1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LLD2- K18KCQ059-PhamVietHung

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN HỌC KỲ MÔN: LUẬT LAO ĐỘNG Đề số 2: Đánh giá quy định Bộ luật Lao động năm 2019 lao động giúp việc gia đình liên hệ với thực tiễn HỌ VÀ TÊN : PHẠM VIỆT HƯNG LỚP : K18KCQ MSSV : 059 Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC 1 Khái niệm Đặc điểm lao động người giúp việc gia đình CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 2.1 Đánh giá quy định pháp luật lao động 2.1.1 Giao kết hợp đồng lao động giúp việc gia đình 2.1.2 Nghĩa vụ người sử dụng lao động sử dụng lao động người giúp việc gia đình 2.1 Nghĩa vụ lao động người giúp việc gia đình 2.1.4 Các hành vi bị nghiêm cấm người sử dụng lao động 2.1.5 Chấm dứt hợp đồng lao động giúp việc gia đình 2.2 Thực tiễn lao động giúp việc Việt Nam 2.2.1 Về hợp đồng lao động lao động giúp việc gia đình 2.2.2 Lao động giúp việc theo mơ hình tự phát 2.2.3 Nhóm lao động dễ bị tác động nhiều CHƯƠNG III KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, lao động giúp việc gia đình (LĐGVGĐ) năm gần gia tăng nhanh chóng, trở thành lực lượng lao động đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Nhằm thay đổi nhận thức, thái độ xã hội người giúp việc gia đình (GVGĐ), Nhà nước ban hành quy định pháp luật công nhận LĐGVGĐ nghề danh, tạo hành lang pháp lý vững bảo vệ quyền lợi họ Trong quy định pháp luật LĐGVGĐ, HĐLĐ trung tâm, chứa đựng đầy đủ vấn đề thuộc mối quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ Mặc dù, quy định pháp luật lĩnh vực tương đối đầy đủ, hiệu áp dụng lại thấp, nghề giúp việc phát triển cách tự phát Trong bối cảnh đó, Bộ luật Lao động năm 2019 ban hành với sửa đổi, bổ sung HĐLĐ có tác động tích cực lên quan hệ giúp việc gia đình Để hiểu rõ sửa đổi học viên trình bày qua đề tài “Đánh giá quy định Bộ luật Lao động năm 2019 lao động giúp việc gia đình liên hệ với thực tiễn” CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC Khái niệm Lao động người giúp việc gia đình người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động, làm thường xun cơng việc gia đình nhiều hộ gia đình Các cơng việc gia đình bao gồm cơng việc nội trợ, quản gia, chăm sóc trẻ em, chăm sóc người bệnh, chăm sóc người già, lái xe, làm vườn công việc khác cho hộ gia đình khơng liên quan đến hoạt động thương mại Lao động ngườI giúp việc gia đình có giao kết hợp đồng lao động văn để làm công việc theo quy định khoản Điều 161 Bộ luật Lao động Đặc điểm lao động người giúp việc gia đình Phạm Việt Hưng – K18KCQ059 Page  Tính đặc thù lao động người giúp việc gia đình thể rõ khái niệm lao động người giúp việc gia đình quy định Điều 161 luật: Thứ nhất, công việc người giúp việc gia đình cơng việc gia đình, bao gồm cơng việc nội trợ, quan sát, chăm sóc trẻ em, chăm sóc người bệnh, chăm sóc người già, lái xe, làm vườn cơng việc khác cho hộ gia đình Đây nét đặc trưng khác với công việc người lao động khác, công việc xác định cụ thể mà chuỗi công việc giản đơn khác nhau, lặp lặp lại ngày (nấu ăn, trông trẻ phải giặt, quét dọn nhà cửa…) mô tả cách rõ ràng, thời gian làm việc không cố định mà phụ thuộc vào đối tượng phục vụ Trong đối tượng phục vụ, thụ hưởng thành viên gia đình, lứa tuổi khác nhau, có nhu cầu khác nhau, địi hỏi lao động giúp việc gia đình khơng hiểu biết cơng việc mà cần phải hiểu biết nhu cầu tính cách thành viên gia đình Để bảo vệ người lao động giúp việc gia đình tránh bị bóc lột lạm dụng sức lao động, pháp luật lao động quy định công việc người giúp việc gia đình khơng liên quan đến hoạt động thương mại Điều có nghĩa cơng việc người giúp việc gia đình khơng liên quan đến sản xuất, kinh doanh tạo lợi nhuận cạnh tranh thị trường mà đơn thực công việc liên quan đến đời sống sinh hoạt gia đình, cá nhân có nhu cầu giúp việc Thứ hai, lao động giúp việc gia đình làm việc mơi trường khép kín, đến đơn lẻ Phạm vi làm việc người sử dụng lao động giúp việc gia đình gia đình nhiều hộ gia đình Thời gian để thực cơng việc không cố định, thường kéo dài diễn gần toàn thời gian nhà, người giúp việc có hội giao lưu, tiếp xúc với bên ngồi Vì vậy, người giúp việc dễ bị bóc lột, lạm dụng sức lao động, ngược đãi, quấy rối tình dục từ thành viên gia đình Ngồi ra, người giúp việc gia đình Phạm Việt Hưng – K18KCQ059 Page cịn có nguy bị người sử dụng lao động vi phạm thỏa thuận công việc, tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chưa kể họ bị kiểm sốt hành vi, lời nói, tự lại giao tiếp làm ảnh hưởng đến đời sống tinh thần Xuất phát từ tính chất đặc thù đối tượng lao động so với người lao động khác mà Bộ luật giao Chính phủ quy định lao động người giúp việc gia đình, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động, tạo linh hoạt tính khả thi việc thực quy định luật CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 2.1 Đánh giá quy định pháp luật lao động 2.1.1 Giao kết hợp đồng lao động giúp việc gia đình Theo quy định khoản Điều 13 Bộ luật lao động năm 2019 hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Hợp đồng lao động có nội dung chủ yếu quy định khoản Điều 21 luật - Quy định chủ giao kết: Khoản Điều 161 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: “Lao động người giúp việc gia đình người lao động làm thường xuyên công việc gia đình nhiều hộ gia đình Các cơng việc gia đình bao gồm cơng việc nội trợ, quản gia, chăm sóc trẻ em, chăm sóc người bệnh, chăm sóc người già, lái xe, làm vườn cơng việc khác cho hộ gia đình khơng liên quan đến hoạt động thương mại” Chủ thể giao kết HĐLĐ với LĐGVGĐ cá nhân nên phải đủ 18 tuổi trở lên, có khả trả cơng lao động đảm bảo điều kiện lao động - Quy định Nội dung hợp đồng lao động Xuất phát từ đặc thù lao động giúp việc gia đình để tạo linh hoạt thực quy định luật, Điều 162 Bộ luật lao động không Phạm Việt Hưng – K18KCQ059 Page quy định hợp đồng lao động người giúp việc gia đình phải có đầy đủ nội dung hợp đồng lao động với người lao động khác mà bắt buộc có nội dung thỏa thuận hai bên thời hạn hợp đồng lao động, hình thức trả lương, kỳ hạn trả lương, thời làm việc ngày, chỗ ở; đồng thời cho phép bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo trước 15 ngày Nhìn chung tuân theo quy định Điều 21 Bộ luật Lao động năm 2019 Tuy nhiên, cần lưu ý nội dung bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế NSDLĐ chi trả trực tiếp với tiền lương hàng tháng cho LĐGVGĐ để họ tự đóng bảo hiểm (khoản Điều 163) - Quy định hình thức Về hình thức hợp đồng lao động, trước BLLĐ năm 1994 quy định hợp đồng lao động người lao động giúp việc gia đình giao kết miệng Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều trường hợp quyền lợi người giúp việc gia đình khơng bảo đảm, người sử dụng lao động vi phạm thỏa thuận cam kết ban đầu với người lao động mà chứng, chứng lưu lại để giải tranh chấp phát sinh Vì vậy, từ Bộ luật lao động cũ năm 2012 đến Bộ luật lao động năm 2019 quy định hợp đồng lao động gia đình phải giao kết với hình thức văn Khoản Điều 162 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: “Người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động văn với lao động người giúp việc gia đình” Như vậy, bên không giao kết HĐLĐ lời nói với LĐGVGĐ Tuy nhiên, cần lưu ý hình thức giao kết thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử có giá trị hợp đồng văn (khoản Điều 14) - Quy định thời hạn: Phạm Việt Hưng – K18KCQ059 Page Về thời hạn, khoản Điều 162 quy định: “Thời hạn hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình hai bên thỏa thuận” Tuy nhiên, thỏa thuận phải theo quy định chung thời hạn HĐLĐ Theo đó, thời hạn LĐGVGĐ gồm 02 loại: Không xác định thời hạn xác định thời hạn không 36 tháng Việc gia hạn HĐLĐ lần sau tiếp tục sử dụng phải ký HĐLĐ không xác định thời hạn - Quy định trách nhiệm cung cấp thông tin Về trách nhiệm cung cấp thơng tin, theo quy định bên phải cung cấp thơng tin trung thực bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ thông tin cung cấp không trung thực Đây vấn đề dễ gây bất lợi cho LĐGVGĐ thơng tin liên quan đến giao kết HĐLĐ phong phú (họ, tên, tuổi, quê quán, nơi cư trú, kinh nghiệm làm việc, lực, trình độ văn hóa…) Những thơng tin dễ bị sai sót từ phía LĐGVGĐ dẫn đến nguy bị chấm dứt HĐLĐ Về hình thức pháp lý, cần lưu ý bên giao kết thơng qua hình thức hợp đồng dịch vụ, thỏa thuận GVGĐ… có đủ dấu hiệu thuê mướn, sử dụng lao động có trả lương, trả cơng, có quản lý, điều hành, giám sát bên gia đình sử dụng LĐGVGĐ coi HĐLĐ với LĐGVGĐ 2.1.2 Nghĩa vụ người sử dụng lao động sử dụng lao động người giúp việc gia đình Người lao động giúp việc gia đình nhìn chung đối tượng yếu thế, phát hiện, làm việc mơi trường khép kín, đơn lẻ chủ yếu lao động nữ, có trình độ học vấn thấp, họ thường khơng có tiếng nói đủ tầm ảnh hưởng khía cạnh pháp lý Vì vậy, họ dễ có nguy bị đối xử bất công, bị lạm dụng sức lao động, quấy rối tình dục dễ chịu thiệt thòi quyền lợi mối quan hệ lao động Do đó, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người lao động Phạm Việt Hưng – K18KCQ059 Page người giúp việc gia đình, pháp luật quy định người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ Căn Điều 163 Bộ luật lao động năm 2019 nghĩa vụ người sử dụng lao động bao gồm: Thực đầy đủ thỏa thuận hợp đồng lao động;Trả cho người lao động giúp việc gia đình khoản tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật để người lao động chủ động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; Tôn trọng danh dự, nhân phẩm người giúp việc gia đình; Bố trí chỗ ăn, chỗ vệ sinh cho người giúp việc gia đình có thỏa thuận; Tạo hội cho người giúp việc gia đình tham gia học văn hóa, giáo dục nghề nghiệp; Trả tiền tàu xe đường người giúp việc gia đình thơi việc nơi cư trú, trù trường hợp người giúp việc gia đình chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn Quy định đảm bảo quyền lợi người giúp việc gia đình thời gian làm việc kể việc 2.1.3 Nghĩa vụ lao động người giúp việc gia đình Trong mối quan hệ lao động với người sử dụng lao động, người lao động giúp việc gia đình có nghĩa vụ thực đầy đủ thỏa thuận giao kết hợp đồng lao động Ngồi ra, người giúp việc gia đình có nghĩa vụ khác mà pháp luật liệu để bảo đảm quyền lợi gia đình quyền lợi thân người giúp việc, bao gồm: Căn vào Điều 164 Bộ luật lao động năm 2019: Bồi thường trách nhiệm vật chất theo thỏa thuận theo quy định pháp luật trường hợp làm hỏng, tài sản người sử dụng lao động; Thông báo kịp thời với người sử dụng lao động khả năng, nguy gây tai nạn, đe dọa an tồn, sức khỏe, tính mạng, tài sản gia đình người sử dụng lao động thân; Tố cáo với quan có thẩm quyền người sử dụng lao động ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động có hành vi khác vi phạm pháp luật Phạm Việt Hưng – K18KCQ059 Page Với quy định đảm bảo an toàn sức khỏe, tính mạng, tài sản cho người sử dụng lao động người lao động, giúp quan chức xử lý kịp thời hành vi ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động hành vi khác vi phạm pháp luật người sử dụng lao động có 2.1.4 Các hành vi bị nghiêm cấm người sử dụng lao động Lao động giúp việc gia đình, đặc biệt lao động giúp việc gia đình làm việc nước ngồi đối tượng lao động dễ bị bóc lột lạm dụng Nguyên nhân dẫn tới tình trạng tính chất nhiều lao động nữ lĩnh vực lao động giúp việc gia đình, cách nhìn nhận phổ biến cơng việc loại hình lao động tay nghề thấp môi trường công việc khép kín gia đình Mơi trường làm việc làm tăng nguy xảy bị cô lập, bị phụ thuộc lạm dụng sức lao động Chính vậy, để bảo vệ người lao động giúp việc gia đình, pháp luật quy định hành vi bị nghiêm cấm người sử dụng lao động Trong có nhóm hành vi xâm hại tới thể xác, tinh thần người lao động (ngược đãi, quấyrối tình dục, cưỡng lao động, dùng vũ lực); hành vi lạm dụng sức lao động người lao động giúp việc gia đình (giao việc cho người giúp việc không theo hợp đồng lao động) hành vi sử dụng lợi người chủ để khống chế người lao động gip việc gia đình (giữ giấy tờ tùy thân người lao động) Các quy định thống với quy định hành vi bị nghiêm cấm lĩnh vực lao động (Điều luật lao động), góp phần cảnh báo sở để xử lý vi phạm người sử dụng lao động có hành vi quy định điều 2.1.5 Chấm dứt hợp đồng lao động giúp việc gia đình Theo quy định khoản Điều 162 Bộ luật Lao động năm 2019: “Một bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo trước 15 ngày” Tuy nhiên, cần lưu ý việc chấm dứt nói Phạm Việt Hưng – K18KCQ059 Page phải tuân thủ quy định chấm dứt HĐLĐ nói chung Đối với NLĐ, chấm dứt với loại (thời hạn) hợp đồng không cần lý Nhưng phải báo trước với thời hạn 15 ngày (theo quy định trên) mà tuân theo thời hạn 30 ngày, 45 ngày (điểm a, điểm b khoản Điều 35 Bộ luật Lao động năm 2019) Song với trường hợp cần báo trước 03 ngày (điểm c khoản Điều 35 BLLĐ năm 2019) theo ngun tắc có lợi cho NLĐ họ cần báo trước 03 ngày khơng phải 15 ngày Đối với NSDLĐ, chấm dứt HĐLĐ phải chứng minh lý theo quy định Điều 36 Bộ luật Lao động năm 2019 thời hạn báo trước 15 ngày Với trường hợp báo trước 03 ngày (điểm c khoản Điều 36 Bộ luật Lao động năm 2019) NSDLĐ phải báo trước 03 ngày có quyền đơn phương chấm dứt 2.2 Thực tiễn lao động giúp việc Việt Nam Việt Nam số quốc gia khu vực đưa lao động giúp việc gia đình thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật lao động Bộ luật Lao động 2019 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP quy định lao động gia đình phải có hợp đồng văn bản, đáp ứng tiêu chuẩn định, có giới hạn thời làm việc thời nghỉ ngơi Trong số nước Đơng Nam Á, có Việt Nam, lao động giúp việc gia đình hưởng mức lương tối thiểu mức lương tối thiểu dành cho lao động khác Mặc dù thực tế nhiều bất cập việc quản lý lao động giúp việc 2.2.1 Về hợp đồng lao động lao động giúp việc gia đình Thực tiễn cho thấy việc giao kết hợp đồng lao động người lao động giúp việc chủ yếu hình thức lời nói, trường hợp giao kết văn nội dung hợp đồng lao động sơ sài, thường thỏa thuận cơng việc phải làm tiền lương, chí nhiều trường hợp cho việc ký kết hợp đồng lao động không cần thiết Cả người lao động giúp việc gia đình người sử dụng lao động chưa nhận thức vai trò lợi ích việc giao kết hợp đồng lao động Họ ngại có Phạm Việt Hưng – K18KCQ059 Page buộc mặt pháp lý khơng biết trước có sử dụng lao động giúp việc gia đình lâu dài hay không Điều đặt vấn đề công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật quan quản lý nhà nước lao động, tổ chức, đoàn thể sở đến người lao động giúp việc gia đình người sử dụng lao động 2.2.2 Lao động giúp việc theo mô hình tự phát Theo báo cáo ILO, 19% lao động giúp việc gia đình Việt Nam làm việc thơng qua nhà cung cấp dịch vụ cịn lại thơng qua hình thức giới thiệu từ người qua người thơng qua truyền miệng Chính chất lượng lao động giúp việc thấp 2.2.3 Nhóm lao động dễ bị tác động nhiều Kể từ đại dịch COVID-19 bùng phát, lao động giúp việc gia đình trở thành đối tượng dễ bị việc nhiều so với đối tượng lao động khác So với quý 4/2019, tỷ lệ lao động giúp việc gia đình giảm 17% quý 2/2020 Trong đó, tỷ lệ việc nhóm lao động làm thuê khác giai đoạn 6,1% Song song với việc số lao động giúp việc gia đình bị việc làm, số người khác bị giảm thời làm việc Cả hai tình trạng dẫn tới sụt giảm đáng kể tổng tiền lương nhận Trong quý II/2020, thời làm việc lao động giúp việc gia đình Việt Nam giảm 24,7% so với quý IV/2019 Do việc làm thời làm việc bị giảm, tiền lương mà lao động giúp việc gia đình Việt Nam nhận giảm 26,2% CHƯƠNG III KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC Nhằm khắc phục, loại bỏ bất cập quy định hành tiến tới xây dựng hệ thống pháp luật lao động GVGĐ khoa học, minh bạch, hiệu lực, hiệu để quy định sớm vào thực tế đời sống, xin kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật lao động GVGĐ sau Phạm Việt Hưng – K18KCQ059 Page Bổ sung quy định thị trường lao động GVGĐ theo hình thức cho thuê lại lao động để quản lý nâng cao tính chun nghiệp loại hình lao động Ngồi ra, cần quy định việc thành lập tổ chức đại diện cho quyền lợi người lao động GVGĐ Về bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế cần đưa việc người sử dụng lao động giúp việc gia đình phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động thành quy định bắt buộc để bảo vệ quyền lợi cho người lao động Bổ xung quy định để thiết lập hệ thống, chế quản lý lao động giúp việc gia đình cách khoa học sở phối hợp quản lý lao động quan chuyên ngành quản lý cư trú khu dân cư KẾT LUẬN Chính phủ Việt Nam ý tới nhóm lao động GVGĐ, thể quy định Bộ luật Lao động sửa đổi 2012 có hiệu lực từ ngày 01/5/2013 So với BLLĐ cũ, BLLĐ 2019 bổ sung nhiều quy định khắc phục nhược điểm hạn chế Bộ luật Lao động cũ quy định sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, hợp đồng lao động lao động GVGĐ Tuy nhiên, vấn đề chưa đề cập đến, như: trách nhiệm người sử dụng lao động việc đăng ký sử dụng lao động, quy định liên quan đến vấn đề thai sản người lao động giúp việc, cụ thể để việc thực thi pháp luật lao động GVGĐ thực tế đảm bảo Phạm Việt Hưng – K18KCQ059 Page 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ Luật Lao Động 2019 ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2019 - Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ban hàng 14 tháng 12 năm 2020 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động điều kiện lao động quan hệ lao động - Kiểm toán nhà nước, Bảo vệ lao động giúp việc gia đình: Vẫn thách thức, http://baokiemtoannhanuoc.vn/kinh-te -xa-hoi/bao-ve-lao-donggiup-viec-gia-dinh-van-con-thach-thuc-148790 - Báo thời nay, Còn khó ký hợp đồng với giúp việc gia đình, https://nhandan.vn/baothoinay-xahoi-vande/con-kho-trong-ky-hop-dong-voigiup-viec-gia-dinh-634032/ - Báo Công thương, Quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình: Thực trạng số kiến nghị, http://tapchicongthuong.vn/baiviet/quy-dinh-cua-phap-luat-ve-lao-dong-giup-viec-gia-dinh-thuc-trang-vamot-so-kien-nghi-48058.htm - Tạp chí, Bảo hiểm xã hội, Việt Nam: Giúp việc gia đình trở thành đối tượng điều chỉnh pháp luật lao động, http://baobaohiemxahoi.vn/vi/tinchi-tiet-viet-nam-giup-viec-gia-dinh-tro-thanh-doi-tuong-dieu-chinh-cuaphap-luat-lao-dong-ed3b1dc6.aspx Phạm Việt Hưng – K18KCQ059 Page 11

Ngày đăng: 19/02/2022, 23:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN