Lí do chọn đề tài Làng nghề ở nước ta đã tồn tại và phát triển từ rất lâu, chủ yếu là những làng nghề thủ công.Ở nước ta, làng nghề thủ công rất đa dạng.Theo thống kê của JICA phối hợp với Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn thì hiện cả nước có 1450 làng nghề phân bố ở 58 tỉnh và thành phố trong cả nước, riêng địa bàn Đồng bằng sông Hồng có khoảng 800 làng. Các tỉnh có số lượng làng nghề đông bao gồm: Hà Tây có 280 làng, Thái Bình có 187 làng, Bắc Ninh có 59 làng, Hải Dương có 65 làng, Nam Định có 90 làng, Thanh Hoá có 127 làng... Các loại hình ngành nghề thủ công cũng rất đa dạng, phong phú nhưng chủ yếu là các ngành như: Sản xuất mây, tre đan, dệt vải, thêu ren, sản xuất đồ nội thất, sơn mài, tranh tượng. Những sản phẩm của các làng nghề truyền thống này đã tạo được chỗ đứng trên thị trường như gốm sứ Bát Tràng, giấy Yên Hòa, dệt Triều Khúc, khảm gỗ Đồng Kỵ (Bắc Ninh), mây, tre đan, chiếu cói (HưngYên, Thái Bình).... Bên cạnh đó, làng nghề trồng hoa Sa Đéc cũng là một trong những làng nghề mang nét truyền thống nổi tiếng ở miền Tây Nam Bộ nói riêng và cả nước nói chung Sa Đéc- một trong những trung tâm kinh tế, tài chính, giáo dục và văn hóa của Đồng Tháp. Trải qua gần trăm năm hình thành và phát triển, Sa Đéc đã từng bước khẳng định là trung tâm kinh tế và đầu mối giao lưu buôn bán ở khu vực Đồng Bằng sông Cửu Long. Ở đây có nhiều làng nghề nổi tiếng, trong đó có nghề trồng hoa kiểng ở phường Tân Quy Đông, bên bờ sông Tiền quanh năm lộng gió, màu mỡ phù sa, ngập tràn ánh nắng, là xứ sở của hàng trăm loài kỳ hoa dị thảo. Làng hoa này được xem là cái nôi của làng hoa kiểng Sa Đéc – vựa hoa kiểng lớn nhất miền Nam. Thực tế, làng hoa còn có nhiều vấn đề bất cập chưa tháo gỡ được cho nên sản phẩm làng hoa nơi đây chưa có thể phát triển. Phần đông những hộ gia đình trồng hoa kiểng ở đây chỉ mang tính tự phát nên hiệu quả sản xuất chưa cao. Chủ yếu họ chỉ dùng kinh nghiệm bản thân nên chưa áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật nên hoa kiểng chưa đạt chất lượng. Với thực trạng trên tôi mong đề tài “Nghiên cứu về cách quản trị kinh doanh sản phẩm của Làng Hoa Sa Đéc” của tôi sẽ đóng góp một phần về định hướng và giải pháp phát triển sản phẩm hay tiềm năng du lịch của làng hoa Sa Đéc trong tương lai.
Mục lục MỞ ĐẦU… 1 Lý chọn đề tài… PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý thuyết quản trị kinh doanh thương hiệu sản phẩm làng nghề 1.1 Khái niệm quản trị… 1.2 Mục tiêu quản trị… 1.3 Khái niệm đặc điểm nguyên tắc quản trị… 1.4 Khái niệm đặc điểm phương pháp quản trị… 1.5 Các phương pháp quản trị chủ yếu………………………………………… 1.6 Quản trị đối tượng bên doanh nghiệp… 1.7 Quản trị đối tượng bên doanh nghiệp…………………………… 1.8 Thương hiệu sản phẩm địa phương………………………………………… 1.9 Đặc trưng quy trình xây dựng sản phẩm làng nghề ………………… Chương 2: Mô tả cách quản trị kinh doanh sản phẩm làng hoa Sa Đéc giai đoạn nay… 11 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp ………………… 2.2.1 Điều kiện tự nhiên… 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hôi… .10 2.2 Khái quát trình phát triển làng nghề hoa tỉnh Đồng Tháp… 16 2.2.1 Sơlược làng hoa Sa Đéc 16 2.2.2 Quá trình phát triển làng hoa Sa Đéc 16 2.2.3 Đặc trưng sản phẩm làng hoa Sa Đéc .21 Kinh doanh hoa 21 Kinh doanh du lịch… .23 2.3 Mô tả cách quản trị kinh doanh sản phẩm làng hoa Sa Đéc………………… 24 2.3.1 Quy mô… 26 2.3.1.1 Kinh doanh hoa 24 2.3.1.2 Du lịch… 25 2.3.2 Quản trị làng hoa Sa Đéc 27 2.3.2.1 Quản trị đối tượng bên làng hoa 27 2.3.2.2 Quản trị đối tượng bên làng hoa 32 PHẦN KẾT LUẬN Chương 3: Kết luận………………………………………………………………… 35 3.1 Những kết đạt hạn 35 3.2 chế Những tồn 36 3.3 Định hướng phát triển sản phẩm làng hoa Sa Đéc tương lai… 37 Lí chọn đề tài Làng nghề nước ta tồn phát triển từ lâu, chủ yếu làng nghề thủ công.Ở nước ta, làng nghề thủ công đa dạng.Theo thống kê JICA phối hợp với Bộ Nơng nghiệp & phát triển nơng thơn nước có 1450 làng nghề phân bố 58 tỉnh thành phố nước, riêng địa bàn Đồng sơng Hồng có khoảng 800 làng Các tỉnh có số lượng làng nghề đơng bao gồm: Hà Tây có 280 làng, Thái Bình có 187 làng, Bắc Ninh có 59 làng, Hải Dương có 65 làng, Nam Định có 90 làng, Thanh Hố có 127 làng Các loại hình ngành nghề thủ cơng đa dạng, phong phú chủ yếu ngành như: Sản xuất mây, tre đan, dệt vải, thêu ren, sản xuất đồ nội thất, sơn mài, tranh tượng Những sản phẩm làng nghề truyền thống tạo chỗ đứng thị trường gốm sứ Bát Tràng, giấy Yên Hòa, dệt Triều Khúc, khảm gỗ Đồng Kỵ (Bắc Ninh), mây, tre đan, chiếu cói (HưngYên, Thái Bình) Bên cạnh đó, làng nghề trồng hoa Sa Đéc làng nghề mang nét truyền thống tiếng miền Tây Nam Bộ nói riêng nước nói chung Sa Đéc- trung tâm kinh tế, tài chính, giáo dục văn hóa Đồng Tháp Trải qua gần trăm năm hình thành phát triển, Sa Đéc bước khẳng định trung tâm kinh tế đầu mối giao lưu buôn bán khu vực Đồng Bằng sông Cửu Long Ở có nhiều làng nghề tiếng, có nghề trồng hoa kiểng phường Tân Quy Đơng, bên bờ sơng Tiền quanh năm lộng gió, màu mỡ phù sa, ngập tràn ánh nắng, xứ sở hàng trăm loài kỳ hoa dị thảo Làng hoa xem nôi làng hoa kiểng Sa Đéc – vựa hoa kiểng lớn miền Nam Thực tế, làng hoa cịn có nhiều vấn đề bất cập chưa tháo gỡ sản phẩm làng hoa nơi chưa phát triển Phần đơng hộ gia đình trồng hoa kiểng mang tính tự phát nên hiệu sản xuất chưa cao Chủ yếu họ dùng kinh nghiệm thân nên chưa áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật nên hoa kiểng chưa đạt chất lượng Với thực trạng mong đề tài “Nghiên cứu cách quản trị kinh doanh sản phẩm Làng Hoa Sa Đéc” tơi đóng góp phần định hướng giải pháp phát triển sản phẩm hay tiềm du lịch làng hoa Sa Đéc tương lai Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ 1.1 Khái niệm quản trị Quản trị kinh doanh việc thực điều hành hoạt động kinh doanh định thơng qua phối hợp có hiệu nguồn lực, hướng tới mục tiêu chung tổ chức Quản trị kinh doanh lĩnh vực rộng lớn liên quan đến nhiều ngành hàng đầu bao gồm tài chính, kinh tế, nguồn nhân lực, tiếp thị, quản lý hoạt động, hệ thống thông tin, quản lý dịch vụ thực phẩm, quản lý văn phòng quản trị chăm sóc sức khỏe Hay nói cách khác quản trị tiến trình thực hoạt động nhằm đảm bảo hồn thành cơng việc qua nỗ lực người khác, cịn q trình nhà quản trị hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra 1.2 Mục tiêu quản trị Một mục đích quản trị kinh doanh chủ trì hoạt động hàng ngày tổ chức để đảm bảo tốt thứ diễn sn sẻ, hiệu có lợi nhuận, giúp doanh nghiệp phát triển vững môi trường kinh doanh Hay nói cách khác tạo giá trị thặng dư, tức tìm phương thức thích hợp để thực công việc nhằm đạt hiệu cao với chi phí nguồn lực + Xây dựng mơi trường làm việc tích cực + Đưa chiến lược + Phân bổ xếp nguồn lực, nâng cao chất lượng quản trị, nổ lực tổ chức tạo hoàn hảotrong hoạt động điều hành giúp nhà quản trịxác định phạm vi công việc, đặt thứ tự ưu tiên nhận mối quan hệ quan trọng chúng 1.3 Khái niệm đặc điểm nguyên tắc quản trị 1.3.1 Khái niệm Nguyên tắc quản trị ràng buộc theo tiêu chuẩn, chuẩn mực định buộc người phải tuân theo tổ chức 1.3.2 Đặc điểm -Nguyên tắc mang tính bắt buộc trinh thực nhiệm vụ, nhà quản trị phải tuân thủ nguyên tắc định hoạt động quản trị có hiệu -Hệ thống nguyên tắc quản trị phải xây dựng sở hệ thống mục tiêu doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp, quy luật kinh tế khách quan , quy định luật pháp sách quản lý vĩ mô, điều kiện cụ thể môi trường kinh doanh… -Hệ thống nguyên tắc phải thể thống nhất, vừa mang tính độc lập lại vừa có tác động tương hỗ lẫn việc điều khiển hành vi quản trị 1.4 Khái niệm đặc điểm phương pháp quản trị 1.4.1 Khái niệm Phương pháp quản trị tổng thể cách thức tác động có có chủ đích chủ thể quản trị đối tượng quản trị để đạt mục tiêu kinh tế đề điều kiện môi trường kinh doanh thực tế 1.4.2 Đặc điểm -Hết sức đa dạng, phong phú: Phương pháp quản trị biểu cụ thể mối quan hệ qua lại chủ thể với đối tượng khách thể kinh doanh, tức mối quan hệ người cụ thể, sinh động với tất phong phú, phức tạp đời sống -Thường xuyên thay đổi tình cụ thể, tuỳ thuộc vào đặc điểm đối tượng lực kinh nghiệm của doanh nghiệp -Tác động phương pháp quản trị tác động có mục đích, nhằm phối hợp hoạt động, bảo đảm thống hệ thống Trong trình quản trị phải ln ln điều chỉnh phương pháp nhằm đạt mục đích tốt 1.5 Các Phương pháp quản trị chủ yếu Có phương pháp quản trị chủ yếu: Phương pháp hành chính: phương pháp tác động dựa vào mối quan hệ tổ chức hệ thống quản lý Nhóm phương pháp có vai trị to lớn cơng tác quản lý nhằm xác lập trật tự, kỷ cương tổ chức; giải vấn đề đặt quản lý cách nhanh chóng khâu nối phương pháp khác thành hệ thống Phương pháp kinh tế: phương pháp tác động vào đối tượng quản lý thơng qua lợi ích kinh tế việc sử dụng đòn bẩy kinh tế (tiền lương, tiền thưởng, tiền phạt, giá cả, lợi nhuận, lãi suất…) đối tượng quản lý tự lựa chọn phương án hoạt động có hiệu phạm vi hoạt động họ Cơ sở khách quan phương pháp kinh tế vận dụng quy luật kinh tế quản lý Phương pháp giáo dục: cách thức tác động vào nhận thức tình cảm người lao động nhằm nâng cao tính tự giác nhiệt tình họ việc thực nhiệm vụ 1.6 Quản trị đối tượng bên doanh nghiệp 1.6.1 Quản trị sản xuất Quản trị sản xuất tổng hợp trình hợp tác, tổ chức điều khiển kiểm tra hệ thống sản xuất doanh nghiệp yếu tố trung tâm quản trị q trình biến đổi nhằm chuyển hố yếu tố vào thành yếu tố đầu để thực mục tiêu định trước 1.6.2 Quản trị nhân lực Quản trị nhân lực tất sách, hoạt động, định quản lý, ảnh hưởng đến mối quan hệ doanh nghiệp tồn thể cán cơng nhân viên Bộ phận quản trị nhân bắt buộc phải có tầm nhìn chiến lược gắn liền với kế hoạch hoạt động doanh nghiệp 1.6.3 Quản trị chất lượng Quản trị chất lượng việc xây dựng đảm bảo trì mức tất yếu sản phẩm thiết kế, chế tạo, lưu thông tiêu dùng ( định nghĩa quốc tế ) Theo cách định nghĩa khác quản trị chất lượng hoạt động có phối hợp nhằm đạo kiểm sốt tổ chức chất lượng 1.6.4 Quản trị công nghệ Quản trị công nghệ tổng hợp hoạt động nghiên cứu vận dụng quy luật khoa học vào việc xác định tổ chức thực mục tiêu giải pháp kĩ thuật nhằm thúc đẩy tiến nộ khoa học công nghệ, áp dụng công nghệ kĩ thuật bảo đảm trình sản xuất diễn với hiệu cao 1.6.5 Quản trị Maketing Quản trị Maketing phân tích, lập kế hoạch, thực kiểm tra việc thi hành biện pháp nhằm thiết lập, củng cố, trì trao đổi có lợi với người mua lựa chọn để đạt mục tiêu định doanh nghiệp 1.6.6 Quản trị tài Quản trị tài việc lựa chọn đưa định tài chính, tổ chức thực định nhằm đạt mục tiêu hoạt động tài doanh nghiệp Đó tối đa hố giá trị cho chủ doanh nghiệp không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp khả doanh nghiệp thị trường 1.7 Quản trị đối tượng bên doanh nghiệp 1.7.1 Quản trị cung ứng nguyên vật liệu Quản trị cung ứng nguyên vật liệu tổng hợp hoạt động quản trị, xác định cầu tiêu dự trữa nguyên vật liệu, tổ chức mua sắm, vận chuyển, dự trữa hợp lý nhằm đảm bảo cung ứng dịch vụ đúng, đủ loại nguyên vật liệu theo tiêu chuẩn chất lượng thời gian phù hợp với hiệu cao 1.7.2 Quản trị tiêu thụ (quản trị bán hàng) Thực chất hoạt động bán hàng cho doanh nghiệp Quản trị bán hàng trình hoạch định, tổ chức lãnh đạo điều hành kiểm soát hoạt động bán hàng nhằm thực mục tiêu xác định doanh nghiệp 1.7.3 Quản trị tài Quản trị tài quản trị mối quan hệ kinh tế phát sinh trình hình thành, phát triển biến đổi vốn hình thức liên quan; đảm bảo doanh nghiệp đủ lượng vốn cần thiết, cấu phù hợp với yêu cầu trình kinh doanh, góp phần đem lại hiệu kinh doanh cao cho doanh nghiệp lợi ích cho người cung ứng vốn 1.7.4 Quản trị thay đổi Quản trị thay đổi tổng hợp hoạt động quản trị nhằm chủ động phát hiện, thúc đẩy điều khiển trình thay đổi doanh nghiệp phù hợp với biến động môi trường kinh doanh đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển môi trường kinh doanh biến động 1.8 Thương hiệu sản phẩm Thương hiệu tên gọi, thuật ngữ, thiết kế, hình tượng dấu hiệu khác giúp phân biệt tổ chức sản phẩm với đối thủ mắt người tiêu dùng Các dấu hiệu ký hiệu, biểu trưng (logo), thiết kế (như trường hợp chai Coca-Cola, phần lưới chắn khe hút gió mũi xe ô tô BMW hay Mercedes), từ ngữ mang tính hiệu (slogan), gắn vào bao bì sản phẩm, ... 16 2.2.3 Đặc trưng sản phẩm làng hoa Sa Đéc .21 Kinh doanh hoa 21 Kinh doanh du lịch… .23 2.3 Mô tả cách quản trị kinh doanh sản phẩm làng hoa Sa Đéc? ??……………… 24 2.3.1... lịch làng hoa Sa Đéc tương lai Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ 1.1 Khái niệm quản trị Quản trị kinh doanh việc thực điều hành hoạt động kinh doanh. .. 2.3.1.1 Kinh doanh hoa 24 2.3.1.2 Du lịch… 25 2.3.2 Quản trị làng hoa Sa Đéc 27 2.3.2.1 Quản trị đối tượng bên làng hoa 27 2.3.2.2 Quản trị đối tượng bên làng hoa