NL-PPHL-DCTC07M-2-20-N05-LƯƠNG-THỊ-VÂN-ANH-451941.,,

15 3 0
NL-PPHL-DCTC07M-2-20-N05-LƯƠNG-THỊ-VÂN-ANH-451941.,,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN MÔN: NGHỀ LUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC LUẬT ĐỀ BÀI : Bạn hiểu cách tiếp cận đào tạo “lấy người học làm trung tâm”? Để thực tốt cách tiếp cận đào tạo luật, sinh viên cần có thái độ học tập nàovà giảng viên cần thể vai trò gì? Những phương pháp nên áp dụng dạy học ngành luật theo cách tiếp cận (chỉ nêu tên phương pháp lý do)? Phân tích phương pháp mà bạn cholà phù hợp dạy học ngành luật HỌ VÀ TÊN LỚP MSSV [Type text] : LƯƠNG THỊ VÂN ANH : N05.TL1 : 4519 Page MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I.Phương pháp lấy người học làm trung tâm nghĩa gì? 1.Định nghĩa…………………………………………………………….… .3 II Để thực tốt cách tiếp cận đào tạo luật, sinh viên cần có thái độ học tập ? Và giảng viên cần thể vai trị ? 2.1 Thái độ sinh viên học tập để thực tốt cách tiếp cận đào tạo luật…………………………………………………………………… 2.2.Vai trò giáo viên để thực tốt cách tiếp cận đào tạo luật…5 III phương pháp nên áp dụng dạy học ngành luật theo cách tiếp cận “Lấy người học làm trung tâm” 3.1.Phương pháp sinh viên học tập……………………………… 3.2.Phương pháp giảng viên dạy học……………………………….9 IV Phân tích phương pháp phù hợp dạy học ngành luật 4.1 Trong học tập sinh viên luật ………………………………………………9 4.2.Trong việc giảng dạy giảng viên……………………………………… 10 KẾT LUẬN……………………………………………………………….…12 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC [Type text] Page MỞ ĐẦU Bước chân lên giảng đường đại học, sinh viên năm phải làm quen với mơi trường hồn tồn mới, khơng bạn bè, thầy cô lớp học, học mà phải tiếp xúc với phương pháp học hồn tồn làphương pháp “lấy người học làm trung tâm” Phương pháp “lấy người học làm trung tâm” với tư tưởng chủ đạo tổ chức cho người học hoạt động tích cực, sáng tạo, lấy tự học làm chính; lấy tập thể bổ trợ cho cá nhân; lấy máy móc thiết bị làm phương tiện học tập hình thành cho người học lối học mạnh dạn, tự tin làm chủ kiến thức Từ đó, người học hạn chế vấn đề lý thuyết hay thực hành Tuy nhiên, có khơng sinh viên bối rối trước cách học lạ, khác hẳn thời phổ thơng này.Chính , Em xin nghiên cứu phương pháp học tập để làm rõ cách tiếp cận phương pháp tiếp cận đào tạo “lấy người học làm trung tâm” đồng thời giải đáp câu hỏi “Để thực tốt cách tiếp cận đào tạo luật, sinh viên cần có thái độ học tập giảng viên cần thể vai trị gì? Những phương pháp nên áp dụng dạy học ngành luật theo cách tiếp cận (chỉnêu tên phương pháp lý do) ? Phân tích phương pháp mà bạn cholà phù hợp dạy học ngành luật NỘI DUNG I.Phương pháp lấy người học làm trung tâm nghĩa gì? Từ lĩnh vực dạy học, tư tưởng lấy học sinh làm trung tâm mở rộng sang lĩnh vực giáo dục nói chung Trong “thuật ngữ giáo dục người lớn” Unesco xuất năm 1979 ba thứ tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha dùng thuật ngữ “giáo dục vào người học”, “giáo dục tập trung vào người học” với định nghĩa “sự giáo dục mà nội dung trình học tập giảng dạy [Type text] Page xác định nhu cầu, mong muốn người học người học tham gia tích cực vào việc hình thành kiểm sốt, giáo dục huy động nguồn lực kinh nghiệm người học” Trên sách báo có người quan niệm lấy người học làm trung tâm tư tưởng, quan điểm, cách tiếp cận trình dạy học R.R.Singh (1991) cho tư tưởng đặc biệt nhấn mạnh vai trò người học, hoạt động học Người học đặt vị trí trung tâm hệ giáo dục, vừa mục đích lại vừa chủ thể trình học tập.Làm để cá thể hóa q trình học tập tiềm cá nhân phát triển đầy đủ thách thức chủ yếu giáo dục Cũng có người hiểu lấy người học làm trung tâm tầm phương pháp, R.C Sharma (1988) viết: “Trong phương pháp dạy học này, tồn q trình dạy học hướng vào nhu cầu, khả năng, lợi ích học sinh Mục đích phát triển học sinh kĩ lực độc lập học tập giải vấn đề… Vai trò giáo viên tạo tình để phát triển vấn đề, giúp học sinh nhận biết vấn đề, lập giả thuyết, làm sáng tỏ thử nghiệm giả thuyết, rút kết luận” II Để thực tốt cách tiếp cận đào tạo luật, sinh viên cần có thái độ học tập ? Và giảng viên cần thể vai trị ? 2.1 Thái độ sinh viên học tập để thực tốt cách tiếp cận đào tạo luật Thái độ làm việc yếu tố quan trọng “Tiên học lễ, hậu học văn’’ Thái độ quan trọng trình độ Vì kiến thức chuyên mơn, kỹ làm việc bạn trau dồi thêm trình làm việc mình. Con người thay đổi đời cách thay đổi thái độ Thành cơng hay thất bại thái độ suy nghĩ nhiều khả suy nghĩ “Lấy người học làm trung tâm” nhân vật trung tâm phải chủ thể có ý thức, có nhu cầu, có hứng thú, ham thích học tích cực hoạt động học tập, biết cách học để chiếm lĩnh khoa học Lối học hình thành [Type text] Page sinh viên có mạnh dạn, có tính cách, tự tin, biết cách học, biết cách làm, biết cách giao tiếp xã hội, biết cách khẳng định chân lý, tạo nên người thực tế, thích hoạt động, dẫn đến động sáng tạo tư duy, hoạt động sống Đây vốn yếu tố quan trọng làm nên người đam mê theo ngành Luật Có cá tính riêng, tự tin, mạnh dan Người học có thực trở thành trung tâm hoạt động học tập hay khơng, địi hỏi lĩnh người học, chịu trách nhiệm việc học mình, phải có chủ động học tập, cầu tiến, cầu kiến thức phải có đam mê u thích ngành học Bỏ nhiều thời gian cho việc học mình, địi hỏi phải có nghiên cứu tìm kiếm tài liệu tham khảo tài liệu từ nhiều nguồn khác khơng riêng sách 2.2.Vai trị giáo viên để thực tốt cách tiếp cận đào tạo luật Trong dạy học, sinh viên đối tượng trí tuệ người thầy, cịn sản phẩm có chất lượng cao phù hợp với xã hội thời đại Cùng lúc đó, sinh viên chủ thể hoạt động học tập Các em tiếp thu tri thức nhân loại để phát triển thân trở thành chủ thể tích cực sáng tạo Sinh viên chủ thể Vì nhân vật trung tâm phải chủ thể có ý thức, có nhu cầu, có hứng thú, ham thích học tích cực hoạt động học tập, biết cách học để chiếm lĩnh khoa học “Lấy người học làm trung tâm” quan điểm hạ thấp vai trò giảng, đưa người giảng viên xuống trở thành người “quan sát”, “chứng kiến” hoạt động sinh viên Mà ngược lại “lấy người học làm trung tâm” nên yêu cầu cao lực người giảng viên.Giarng viên phải người có khả tổ chức, điều khiển hoạt động sinh viên, giúp sinh viên học tập tốt Ở thời kì vai trị người giảng viên ln đề cao, người ta tìm cách nâng cao chất lượng đào tạo giarng viên Do đó,giảng viên có giỏi giúp sinh viên giỏi ngược lại, trò giỏi lại cần phải có thầy giỏi [Type text] Page Như GS Hồng Tụy nói: “Vai trị định chất lượng giáo dục thuộc yếu tố có liên quan trực tiếp tới người thầy” Mối quan hệ dạy học mối quan hệ biện chứng, quy luật để tạo nên chất lượng hiệu trình dạy học Theo khảo sát nhỏ em, có đến 57,5% sinh viên cho giảng viên có vai trị quan trọng, 40% cho giảng viên có vai trị quan trọng phương pháp học Từ số thấy, phương pháp “lấy người học làm trung tâm” phương pháp sinh viên tự định việc học giảng viên chiếm vai trị quan trọng1 (hình ảnh biểu đồ) Với câu hỏi: “Theo bạn, giảng viên có vai trị phương pháp “lấy người học làm trung tâm?”, câu trả lời mà em nhận nhiều giải đáp dẫn dắt sinh viên hướng Câu bảng khảo sát [Type text] Page (hình ảnh biểu đồ) Quả thực vậy, kiến thức hầu hết sinh viên ỏi, chí khơng có kinh nghiệm từ vấn đề thực tiễn Vì với vốn kiến thức ỏi mình, sinh viên dễ hiểu sai vấn đề với việc khơng có kinh nghiệm thực tiễn khiến sinh viên gặp khó khăn việc hiểu hình dung kiến thức Việc học theo phương pháp “lấy người học làm trung tâm” mà dẫn dắt, dẫn giảng viên không khác người bơi lại phải vùng vẫy biến lớn sâu thẳm, vẫy chìm sâu hơn, bị nhấn chìm khối kiến thức mức sâu rộng Đặc biệt với sinh viên năm nhất, phương pháp học lạ, họ chí cịn khơng biết tìm nguồn kiến thức đâu để học tập, giảng viên đóng vai trò lớn phương pháp “lấy người học làm trung tâm”, giảng viên không người giảng giải mà người dẫn dắt học viên Vai trị người giảng viên q trình dạy học theo quan điểm lấy người học trung tâm bị mờ nhạt mà trái lại rõ nét hơn, giảng viên “linh hồn” học sinh động sáng tạo.Giang viên phải có trình độ chun mơn sâu, có đầu óc sáng tạo nhạy cảm đóng nhiều vai tiết dạy Giarng viên đóng vai trị người gợi mở, xúc tác, trợ giúp, hướng dẫn, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động độc lập sinh viên, đánh thức lực tiềm sinh viên III phương pháp nên áp dụng dạy học ngành luật theo cách tiếp cận “Lấy người học làm trung tâm” [Type text] Page 3.1.Phương pháp sinh viên học tập Để phương pháp “ lấy người học làm trung tâm “ đạt hiệu điều kiện cần đủ cho chủ thể hoạt động học tập (sinh viên) đề phương pháp học cho thân thái độ học phù hợp Trong luận này, em đề phương pháp cần thiết người sinh viên, đặc biệt dành cho sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội với phương thức : Tự học tập cá nhân, làm việc nhóm, học online Đầu tiên, việc tự học tập Người học đóng vai trị chủ động, người tự khai trí thức, thắc mắc phát sinh trình học, sinh viên phải tự tìm hiểu, thầy đóng vai trị người hướng dẫn, cố vấn, Vì vậy, thân sinh viên cần có phương pháp tự học tự nghiên cứu Kiến thức xây dựng từ người học qua việc thu thập, tổng hợp tích hợp thơng tin, với kỹ điều tra, trao đổi tư phê phán tư sáng tạo Tự học sinh viên việc làm cần thiết, lượng kiến thức Pháp luật đồ sộ, hàn lâm, phong phú sinh viên Luật cần phải trọng hơn, có kế hoạch khoa học việc nghiên cứu tài liệu Thứ hai , Ở phương pháp “lấy người học làm trung tâm” để người học tạo thành nhóm nghiên cứu sâu vấn đề cách thức để học viên tự tìm hiểu, khám phá kiến thức Đây cách thức hay, vừa mang tính thực tiễn, bổ trợ kỹ mềm cho công việc sau vừa cách để học hỏi từ nhau, tăng tính