1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LCT-LKT.BB17-2-20(N05)-K18K-PhamVietHung-K18KCQ059

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN HỌC KỲ MÔN: LUẬT CẠNH TRANH Đề bài: Phân tích quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị truờng, vị trí dộc quyền thực tiễn thực HỌ VÀ TÊN : PHẠM VIỆT HƯNG LỚP : K18KCQ MSSV : 059 Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ XÁC ĐỊNH DOANH NGHIỆP CÓ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRUỜNG, VỊ TRÍ DỘC QUYỀN CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ XÁC ĐỊNH DOANH NGHIỆP CĨ VỊ TRÍ THỐNG LINH THỊ TRUỜNG, VỊ TRÍ DỘC QUYỀN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 2.1 Phân tích quy định pháp luật hạn hành vi lạm dụng vị thống lĩnh, vị độc quyền 2.2 Thực trạng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền Việt Nam CHƯƠNG III GIẢI PHÁP CHỐNG HÀNH VI LẠM DỤNG DOANH NGHIỆP CĨ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG LẠM DỤNG ĐỘC QUYỀN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế cạnh tranh khốc liệt để vươn lên doanh nghiệp, cố gắng giành quan tâm khách hàng việc chiếm ưu thị phần thị trường liên quan Sự phát triển kéo theo hành vi hạn chế cạnh tranh ngày gia tăng Cạnh tranh hệ tất yếu kinh tế thị trường nhân tố quan trọng tác động đến phát triển kinh tế Pháp luật cạnh tranh Việt Nam có quy định cụ thể điều chỉnh hoạt động cạnh tranh thị trường, có quy định kiểm sốt vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền doanh nghiệp Vậy doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, tất học viên giải đáp ngắn gọn viết “Phân tích quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị truờng, vị trí dộc quyền thực tiễn thực CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ XÁC ĐỊNH DOANH NGHIỆP CĨ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRUỜNG, VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN Theo Điều 24 Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14, tiêu chí xác định doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường quy định sau: – Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có sức mạnh thị trường đáng kể xác định theo quy định Điều 26 Luật có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan Thị trường liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá khu vực địa lý cụ thể có điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực địa lý lân cận – Nhóm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường hành động gây tác động hạn chế cạnh tranh có sức mạnh thị trường đáng kể Page xác định theo quy định Điều 26 Luật có tổng thị phần thuộc trường hợp sau đây: Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan; Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan;Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan; Năm doanh nghiệp trở lên có tổng thị phần từ 85% trở lên thị trường liên quan Nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường quy định khoản Điều không bao gồm doanh nghiệp có thị phần 10% thị trường liên quan Doanh nghiệp coi có vị trí độc quyền khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan (Điều 25, Luật Cạnh tranh 2018) – Điều 12 Nghị định 35/2020/NĐ-CP quy định Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia xác định sức mạnh thị trường đáng kể doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp quy định Điều 26 Luật Cạnh tranh yếu tố sau: + Tương quan thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan đánh giá sở so sánh thị phần doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp thị trường liên quan + Sức mạnh tài chính, quy mơ doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp cánh giá vào lực tài chính, khả tiếp cận nguồn vốn, tín dụng nguồn tài khác, tổng nguồn vốn, tổng tài sản, số lao động, quy mô sản xuất, mạng lưới phân phối, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp tương quan với doanh nghiệp khác đối thủ cạnh tranh; + Rào cản gia nhập, mở rộng thị trường doanh nghiệp khác đánh giá dựa yếu tố ảnh hưởng đến việc định doanh nghiệp gia nhập, mở rộng thị trường quy định Điều Nghị định này; Page + Khả nắm giữ, tiếp cận, kiểm soát thị trường phân phối, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ nguồn cung hàng hóa, dịch vụ được, đánh giá vào ưu doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh nhờ việc nắm giữ, kiểm soát mạng lưới phân phối, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ nguồn cung hàng hóa, dịch vụ thị trường; + Lợi cơng nghệ, hạ tầng kỹ thuật doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp đánh giá vào ưu công nghệ, hạ tầng kỹ thuật doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp sở hữu sử dụng cho sản xuất, kinh doanh so với đối thủ cạnh tranh; + Quyền sở hữu, nắm giữ, tiếp cận sở hạ tầng đánh giá để xác định ưu doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh vào mức độ thiết yếu, khả tiếp cận sở hạ tầng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; + Quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ đánh giá để xác định ưu doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh vào mức độ thiết yếu, khả tiếp cận đối tượng quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; + Khả chuyển sang nguồn cung cầu hàng hóa, dịch vụ liên quan khác xác định dựa chi phí thời gian cần thiết để khách hàng, doanh nghiệp chuyển sang mua, bán hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp khác thị trường liên quan; + Các yếu tố đặc thù ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đánh giá để xác định ưu doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh điều kiện cụ thể ngành, lĩnh vực Page Trong trình xác định sức mạnh thị trường đáng kể doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền tham vấn ý kiến quan, tổ chức, cá nhân liên quan yêu cầu doanh nghiệp cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết Tóm lại, pháp luật hành sử dụng phương pháp định lượng (ấn định mức thị phần cụ thể) để xác định vị trí thống lĩnh thị trường Chỉ cần xác định doanh nghiệp bị điều tra có thị phần vượt ngưỡng quy định kết luận có vị trí thống lĩnh mà khơng cần chứng minh doanh nghiệp có khả kiểm sốt thị trường thực tế Với cách tiếp cận này, dễ dàng kết luận doanh nghiệp thống lĩnh thị trường xác định thị trường liên quan thị phần doanh nghiệp CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ XÁC ĐỊNH DOANH NGHIỆP CÓ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRUỜNG, VỊ TRÍ DỘC QUYỀN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 2.1 Phân tích quy định pháp luật hạn hành vi lạm dụng vị thống lĩnh, vị độc quyền Các doanh nghiệp chiếm ưu thị phần thị trường liên quan bối cảnh kinh tế thị trường phát triển doanh nghiệp cần nổ lực lớn quan tâm khách hàng, vậy, hành vi hạn chế cạnh tranh ngày gia tăng, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh độc quyền cần vào đặc điểm sau đây: Chủ thể : Chủ thể thực hành vi lạm dụng doanh nghiệp đơn lẻ nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền thị trường liên quan doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể theo tiêu chí lực tài chủ thể thực quyền kiểm soát chi phối Page hoạt động doanh nghiệp theo quy định pháp luật điều lệ doanh nghiệp Ngoài tiêu chí lực cơng nghệ, quyền sở hửu, quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, quy mô mạng lưới phân phối xem xét việc xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền Cở sở xác định vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền: Xác định dựa sở thị phần thị trường liên quan khả hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Như để xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hay khơng cần xem xét đến doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hay khơng cần xem xét đến doanh nghiệp có hoạt động nhằm gây hạn chế cạnh tranh thuộc sở nêu hay không xác định tổng thị phần từ 50% thị trường liên quan hai doanh nghiệp, có tổng thị phần 65% thị trường liên quan ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% thị trường liên quan bốn doanh nghiệp Bên cạnh cần làm rõ vị trí độc quyền hiểu khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan thi doanh nghiệp coi vị trí độc quyền Ví dụ 1: Kinh doanh độc quyền điện, xăng dầu Việt Nam Việc xác định doanh nghiệp vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hành vi mà pháp luật quy định hạn chế cạnh tranh thị trường theo quy định luật cạnh tranh hành doanh nghiệp có hành vi lạm dụng khơng xử lý vị trí thống lĩnh thị trường hay độc quyền Luật cạnh tranh tạo khuôn khổ để quản lý hành vi lạm dụng mà không tạo khuôn khổ cho cạnh tranh kinh doanh thị trường doanh nghiệp, quyền cạnh tranh doanh nghiệp thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp độc quyền pháp luật bảo hộ Page Có thể thấy tiêu chí để xác định khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể xem xét trang thái tĩnh, nghĩa quan cạnh tranh cân nhắc tiêu đánh giá tập trung vào doanh nghiệp bị đưa vào tầm ngắm không so sánh mối quan hệ tương quan với đối thủ cạnh tranh khác thị trường liên quan Chế định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh áp dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền khơng chống lại vị trí chúng thị trường Vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền hình thành từ tích tụ trình cạnh tranh; từ điều kiện tự nhiên thi trường như: Yêu cầu quy mô hiệu tối thiểu, dị biệt sản phẩm, tồn rào cản gia nhập thị trường; bảo hộ quyền lực nhà nước Trong trường hợp nói trên, vị trí thống lĩnh độc quyền doanh nghiệp hợp pháp đem lại cho doanh nghiệp quyền lực thị trường hay gọi khả chi phối quan hệ thị trường, mặt học thuật, cần phải lưu ý hành vi lạm dụng xảy sau vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền thị trường liên quan xác lập Do đó, pháp luật chống lạm dụng khơng nhằm đến việc xố bỏ vị trí thống lĩnh doanh nghiệp, pháp luật hướng đến việc loại bỏ hành vi lạm dụng vị trí thống trị thị trường để trục lợi để bóp méo cạnh tranh Một doanh nghiệp có sức mạnh thị trường chưa có biểu lạm dụng chúng chủ thể pháp luật bảo vệ 2.2 Thực trạng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền Việt Nam Cạnh tranh bất bình đẳng doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, doanh nghiệp nước với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Các doanh nghiệp nhà nước hưởng nhiều ưu đãi từ phía nhà nước như: ưu đãi vốn đầu Page tư, thuế, vị trí địa lý, thị trường tiêu thụ,… Ngồi doanh nghiệp tập trung tay lượng lớn ngành nghề quan trọng: điện, nước, than, dầu lửa, bưu viễn thơng, giao thơng vận tải…, doanh nghiệp tư nhân không coi trọng Các doanh nghiệp nước hoạt động theo quy chế riêng, không ưu đãi từ nhà nước Điều gây thiệt hại lớn kinh tế, số doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu quả, chây ì, trơng chờ vào nhà nước gây lãng phí nguồn lực xã hội, công ty tư nhân hoạt động nổ hiệu Ngoài qui định khơng hợp lí hoạt động doanh nghiệp nước gây nên e ngại đầu tư vào nước ta cơng ty nước ngồi e ngại đầu tư vào nước ta cơng ty nước ngồi Ví dụ 2: Các doanh nghiệp hàng khơng, thấy, doanh nghiệp gia nhập thị trường, việc áp dụng đồng thời Luật Đầu tư Luật chun ngành vơ hình chung buộc doanh nghiệp phải "chạy" nhiều thủ tục bước thực đầu tư mở rộng kinh doanh điều đồng thời ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả gia nhập thị trường phát triển mở rộng doanh nghiệp hàng không mới, tạo độc quyền thống lĩnh cho doanh nghiệp hàng không thành lập từ trước CHƯƠNG III GIẢI PHÁP CHỐNG HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG LẠM DỤNG ĐỘC QUYỀN Thứ nhất, thúc đẩy nhanh trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước, đẩy nhanh trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước Độc quyền doanh nghiệp Nhà nước cần phải giảm dần, rào cản doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cần tháo gỡ dần nhằm giảm giá thành sản xuất, tăng lực cạnh tranh chung tồn kinh tế, tăng tính hấp dẫn đầu tư nước ngoài, đồng thời giảm gánh nặng cho ngân sách quốc gia Page Thứ hai, xây dựng quan chuyên trách theo dõi, giám sát hành vi liên quan đến cạnh tranh độc quyền Rà soát lại hạn chế bớt số lượng lĩnh vực độc quyền, kiểm soát giám sát độc quyền chặt chẽ Thứ ba, cải thiện môi trường thông tin pháp luật theo hướng minh bạch kịp thời hơn, đồng thời nhanh chóng cải cách thủ tục hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia cạnh tranh Thứ tư, chủ doanh nghiệp thường xuyên cập nhật tri thức mới, kỹ cần thiết để có đủ sức cạnh tranh thị trường tiếp cận kinh tế tri thức Chủ động đổi tư kinh doanh, nâng cao lực quản trị, suất, chất lượng chuẩn hóa sản xuất kinh doanh để đáp ứng yêu cầu, tiêu chí thị trường quốc tế KẾT LUẬN Luật cạnh tranh làm hạn chế khả đánh giá quan cạnh tranh quy định mang nặng tính định dạng, mổ tả biểu bên hành vi mà chưa trọng đến dấu hiệu đặc trưng hành vi Các quy định Luật cạnh tranh hành quan cạnh tranh Việt Nam quan thu thập chứng phù hợp với mô tả theo quy định pháp luật để kết luận hành vi mà khơng có thẩm quyền thực chất việc đưa đánh giá chất hạn chế cạnh tranh hành vi Đề nghị cần quy định trực tiếp chất cạnh tranh hành vi nhằm đảm bảo thực thi pháp luật cạnh tranh mang lại hiệu cho toàn kinh tế theo mục tiêu ban hành pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho quan cạnh tranh tiến hành phân tích, đánh giá, chứng tác động phản cạnh tranh hành vi Page TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 Quốc hội ban hành ngày 12 tháng 06 năm 2018; Nghị định 35/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Cạnh tranh Chính phủ ban hành ngày 24 tháng 03 năm 2020 https://thanhtra.com.vn/kinh-te/thi-truong/Dau-do-van-con-su-lam-dung- vi-tri-thong-linh-thi-truong-hang-khong-tai-Viet-Nam-148112.html Thị phần hàng không Việt Nam thay đổi năm 2019, Zing new: neehttps://zingnews.vn/thi-phan-hang-khong-viet-nam-thay-doi-ra-sao-trongnam-2019-post1035233.html Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền (Abuse of a dominant position) gì? Vietnambiz, https://vietnambiz.vn/hanh-vi-lam-dung-vi-trithong-linh-va-vi-tri-doc-quyen-la-gi-dau-hieu-nhan-dien2019091310563359.htm Page

Ngày đăng: 19/02/2022, 23:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN