Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
694,18 KB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LUẬT CẠNH TRANH VÀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỀ BÀI: “Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát tập trung kinh tế” HỌ VÀ TÊN : LÊ THỊ HÀ MY LỚP : N04 MSSV : 440256 Hà Nội, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN Khái niệm tập trung kinh tế kiểm soát tập trung kinh tế 2, Đặc điểm tập trung kinh tế 3, Phân loại tập trung kinh tế II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ 1, Thực trạng quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát tập trung kinh tế 2, Thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Trong tình hình kinh tế, xã hội phát triển, doanh nghiệp phải cạnh tranh, đấu chọi khốc liệt với để tồn bền vững thị trường Xuất phát từ khó khăn khao khát lớn mạnh, đứng đầu, bao quát, thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp có xu hướng liên kết, sát nhập, hợp lại với để biến thành tập đồn lớn mạnh, với mục đích áp đảo doanh nghiệp nhỏ, thấp cổ bé họng khác Những hành vi này, gọi tập trung kinh tế có ảnh hưởng lớn tới thị trường kinh tế, làm giảm cạnh tranh, gây nhiều tác động kinh tế đất nước Do hành vi tập trung kinh tế, nhà nước kiểm sốt cách chặt chẽ Với mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề này, em xin lựa chọn đề “Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát tập trung kinh tế” làm vấn đề nghiên cứu cho lần Trong trình thực hiện, gặp phải sai sót, mong thầy, giáo mơn châm chước, góp ý sửa đổi, bổ sung để phần tập kết thúc học phần em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN Khái niệm tập trung kinh tế kiểm soát tập trung kinh tế a, Khái niệm tập trung kinh tế Tập trung kinh tế tiếp cận nhiều góc độ khác khoa học kinh tế khoa học pháp lý Trong khoa học kinh tế, tập trung kinh tế nhìn nhận chiến lược tích tụ vốn tập trung sản xuất hình thành chủ thể kinh doanh có quy mơ lớn nhằm khai thác lợi nhờ quy mơ Các chủ thể có quy mơ lớn nâng cao áp lực cạnh tranh, làm cho doanh nghiệp nhỏ phải phụ thuộc vào Tập trung kinh tế làm thay đổi cấu trúc thị trường, dẫn đến giảm số lượng doanh nghiệp độc lập cạnh tranh thị trường, Dưới góc độ pháp lý, tập trung kinh tế quy định theo nhiều cách khác nhau: Theo luật chống hạn chế cạnh tranh Đức (năm 1957), tập trung kinh tế thực thông qua hình thức mua lại tồn phần lớn tái sản doanh nghiệp khác để có quyền kiểm sốt trực tiếp gián tiếp tồn phần nhiều doanh nghiệp khác hình thức liên kết khác doanh nghiệp để tạo chi phối doanh nghiệp.1 Pháp luật Việt Nam khơng đưa khái niệm cụ thể mang tính khái quát hành vi tập trung kinh tế mà liệt kê hình thức tập trung kinh tế Theo điều 29 Luật cạnh tranh 2018 tập trung kinh tế hành vi doanh nghiệp Xem: Trường đại học ngoại thương, Giáo trình luật cạnh tranh, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009 tr 104 bao gồm: sát nhập doanh nghiệp, hợp doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp, liên doanh doanh nghiệp hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định pháp luật Như hiểu tập trung kinh tế hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh doanh nghiệp Hành vi dẫn đển việc giảm số lượng doanh nghiệp độc lập cạnh tranh thị trường; giúp mở rộng lực sản xuất, tăng tiềm lực kinh tế, kiểm sốt cao quy mơ thị phần; nguồn cung hàng hóa dịch vụ… Tập trung kinh tế hình thành doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền b, Khái niệm kiểm soát tập trung kinh tế: Hoạt động tập trung kinh tế có khả mang đến cho doanh nghiệp tham gia giao dịch nhiều lợi ích rõ rệt đưa đến nguy làm suy giảm tính cạnh tranh thị trường Pháp luật nhìn nhận tập trung kinh tế hoạt động hiển nhiên kinh tế cần kiểm soát hậu giao dịch Nhà nước thực việc kiểm soát giao dịch tập trung kinh tế quyền lực thiết chế phù hợp để kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế diễn thị trường, nhằm phòng tránh tác động tiêu cực hoạt động tập trung kinh tế 2, Đặc điểm tập trung kinh tế - Thứ nhất, chủ thể tập trung kinh tế doanh nghiệp hoạt động thị trường - Thứ hai, hình thức tập trung kinh tế bao gồm: sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh doanh nghiệp - Thứ ba, hậu tập trung kinh tế việc hình thành doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn mạnh, thay đổi cấu trúc thị trường tương quan cạnh tranh thị trường - Thứ tư, nhà nước kiểm soát doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế dựa thị phần kết hợp tổng doanh thu 3, Phân loại tập trung kinh tế Có nhiều cách phân loại tập trung kinh tế Tuy nhiên, cách phân loại phổ biến vào vị trí chủ thể tham gia tập trung kinh tế theo cấp độ kinh doanh, theo tập trung kinh tế chia thành: – Tập trung kinh tế theo chiều ngang: sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh thường diễn doanh nghiệp thường nằm cấp độ chuỗi sản xuất hay nói cách khác, doanh nghiệp thị trường liên quan – Tập trung kinh tế theo chiều dọc: sáp nhập, hợp nhất, mua lại hay liên doanh doanh nghiệp cấp độ khác chuỗi sản xuất, tức doanh nghiệp có quan hệ người mua – người bán với – Tập trung kinh tế hỗn hợp: sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh doanh nghiệp đối thủ mối quan hệ mua bán thực tiềm thị trường liên quan II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ 1, Thực trạng quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát tập trung kinh tế - Thứ giới hạn hành vi tập trung kinh tế: Luật thay đổi cách tiếp cận để hoàn thiện quy định kiểm sốt tập trung kinh tế, theo tập trung kinh tế coi quyền doanh nghiệp hoạt động kinh doanh gắn với quyền tự kinh doanh Luật Cạnh tranh 2018 không quy định cấm tập trung kinh tế cách cứng nhắc dựa mức thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế trước mà thay vào quy định cấm doanh nghiệp thực tập trung kinh tế gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường - Thứ hai ngưỡng thông báo tập trung kinh tế: Luật Cạnh tranh 2018 không quy định mức cụ thể Luật cạnh tranh 2004, mà ngưỡng thông báo tập trung kinh tế xác định vào tiêu chí Các ngưỡng quy định cụ thể Nghị định số 35/2020/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh: Với quy định doanh nghiệp thuận lợi việc tuân thủ pháp luật Tuy nhiên, việc xác định ngưỡng thông báo thường gặp phải khó khăn quan quản lý Việc xác định doanh thu tổng tài sản doanh nghiệp quan quản lý việc khó khăn phải tiếp cận với hồ sơ thông tin liệu cần có tính xác cao Việc đánh giá thị phần hay sức mạnh thị trường gặp phải khó khăn địi hỏi quan kiểm sốt phải có quyền đưa định liên quan Mặt khác, doanh nghiệp khó khăn việc lập hồ sơ thông báo tập trung kinh tế việc đánh giá giao dịch tập trung kinh tế có đạt ngưỡng thông báo hay không Do dẫn tới tượng doanh nghiệp làm đơn lên quan kiểm soát xin tham vấn câu trả lời cho danh nghiệp lại câu trả lời mập mờ, hời hợt khơng mang tính hướng dẫn cụ thể - Thứ ba quy định rõ thời hạn, quy trình từ điều 36 đến điều 40 luật cạnh tranh 2018, đặc biệt có giai đoạn sàng lọc sơ bộ, giúp quan cạnh tranh thuận lợi trình tiếp nhận, xem xét giao dịch tập trung kinh tế cách hiệu Theo đó, giao dịch có nguy gây tác động hạn chế cạnh tranh xem xét cách nhanh chóng, thơng qua nhanh chóng, tiết kiệm thời gian công sức cho quan cạnh tranh DN liên quan Trong đó, giao dịch có nguy cao chọn lọc để đánh giá chi tiết, cụ thể Theo đó, quan cạnh tranh chủ động việc bố trí nguồn lực, vụ việc cần đánh giá đánh giá cách kĩ lượng có trọng tâm hơn.2 - Thứ tư chế đánh giá tập trung kinh tế bị cấm đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế: theo điều 30, 31 Luật Cạnh tranh 2018 giúp quan cạnh tranh có nhiều quyền chủ động việc đánh giá tác động giao dịch tập trung kinh tế Theo đó, vụ việc khơng đánh giá cách đơn dựa số liệu đánh giá sở nhiều tiêu chí tổng thể khác nhau, từ đưa nhận định tác động tổng thể giao dịch, bao gồm tác động tích cực tác động hạn chế cạnh tranh Đồng thời, quan cạnh tranh có chủ động định việc định điều kiện kèm theo giao dịch tập trung kinh tế có tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể.3 Tuy nhiên pháp luật chưa hướng dẫn cụ thể định lượng tiêu chí “có tác động có khả gây tac động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể” quan cạnh tranh chủ động đánh giá tùy theo mức độ cảm quan mình, điều gây bất lợi chủ thể tham gia vào tập trung kinh tế Mặc dù quan cạnh tranh giao nhiệm vụ phải đảm bảo chịu trách nhiệm trước đánh giá giao dịch xác, khách quan đủ thuyết phục nhiên có trường hợp bên tham gia giao dịch tập trung kinh tế khơng đồng tình muốn khiếu nại đánh giá quan cạnh tranh xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp họ Đối với trường hợp này, đứng vào vị trí bị đơn, quan cạnh tranh khó khăn việc đưa lập luận để bảo vệ quan điểm khơng có sở định lượng pháp lý cụ thể để dựa vào - Thứ năm, LCT 2018 định danh cụ thể quan thực thi pháp luật cạnh tranh: Theo quan thực thi pháp luật cạnh tranh giao cho Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Đây quan thuộc Bộ Cơng Thương, gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch thành viên Ủy ban tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực chức quản lý nhà nước cạnh tranh Việc định danh cụ thể giúp xác định rõ quan có thẩm quyền thực thi pháp luật cạnh tranh, tránh tình trạng đùn đẩy thẩm quyền, hay có vi phạm xảy chủ thể biết cần đến đâu để giải vấn đề - Thứ sáu mức xử phạt: luật cạnh tranh ấn định mức xử phạt cụ thể với hành vi vi phạm cạnh tranh, theo vi phạm tập trung kinh tế: phạt tối đa Thay đổi cách tiếp cận kiểm soát tập trung kinh tế - thuận lợi thách thức quan thực thi- ThS Phạm Văn Cao (Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương) Thay đổi cách tiếp cận kiểm soát tập trung kinh tế - thuận lợi thách thức quan thực thi- ThS Phạm Văn Cao (Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương) 5% tổng doanh thu doanh nghiệp thị trường liên quan.4 Việc ấn định cụ thể mức xử phạt khiến doanh nghiệp nắm bắt thông tin xác mức đóng phạt từ hạn chế thực hành vi vi phạm cạnh tranh chủ động nộp phạt Đối với chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm có sở cụ thể để xử phạt doanh nghiệp vi phạm, minh bạch công tác thu xử lý nguồn phạt vi phạm từ doanh nghiệp, tránh tượng tham ô, tham nhũng Tuy nhiên việc quy định mức xử phạt tối đa 5% doanh nghiệp cho doanh thu lớn, mức phạt 5% nhỏ so với tổng doanh thu họ với mức phạt khơng đủ tính răn đe không ngăn chặn hiệu hành vi vi phạm pháp luật tập trung kinh tế - Thứ bảy việc quy định tập trung kinh tế có điều kiện điều 42LCT 2018: Bên cạnh theo quy định mới, giao dịch tập trung kinh tế gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể chấp thuận thực kèm theo số điều kiện định Các biện pháp quy định rõ Điều 42 LCT 2018 Theo quy trình mới, quan cạnh tranh thực trước bước sàng lọc ban đầu giao dịch tập trung kinh tế thông báo, hay gọi thẩm định sơ Trường hợp giao dịch khơng có vấn đề thơng qua, cịn nghi ngại có vấn đề cạnh tranh chuyển sang giai đoạn thẩm định thức.5 Với quy định giao dịch tập trung kinh tế xác định có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thực kèm theo biện pháp, hay gọi điều kiện, nhằm làm suy giảm hay loại bỏ tác động tiêu cực tạo điều kiện cho doanh nghiệp việc tối đa hóa lợi ích Tuy nhiên khơng cẩn trọng, quan cạnh tranh đưa điều kiện không đủ chặt chẽ, dẫn đến việc cho phép thực giao dịch tập trung kinh tế, sau thị trường lại xảy vấn đề hạn chế cạnh tranh, ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng Như thấy hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế, pháp luật cạnh tranh Việt Nam có quy định cụ thể linh hoạt, kiểm sốt tình hình tập trung kinh tế doanh nghiệp thị trường Dù bao quát, triệt tiêu hồn tồn tình hình tích cực tập trung kinh tế, pháp luật cạnh tranh làm tốt nhiệm vụ hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế Tuy nhiên bên cạnh đó, quy định pháp luật cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế áp dụng vào điều chỉnh thực tế nhiều khó khăn, vướng mắc cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Hoạt động M&A với việc kiểm soát tập trung kinh tế pháp luật cạnh tranh/ ThS Nguyễn Văn Đợi (Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Luật Hà Nội) Thay đổi cách tiếp cận kiểm soát tập trung kinh tế - thuận lợi thách thức quan thực thi- ThS Phạm Văn Cao (Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương) 2, Thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế Trong hai năm qua, đại dịch Covid-19 có tác động to lớn đến kinh tế nước tồn cầu Tuy nhiên, khó khăn, hạn chế hoạt động sản xuất, kinh doanh đợt giãn cách xã hội hay đứt gãy đột ngột chuỗi sản xuất, phân phối tạo động lực lớn để doanh nghiệp hợp tác với thông qua hình thức tập trung kinh tế Tại Việt Nam, giá trị tập trung kinh tế năm 2020 tháng đầu năm 2021 có sụt giảm so với kỳ năm trước, lại gây ấn tượng số thương vụ tập trung kinh tế có giá trị lớn, liên quan đến tập đoàn lớn nước có góp mặt doanh nghiệp nước ngồi.6 Trong giai đoạn 2019 - 2020, có số thương vụ tập trung kinh tế bật với giá trị giao dịch lớn, điển thương vụ KEB HanaBanh mua lại phần vốn điều lệ BIDV với giá trị lên tới 878 triệu USD; KKR&Temaseck mua lại cổ phần Vinhomes với giá trị 652 triệu USD … thương vụ liên quan đến tập đoàn lớn Việt Nam Masan, Thaco, Gelex, Vinamilk.7 Pháp luật cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế nỗ lực việc điều chỉnh đưa doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế vào quỹ đạo Tuy nhiên thực tế, q trình kiểm sốt tập trung kinh tế cịn có số khó khăn như: - Thứ việc sử dụng tiêu chí “tổng tài sản” doanh nghiệp để thiết lập nên ngưỡng thông báo tập trung kinh tế theo nghị định Nghị định số 35/2020/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh không thật hợp lý chưa hiệu thực tế Bởi lẽ, cần doanh nghiệp thuộc nhóm doanh nghiệp liên kết (tổng tài sản nhóm doanh nghiệp liên kết đạt từ 3.000 tỷ đồng trở lên năm tài liền kề trước năm dự kiến thực giao dịch tập trung kinh tế) tất giao dịch tập trung kinh tế mà doanh nghiệp dự định thực phải gửi hồ sơ thông báo đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, giao dịch có giá trị 1000 tỷ đồng hay tỷ đồng, thị phần kết hợp thị trường liên quan bên tham gia tập trung kinh tế chiếm 20% hay 1%.8 Ví dụ: Công ty A hoạt động lĩnh vực kinh doanh dịch vụ khách sạn, phải đóng Covid-19, bị thiếu hụt nguồn khách, công ty không đủ nguồn cung tài chính, chí cịn đối mặt với nguy phá sản Với mong muốn thực tái cấu trúc công ty này, nhà đầu tư yêu cầu mua lại 75% vốn góp Tuy nhiên cơng ty thành viên “group” mà theo khoản Điều Báo cáo Kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh giai đoạn 7/2019 – 7/2021- Bộ Công Thương Hoạt động M&A với việc kiểm soát tập trung kinh tế pháp luật cạnh tranh/ ThS Nguyễn Văn Đợi (Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Luật Hà Nội) Bất cập ngưỡng thông báo tập trung kinh tế- Luật sư Tô Hồng Dung, Luật sư Công ty Luật BASICO Nghị định 35/2020/NĐ-CP “group” “nhóm doanh nghiệp liên kết” Với tổng tài sản dao động khoảng 4.000 tỷ nhóm doanh nghiệp giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp khơng cịn tự thực nữa, mà bắt buộc phải gửi hồ sơ thông báo đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.9 Từ tình thấy nhiều doanh nghiệp dự định tham gia tập trung kinh tế bị e ngại chần chừ, đặc biệt doanh nghiệp muốn mở rộng đầu tư sang lĩnh vực, ngành nghề lại vướng phải ngưỡng thông báo tập trung kinh tế 10 - Thứ hai thực thời hạn thực giao dịch tập trung kinh tế: Giao dịch phép thực sau Ủy ban Cạnh tranh Quốc tiến hành thẩm định sơ vòng 30 ngày xác nhận việc “tập trung kinh tế thực hiện” Tiếp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia tiến hành thẩm định thức, giao dịch phải tiếp tục chờ đợi thêm 90 ngày để nhận thông báo việc tập trung kinh tế có thực hay khơng Tổng thời gian chờ đợi kéo dài đến 120 ngày, thực tế dài Điều tiêu tốn thời gian doanh nghiệp, thị trường kinh tế luôn vận động, doanh nghiệp khơng thể lường trước điều xẽ xảy thời gian chờ đợi giải lâu, kéo dài - Thứ ba bên cạnh áp lực nội dung đánh giá áp lực thời gian, vấn đề nguồn nhân lực khó khăn quan cạnh tranh Trong bối cảnh số lượng hồ sơ thông báo tập trung kinh tế ngày tăng, số lượng cán thực công tác không tăng lên tương ứng, việc giải tất hồ sơ, đảm bảo chất lượng thời hạn thách thức lớn.11 III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT - Thứ tiêu chí đánh giá ngưỡng thơng báo tập trung kinh tế, nên dựa vào tiêu chí “thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế” để xác định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế, mà không nên sử dụng tiêu chí vốn, tổng tài sản - Thứ hai cần quy định thời hạn đánh giá tập trung kinh tế hợp lý hơn, tránh tình trạng kéo dài lâu, gây ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp - Thứ ba cần quy định mức xử phạt cụ thể phù hợp với mức vi phạm khác giao dịch tập trung kinh tế, mang lại hiệu cao mang tính răn đe cao doanh nghiệp vi phạm tập trung kinh tế Bất cập ngưỡng thông báo tập trung kinh tế- Luật sư Tô Hồng Dung, Luật sư Công ty Luật BASICO Bất cập ngưỡng thông báo tập trung kinh tế- Luật sư Tô Hồng Dung, Luật sư Công ty Luật BASICO 11 Thay đổi cách tiếp cận kiểm soát tập trung kinh tế - thuận lợi thách thức quan thực thiThS Phạm Văn Cao (Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương) 10 - Thứ tư cần định lượng cụ thể tiêu chí đánh giá “có tác động có khả gây tac động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể” nhằm hỗ trợ quan cạnh tranh việc đánh giá hành vi vi phạm tập trung kinh tế thỏa đáng, tránh xâm phạm tới quyền lợi ích doanh nghiệp, có khiếu nại, khiếu kiện, quan quản lý cạnh tranh có sở để giải đáp, chứng minh tính xác định - Thứ năm giao dịch tập trung kinh tế có điều kiện, quan cạnh tranh cần phải dự liệu tình huống, đưa điều kiện chặt chẽ, phù hợp, không thời điểm mà phải dự tính trước ảnh hưởng trường hợp có thay đổi thị trường, kinh tế - Thứ sáu cần xây dựng chế phối hợp hiệu với bên liên quan trình đánh giá giao dịch tập trung kinh tế Vì giao dịch tập trung kinh tế diễn tất ngành, lĩnh vực kinh tế Do đó, để đánh giá giao dịch, quan cạnh tranh cần tham khảo ý kiến chuyên môn quan quản lý chuyên ngành Đây vấn đề quan trọng, giúp cho quan cạnh tranh hiểu đúng, hiểu rõ lĩnh vực chuyên ngành, từ có đánh giá, nhận định xác tác động giao dịch tập trung kinh tế lĩnh vực - Thứ bảy q trình xây dựng hồn thiện tổ chức, nhân quan cạnh tranh, cần xây dựng phận kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế cách chun nghiệp, có quy mơ đáp ứng nhu cầu giải hồ sơ tập trung kinh tế với số lượng lớn KẾT LUẬN Như thông qua việc phân tích quy định kiểm sốt tập trung kinh tế pháp luật cạnh tranh Việt Nam Có thể thay quy định phát huy hiệu chức điều chỉnh tập trung kinh tế doanh nghiệp Tuy nhiên khơng thể hồn hảo tồn bộ, tiến hành thực kiểm soát tập trung kinh tế thực tiễn, quy định pháp luật cạnh tranh bộc lộ số hạn chế cần phải sửa đổi, hoàn thiện Cơ quan cạnh tranh pháp luật cạnh tranh cần nỗ lực việc kiểm soát tốt hoạt động tập trung kinh tế, tận dụng triệt để lợi ích mà giao dịch tập trung kinh tế mang lại hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực, đưa doanh nghiệp tham gia vào tập trung kinh tế theo quỹ đạo pháp luật./ 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Cạnh tranh 2018 Nghị định số 35/2020/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh Giáo trình Luật Cạnh tranh, trường Đại học Luật Hà Nội Kiểm soát tập trung kinh tế theo luật cạnh tranh Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn: luận văn thạc sĩ luật học / Nguyễn Xuân Nam; TS Đoàn Trung Kiên hướng dẫn Trường đại học ngoại thương, Giáo trình luật cạnh tranh, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009 tr 104 Thay đổi cách tiếp cận kiểm soát tập trung kinh tế - thuận lợi thách thức quan thực thi- ThS Phạm Văn Cao (Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương) Hoạt động M&A với việc kiểm soát tập trung kinh tế pháp luật cạnh tranh/ ThS Nguyễn Văn Đợi (Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Luật Hà Nội) Thay đổi cách tiếp cận kiểm soát tập trung kinh tế - thuận lợi thách thức quan thực thi- ThS Phạm Văn Cao (Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương) Báo cáo Kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh giai đoạn 7/2019 – 7/2021- Bộ Cơng Thương 10.Hoạt động M&A với việc kiểm sốt tập trung kinh tế pháp luật cạnh tranh/ ThS Nguyễn Văn Đợi (Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Luật Hà Nội) 11.Bất cập ngưỡng thông báo tập trung kinh tế- Luật sư Tô Hồng Dung, Luật sư Công ty Luật BASICO./ 11 ... hình thành doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn mạnh, thay đổi cấu trúc thị trường tương quan cạnh tranh thị trường - Thứ tư, nhà nước kiểm soát doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế dựa thị phần... doanh nghiệp Hành vi dẫn đển việc giảm số lượng doanh nghiệp độc lập cạnh tranh thị trường; giúp mở rộng lực sản xuất, tăng tiềm lực kinh tế, kiểm sốt cao quy mơ thị phần; nguồn cung hàng hóa dịch... họng khác Những hành vi này, gọi tập trung kinh tế có ảnh hưởng lớn tới thị trường kinh tế, làm giảm cạnh tranh, gây nhiều tác động kinh tế đất nước Do hành vi tập trung kinh tế, nhà nước kiểm sốt