Nghiên cứu về cảng quảng ninh và vai trò của nó đối với phát triển thương mại quốc tế

44 27 0
Nghiên cứu về cảng quảng ninh và vai trò của nó đối với phát triển thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bởi cảng biển là một bộ phận không thể thiếu của hệ thống giao thông vận tải thủy trong thương mại quốc tế, 80% hàng hóa được vận chuyển bằng đường biển. Cảng không những phục vụ cho nhu cầu đi lại cho con người mà còn là nơi trao đổi hàng hóa cho nhu cầu nội địa và cho nhu cầu xuất nhập khẩu, góp phần không nhỏ thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Hơn nữa, cảng biển còn là nguồn tài sản lớn của mỗi quốc gia, đặc biệt Thành phố Quảng Ninh có cảng biển Quảng Ninh - cảng biển nước sâu nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng, khai thác kinh doanh cảng biển nên luôn có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội…. Với lợi thế trên, cảng Quảng Ninh đã không ngừng đầu tư phát triển mở rộng cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ, trang thiết bị, phương tiện hiện đại, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật, đáp ứng mọi nhu cầu về xếp dỡ, vận tải, bảo quản hàng hóa, kinh doanh kho bãi và các dịch vụ hàng hải khác. Trong thời gian qua, cảng Quảng Ninh đã luôn có những đóng góp tích cực cho sự tăng trưởng, phát triển kinh tế đối ngoại, giúp giao lưu văn hóa với các nước nói chung và thành phố nói riêng. Cảng được coi là một đầu mối giao thông quan trọng, là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, một mắt xích dây chuyền vận tải và quyết định chất lượng của nó. Việc phát triển giao thông vận tải thủy luôn đòi hỏi phải đi đôi với việc phát triển cảng. Có thể nói, nếu vận tải thủy được xem là mạch máu của nền kinh tế quốc dân thì hệ thống cảng được xem như là quả tim vậy. Một bên đóng vai trò lưu thông, còn một bên giữ vai trò cung ứng. Từ đó mới có thể thúc đẩy quá trình hoạt động thương mại, giao lưu văn hóa, kinh tế, chính trị nhằm phát triển nền kinh tế quốc dân, kinh tế vùng miền tạo ra một nền kinh tế thị trường năng động. Tuy nhiên, ngành hàng hải của Việt Nam vẫn còn những hạn chế, chưa thực sự phát huy được hết tiềm năng và lơị thế của ngành, hiệu quả kinh tế xã hội chưa cao, và sức cạnh tranh cũng hạn chế. Do vậy, việc cấp bách đặt ra là cần phải có lời giải xác đáng cho việc khai thác tiềm năng, phát triển ngành Hàng hải trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật hiện đại ngang tầm trình độ phát triển của các nước trong khu vực, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mặt khác, việc mở rộng, phát triển ngành hàng hải là hết sức cần thiết trong điều kiện hội nhập quốc tế có nhiều thời cơ và thách thức hiện nay. Với những yêu cầu đặt ra cả về lý luận và thực tiễn như trên, vì vậy việc nhóm lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu về cảng Quảng Ninh và vai trò của nó đối với phát triển thương mại quốc tế” là có tính thời sự và có ý nghĩa thiết thực. 1. Mục tiêu nghiên cứu Hình thành cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc phân tích, đánh giá , làm rõ một số đặc điểm, quy trình vận hành và thủ tục ra vào cảng Quảng Ninh; Đồng thời đánh giá thực trạng của Cảng biển quảng ninh hiện nay và vai trò của nó đối với thương mại quốc tế. 1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu về các đặc điểm, quy trình vận hành và những thủ tục ra vào cảng Quảng Ninh và vai trò của nó đối với thương mại quốc tế 2. Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Nghiên cứu từ ngày cảng được thành lập và hoạt động (1/4/2008) cho đến nay. Về không gian: Cảng biển Quảng Ninh. Về nội dung: Đề tài nghiên cứu về cảng biển Quảng Ninh và vai trò của nó đối với thương mại quốc tế như là một nhân tố thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập. Bởi cảng biển được coi là một đầu mối lưu thông quan trọng, là động lực để thúc đẩy sự phát triển của một vùng miền. 3. Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ những nội dung cơ bản đã đặt ra của đề tài, trong quá trình nghiên cứu đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra, còn sử dụng một số phương pháp khác như: Phương pháp kết hợp phân tích với tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, so sánh, đánh giá phân tích dự báo,… Tất cả đều được sử dụng phục vụ trong quá trình nghiên cứu đề tài. 4. Kết cấu, nội dung đề tài Kết cấu của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Giới thiệu khái quát về vị trí, kết cấu hạ tầng, các tuyến đường biển, mô hình quản lý và thủ tục ra vào cảng của cảng Quảng Ninh Chương 2: Các thủ tục hải quan, chứng từ sử dụng, giá phí dịch vụ và quy trình xuất – nhập hàng tại cảng Quảng Ninh cùng một số quy trình khác Chương 3: Vai trò của cảng Quảng Ninh đối với phát triển thương mại quốc tế

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - BÀI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU CẢNG QUẢNG NINH VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Học phần: Giao dịch thương mại quốc tế Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Nghiệp Lớp học phần: IBS2003_4 (Thứ 5_Tiết 456) Sinh viên thực hiện: Nhóm Đà Nẵng, ngày 21 tháng 04 năm 2021 Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm LỜI1.1.5 MỞ ĐẦU .4 MỤC LỤC Hệ thống cầu bến, kho bãi 10 1.2 Kết cấu hạ tầng cảng Quảng Ninh 11 1.2.1 Khái quát chung 11 1.2.2 Cơng nghệ, thiết bị (Thiết bị chính) 11 1.3 Các tuyến đường biển cảng Quảng Ninh 12 1.4 Mơ hình quản lý cảng Quảng Ninh .13 1.4.1 Mô hình quản lý 13 1.4.2 Sơ đồ tổ chức 14 1.5 Thủ tục vào cảng Quảng Ninh .14 1.5.1 Thủ tục tàu đến rời cảng 14 1.5.2 Địa điểm làm thủ tục 16 1.5.3 Thủ tục vào Cảng người nước 16 1.5.4 Thủ tục vào Cảng người Việt Nam 16 Chương 2: Các thủ tục hải quan, chứng từ sử dụng, giá phí dịch vụ quy trình xuất – nhập hàng cảng Quảng Ninh số quy trình khác .19 2.1 Thủ tục hải quan .19 2.1.1 Thủ tục hải quan gì? 19 2.1.2 Thủ tục khai thác hãng tàu, Công ty xuất nhập 19 2.2 Bộ chứng từ thực tế vấn đề xuất hàng hóa 20 2.2.1 Chứng từ khai tờ khai hải quan hàng xuất 20 2.2.2 Chứng từ khai tờ khai hải quan hàng nhập .22 2.3 Quá trình xuất – nhập hàng cảng Quảng Ninh .23 2.3.1 Quá trình xuất hàng: .23 2.3.2 Quá trình nhập hàng .26 2.4 Các trình khác: 28 2.4.1 Quá trình giao container rỗng khỏi cảng 28 2.4.2 Quá trình nhập container rỗng vào cảng 29 2.4.3 Quá trình tạm nhập tái xuất cảng Quảng Ninh 29 2.5 Các loại phí dịch vụ cảng Quảng Ninh 35 P a g e | 44 Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm 2.5.1 Biểu cước đối nội 35 2.5.2 Biểu cước đối ngoại 38 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA CẢNG QUẢNG NINH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 42 3.1 Đối với hoạt động xuất nhập hội nhập kinh tế quốc tế .42 3.2 Đối với chuyển dịch cấu kinh tế 43 ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 44 P a g e | 44 4 Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm P a g e | 44 Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm P a g e | 44 Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ, KẾT CẤU HẠ TẦNG, CÁC TUYẾN ĐƯỜNG BIỂN, MƠ HÌNH QUẢN LÝ VÀ THỦ TỤC RA VÀO CỦA CẢNG QUẢNG NINH 1.1 Giới thiệu chung Tên giao dịch: CẢNG QUẢNG NINH Loại hình: Cơng ty cổ phần Thành lập: 2008 Trụ sở chính: Số Đường Cái Lân – T.P Hạ Long – Quảng Ninh Email: quangninhport@vnn.vn Ngày cấp giấy phép: 10/09/1998 Ngày hoạt động: 01/04/2008 Website: http://quangninhport.com.vn/ 1.1.1 Vị trí địa lý - Cảng Quảng Ninh nằm địa bàn Tỉnh Quảng Ninh, bao bọc Vịnh hạ Long Đây cảng biển có nước sâu nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Việt Nam giữ vị trí thứ hai nhóm cảng biển quan trọng sau Hải Phịng vị trí trung tâm - Nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng, khai thác kinh doanh cảng biển như: vụng nước sâu, rộng nằm gần cửa biển, luồng lạch ngắn bị sa bồi, vịnh Hạ Long bao bọc, bị ảnh hưởng sóng, gió Hệ thống đường giao thơng thủy, tới vùng kinh tế lân cận đồng bộ, thuận tiện P a g e | 44 Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm Hình Cảng Quảng Ninh - Tổng diện tích mặt chiếm 154.700m2, tổng kho đạt 5.400m2 bãi chứa container lên đến 49.000m2 - Có hệ thống giao thơng đường nối liền tuyến Hà Nội - Bắc Ninh - Hạ long dài 155km - Vị trí hoa tiêu: 20°43′04″vĩ Bắc 107°10 kinh Đông - Khu vực cảng Hệ số VN2000 Hệ WGS84 Vĩ độ (N) Kinh độ (E) Vĩ độ (N) Kinh độ (E) 20°58′38,1″ 107°03′10,4″ 20°58′34,5″ 107°03′17,1″ - Có khu cảng cảng Cái Lân nằm Phường Bãi Cháy - TP Hạ Long; Cách trung tâm TP Hạ Long km phía tây;  Phía bắc giáp với vịnh Cửa Lục,  Phía nam giáp Quốc lộ 18A (nối Hà Nội - Hạ Long - Móng Cái),  Phía đơng giáp với Cảng nước sâu Cái Lân,  Phía tây giáp với Cụm CN gốm xây dựng Giếng Đáy Ga tàu Hạ Long 1.1.2 Lịch sử hình thành - 29/08/1977: Bộ Giao thông vận tải định số 2226 QĐ/TC thành lập Cảng Quảng Ninh chuyển Công ty Cảng vụ, Hoa tiêu Hòn Gai - Cẩm Phả trực thuộc Cục đường biển Cảng Quảng Ninh quản lý P a g e | 44 Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm - 06/04/1991, Giao thông Vận tải định tách phận Cảng vụ thuộc Cảng Quảng Ninh thành lập Cảng vụ Quảng Ninh với nhiệm vụ quản lý nhà nước chuyên ngành Hàng hải - 30/09/1991, Liên hiệp Hàng hải Việt Nam có định tách phận Hoa tiêu khỏi Cảng Quảng Ninh để thành lập công ty Hoa tiêu khu vực III - 30/08/2007: Cảng Quảng Ninh chuyển thành Công ty TNHH thành viên theo định số 2681/QĐ - BGTVT Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải - Thực theo Quyết định số 276/QĐ-TTg ngày 04/02/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tái cấu Tổng công ty Hàng hải Việt Nam giai đoạn 2012-2015, Công ty TNHH MTV Cảng Quảng Ninh tiến hành cổ phần hóa thức hoạt động theo mơ hình CTCP từ ngày 22/08/2014 đến - Thực đạo Thủ tướng Chính phủ việc thối vốn Nhà nước CTCP Cảng Quảng Ninh theo Công văn số 2689/TTg-ĐMDN ngày 31/12/2014; công văn số 20/TTg-ĐMDN ngày 09/03/2015 Bộ trưởng Bộ GTVT Công văn số 104/BGTVT-QLDN ngày 23/03/2015 Quyết định số 1047/QĐ-BGTVT ngày 27/03/2015, ngày 23/04/2015, tổng công ty Hàng hải Việt Nam ký hợp đồng chuyển nhượng toàn phần vốn Nhà nước sở hữu CTCP Cảng Quảng Ninh cho CTCP Tập đoàn T&T (98.02% vốn điều lệ CTCP Cảng Quảng Ninh) 1.1.3 Ngành nghề kinh doanh - Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa - Doanh thu cung cấp dịch vụ kho bãi - Dịch vụ đại lý vận tải giao nhận hàng hóa - Dịch vụ xuất nhập - Vận tải hàng hóa đa phương thức - Dịch vụ hàng hải 1.1.4 Các luồng vào cảng ST T Tuyến luồng hàng hải Thông số luồng Chiều dài Chiều rộng Độ sâu (m) (km) (m) P a g e | 44 Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm Luồng Vạn Gia Luồng Hòn Giai – Cái Lân  Đoạn 1: Hòn Bài – 9.2 32.1 Cảng Xăng dầu B12  Đoạn 3: Cảng Xăng dầu B12 – Vùng quay cầu cảng Cái Lân  Đoạn 4: Vùng quay -5.7 17.5 Hòn Một  Đoạn 2: Hòn Một – 120.0 cầu cảng Cái Lân Vùng quay tàu (D) Luồng Sông Chanh Luồng Cẩm Phả -11.6 12.0 130.0 -10.0 2.5 130.0 -10.0 0.8 120.0 -9.0 14.2 2.3 350.0 80.0 120.0 -10.0 -2.5 -11.3 1.1.5 Hệ thống cầu bến, kho bãi  Cầu bến Tên/Số hiệu Dài (m) Độ sâu (m) Loại tàu/hàng Bến số 166 7.1 Hàng gỗ cây, dăm gỗ, lúa mì, bột mỳ, sắt thép, than, phân bón, vật liệu xây dựng Bến số 5, 6, 680 -11,7 Container, than, thiết bị, phân bón, lúa mì, nơng sản, dăm gỗ Bến phụ thượng lưu Bến 80 -5 Than gỗ cây, vật liệu xây dựng  Kho bãi - Tổng diện tích măt cảng (bao gồm bãi chứa hàng bến + 04 kho): 154.700m2 - Kho: Bến 5.400m2, kho CFS: 4.600m2 - Bãi: 142.000m2, bãi chứa container: 49.000m2 - Các bãi chứa hàng khác: P a g e | 44 10 Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm 52.000m2 26.000m2 15.000m2 Bến số Bến số Bến số bến phụ 1.2 Kết cấu hạ tầng cảng Quảng Ninh 1.2.1 Khái quát chung - Hơn 10 năm qua, Quảng Ninh đầu tư “hàng trăm nghìn tỷ đồng” cho hệ thống giao thông kết nối cảng biển kết nối khu vực cảng biển với khu dịch vụ logistics, khu công nghiệp, cụm công nghiệp… - Cũng giống Cảng hàng hải khác, tài sản kết cấu hạ tầng Cảng Hải Phịng gồm có: - Tài sản kết cấu hạ tầng Cảng biển bao gồm bến cảng, bến phao, khu chuyển tải, khu neo đậu, khu tránh, trú bão - Cảng cạn - Tài sản bảo đảm an toàn hàng hải gồm hệ thống đèn biển nhà trạm gắn với đèn biển, hệ thống phao tiêu, đê chắn sóng, đê chắn cát, kè hướng dịng, bảo vệ bờ - Tài sản kết cấu hạ tầng mạng viễn thông hàng hải tài sản, vật kiến trúc, trang thiết bị phục vụ trực tiếp đài thông tin duyên hải - Khu chuyển tải, khu neo đậu, khu tránh, trú bão ngồi vùng nước cảng 1.2.2 Cơng nghệ, thiết bị (Thiết bị chính)  Tuyến tiền phương Số lượng Sức nâng/tải/công suất Cẩu giàn Grantry Crane 02 40 Tấn Cẩu bờ di động Liebherr LMH 250 01 64 Tấn Cẩu bờ di động Liebherr LMH 1300 01 104 Tấn Cẩu chân đế Liebherr 02 40 Tấn Cẩu chân đế 10 T 02 10 Tấn Loại/kiểu P a g e 10 | 44 ... Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm 2.5.1 Biểu cước đối nội 35 2.5.2 Biểu cước đối ngoại 38 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA CẢNG QUẢNG NINH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ... 3.1 Đối với hoạt động xuất nhập hội nhập kinh tế quốc tế .42 3.2 Đối với chuyển dịch cấu kinh tế 43 ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 44 P a g e | 44 4 Giao dịch thương mại quốc tế -... thương mại quốc tế - Nhóm P a g e | 44 Giao dịch thương mại quốc tế - Nhóm CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ, KẾT CẤU HẠ TẦNG, CÁC TUYẾN ĐƯỜNG BIỂN, MƠ HÌNH QUẢN LÝ VÀ THỦ TỤC RA VÀO CỦA

Ngày đăng: 14/11/2021, 10:32

Hình ảnh liên quan

1.1.2. Lịch sử hình thành - Nghiên cứu về cảng quảng ninh và vai trò của nó đối với phát triển thương mại quốc tế

1.1.2..

Lịch sử hình thành Xem tại trang 7 của tài liệu.
Còn được gọi là phiếu đóng gói/bảng kê/phiếu chi tiết hàng hóa danh sách hàng là một trong những chứng từ không thể thiếu của bộ chứng từ xuất nhập khẩu - Nghiên cứu về cảng quảng ninh và vai trò của nó đối với phát triển thương mại quốc tế

n.

được gọi là phiếu đóng gói/bảng kê/phiếu chi tiết hàng hóa danh sách hàng là một trong những chứng từ không thể thiếu của bộ chứng từ xuất nhập khẩu Xem tại trang 20 của tài liệu.
 Tìm thông tin mô hình quản lý và thủ tục ra vào cảng của cảng Quảng Ninh. - Nghiên cứu về cảng quảng ninh và vai trò của nó đối với phát triển thương mại quốc tế

m.

thông tin mô hình quản lý và thủ tục ra vào cảng của cảng Quảng Ninh Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Mục tiêu nghiên cứu

  • 1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2. Phạm vi nghiên cứu:

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • 4. Kết cấu, nội dung đề tài

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ, KẾT CẤU HẠ TẦNG, CÁC TUYẾN ĐƯỜNG BIỂN, MÔ HÌNH QUẢN LÝ VÀ THỦ TỤC RA VÀO CỦA CẢNG QUẢNG NINH

    • 1.1. Giới thiệu chung

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

      • 1.1.2. Lịch sử hình thành

      • 1.1.3. Ngành nghề kinh doanh chính

      • 1.1.4. Các luồng vào cảng

      • 1.1.5. Hệ thống cầu bến, kho bãi

      • Cầu bến

      • Kho bãi

      • 1.2. Kết cấu hạ tầng cảng Quảng Ninh

        • 1.2.1. Khái quát chung

        • 1.2.2. Công nghệ, thiết bị (Thiết bị chính)

        • Tuyến tiền phương

        • Tuyến hậu phương

        • 1.3. Các tuyến đường biển của cảng Quảng Ninh

        • 1.4. Mô hình quản lý ở cảng Quảng Ninh

          • 1.4.1. Mô hình quản lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan