1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

câu 2 20 điểm §ò thi líp kh¶o s¸t chêt l­îng m«n ng÷ v¨n 6 thêi gian 90 phót c©u 12®ióm trong ®o¹n v¨n sau mçi c©u cã mêy côm chñ vþ x¸c ®þnh c¸c côm chñ vþ chýnh “dßng suèi ®æ vµo s«ng s«ng ®æ

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 99,5 KB

Nội dung

-.Baøi thô gôïi cho thaáy treân đường đời, đường CM neâu cao yù chí kieân cưôøng, loøng quyeát taâm vöôït khoù cuoái cuøng seõ chieán thaéng veû vang.Hình aûnh ngöôøi ñi ñöôøng ñöùng tr[r]

(1)

Đề thi lớp khảo sát chất lợng Môn Ngữ văn

Thời gian: 90 phút Câu 1(2®iĨm):

Trong đoạn văn sau câu có cụm chủ vị, xác định cụm chủ vị

“Dịng suối đổ vào sơng, sơng đổ vào dải trờng giang Vơn-ga,con sơng Vơn-ga bể.Lịng yêu nhà, yêu làng xóm ,yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ Quốc,Ngời ta hiểu lòng yêu lớn đến dờng nào, yêu ngời thân, yêu Tổ Quốc, yêu nớc Nga, yêu Liên bang Xô Vit.

(I Ê-ren bua) Câu (2điểm)

Đoạn văn có câu (mỗi cụm chủ vị ngăn cách băng dấu gạch chéo) Câu có cơm chđ vÞ :

Dịng suối/ đổ vào sông ; sông/ đổ vào dải tr ờng giang Vôn –ga ; sông Vôn C v c v c

ga/ ®i bĨ v

C©u cã cơm chđ vị : Lòng yêu nhà ,yêu làng xóm yêu quê h ơng / trở nên lòng C v yªu Tỉ Qc

Câu có cụm chủ vị: Ng ời ta / hiểulòng u Xơ Viết C v

Câu (2,0 điểm):

Trong số câu sau, câu câu trần thuật đơn có từ “là” ? Vì sao? a) Dế Mèn nhân vật “ Dế Mèn phiêu lưu ký” Tơ Hồi.

b) Nó tưởng nói

c) Bao giờ, xem người bạn tốt d) Nơi tơi đứng khoảnh đất bạc trắng

Học sinh phải câu trần thuật đơn có từ “ là” giải thích Câu trần thuật đơn có từ “ là”:

+ Câu a + Câu d

Giải thích: Vì câu trần thuật đơn mà vị ngữ có từ “là” kết hợp với cm danh t Câu 3: (6 điểm)

Mt bui sáng em đến trờng làm trực nhạt Hãy tả lại ngơi trờng em vào buổi Câu 3: (6 im)

* Yêu cầu chung:

- Ni dung: Học sinh tập chung tả cảnh trờng học, thời gian vào đầu buổi sáng trớc vào lớp Học sinh lựa chọn đợc chi tiết, hình ảnh bật tiêu biểu, đặc sắc ngơi trờng tả

- Kỹ năng: Học sinh nắm đợc phơng pháp viết văn miêu tả cảnh: Biết vận dụng biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh, gợi tả…; biết quan sát nhận xét, liên tởng, tởng tợng…làm bật đặc điểm tiêu biểu cúa vật Bố cục viết rõ ràng, liên kết chặt chẽ

* Yêu cầu cụ thể: A Mở bài:(1 điểm)

- Giới thiệu khái quát thời gian, không gian, cảnh vật định tả B Thân bài: (4 điểm)

* Tả bao quát:

- Từ xa quan sát vị trí cảnh vật * Tả cụ thể:

Học sinh lựa chọn trình tự tả, tả lại quang cảnh trêng: - C¶nh cỉng trêng…

- Các dãy lớp: tờng, cánh cửa, bàn ghế… - Phòng hội đồng, phòng chức khác… - Bồn hoa trớc lớp, hàng sân trờng… - Sự tĩnh lặng trờng vào buổi sáng sớm…

- Ngôi trờng đợc đánh thức có bạn học sinh đến sớm làm trực nhật… C Kết (1điểm)

- Ph¸y biểu cảm tởng trờng Đề 2:

Câu ( điểm )

Hình ảnh bọc trăm trứng truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên có ý nghĩa ? Câu ( điểm )

Đọc đoạn thơ trích thơ Thăm trại Ba Vì nhà thơ Tố Hữu: Bò to nh voi con Lạ lùng quê mắt tròn ngó quanh

Sui Hai dũng nớc xanh Tản Viên núi đẹp nh tranh trời ” a Tìm cụm tính từ đoạn thơ ?

b Viết đoạn văn từ đến câu trình bày cảm nhận em hay , đẹp đoạn thơ ? Câu ( điểm )

(2)

C©u 1: ( điểm )

- Chi tiết tởng tợng kỳ ảo giàu ý nghĩa ( 0,5 điểm )

- Nhấn mạnh: Ngời Vệt Nam ta chung huyết thống, chung bọc mẹ, chung nòi giống tổ tiên, chung hởng trí tuệ, sức mạnh, phẩm chất đẹp đẽ nòi giống Tiên Rồng ( 1,5 điểm )

Câu ( điểm )

a Tỡm c hai cụm tính từ ( điểm ) - To nh chỳ voi

- Đẹp nh tranh trêi

b Viết đoạn văn từ đến câu ( điểm ) - Viết đợc mở đoạn, phát triển đoạn kết đoạn

Trình bày đợc cảm nhận hay, đẹp đoạn thơ hai phơng diện:

- Nghệ thuật ( điểm ): Thơ lục bát uyển chuyển, thể tình cảm, cảm xúc cảu nhà thơ với cảnh vật Phép so sánh “ Bò to nh voi ” gợi tả đàn bò to khoẻ, béo tốt

“ Tản Viên núi đẹp nh tranh trời ” gợi tả Tản Viên tuyệt đẹp, vẻ đẹp làm say đắm lòng ngời - Nội dung ( điểm ): Bốn câu thơ trữ tình đặc sắc, vần thơ uyển chuyển đậm đà tình ngời, tình yêu thiên

nhiên, yêu sống, yêu loài vật Với phép so sánh đặc sắc , hình ảnh đẹp, nhà thơ vẽ lên tranh tuyệt đẹp cảnh sắc thiên nhiên, lồi vật trại Ba Vì Đoạn thơ mang đến cho ngời đọc cảm hứng tha thiết, yêu quê hng, yờu cuc sng

Câu ( điểm )

- Về nội dung: Kể lại câu chuyện nói lên tình cảm anh, chị em gia đình - Tình truyện có

- Cách giải tình ( tuỳ ngời kể )

Ví dụ: Ngời em sau làm hỏng ( đồ chơi, đồ dùng ) không chịu nhận Ngời anh ( chị ) rộng lợng tha thứ, khiến ngời em cảm thấy hối hận

- H×nh thøc : Bố cục ba phần

Ngoài nhân vật bổ sung vài nhân vật phụ Có thể kể theo thứ thứ ba - Chữ viết rõ ràng, sạch, không mắc lỗi tả

- Bố cục chătj chẽ, hợp lý, giải tình hợp lý Tuỳ mức độ mắc sai học sinh trừ đến điểm

§Ị thi lớp khảo sát chất lợng Môn Ngữ văn

Thêi gian: 90

Câu 1: Sự giống khác cụm từ “ Ta với ta” thơ: Qua đèo Ngang Bạn đến chơi nhà. Câu 3: Cảm nghĩ thơ Cảnh khuya ca H Chớ Minh.

Câu1(1đ)

* Giống nhau: (0,5®)

- Đều cụm từ có đại từ “ta” nối với quan hệ từ “với” - Dùng để kết thúc thơ

* Kh¸c nhau(0,5®)

- Bài thơ Qua đèo Ngang: đại từ ngơi thứ nhất, nghiêng số Đây nhà thơ đối diện với cảnh trời, non nớc hoang sơ vắng vẻ đèo Ngang=> Sự cô đơn đến tuyệt đối

- Bài thơ Bạn đến chơi nhà: Ta với ta vừa số lại vừa số nhiều: tác giả bạn mình.Ta gồm ng-ời , hai ngng-ời bạn đồng tâm, đồng chí-> mà Ta với ta dây thể gắn bó, hồ nhập tác giả với bạn khác với đơn , một bóng Bà huyện Thanh Quan qua ốo Ngang

Câu3(5đ)

A Mở bài: Giới thiệu thơ nêu cảm nghĩ chung thơ.(0,5đ) B Thân bài:

1 Thích thú đợc chiêm ngỡng tranh đẹp cảnh sắc núi rừng Việt Bắc vào đêm trăng khuya với vẻ đẹp lung linh, thơ mộng, hữu tình

- Cảnh đêm trăng rừng có âm tiếng suối nh tiếng hát xa -> Thiên nhiên không hoang sơ mà trẻ trung đầy sức sống -> Liên tởng tới câu thơ Nguyễn Trãi

- Cảm nhận ánh trăng sáng lồng vào bóng cổ thụ -> bóng cây, bóng lá, hoa đan lồng vào tạo thành tranh huyền ảo, nhiều tầng lớp, đờng nét Điệp từ lồng gợi cảm giác ấm áp, quấn quýt thiên nhiên

2 Xúc động, yêu quý, khâm phục trớc tình cảm cao đẹp đợc gửi gắm

- Hiểu, yêu quý Bác : ngời có tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, rung động trớc vẻ đẹp thiên nhiên

- Xúc động, khâm phục Bác hiểu lí mà Bác khơng ngủ : nỗi niềm lo lắng, tình yêu nớc thiết tha, sâu nặng -> Còn niềm say mê đẹp thiên nhiên, Bác thao thức, trn tr vỡ t nc

- Trong hoàn cảnh kháng chiến giai đoạn đầu gian lao, nhng Ngời không lo lắng -> Phong thái ung dung, lạc quan tự Bác

3 Yêu thích thơ, khâm phục tài thơ cđa B¸c

- Bác sử dụng thể thơ tứ tuyệt Đờng luật lời ngắn gọn, ý hàm súc

- Thơ Bác có kết hợp hồ trộn màu sắc cổ điển đại Nghệ thuật miêu tả so sánh, liên tởng gợi vẻ đẹp vừa cổ kính, trang nghiêm vừa trẻ trung đại thiên nhiên Cách sử dụng tài tình điệp từ, kết cấu đối xứng khiến tranh thiên nhiên, tạo vật cân xứng hài hồ có màu sắc đờng nét, hình khối sống động, đẹp đẽ; thi liệu, hình ảnh thơ chất liệu thơ Đờng nhng mang tinh thần thời đại

C Kết bài: Khẳng đinh lại cảm nghĩ - ảnh hởng thơ thân em.(0,5đ)

( Đọc xong gấp trang sách lại ấn tợng cịn đọng lại em? Tình cảm, cảm xúc dấy lên lịng em? ) ( Tuỳ làm sáng tạo hc sinh cú th khuyn khớch im)

Đề :

Câu 1: ( điểm )

a Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? ( 0,5 điểm)

b Xác định cụm chủ vị làm thành phần câu câu sau cho biết làm thành phần nào? ( 0,5 điểm)

(3)

Câu 2: Viết đoạn văn ( khoảng đến câu) giải thích : Vì nghe ca Huế thú vui tao nhã, có sử dụng phép liệt kê ( 2,5 điểm)

Câu : Hãy chứng minh rằng: Truyện ngắn Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn vạch trần chất “lòng lang thú” tên quan phụ mẫu trớc sống chết ca muụn dõn (6,5 im)

III Đáp án biểu điểm: Câu 1:

a Dựng cụm chủ – vị để mở rộng câu là: dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thờng làm thành phần câu cụm từ ( 0,5 )

b Cụm chủ vị làm thành phần câu là:

Nhng ht ma xuõn thỡ thm rơi đêm (chủ ngữ) ( 0,5 đ) Cõu 2:

- Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh ( 0,5 điểm ) - Có sử dụng phép liệt kê ( điểm)

- Cn gii thích đợc:

+ Ca Huế đợc hình thành từ hai nguồn gốc nhạc : Nhạc dân gian nhạc cung đình, vừa lạc quan, sơi nổi, vui tơi vừa trang trọng uy nghi từ nội dung đến hình thức

+ Cách biểu diễn nhẹ nhàng theo nhóm nhỏ, tác động trực tiếp tới ngời nghe + Cách ăn mặc ca công nhạc công lịch sự, trang nhã, kín đáo

+ Khơng gian thởng thức đặc biệt : vừa lịch vừa yên tĩnh, vừa thơ mộng nh không gian lễ hội nhỏ + Cách thởng thức : im lặng đồng cảm, tán thởng nhẹ nhàng, giao tiếp tế nhị.( Mỗi ý cho 0,2 điểm)

C©u 3:

A Mở bài: ( 0,5 điểm ) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu vấn đề cần chứng minh B Thân bi:

1 Giải thích: ( 0,5 điểm.)

- “ Lòng lang, thú” : Tâm địa độc ác, hết tính ngời

- “ Lịng lang thú” quan phụ mẫu thể tác phẩm: Sự thờ ơ, vô trách nhiệm, độc ác, tàn nhẫn trớc nỗi khổ nhân dân

2 Chøng minh:

- Thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm: ( điểm)

+ Đi hộ đê mà chỗ cao ráo, trốn tránh nơi xung yếu : Coi nh không hay biết đến chuyện đê vỡ + Đi hộ đê mà thực chất tiêu khiển, với đám tuỳ tùng chơi tổ tôm

- Độc ác vô nhân đạo, nhẫn tâm trớc nguy mn dân bị đe doạ: + Khi có ngời báo đê vỡ : Thây kệ, ung dung đánh ( 0,5 điểm)

+ Khi có ngời báo đê vỡ : Quát tháo, đổ trách nhiệm cho ngời khác, lập lại trật tự để tiếp tục vỏn bi ( 1im)

+ Đê vỡ, dân chết, nhà trôi, lúa má ngập Quan sung sớng, ù to ( 1điểm )

-> Quan cha mẹ bỏ mặc dân trớc cảnh khốn cùng, hết tính ngời trớc đau khổ, mát ngời dân * Liên hệ với tác phẩm khác -> Từ rút chất tên quan phụ mẫu chất chung bọn quan lại thời phong kiến ( 0,5 điểm)

C Kết bài: ( 0,5 điểm) - Khẳng định lại vấn đề

- Tấm lòng nhân đạo nh

Câu 1: Chỉ phân tích tác dụng phép tu từ thơ : C¶nh khuya cđa Hå ChÝ Minh.

Câu 2: Hãy chứng minh : Truyện ngắn Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn sử dụng thành công nghệ thuật t-ơng phản để vạch trần chất tên quan phủ

§Ị 2:

Câu 1: Phân tích tác dụng phép tu từ sử dụng đoạn thơ sau: Trên đờng hành quân xa

Nghe gäi vỊ ti th¬

Câu 2: Truyện ngắn sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn vạch trần chất “lòng lang thú” tên quan phụ mẫu trớc sống chết muôn dân Em chứng minh

§Ị 3:

Câu 1: Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Mỗi cách cho ví dụ? Câu 2: Viết đoạn văn chứng minh cho ý sau: Sách ngời bạn tốt học sinh. Câu 3: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ : Uống nớc nhớ nguồn.

II Luyện đề: Đề 1: Câu 1:

- Néi dung: C¶nh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc tâm trạng cđa B¸c Hå - C¸c biƯn ph¸p tu tõ:

+ So s¸nh : TiÕng suèi – tiÕng h¸t

-> So sánh âm tự nhiện với âm ngời-> Gợi cảnh núi rừng yên tĩnh nhng không hiu quạnh, hoang sơ, buồn vắng có ©m cđa cc sèng ngêi

-> C¶nh rõng khuya

+ Điệp từ “lồng” : gợi khung cảnh thiên nhiên nhiều tầng lớp, đờng nét, lung linh, huyền ảo -> Gợi cảm giác hoà hợp, quấn quýt ca thiờn nhiờn

+ So sánh : Cảnh khuya nh vÏ

+ Điệp ngữ : cha ngủ : Nhấn mạnh lí Bác cha ngủ : Khơng cảnh thiên nhiên đẹp mà cịn lo lắng cho nớc cho dân Điệp ngữ nh lề khép mở tâm trạng ngời chủ thể trữ tình Hồ Chí Minh : Một nghệ sĩ yêu thiên nhiên tha thiết đắm hồn đêm trăng đẹp vị lãnh tụ vĩ đại trằn trọc, thao thức vận mệnh dõn tc

-> Lòng yêu thiên nhiên, yêu nớc, phong thái ung dung, lạc quan Hồ Chí Minh Câu 2:

A Mở bài:

(4)

B Thân : Giải thích:

- Thế tơng phản? ( SGK tr ) - Tơng phản thể tác phẩm ntn? 2.Chứng minh:

a Cảnh dân hộ đê > < Cảnh quan đình - Dân :

+ Ngồi trời, đêm khuya, ma lũ

+ Ra sức chống chọi với thiên nhiên ma lũ để cứu đê : thuổng, cuốc, đội đất, vác tre, đắp, cừ bì bõm, lớt thớt từ chiều đến lúc ( gần đêm)

-> Mọi cố gắng vô vọng nguy đê vỡ đến gần - Cảnh đình:

+ Trong đình, nơi cao ráo, đèn thắp sáng trng + Quan ung dung chơi

+ Xung quanh có kẻ hầu ngời hạ + Mang theo nhiều đồ dùng sang trọng -> Đi hộ đê mà nh hởng lạc

b C¶nh quan thắng ván > < Dân thảm cảnh:

- Quan sung sớng, ù to -> Sung sớng đến cực độ

- Dân : đê vỡ, nhà trôi, lúa má ngập, ngời sống không chỗ ở, ngời chết không chỗ chôn -> Cảnh bi thm

=> Bản chất ích kỉ, vô trách nhiệm, tàn nhẫn, vô lơng tâm tên quan phụ mẫu -> Bản chất bọn quan lại xà hội phong kiÕn

C Kết : Khẳng định thành công việc sử dụng phép tơng phản để vạch trần mặt tên quan phụ mẫu tác phm

Đề 2: Câu 1:

- Nội dung : Tâm trạng ngời chiến sĩ nghe âm tiếng gà đờng hành quân - Nghệ thuật:

+ Điệp ngữ cách quãng : “ nghe” lặp lại lần đầu câu thơ liên tiếp thể nỗi xúc động đợt trào dâng lòng ngời chiến sĩ nghe âm quen thuộc quê hơng

+ Liệt kê + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : Nghe

-> Ngời chiến sĩ không nghe âm tiếng gà thính giác mà cịn lắng nghe cảm nhận bàng thị giác, cảm giác, cảm xúc tâm hồn, hồi ức Khi nghe âm tiếng gà quen thuộc ngời chiến sĩ có cảm giác nh nắng tra lung linh xao động, thấy khoẻ lên, bàn chân đỡ mỏi, đờng hành quân bớt xa Tiếng gàđánh thức kỉ niệm tuổi thơ với bà, gia đình, q hơng Tiếng gà nh sợi dây vơ hình nối liền khứ với => Đoạn thơ ngắn nhng khắc hoạ đợc tâm hồn nhạy cảm tình cảm làng quê thắm thiết sâu nặng, tình yêu quê hơng đất nớc ngời lính

C©u 2: A Më bµi:

- Giới thiệu tác giả, tác phm - Nờu

B Thân bài: Gi¶i thÝch:

- “ Lịng lang, thú” : Tâm địa độc ác, hết tính ngời

- “ Lòng lang thú” quan phụ mẫu thể tác phẩm: Sự thờ ơ, vô trách nhiệm, độc ác, tàn nhẫn trớc nỗi khổ nhân dân

2 Chøng minh:

- Thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm:

+ Đi hộ đê mà chỗ cao ráo, trốn tránh nơi xung yếu : Coi nh không hay biết đến chuyện đê vỡ + Đi hộ đê mà thực chất tiêu khiển, với đám tuỳ tùng chơi tổ tôm

- Độc ác vô nhân đạo, nhẫn tâm trớc nguy muôn dân bị đe doạ: + Khi có ngời báo đê vỡ : Thây kệ, ung dung đánh

+ Khi có ngời báo đê vỡ : Quát tháo, đổ trách nhiệm cho ngời khác, lập lại trật tự để tiếp tục ván + Đê vỡ, dân chết, nhà trôi, lúa má ngập – Quan sung sớng ù to

-> Quan cha mẹ bỏ mặc dân trớc tình cảnh khốn cùng, hết tính ngời trớc đau khổ, mát ngời dân * Liên hệ với tác phẩm khác -> Từ rút chất tên quan phụ mẫu chất chung bọn quan lại thời phong kiến

C KÕt bµi:

- Khẳng định lại vấn đề

- Tấm lòng nhân đạo nhà văn Đề 3:

C©u 1:

- Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Mỗi cách cho ví dụ

Câu 2: Cần trình bày đợc ý sau:

- Sách ngời bạn gần gũi, thân thiết thiếu học sinh - Sách cung cÊp tri thøc, më mang trÝ tuÖ

- Sách bồi đắp tâm hồn Câu 3:

-A Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề - Trích dẫn câu tục ngữ B Thân bài:

1 ThÕ nµo lµ “ ng níc nhí ngn”?

- Uống nớc: Thừa hởng sử dụng thành lao động đấu tranh hệ trớc - Nhớ nguồn: Biết ơn ngời làm thành

- Nghĩa câu tục ngữ: Lời khuyên, nhắc nhở lớp ngời sau, hởng thành lớp ngời trớc phải biết ơn

(5)

- Trong thiên nhiên, xã hội khơng có vật khơng có nguồn gốc; khơng có thành tự nhiên mà có -> Phải cơng sức lao động chiến đấu ngời trớc tạo nên

- Những ngời sau, đợc hởng thành phải có lịng biết ơn

- Lịng biết ơn tình cảm đẹp xuất phát từ ý thức ghi nhớ công lao ngời làm nên thành sống

- Lßng biết ơn tảng vững giúp ta gắn bó với ngời trớc, với tập thể tạo nên xà hội thân ái, đoàn kết Thiếu tình cảm biết ơn ngời trở nên ích kỉ, dễ thoái hoá

3 Nhớ nguồn ta phải làm g×?

- Tự hào truyền thống đấu tranh anh hùng văn hoá rạng rỡ dân tộc , bảo vệ, phát huy truyền thống quý báu

- Có ý thức giữ gìn sắc, tinh hoa dân tộc - Sử dụng thành lao động cách tiết kiệm

- Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa nớc ngồi để làm cho truyền thống ngày thêm phong phú C Kết bài:

- Khẳng định giá trị câu tục ngữ - Liên hệ thân

§Ị thi lớp khảo sát chất lợng Môn Ngữ văn

Thời gian: 90 phút Câu 1(3điểm):

Ch v phân tích hiệu nghệ thuật phép tu từ đợc sử dụng đoạn thơ sau : “Khi trời gió nhẹ sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng nh tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vợt trờng giang Cánh buồm trơng to nh mảnh hồn làng Rớn thân trắng bao la thõu gúp giú

(Quê hơng Tế Thanh) Câu 2(5điểm):

HÃy viết thuyết minh giới thiệu nhà văn Nguyên Hồng nội dung nghệ thuật đoạn trích Trong lòng mẹ

Câu (3 ®iĨm ):

Học sinh đợc phép tu từ đoạn thơ là: Các hình ảnh so sánh, động từ mạnh, phép nhân hố Phân tích đợc hiệu nghệ thuật phép tu từ đoạn thơ

- Hai câu đầu: Cảnh dân chài bơi thuyền khơi đánh cá thời gian không gian tơi đẹp: buổi sáng tinh khiết bầu trời cao rộnggió nhẹ trời dấu hiệu ngày đẹp trời (0,5điểm )

- Hai câu sau: Hình ảnh thuyền đợc so sánh với hình ảnh tuấn mã đẹp khoẻ khoắn Cùng động từ mạnh phăng, vợt diễn tả khí khơi đầy hứng khởi, mạnh mẽ hùng tráng (1điểm)

- Hai câu cuối đoạn thơ vừa sử dụng phép so sánh: cánh buồm nh mảnh hồn làng, vừa nhân hoá: Cánh buồm rớn thân, làm cho câu thơ mang vẻ đẹp thiêng liêng thơ mộng có ý nghĩa lớn lao Cánh buồm biểu tợng tợng trng cho linh hồn làng chài (1điểm)

- Với câu thơ viết theo thể tự dovới hình ảnh so sánh, nhân hoá động từ mạnh làm bật cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá sinh động khoẻ khoắn, thiên nhiên tơi đẹp, ngời đầy sức sống (0,5điểm)

Câu (5điểm):

Yờu cu v kin thc : Giới thiệu đợc đời nghiệp nhà văn Nguyên Hồng Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích “Trong lịng mẹ”

u cầu kỹ : Viết thể loại văn thuyết minh Diễn đạt mạch lạc, lời văn sáng, có cảm xúc 2/Đáp án biểu điểm

a/ Mở (0,5điểm) : Giới thiệu khái quát xà hội giai đoạn 1930-1945

Tên nhà văn Nguyên Hồng với hồi ký Những ngày thơ ấu đoạn trích Trong lòng mẹ (0,5 điểm) b/ Thân : (4 ®iĨm)

- Giới thiệu đời nghiệp nhà văn Nguyên Hồng + Giới thiệu Nguyên Hồng (0,5điểm)

+ Một số tác phẩm ơng Những ngày thơ ấu tập hồi ký viết tuổi thơ cay đắng tác giả gồm chơng đăng báo năm 1938, in thành sách năm 1940 Trong lòng mẹ chơng hi ký (0,5im)

- Giá trị ®o¹n trÝch (3®iĨm)

+ Nội dung (2điểm):Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận đợc tình yêu mãnh liệt bé Hồng với ngời mẹ(1điểm)

Từ cảnh ngộ tâm bé Hồng tác giả cho thâý mặt lạnh lùng xã hội trọng đồng tiền đầy thành kiến, cổ hủ ,thói nhỏ nhen, độc ác đám thị dân tiểu t sản khiến cho tình máu mủ ruột thịt thành khô héo (0,5 điểm)

Đồng thời qua đoạn trích tác giả thể chia sẻ, đồng cảm với số phận đứa trẻ bất hạnh nh bé Hồng (0,5 điểm)

+ Nghệ thuật (1điểm) : Văn xuôi Nguyên Hồng đằm thắm đợm chất trữ tình kết hợp nhuần nhuyễn với kể bộc lộ cảm xúc, lời văn tự truyện chân thành sâu sắc gây ấn tợng giàu sức truyền cảm

c/ Kết (0,5 điểm) Vị trí vai trị nhà văn giá trị tác phẩm ngời Liên hệ với thân Câu (1 điểm)

Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau: a- Mẹ khiến nhà vui

b- Bao bì ni lông trôi biển làm chết sinh vật chúng nốt phải Câu 2(1,5 điểm)

(6)

Những ngời muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?

(Ông Đồ - Vũ Đình Liên) Câu (6 điểm)

Rừng mang lại nhiều lợi Ých cho ngêi Con ngêi ph¶i b¶o vƯ rõng Em hÃy chứng minh Câu 1: (1 điểm) Phân tích cấu tạo ngữ pháp

a M v/ khin c nhà vui CN VN CN VN

CN VN (0,5 ®iĨm)

b Bao bì ni lông trôi biển/ làm chết sinh vật chúng nốt phải

Câu 2: (1,5 điểm): Trình bày cảm thụ câu thơ Những ngời muôn năm cũ

Hồn đâu bây giờ?

ý (0,75điểm): - Đây nỗi bâng khuâng tiến thơng nhà thơ, ơng hồi niệm di tích tàn tạ Nho học Những ngời mn năm cũ, có ơng đồ, có ngời mến chuộng Nho học, có ngời u thích câu đối đỏ Giờ khơng cịn nữa, nhng tinh thần dân tộc, “hồn nớc”, “hồn” quê hơng không đâu? Câu hỏi nh xốy vào lịng ngời đọc gợi nhớ hình ảnh ơng đồ, mà vơ tình qn nó, di sản văn hố dân tộc mà cần gìn giữ

ý (0,75 ®iĨm)

Hai câu thơ nh lời nhắc nhở hệ trẻ: Trong chuyển đất n ớc, có “cái đẹp”, nét “cổ truyền” dân tộc đánh mà phải đợc giữ lại, đợc sống với đất nớc, dân tộc ta

Câu (6 điểm) Yêu cầu:

- Về phơng pháp: Chứng minh vấn đề - Phạm vi t liệu: lấy dẫn chứng từ thực tế đời sống - Về nội dung: Gồm ý

1 là: Rừng mang lại lợi ích cho ngời là: Con ngời phải bảo vệ rừng

Đáp án:

1- Mở (1 điểm): Giới thiệu khái quát nội dung sau: + Lợi ích rừng (0,5 điểm)

+ Sự cần thiết phải bảo vệ rừng (0,5 điểm) 2- Thân (4 điểm): Gồm ý

A- Rừng mang lại nhiều lợi ích cho ngêi.

- Cung cấp gỗ: Gỗ tạp làm vật dụng, làm chất đốt phục vụ đời sống hàng ngày Gỗ quý làm vật liệu xây dựng đóng đồ đạc, cấp nguyên liệu cho công nghiệp hin i (0,5 im)

- Cung cấp làm thuốc: làm thuốc tự nhiên, ngời gây trồng tạo nên (0,5 điểm)

- Rừng nơi sinh sống nhiều loài muông thú quý, có lợi ích cho ngời: loài muôn thú quý Các loại muông thú có ích cho ngêi (0,5 ®iĨm)

- Rừng cịn có lợi ích khác: rừng làm môi trờng Rừng để điều hoà ma lũ Rừng nơi để tham quan du lịch giúp cho ngời thêm khoẻ mạnh (0,5 đ)

B- Con ngời cần phải bảo vệ rừng

- Vì ngời cần phải bảo vệ rừng:

+ bảo vệ rừng bảo vệ môi trờng (0,25 ®iÓm)

+ bảo vệ rừng bảo vệ nguồn lâm sản, động vật quý (0,25 điểm) + Thực tế phá rừng, khai thác rừng bừa bãi đem lại tai hoạ ngời (0,25 đ) - Bảo vệ rừng nh nào?

+ Cần khai thác có kế hoạch (0,25 điểm) + Tăng cờng việc gây trồng rừng (0,25 điểm) + Ban hành đạo luật bảo vệ rừng (0,25 điểm) + Thành lập đội bảo vệ thờng trực (0,25 điểm)

CN VN

(7)

+ Gây ý thức bảo vệ rừng toàn dân (0,25 điểm) 3- Kết (1 điểm)

Kêu gọi ngời phải có ý thức bảo vệ rừng tốt Đề

Câu 1: (1, 5điểm)

Văn Ôn, dịch thuốc đem lại cho em hiểu biết gì?

Hãy trình bày hiểu biết thành đoạn văn diễn dịch khoảng 4- câu Câu 2: (2 điểm)

Viết đoạn văn ngắn( - câu) phân tích hiệu sử dụng phép tu từ nói hai câu ca dao sau: “ Cày đồng buổi ban tra

Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày Câu 3:(6,5 điểm)

Viết thuyết minh giới thiệu nhà văn Nam Cao truyện ngắn LÃo Hạc

a Hỡnh thc: Vit c đoạn văn diễn dịch theo yêu cầu, đảm bảo số câu theo qui định b Nội dung: Trình bày đợc ý:

- Tác hại thuốc với sức khoẻ cá nhân cộng đồng; với đạo đức lối sống ngời - Cả giới hởng ứng phong trào chống thuốc lá, đặc biệt nớc phát triển

- Kªu gäi ngời ngăn ngừa nạn thuốc

a Hình thức: Đoạn văn theo cách diễn dịch, qui nạp tổng phân hợp b Nội dung: + Chỉ phép nói quá: Mồ hôi thánh thót nh ma

+ Phân tích hiệu sử dụng:- Nhấn mạnh, gây ấn tợng công việc vất vả ng n/d

- Khơi gợi lòng đồng cảm chia sẻ với nỗi vất vả khó nhọc ngời nơng dân Thể lịng trân trọng, u q, biết ơn h

1 Yêu cầu chung:- Viết thành văn thuyết minh t/g, t/p - Đảm bảo bố cục phần: MB, TB, KB - Trình bày sẽ, rõ ràng, sai lỗi 2 Yêu cầu cụ thể:

a Mở bài: Giới thiệu khái quát Nam Cao truyện ngắn LÃo Hạc b Thân bài:

* Thuyết minh tác giả:

Cuộc đời:- Nam Cao( 1915- 1951), tên khai sinh: Trần Hữu Tri

- Q: Đại Hồng, Lí Nhân, Hà Nam( Nay: Hoà Hậu, LN, HN) - Xuất thân gia đình nơng dân nghèo

- Trớc CM: dạy học, viết văn, tham gia hội văn hoá Cứu quốc

- Sau CM: Lên chiến khu Việt Bắc làm phóng viên, th kí tồ soạn, tham gia chiến dịch Biên Giới, tiếp tục sáng tác Năm 1951, hi sinh cụng tỏc vựng ch hu

Ông ngời trầm lặng, nhút nhát, lạnh lùng khó gần

Sự nghiệp:- Đợc đánh giá bút xuất sắc trào lu VHHT giai đoạn 1930-1945

- Ơng có sở trờng truyện ngắn Trớc CM, ông thờng viết ngời nông dân nghèo đói bị vùi dập ngời trí thức nghèo sống mòn mỏi bế tắc xã hội cũ Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật cách kể chuyện NC đặc sắc, hấp dẫn

- Tác phẩm chính: Trớc CM: Truyện ngắn Chí Phèo(1941), Trăng sáng(1942), Đời thừa(1943); Lão Hạc(1943), Một đám cới(1944)….Truyện dài Sng mũn(1944)

Sau CM: Truyện ngắn Đôi mắt(1948), Nhật kÝ ë rõng(1948), bót kÝ Chun biªn giíi(1951) - Đợc Nhà nớc truy tặng Giải thởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (1996) * Thuyết minh tác phẩm:

- LÃo Hạc: truyện ngắn xuất sắc viết ngời nông dân, đăng báo lần đầu năm 1943 - Tóm tắt sơ lợc cốt truyện

- Giới thiệu đặc điểm bật tác phẩm:

+ ND: Giá trị thực: P/a đ/s nghèo khó, cực quẫn lão Hạc( ng nông dân XH cũ) Giá trị nhân đạo: Ca ngợi,trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất ng nông dân, bày tỏ niềm cảm thông yêu thơng họ Gián tiếp tố cáo XH TDPK đẩy ng n/d vào đờng quẫn, bế tắc

+ NT: - KĨ theo ng«i thø nhÊt… - Xây dựng tình truyện

- K/hoạ miêu tả tâm lí, tính cách n/v đặc sắc - Hạn chế: cha đờng thoát khổ cho ng n/d

c Kết bài: Khẳng định, đánh giá vị trí nhà văn giá trị tác phẩm

-THCS2 Thanh Ba

Đề thi kiểm tra học kì Môn: Ngữ văn

Thi gian: 90 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2 điểm) Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.” a Xác định hành động nói kiểu câu câu

(8)

Câu 2:(1,5 điểm) ý thức độc lập dân tộc thể văn Nớc Đại Việt ta có điểm so với văn bản Sông núi nớc Nam?

Câu 3:( 6,5 điểm) Chọn hai đề sau:

1 Có ý kiến cho rằng: Thơ Hồ Chí Minh thể tình yêu thiên nhiên tha thiết Qua tác phẩm “Ngắm trăng”, Đi đ ờng” em làm sáng tỏ điều đó.

2 Ph©n tÝch thơ Đi đ ờng nêu suy nghĩ em sau học xong thơ.

IV Đáp án, biểu điểm: Câu 1: điểm

a Xác định hành động nói & kiểu câu: 0,5 điểm - HĐN: Trình bày Kiểu câu: Trần thuật b Viết đoạn văn: 1,5 điểm

+Viết đoạn văn phân tích tác dụng phép nhân hố, ẩn dụ chuyển đổi cảm giảc việc khắc hoạ hình ảnh thuyền sau chuyến khơi: điểm

- Nhân hoá: im, mỏi, trở về, nằm->con thuyền trở thành sinh thể sống đangnằm yên, nghỉ ngơi, th/giÃn sau ngày vật lộn với sóng gió biển khơi ko thĨ nãi lµ ko mƯt mái víi sù m·n ngun, hài lòng

- ADCDCG: Nghe.-> c/nhn c v nng mặn muối b’ lan dần thể, thấm, ngấm dần vào thớ vỏ, thân gỗ-> gắn bó với b’, với ng dân chài

+ Sư dụng câu nghi vấn cảm thán: 0,5 điểm Câu 2: 1,5 điểm

+ ý thc v độc lập dân tộc “Sông núi nớc Nam” đợc xác định hai phơng diện: Lãnh thổ (sơng núi) chủ quyền (Vua Nam)

+ “Bình Ngô Đại Cáo” ý thức đợc phát triển cao hơn, sâu sắc toàn diện nhiều Ngoài lãnh thổ chủ quyền, ý thức độc lập đợc mở rộng, bổ sung ba yếu tố - Văn hiu lõu i

- Phong tục tập quán riêng - Truyền thống lịch sử anh hùng Câu 3:6,5 điểm

Yêu cầu chung:

- Nm vng phng phỏp làm văn nghị luận - Nắm vững kiến thức thơ Ngắm trăng, Đi đờng

- Viết thành văn nghị luận có bố cục phần: MB, TB, KB, diễn đạt lu lốt, khơng mắc lỗi câc loại Yêu cầu cụ thể:

1 Më bµi: (0,75 ®iĨm)

- Giới thiệu khái qt tác giả, tác phẩm - Nêu vấn đề cần nghị luận

2 Thân bài: 5,0 điểm

1: Cn làm rõ: Hai thơ thể tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nghệ sĩ Bác Cụ thể:

+ Bị giam cầm, đày đoạ, Bác bối rối xốn xang, xúc động tr ớc cảnh đẹp đêm trăng; Bác để tâm hồn rộng mở giao hoà với trăng: câu 1-2(bài Ngắm trăng),

Ngời & trăng trở thành bầu bạn tri âm, tri kỉ (câu3-4) - 2,5điểm

+ Trên đờng chuyển lao khổ ải, gian khó, Bác vãn cảm nhận đợc vẻ đẹp thiên nhiên núi non hùng vĩ trùng điệp (bài Đi đờng)- 2,5 điểm

Đề 2: + Phân tích thơ Đi đờng:

- Bài thơ cho thấy gian khổ người đường phải trãi qua đường nhg gian khổ Btừng trải đường chuyển lao tinh thần kiên trì vượt khó người Từ thực tế trí tuệ, Người liên hệ rút học bổ ích cho sông,cho ngươiø chiến sĩ cách mạng.(1,5 điểm)

(9)

Có thể có nhiều ý khác nhau, nêu bật ý sau: điểm - Suy nghó B: Yêu thiên nhiên, phong thái ung dung, lạc quan

- Suy nghĩ học rút qua thơ thơ: tinh thần kiên trì, tâm vượt khó tu dưỡng học tập công tác sau

3 Kết bài:

Khẳng định vấn đề NL

Rút học, nêu suy nghó, liên hệ Lu ý cho điểm câu 3:

- Bi vit đủ ý, bố cục mạch lạc, diễn đạt lu loát, không mắc lỗi loại: Cho điểm tối đa

- Các lại tuỳ mức độ thiếu sót nội dung mắc lỗi trình bày, diễn đạt, lỗi tả…mà GV linh hoạt trừ điểm

Ngày đăng: 20/04/2021, 03:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w