chủ động chuyên nghiệp Thứ ba , Những ngày gần đây, dịch COVID – 19 trở lại với nhiều diễn biến phức tạp, khiến công tác giáo dục, đào tạo Đại Học Luật nói riêng nước nói chung bị gián đoạn chịu ảnh hưởng tỉ lệ thuận với mức độ nghiêm trọng dịch bệnh.Tuy nhiên, hồn cảnh khó khăn này, sinh viên nên coi hội để làm mình, nâng cao khả thích ứng nội để phù hợp với bối cảnh 3.2.Phương pháp giảng viên dạy học [Type text] Page Thứ ,phương pháp dạy học chủ động Trong phương pháp này, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" hút vào hoạt động học tập giảng viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giảng viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kỹ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kỹ đó, khơng rập theo khn mâu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giảng viên không giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Thứ hai ,là phương pháp dạy học giúp sinh viên học tập thông qua trải nghiệm.Học tập qua trải nghiệm định nghĩa trình học sinh viên trải qua việc làm mơ thực tế, có tính thực hành vận dụng cao, đồ án thiết kế – triển khai, tình nghiên cứu, từ sinh viên đúc kết thành kinh nghiệm cho thân, làm sáng tỏ cho lý thuyết học IV Phân tích phương pháp phù hợp dạy học ngành luật 4.1 Trong học tập sinh viên luật Trong ba phương pháp nêu phương pháp phù hợp việc học luật sinh viên luật nói chung sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng phương pháp tự học phương pháp phù hợp ,bởi phương pháp phương pháp cốt lõi ,nếu khơng tự học tự tìm tịi nghiên cứu phương pháp học nhóm học online khơng hiệu Vậy trước hết ,tự học phương pháp ? “Tự học động não, suy nghĩ sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích…) có bắp (khi sử dụng cơng cụ) phẩm chất thân người học (tính trung thực, khách quan, có chí tiến [Type text] Page thủ, kiên trì, nhẫn nại, lịng say mê khoa học) động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực theo sở hữu mình” Nhìn chung nhận thấy rằng, khái niệm tự học với tự giác cao thân Tri thức, kinh nghiệm, kĩ cá nhân phát triển không ngừng trình tự học mình, tự thân tìm tịi kiến thức, tự làm chủ suy nghĩ, hành động mình.Phương pháp tự học có nhiều ưu điểm vượt trội ý thức việc tự học đối diện với kỳ thi quan trọng,cụ thể kì thi kết thúc học phần sinh viên Đại học Luật Hà Nội ,những môn Lý luận chung NN PL ,luật hành chính… thách thức sinh viên trường ,chính nên tự học tự tìm tịi để hiểu rõ nắm kiến thức Ngồi giúp sinh viên tu dưỡng tự giác cao, làm chủ suy nghĩ hành động mình, tự thân tìm tịi kiến thức Và việc tự học trở thành thói quen sinh viên Luật kiến thức bạn chắn có hiệu cao Khơng ,tự học giúp cho việc đánh giá kiên trì, nhẫn nại, tập trung cao sinh viên Phải thực có nhiệt huyết, kế hoạch rõ ràng suất trình tự học đạt kết Tự học hỏi điều tốt đẹp từ người khác, tự giao lưu gặp gỡ, tự làm tự chịu, tự thấy hài lịng với thân ln yếu tố cần thiết sinh viên Luật 4.2.Trong việc giảng dạy giảng viên Phương pháp phù hợp việc giảng dạy giảng viên phương pháp dạy chủ động Phương pháp giảng dạy chủ động (Active Teaching) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Chủ động" phương pháp giảng dạy chủ động dùng với nghĩa hoạt động, tích cực, trái nghĩa với bị động, thụ động Phương pháp giảng dạy chủ động hướng tới việc hoạt động hóa, chủ động hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính chủ [Type text] Page 10 động người học khơng phải tập trung vào phát huy tính chủ động người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp chủ động giảng viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Điều cần thể rõ qua việc thiết kế đề cương chi tiết môn học (syllabus) Chúng ta không nên quan niệm đề cương chi tiết môn học bảng liệt kê nội dung kiến thức cần học mà nên hiểu kế hoạch hoạt động giúp người học đạt mục tiêu Do vậy, phương pháp dạy học tập cần thể rõ đề cương Người giảng viên phải tạo hội học tập, thông qua hoạt động đa dạng, kích thích sinh viên khám phá, áp dụng, phân tích đánh giá ý tưởng truyền đạt thông tin chiều Sinh viên có hội thắc mắc, nêu lên vấn đề để xoay quanh khái niệm hay ý tưởng, từ tiến tới giải vấn đề Người học cảm thấy ý thức trình học họ, họ học phải học Đây cách nâng cao cho người học cách xây dựng động học tập hình thành thói quen học tập suốt đời Các nghiên cứu cho thấy sinh viên gần đạt kết mong muốn họ cảm thấy thỏa mãn với giáo dục mà họ nhận họ học cách tích cực, tham gia chủ động với đa dạng hoạt động học tập Học tập chủ động giúp sinh viên có cách tiếp cận sâu q trình học Cách tiếp cận sâu có nghĩa sinh viên chủ tâm để tìm hiểu khái niệm, thay đơn tái thể thông tin thi Giảng dạy chủ động tổ chức hoạt động học tập đa dạng phong phú giúp làm tăng khả lĩnh hội kiến thức (Hình 3) [Type text] Page 11 Hình Tháp học tập (Learning Pyramid) thể tỉ lệ phần trăm khả tiếp thu kiến thức tương ứng với hoạt động học tập sinh viên (theo National Training Laboratories, Bethel, Maine, http://lowery.tamu.edu/teaming/morgan1/sld023.htm) KẾT LUẬN Trong phương pháp “lấy người học làm trung tâm” này, dù sinh viên hay giảng viên đóng vai trị vơ quan trọng Tuy nhiên thân ý thức mối sinh viên điểm trọng yếu Giảng viên dù có nhiệt tình đến đâu, giảng có kỹ lưỡng đến nhường mà sinh viên lại khơng có chủ động học tập, tương tác giảng đường, không ôn bài, tìm hiểu nhà chủ trương “lấy người học làm trung tâm” không đạt hiệu Đây vốn phương pháp thúc đẩy toàn diện kiến thức lý mềm cho sinh viên, giúp sinh viên hiểu sâu vấn đề hơn, ghi nhớ lâu hơn, tăng tính chủ động, tự tin sáng tạo, Nhưng phương pháp lưỡi dao đâm ngược vào người học học viên khơng có tính chủ động học tập Vì thân sinh viên, trước hết cần phải có thái độ học tập nghiêm túc kết hợp với hỗ trợ, định hướng giảng viên từ nhận thấy hiệu từ phương pháp “lấy người học làm trung tâm [Type text] Page 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu số hóa Phan Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Thanh Tú- “Cơ sở pháp lý quyền tự chủ đại học Việt Nam số đề xuất nhằm nâng cao hiệu thực hiện” - Nghề Luật 2020 - Số 11, tr 58-63 Lê Đình Nghị chủ nhiệm đề tài ; Nguyễn Văn Hợi thư ký đề tài ; Dương Thị Loan… “Nghiên cứu nâng cao ý thức tự học sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội : đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường / Trường Đại học Luật Hà Nội” Nguyễn Thành Hải- Phương pháp học tập chủ động bậc Đại học/Active Learning in Higher Education- Trung tâm Nghiên Cứu Cải Tiến Phương Pháp Dạy Học ĐH (CEE) Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên – ĐH Quốc Gia TP HCM Phan Công Luận - Vấn đề tự học sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội - Thực trạng giải pháp - Luật học Số 1/2011, tr 69 - 76 Trần Bá Hoành - Dạy học lấy người học làm trung tâm nguồn gốc, chất, đặc điểm - Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, số 96/2003, trang Tạp chí viết online Đỗ Tấn Ngọc /Phương pháp dạy học vướng phải cản trở gì?/2015 Link: https://bitly.com.vn/chhqu7\ -Truy cập 21/7/2021 Nguyễn Thành Hải, Phùng Thúy Phượng, Đồng Thị Bích Thủy – Gioi thiệu số phương pháp giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động trải nghiệm Nguồn http://www.ntu.edu.vn/Portals/96/Tu%20lieu%20tham%20khao/Phuong %20phap%20giang%20day/Cac%20PPGD%20tich%20cuc%20(DH%20KHTN %20HCM).pdf – Truy cập ngày 21/7/2021 [Type text] Page 13 8.Nguyễn Lê Hoàng - Bàn quan điểm giáo dục: “Lấy người học làm trung tâm”.Nguồn : https://www.giaoduc.edu.vn/ban-ve-quan-diem-giao-duc-laynguoi-hoc-lam-trung-tam.htm -Truy cập ngày 21/7/2021 Trần Bá Hoành -Dạy học lấy người học làm trung tâm- Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, số 96/2003, trang [Type text] Page 14 PHỤ LỤC Khảo sát vai trò giảng viên phương pháp "lấy người học làm trung tâm Câu 1: Theo bạn, vai trò giảng viên phương pháp học "lấy người học làm trung tâm" có quan trọng khơng? * A Cực kì quan trọng B Khá quan trọng C Bình Thường D Khơng q quan trọng E Khơng quan trọng Câu 2: Theo bạn, giảng viên có vai trò phương pháp học “lấy người học làm trung tâm"? * A Giảng dạy, dẫn dắt sinh viên vấn đề B Giải đáp thắc mắc sinh viên C Theo dõi ly tí q trình học sinh viên D Đốc thúc sinh viên học bài, ôn hồi cấp Mục khác: [Type text] Page 15

Ngày đăng: 14/11/2021, 12:38

Hình ảnh liên quan

(hình ảnh biểu đồ)    Với câu hỏi: “Theo bạn, giảng viên có vai trò như thế nào trong phương pháp  “lấy người học làm trung tâm?”, câu trả lời mà  em nhận được nhiều nhất là giải đáp và dẫn dắt sinh viên đi đúng hướng - NL-PPHL-DCTC07M-2-20-N05-LƯƠNG-THỊ-VÂN-ANH-451941.,,

h.

ình ảnh biểu đồ) Với câu hỏi: “Theo bạn, giảng viên có vai trò như thế nào trong phương pháp “lấy người học làm trung tâm?”, câu trả lời mà em nhận được nhiều nhất là giải đáp và dẫn dắt sinh viên đi đúng hướng Xem tại trang 6 của tài liệu.
(hình ảnh biểu đồ)    Quả thực như vậy, kiến thức của hầu hết sinh viên vẫn còn rất ít ỏi, thậm chí  không có những kinh nghiệm từ vấn đề thực tiễn - NL-PPHL-DCTC07M-2-20-N05-LƯƠNG-THỊ-VÂN-ANH-451941.,,

h.

ình ảnh biểu đồ) Quả thực như vậy, kiến thức của hầu hết sinh viên vẫn còn rất ít ỏi, thậm chí không có những kinh nghiệm từ vấn đề thực tiễn Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 3. Tháp học tập (Learning Pyramid) thể hiện tỉ lệ phần trăm khả năng tiếp thu kiến thức - NL-PPHL-DCTC07M-2-20-N05-LƯƠNG-THỊ-VÂN-ANH-451941.,,

Hình 3..

Tháp học tập (Learning Pyramid) thể hiện tỉ lệ phần trăm khả năng tiếp thu kiến thức Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan