bì Thiên Hà bao gồm nhiều loại khác nhau, phát sinh ở nhiều địa điểm khác nhau nh chi phí về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí tiền lơng, tiền công, chi phí về khấu hao tài sản cố định…

1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc thực hiện tập chung ở xí nghiệp với 4 phân xởng khác nhau nên việc đảm bảo các yếu tố của quá trình sản xuất đợc sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả là một vấn đề luôn đợc nhà máy quan tâm, chú ý.

Toàn bộ chi phí sản xuất tại công ty đợc phân loại theo khoản mục phí trong giá thành Theo cách phân loại này chi phí sản xuất của công ty đợc chia thành 3 khoản mục phí bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm các chi phí về nguyên vật liệu chính (các loại nhựa, nhựa PP nhựa, nhựa PE, Tâical, nhựa tái sinh, nhựa sủi, nhựa dẻo, Nguyên vật liệu phụ: Mực Offset, bản kẽm (to, nhỏ), thuốc tút bản, cao su in máy, đế bình phim, keo dán các loại, gỗ dán , và chi phí về các loại nguên vật liệu khác (dầu máy, phụ tùng thay thế…) phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm

- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản tiền thởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn phát sinh trong kỳ của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Chi phí nhân công trực tiếo đợc tập hợp cho từng loại sản phẩm ở từng phân xởng.

- Chi phí sản xuất chung: gồm tiền lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý phân xởng, chi phí công cụ, dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác.

Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp chung cho toàn bộ quy trình sản xuất.

Cách phân loại chi phí này là cơ sở cho việc tính gía thành sản phẩm theo khoản mục phí, từ đó xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch gía thành trong công ty.

1.1.3 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn tập hợp chi phí phục vụ nhu cầu hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm Công ty TNHH

In và Sản Xuất Bao Bì Thiên Hã xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ Đồng thời công ty sử dụng phơng pháp tính giá theo phơng pháp phân bớc có tính giá thành bán thành phẩm.

Các sản phẩm bao bì là kết quả của quy trình công nghệ sản xuất kiểu liên tục qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau Kết thúc mỗi giai đoạn công nghệ thì BTP sẽ đợc chuyển tiếp sang giai đoạn tiếp theo cho đến khi hoàn thiện sản phẩm cuối cùng theo yêu cầu của khách hàng.

Xuất phát từ yêu cầu và trình độ quản lý, xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ, tổ chức sản xuất kinh doanh và đặc biệt là từ yêu cầu thông tin cho quản trị chi phí bán hàng và xác định kết quả sản xuất kinh doanh nên công ty TNHH In và Sản Xuất Bao Bì Thiên Hà xác định đối tợng tính giá thành là bán thành phẩm từng công đoạn và thành phẩm ở công đoạn cuối cùng.

Mỗi phân xởng sản xuất ra nhiều loại sản phẩm với qui trình công nghệ sản xuất khác nhau.Vì thế tại nhà máy, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đợc xác định trên cơ sở đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ, trình độ tổ chức và yêu cầu quản lý… của công ty Quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm là quy trình công nghệ kiểu liên tục Quá trình sản xuất các loại sản phẩm nh bao bì nhựa, bao bì cácton …đợc tổ chức ở xí nghiệp Để tiện cho việc tìm hiểu công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH In và Sản Xuất Bao Bì Thiên Hà, trong đề tài này em tập trung vào tìm hiểu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của sản phẩm chính là sản phẩm bao bì nhựa cụ thể là bao bì mì tôm các loại.

Hạch toán chi phí tại công ty

1.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi chí nguyên liệu, vật liệu bao gồm cả nguyên liệu, vật liệu chính và vật liệu phụ đợc sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch dụ trong kỳ sản xuất kinh doanh Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để săn xuất vỏ bao bì mì tôm gồm chi phí nguyên liệu, vật liệu nh chi phí nhựa tráng màng, mực in, keo dính, chỉ may…Với mỗi công đoạn khác nhau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cũng khác nhau:

Công đoạn tráng màng: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các loại nhựa nh nhạ pp, nhựa tâical, nhựa tái sinh, nhựa dẻo.

Công đoạn in: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các loại mực Mực Offset các màu bản kẽm (to, nhỏ), thuốc tút bản, cao su in máy, đế bình phim.

Công đoạn ghép: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các loại keo, màng và dung môi, gỗ dán.

Công đoạn dựng bao: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí giấy nẹp, chỉ khâu, ghim sắt…

Công ty sử dụng nguyên tắc giá thực tế để tính giá nguyên vật liệu. Theo đó giâ nguyên vật liệu nhập kho đợc tính theo công thức sau:

GÝa NVL nhập kho = Giá mua ghi trên hoá đơn - Giảm giá hàng mua + Chi phi thu mua + ThuÕ nhËp khÈu (nÕu cã)

Công ty sử dụng phơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ nên giá mua không bao gồm thuế GTGT đầu vào.

Giá NVL xuất kho đợc tính theo phơng pháp giá thực tế đích danh trên cơ sở giá thực tế nhập kho, giá thực tế xuất kho = giá thực tế NVL nhập kho. Cuối kỳ, giá trị NVL tồn kho đợc tính bằng cách lấy tồn đầu kỳ cộng nhập trong kú trõ xuÊt trong kú.

Khi có nhu cầu về vật t, tổ trởng tổ sản xuất phải viết “Giấy đề nghị xuất vật t”Hoàn yêu cầu xuất kho các loại NVL cần thiết, trên giấy ghi rõ nơi sử dụng vật t, mục đích sử dụng vật t và tên vật tủ cùng với số lợng vật t cần xuất. Căn cứ vào đề nghị xuất vật t, kế toán NVL lập phiếu xuất kho Phiếu xuất kho chia thành 3 liên theo quy định

Công ty TNHH In và

Sản xuất Bao Bì Thiên Hà

Giấy đề nghị xuất vật t

Họ tên ngời yêu cầu: Bùi Duy Hoàng

Tổ sản xuất: Tổ tráng màng

Mục đích sử dụng: Sản xuất bao bì mì tôm

T Tên vật t đvt Số lợng Mục đích sử dụng Yêu cầu Thực xuất

1 Nhựa OPP tráng màng kg 1.400 1.400

2 Nhựa CPP tráng màng kg 1.500 1.500

Hà Nội, ngày 02tháng 02 năm 2008

Duyệt Quản đốc Tổ trởng tổ sản xuất

(Ký, họ tên) (hoặc NV kỹ thuật) (Ký, họ tên)

Công ty TNHH In và

Sản xuất Bao Bì Thiên Hà

Họ tên ngời nhận hàng: Bùi Duy Hoàng Địa chỉ (bộ phận): Tráng màng

Lý do xuất hàng: Sản xuất bao bì mì tôm

Xuất tại kho: Ông Hải

STT Tên vật t MS ĐVT

Số lợng Đơn giá Thành tiền

1 Nhựa OPP tráng màng kg 1.400 1.400 20.500 28.700.000

2 Nhựa CPP tráng màng kg 1.500 1.500 18.750 28.125.000

Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời nhận hàng Thủ kho

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Tk 621: Chi phÝ NVL trùc tiÕp

Tk này đợc mở chi tiết cho từng bộ phận

TK 62101: Bộ phận tráng màng

Tk 62104: Bé phËn dùng bao

1.2.3 Hạch toán và trình tự ghi sổ

Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán sẽ ghi sổ Nhật ký chung bút toán thích hợp vào máy vi tính Khi xuất NVL sử dụng cho hoạt động sản xuất sản phẩm, tuỳ theo từng bộ phận sử dụng kế toán hạch toán vào Tk 621 phù hợp theo giá xuất kho của NVL (hiện tại công ty sử dụng phơng pháp tính giá NVL xuất kho theo giá thực tế đích danh) Khi nhập số liệu vào máy, kế toán chỉ cần nhập chủng loại và số lợng NVL xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, phần mềm kế toán sẽ tự động tính ra giá trị NVL xuất dùng theo phơng pháp thức tế đích danh đã đợc lựa chọn rồi chuyển các thông tin đó đa lên các sổ tổng hợp và sổ chi tiết.

Căn cứ vào phiếu xuất số 05/02 kế toán sẽ hạch toán bút toán vào máy tÝnh

Nợ TK 62101- Bộ phận tráng màng : 65.385.000

Có TK 152- NVL (Mã số 1520301): 28.700.000

Có TK 152-NVL (Mã số 1520604): 28.125.000

Có TK 152- NVL (Mã số 1520605): 8.560.000

Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải

Tài khoả n Phát sinh nợ Phát sinh có

8 Ông Hải xuất nhựa cho ông Hoàng phục vụ sản xuất bao mì tôm Chi phí NVL trực tiếp tráng màng 62101 62.870.000

8 Xuất kho mực in sx bao bì mì tôm

Hà Nội, Ngày 02 tháng 02 năm 2008

Ngời lập biểu Kế toán trởng

Công ty TNHH In và

Sản xuất Bao Bì Thiên Hà Sổ cáI tài khoản 621

CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Đối ứng Phát sinh nợ Phát sinh có Số d

02/02/200 8 ông Hải xuất nhựa cho ông Hoàng phục vụ sản xuất bao bì mì tôm

Xúât kho mực in sx bao bì mì tôm 152 15.987.100

KÕt chuyÓn chi phÝ sang tk 154 592.550.125 592.550.125 Tổng phát sinh

Hà Nội, ngày 29 tháng 02 năm 2008

Ngời lập biểu Kế toán trởng Giám đốc

Chi phí nhân công trực tiếp là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm, vì vậy việc quản lý tốt chi phí nhân công trực tiếp, thực hiện tính toán và phân bổ chính xác chi phí này vào giá thành sản phẩm sẽ giúp Công ty xác định giá bán sản phẩm hợp lý, nâng cao đợc tính cạnh tranh của sản phẩm, từ đó mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao cho Công ty.

Công ty TNHH In và Sản Xuất Bao Bì Thiên Hà, Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm lơng chinh, lơng phụ và các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.

 Tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất

Tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất bao gồm tiền lơng chính và các khoản lơng phụ Trong đó tiền lơng chính công nhân trực tiếp sản xuất đợc căn cứ vào khối lợng sản phẩm hoặc công việc thực tế hoàn thành và đơn giá khoán cho từng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành đó.

Dựa vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, kế toán tính ra tiền công phải trả cho từng đội sản xuất.

Tiền lơng = Đơn giá khoán x khối lợng sản phẩm, công việc hoàn thành

Ví dụ: Tháng 2 tại phân xởng tráng màng nhóm Ngô Hoa Mai hoàn thành:

T Tên sản phẩm Đơn vị Số lợng

Mức đơn giá khoán cho công đoạn tráng màng:

Sản phẩm ĐVT Đơn giá

Tiền lơng phải trả cho khối lợng sản phẩm hoàn thành của nhóm Ngô

STT Tên sản phẩm Số tiền (số lợng x đơn giá)

Các khoản lơng phụ bao gồm lơng phép, lơng lễ, lơng trách nhiệm, tiền ¨n ca…

Lơng phép = Tiền lơng cơ bản x số công phép

Lơng lễ = (Tiền lơng cơ bản + PCK ổn định) x Số công lễ

Tiền lơng cơ bản = Hệ số bậc lơng x Mức lơng tối thiểu (450.000) PCK ổn định = 15% x Tiền lơng cơ bản

Công nhân Nguyễn Thị Tuyết Dơng phân xởng ghép có hệ số bậc lơng là 2,55 có số công lễ là 1

 Các khoản trích theo lơng

+ Bảo hiểm xã hội (BHXH): Căn cứ vào hệ số bậc lơng và mức lơng tối thiểu, kế toán tính ra tiền lơng cơ bản cho từng công nhân, tỷ lệ trích BHXH là 20% trong đó, tỷ lệ BHXH đợc tính vào chi phí nhân công trực tiếp là 15%, ngời lao động phải trả 5%.

Tiền BHXH = 20% x Tiền lơng cơ bản

Số BHXH đợc tính vào chi phí = 15% x Tiền lơng cơ bản

Số BHXH phải thu của

= 5% x Tiền lơng cơ bản thiểu, kế toán tính ra tiền lơng cỏ bản cho từng công nhân, tỷ lệ trích BHYT là 3% trong đó 2% tính vào chi phí nhân công trực tiếp, 1% còn lại phải thu của ngời lao động

Tiền BHYT = 3% x Tiền lơng cơ bản

Tiền BHYT đợc tính vào chi phí = 2% x Tiền lơng cơ bản

Tiền BHYT phải thu của ngời lao động = 1% x Tiền lơng cơ bản

+ Kinh phí công đoàn (KPCĐ): Căn cứ vào các khoản lơng chính và l- ơng phụ, kế toán tính ra số tiền KPCĐ cần trích lập Tỷ lệ trích KPCĐ là 2% và đợc tính vào chi phí.

Kinh phí công đoàn = 2% x (Lơng chính + Lơng phụ)

Việc xác định và quản lý chi phí nhân công trực tiếp bắt đầu từ việc quản lý tình hình sản xuất của công nhân ở từng phân xởng Hàng ngày, ngời phụ trách về lao động của từng phân xởng tiến hành theo dõi ngày công thực tế của từng công nhân, lên bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ Đến cuối tháng các bảng chấm công này thờng đợc gửi lên phòng tổ chức- lao động làm cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho các phòng ban và phân xởng.

Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của từng đội sản xuất chuyển lên và đơn giá khoán cho từng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành kế toán tính ra tiền lơng phải trả cho từng đội sản xuất Ngoài lơng chính, công nhân sản xuất còn có những khoản lơng phụ nh lơng phép, lơng lễ, lơng trách nhiệm, tiền ăn ca… theo quy trình và công thức mà phòng đã xây dựng Kết quả của quá trình thanh toán này là các bảng thanh toán tiền l - ơng Bảng thanh toán tiền lơng sau khi đợc ký duyệt sẽ đợc phòng tổ chức- lao động chuyển lên phòng tài chính- kế toán để làm căn cứ phân bổ và hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng sau khi nhận đợc bảng thanh toán tiền lơng do phòng tổ chức- lao động chuyển sang, sẽ tiến hành toán để phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng, kế toán tiền lơng sẽ lập bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng Đây chính là căn cứ cho kế toán viên lập phiếu kế toán để hạch toán chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Sau khi kế toán cập nhật các phiếu kế toán để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp vào phần hành kế toán máy liên quan, phần mềm tự động chuyển số liệu vào sổ cái tài khoản 622.

Công ty TNHH In và

Sản xuất Bao Bì Thiên Hà

Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành

Bộ phận: Tổ tráng màng

Tên đơn vị cá nhân: Ngô Hoa Mai

STT Tên sản phẩm ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Ghi cã tk Ghi nợ tk

Ghi có các tài khoản

Tổng cộng Lơng chính Lơng phụ Cộng TK 334 2% KPCĐ

Hà Nội, ngày 29 tháng 02 năm 2008

Ngời lập biểu Kế toán trởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Công ty TNHH In và

Sản xuất Bao Bì Thiên Hà Bảng tính BHXH, BHYT Và lơng lễ

Hệ số Lơng PCK Khoản thu của NLĐ Lơng lễ

3 Nhóm Hoàng 11 2,250,000 25,605,000 3,840,750 1,280,250 256,050 1,536,300 20 22,650,577 Đỗ Minh Hoàng 3 450,000 1,147,500 172,125 57,375 11,475 68,850 4 203,019

Công ty TNHH In và

Sản xuất Bao Bì Thiên Hà

Bảng Phân Bổ BHXH, BHYT

Tổng quỹ l- ơng phân bổ Số ngời Ghi có các TK

15%BHXH 5%BHXH 20% BHXH 2%BHYT 1%BHYT 3%BHYT

Hà Nội, ngày 29 tháng 02 năm 2008

Ngời lập biểu Kế toán trởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

TK 622 đợc chi tiết theo từng công đoạn sản xuất

TK 62201: Tiền lơng công nhân trực tiếp tại phân xởng tráng màng

TK 62202: Tiền lơng công nhân trực tiếp tại phân xởng in

TK 62203: Tiền lơng công nhân trực tiếp tại phân xởng ghép

TK 62204: Tiền lơng công nhân trực tiếp tại phân xởng dựng bao

Hạch toán và trình tự ghi sổ

Phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành thành sản phẩm

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trên dây truyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn đang gia công chế biến để trở thành thành phẩm Nói cách khác, sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn sản xuất cuối cùng để trở thành thành phẩm.

Tại công ty TNHH In và Sản Xuất Bao Bì Thiên Hà, quy trình sản xuất bao bì trải qua nhiều giai đoạn nên sản phẩm dở dang của công ty rất đa dạng, mỗi công đoạn có những sản phẩm dở dang khác nhau, cụ thể nh:

Giai đoạn tráng màng: sản phẩm dở dang bao gồm các loại nhựa cha sử dụng hết nh nhựa pp, nhựa taical, nhựa tái sinh, nhựa sủi và màng cha hoàn thành, cha chuyển sang công đoạn tiếp theo.

Công đoạn in: sản phẩm dở dang là các loại màng cha đợc in hết, các loại màng đang trong quá trình in, các loại mực cha dùng hết…

Công đoạn ghép: sản phẩm dở dang là các loại keo cha sử dụng hết, các loại màng cha in và các loại màng đã in ví dụ nh: Bán thành phẩm in (BTP in mì bò rau thơm 5 màu HV, BTP in phở gà TM…

Công đoạn dựng bao: bán thành phẩm là các loại vỏ bao cha đợc may hoàn chỉnh hoặc cha đợc nhập kho, chỉ nẹp, giấy nẹp,…

1.4.2 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Từ đó xác định đợc chính xác hơn giá thành sản phẩm và để nhà quản trị đa ra đợc các quyết định tối u.

Công ty chia sản phẩm dở dang thành 2 loại:

+ Đối với sản phẩm dở dang là nguyên vật liệu cha sử dụng nh nhựa, keo, mực,…vì số NVL này không đợc nhập lại kho nên không ghi giảm chi phí NVL trực tiếp Do đó, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ bao gồm cả chi phí NVL cha sử dụng hết Giá trị NVL dở dang đợc tính theo công thức sau:

Giá trị NVLDD cuối kỳ = Số lợng NVL kiểm kê cuối kỳ x Đơn giá xuất

Ví dụ: Nhựa OPP kiểm kê ngày cuối tháng 2 còn 800kg đơn giá xuất là công đoạn trớc chuyển sang công đoạn sau để tiếp tục quá trình sản xuất thì giấ trị của các bán thành phẩm này đợc xác định dựa vào số lợng kiểm kê cuối kỳ và giá thành của từng loại bán thành phẩm.

Giá trị bán thành phẩm = Số lợng bán thành phẩm kiểm kê cuối kỳ x Đơn giá BTP

Ví dụ: BTP in mì gà nấm hơng kiểm kê cuối tháng 2 là 380 m 2

Giá đơn vị BTP in mì gà nấm hơng là 1.078,692đ/m 2

Vậy, giá trị BTP in bánh bơ sữa SBT dở dang cuối kỳ là:

380 x 1.078,692 @9.902,96 ® Cuối tháng, phòng tổng hợp, phòng kế toán, quản đốc phân xởng tiến hành kiểm kê sản phẩm dở dang và lập biên bản kiểm kê sản phẩm dở dang. Biên bản kiểm kê sản phẩm dở dang chỉ phản ánh số lợng sản phẩm dở dang. Giá trị sản phẩm dở dang đợc tính dựa vào giá thành bán thành phẩm tính đợc trong từng công đoạn và đơn giá xuất NVL

Công ty TNHH In và

Sản xuất Bao Bì Thiên Hà

Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt nam ã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập -Tự do -Hạnh phúc

Biên bản kiểm kê sản phẩm dở dang

STT Tên vật t, BTP ĐVT Số lợng STT Tên vật t, BTP ĐVT Số l- ợng

I Xởng tráng màng V Xởng dựng bao

1 Nhựa OPP kg 104 1 BTP ghép mì gà nấm hơng m 2 210

2 Nhựa CPP kg 56 2 BTP ghép mì bò rau thơm m 2 24

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Kế toán trởng GĐPX3 GĐPX 4

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

1.4.3 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Sản phẩm bao bì có rất nhiều loại, với mỗi loại thì yêu cầu về kỹ thuật cũng khác nhau nhng nhìn chung quy trình sản xuất vỏ bao trải qua 4 giai đoạn: tráng màng, in, ghép, dựng bao Chính vì vậy công tác tính giá thành ở công ty là khá phức tạp Để tính giá thành sản phẩm công ty sử dụng phơng pháp phân bớc có tính giá thành của bán thành phẩm.

Chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp đã đợc hạch toán chi tiết cho từng phân xởng sản xuất theo quy trình công nghệ Vì khoản chi phí sản xuât chung cha đợc hạch toán chi riêng cho từng phân xởng nên cuối tháng kế toán sẽ thực hiện phân bổ chi phí sản xuất chung nh sau: tổng chi phí sản xuất chung (phát sinh nợ TK 627) sẽ đợc chia đều cho 4 phân xởng sản xuất, sau đó trong mỗi phân xởng sẽ phân bổ đều cho mỗi BTP. chi phí sản xuất và phơng pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty Tnhh in và sản xuất bao bì thiên hà

1 Đánh giá thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm

Trải qua quá trình hình thành và phát triển, mặc dù còn non trẻ nhng Thiên Hà đã dần dần đứng vững và tạo đợc uy tín trong ngành in và sx bao bì, không những là với những đối tác trong nớc mà còn là những nhà cung cấp n- ớc ngoài, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, tạo hiệu quả đáng kể cho việc sản xuất kinh doanh và ngày càng tạo đợc chỗ đứng vững chắc trên thị tr- ờng, góp phần nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

Có đợc thành quả nh hiện nay phải kể đến nỗ lực hết mình của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty cùng với sự quan tâm kịp thời của các lãnh đạo trong xuất thời gian qua Và một trong những nền tảng tạo lên sự thành công ấy chính là công tác quản lý mà đặc biệt là công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm- công tác kế toán trọng tâm và đợc đặt lên hàng đầu tại công ty Bởi lẽ đây là nguần cung cấp những thông tin rất có giá trị đối với doanh nghiệp trong việc quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất để có thể hạ giá thành sản phẩm mà chất lợng sản phẩm vẫn đợc đảm bảo Nhờ vậy, sản lợng sản phẩm tăng, lợi nhuận tăng và theo đó là đời sống của ngời lao động đựơc cải thiện, nền kinh tế cũng sẽ khởi sắc hơn.

Qua quá trình thực tập tại công ty, em đã tìm hiểu về công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại công ty In và Sản xuất Bao Bì Thiên Hà, em rút ra một vài nhận định sau:

 Nhìn chung việc tổ chức công tác kế toán tại công ty đợc thực hiện một cách có hệ thống, phù hợp với chính sách, chế độ, thể lệ tài chính kế toán hiện hành.

 Có thể nói bộ máy kế toán tại công ty hoạt động có hiệu quả với đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn, nhiệt tình, tiếp cận kịp thời với chế độ kế toán mới và vận dụng một cách linh hoạt

Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty

Đánh giá công tác chi phí và tính giá thành sản phẩm

Những tồn tại chủ yếu trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong công ty

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng bên cạch những u điểm trên, kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm ở công ty còn có một số tồn tại sau:

 Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán là một trong những u điểm của công ty, tuy nhiên phần mềm kế toán công ty sử dụng là phần mềm kế toán Fast để phục vụ cho rất nhiều các doanh nghiệp khác nhau cho nên phần mềm kế toán vẫn còn một số điểm không phù hợp với công ty Do vậy có một số công tác kế toán phải thực hiện thủ công, kế toán phải tự tính toán các dữ liệu sau đó mới nhập các dữ liệu tính đợc vào máy tính Với việc ban hành nhiều sửa đổi, nhiều quy định trong công tác kế toán, việc sử dụng phần mềm kế toán không thể đáp ứng ngay những văn bản mới ban hành nh kế toán thủ công đợc.

 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, còn đối tợng tính giá thành là bán thành phẩm từng công đoạn và thành phẩm ở công đoạn cuối cùng, đó là từng loại màng, màng in, màng ghép Với đối tợng tính gía thành đợc chi tiết nh vậy thì đối tợng hạch toán chi phí sản xuất cũng nên tập hợp chi tiết để phục vụ cho công tác tính giá thành và quản trị Việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành một cách hợp lý sẽ là cơ sở để tổng hợp số liệu, mở và ghi chép trên các

TK, sổ chi tiết… nhờ đó công tác tính giá thành sản phẩm đợc thực hiện dễ dàng, nhanh chóng hơn

 Việc tính giá thành các bán thành phẩm cũng cha thật chính xác Giá thành của các BTP bao gồm NVLTT, Chi phi NCTT, và một phần chi phí sản xuất chung phân bổ Kế toán thực hiện tập hợp chi phí SXC cho toàn doanh nghiệp mà cha xác định đợc nơi phát sinh chi phí thuộc phân xởng nào và tiến hành phân bổ chi phí SXC chia đều cho các phân xởng là cha chính xác.Dẫn

 Chi phí sản phẩm dở dang của công ty bao gồm cả chi phí NVL xuất kho để sản xuất sản phẩm nhng cha sử dụng hết, nhng theo quy định NVL mua ngoài cha đợc sử dụng taị doanh nghiệp không đợc coi là sản phẩm dở dang, khi giá trị NVL của kỳ trớc xuất dùng không hết chuyển kỳ sau phải ghi:

Nợ TK 152 (chi tiết VL):

Có TK 621 (chi tiết đối tợng): Đầu kỳ sau sẽ hạch toán phần gía trị NVL thực tế xuất dùng không hết kú tríc:

Nợ TK 621 (chi tiết đối tợng)

Có TK 152 (chi tiết vật liệu)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để tăng cờng hiệu quả quản trị chi phí

Sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán chi phi giá thành

Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời, mục đích của nền sản xuất là nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và văn hoá ngày càng tăng của toàn xã hội. Vấn đề đặt ra đối với bất kỳ doanh nghiệp nào là phải xác định đợc sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai? Mục đích đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng tốt, mẫu mã đẹp nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội đồng thời phải đảm bảo cho giá thành hạ để có thể cạnh tranh và tồn tại Vì vậy, các doanh nghiệp không ngừng phấn đấu tìm biện pháp nhằm giảm chi phí và hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm.

Tuy nhiên, việc hạ giá thành sản phẩm không phải là cắt giảm chi phí một cách tuỳ tiện để đạt đợc lợi nhuận cao nhất Vấn đề đặt ra là giảm những chi phí nào và biện pháp giảm chi phí phù hợp để đạt lợi nhuận cao Muốn đạt đợc điều này doanh nghiệp sản xuất phải tổ chức quản lý sản xuất để chi phí thấp và giá thành hạ nhng đem lại kết quả cao Một trong những công cụ quan trọng đợc sử dụng là công tác kế toán nói chung và đặc biệt là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Với chức năng tính toán, ghi chép, phản ánh, kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm giúp các nhà quản trị doanh nghiệp đợc tình hình thực hiện kế hoach sản xuất sản phẩm, tình hình chi phí tiêu hao trong từng khâu sản xuất, việc thực hiện các định mức chi phí về vật t, lao động, tiền vốn, tình hình lãng phí và thiệt hại xảy ra ở từng khâu trong quá trình sản xuất, nguyên nhân và ngời chịu trách của mình Vì thế, có thể khẳng định rằng, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu trung tâm không thể thiếu đợc của toàn bộ công tác kế toán mà các đơn vị sản xuất luôn phải nghiên cứu, tìm mọi biện pháp để tổ chức và thực hiện ngày càng tốt hơn khâu này.

Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm

Những hạn chế tồn tại nêu trên trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm làm cho việc tập hợp chi phí không đúng khoản mục phí, gâas thành khoản mục không chính xác khiến cho các nhà quản lý không thấy đợc những chi phí hình thành lên bán thành phẩm , thành phẩm để từ đó tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm Từ những yêu cầu cấp thiết đó, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm của công ty cần có những bớc điều chỉnh để việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành đợc phù hợp và chính xác hơn.

 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, đối tợng rộng sẽ gây khó khăn cho công tác tính giá thành và quản trị của công ty nên cần xác định lại đối tợng hạch toán chi phí sản xuẩt Việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành hợp lý sẽ là cơ sở để tổng hợp số liệu, mở và ghi chép trên các tài khoản, sổ chi tiết… Nhờ đó công tác tính giá thành sản phẩm đựơc thực hiện dễ dàng và nhanh chóng hơn. Đối tợng hạch tóan chi phí sản xuất nên đợc cụ thể hơn đó là từng công đoạn sản xuất Các TK 621, 622, 627 sẽ mở chi tiết cho từng công đoạn, công đoạn tráng màng, in, ghép, dựng bao.

 Đối với NVL xuất dùng không hết chuyển sang kỳ sau sử dụng sản xuất sản phẩm thì ta sẽ hạch toán

Nợ TK 152 (chi tiết VL):

Có TK 621 (chi tiết đối tợng): Đầu kỳ sau sẽ hạch toán phần gía trị NVL thực tế xuất dùng không hết kú tríc:

Nợ TK 621 (chi tiết đối tợng)

Có TK 152 (chi tiết vật liệu)

 Công tác tính giá thành sản phẩm của công ty còn có điểm cha hợp lý nh sau: công ty TNHH In và Sản Xuất Bao Bì Thiên Hà sản xuất sản phẩm chủ yếu theo đơn đặt hàng, do vậy công ty phải xác định đối tợng tính giá

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng phù hợp với đặc điểm của công ty là có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, tổ chức sản xuất hàng loạt theo các đơn đặt hàng của khách Theo phơng pháp này kỳ tính gía thành không trùng với kỳ báo cáo, vì vậy chỉ những đơn đặt hàng nào đã hoàn thành thì mới tiến hành tính giá sản phẩm, còn với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp cho đơn đặt hàng đó đợc coi là chi phí sản xuất dở dang.

Phơng pháp tính gía thành theo đơn đặt hàng giúp cho công việc xác định gía thành của từng loại sản phẩm của công ty một cách chính xác, tránh hiện tợng bình quân nh phơng pháp hiện nay của công ty đang thực hiện. Đồng thời cách tính này sẽ giúp cho công tác phân tích đánh giá hiệu quả cuả chủng loại sản phẩm một cách hiệu quả hơn để từ đó đa ra phơng hớng biện pháp cho kế hoạch sản xuất kỳ sau.

Theo em , công ty nên lập bảng kê chi phí sản xuất để theo dõi cụ thể cho từng đơn đặt hàng theo 3 khoản mục chi phí (chi phí NVLTT, Chi phí NCTT, chi phí SXC) Bảng này cùng với các bảng phân bổ chi phí sản xuất sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập bảng tính giá thành sản phẩm theo từng đơn đặt hàng Hơn nữ, việc lập bảng kê chi phí sản xuất sẽ giúp giám đốc công ty đánh gía tổng quát hơn về tình hình sản xuất sản phẩm của từng đơn đặt hàng theo khoản mục chi phí cụ thể, qua đó có thể tiến hành so sánh một cách dễ dàng về chi phí sản xuất, gía thành sản phẩm, từ đó so sánh đợc hiệu quả của từng loại đơn đặt hàng.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, kế toán đợc nhiều nhà quản lý kinh tế, quản lý kinh doanh, chủ doanh nghiệp quan niệm nh một”Hoàn ngôn ngứ kinh doanh”Hoàn, đợc coi là “ Nghệ thuật “ để ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời, cung cấp thông tin cho việc ra quyết định phù hợp với mục đích của từng đối tợng sử dụng thông tin.

Nghiên cứu đổi mới và tổ chức hợp lý quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là công việc không thể thiếu đợc trong công tác kế toán của Công ty.

Trong thời gian thực tập tại Công ty em nhận thấy công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty đã phần nào đáp ứng yêu cầu hiện nay của công tác quản lý doanh nghiệp Báo cáo thực tập đợc trình bày kết hợp giữa lý luận và thực tiễn công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty TNHH In và Sản Xuất Bao Bì Thiên Hà Xuất phát từ những quan điểm đổi mới và những vấn đề còn tồn tại trong quá trình tổ chức hạch toán nghiệp vụ tại Công ty, trên cơ sở kiến thức đã học cùng với sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Minh Phơng em cũng mạnh dạn đa ra một số biện pháp hoàn thiện công tác kế toán đối với Công ty.

Mặc dù đã nỗ lực cố gắng nhng do điều kiện còn hạn chế vè mặt kiến thức và thời gian khảo sát thực tế nên không tránh khỏi nhứng sai sót Em rất mong nhận đợc sự góp ý bổ sung của thầy giáo để bài viết của em hoàn thiện hơn

Qua đây, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của PGS.TS Nguyễn Minh Phơng cùng toàn bộ cán bộ trong phòng tài chính- kế toán đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này.

NVL : Nguyên vật liệu NVLTT : Nguyên vật liệu trực tiếp TSCĐ : Tài sản cố định

BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế KPCĐ : Kinh phí công đoàn

Phần một: tổng quan về công ty Tnhh in và sản xuất bao bì thiên hà 3

1 khái quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của công ty 3

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 3

1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh 4

1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý 5

1.3.1 Sơ đồ Tổ chức bộ máy quản lý công ty 5

1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban và lãnh đạo công ty 6

1.4 Đặc điểm về công nghệ sản xuất và ảnh hởng của nó tới công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 6

1.4.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất 6

1.4.2 ảnh hởng của quy trình công nghệ đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 9

2 Đặc điểm công tác kế toán tại công ty 9

2.1 Tổ chức bộ máy kế toán 9

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của cấc bộ phận 10

2.2 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty 12

2.2.1 Công ty sử dụng phần mềm kế toán và ghi sổ theo hình thức NhËt Ký Chung 12

2.2.2 Các chính sách tài chính đợc áp dụng tại công ty 13

Phần hai: thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh in và sản xuất bao bì thiên hà 15

1 thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty 15

1.1 Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất 15

1.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất 15

1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 15

1.2 Hạch toán chi phí tại công ty 16

1.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 16

1.2.3 Hạch toán và trình tự ghi sổ 20

1.2.4 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 24

1.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung 35

1.3 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất 43

1.4 Phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành thành sản phẩm 45

1.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 45

1.4.2 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang 45

2 Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 47

2.1 Đối tợng tính gía thành 47

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w