1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hoá lễ hội cồng chiêng tây nguyên, xúc tiến quảng bá du lịch và vai trò của nó đối với phát triển du lịch tỉnh Gia Lai trong tương lai.

31 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

cồng chiêng đã trở thành biểu tượng để khẳng định bản sắc văn hóa cộngđồng các tộc người ở Tây Nguyên, là tiếng nói chung của cộng đồng các dântộc Tây Nguyên; là nguồn giao lưu văn hóa,

Trang 1

A.MỞ BÀI

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Lịch sử mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước,biết bao biến cố thăngtrầm đã chứng minh được sức sống mãnh liệt và sự trường tồn của dân tộc tatạo nên cội nguồn của nền văn hoá phong tục việt nam với hàng nghìn nămlịch sử, kiên trì, bền bỉ, gạn đục khơi trong đã bảo tồn và phát triển nhữngnết phong tục tập quán của người dân việt nam giữ được cho nền văn hoádân tộc một cốt cách một dáng vể việt nam với bản lĩnh, rạng rỡ lịch sử.Việtnam một quốc gia đa dân tộc góp phần phong phú thêm nền văn hoá đồngthời giữ thêm sự bình đẳng, đa dạng về văn hoá các dân tộc

Vì vậy việc nghiên cứu văn hoá các dân tộc nói chung và văn hoá dântộc Gia Lai.cũng là vấn đề quan trọng không chỉ ở việc bảo vệ gìn giữ di sảnvăn hoá dân tộc mà còn có sự đòi hỏi cấp bách của chiến lược đại đoàn kếtcủa các dân tộc trong thời đại hiện nay

Nhằm góp phần xây dựng vì mục đích sẽ xây dựng một nền văn hoáViệt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, giúp không chỉ bản thân tôi màcác bạn có thêm những thông tin về việc nghiên cứu một phần dân tộc ở GiaLai và những nét đặc sắc về phong tục tập quán của ngưòi này làm phongphú thên những tài liệu trong quá trình nghiên cứu về dân tộc thái ở ViệtNam

Với tinh thần học tập, nghiên cứu và sự đam mê về các dân tộc ViệtNam nói chung và dân tộc ở Gia Lai nói riêng với những sự tìm kiếm và vậndụng tôi cũng đã tìm được sâu hơn về dân tộc đặc biệt này, nó đã giúp ích tôirất nhiều được hiểu thêm về dân tộc anh em của chúng ta

Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài : “Văn hoá lễ hội cồng chiêng tâynguyên, xúc tiến quảng bá du lịch và vai trò của nó đối với phát triển du lịchtỉnh Gia Lai trong tương lai.”

Trong quá trình thực hiện, tôi đã sử dụng các thông tin thu thập dữ liệu

từ sách ,báo, internet.Do thời gian thực hiện tương đối ngắn,nên bài tiểu luậnkhông tránh được những thiếu xót.Nên mong được sự đóng góp của mọingười để bài tiểu luận đước hoàn thiện hơn

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Để tìm hiểu giá trị của các lễ hội và cả về giá trị vật chất và tinh thầncủa dân tộc Gia Lai

cồng chiêng đã trở thành biểu tượng để khẳng định bản sắc văn hóa cộngđồng các tộc người ở Tây Nguyên, là tiếng nói chung của cộng đồng các dântộc Tây Nguyên; là nguồn giao lưu văn hóa, là phương tiện để các dân tộchiểu nhau hơn, xích lại gần nhau hơn… nhằm nâng cao hơn nữa ý thức bảo

Trang 2

tồn và phát huy các giá trị của văn hóa cồng chiêng trong bộ phận dân cưnày.

Thực tế chứng minh bất kì một dân tộc nào cũng đều trải qua quá trìnhlịch sử góp phần tạo nên diện mạo cốt cách văn hoá của một dân tộc về tinhthần tự tôn dân tộc của mình

III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU:

Đã có rất nhiều nhà nghiên cứu về giá trị nhân văn và gia trị tiềmtàng của dân tộc Tây nguyên sống và đã để lại cho ta những giá trị văn hóavất chất và tinh thần của dân tộc trong 45 dân tộc anh em

Và cũng được sinh viên trong chúng tôi tìm hiểu về nó đặc biệt là khoaĐịa Lý, và khoa Địa Lý - Du Lịch chúng tôi

IV GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU.

1.Khái quát lịch sử

2.Giá trị lễ hội truyền thống

3.Lễ hội cồng chiêng Tây nguyên với xúc tiến và quảng bá du lịch

Trang 3

để sinh sống Sau đó người em đã lập ra một làng tên là "plei ku" Ở đây nếudịch sang nghĩa từ thì Plei là một cái làng, Ku là người em Pleiku nghĩa làlàng của người em (nhớ về chiến thắng của người em) Và cái tên Pleikuđược gắn liền với địa danh nay suốt bao năm tháng qua.

Gia Lai là một vùng đất có bề dày lịch sử với nền văn hóa cổ xưa mangbản sắc độc đáo của đồng bào các dân tộc, chủ yếu là Gia Rai và Ba Na thểhiện qua kiến trúc nhà rông, nhà sàn, nhà mồ, qua lễ hội truyền thống, qua yphục và nhạc cụ Các lễ hội đặc sắc ở Gia Lai: lễ Pơ Thi (Bỏ Mả), lễ hộiđâm trâu, múa xoang trang phục ngày hội được trang trí hoa văn nhiều màusắc thần bí, các điệu múa dân gian và âm thanh vang vọng của các loại nhạc

cụ riêng của từng dân tộc như tù và, đàn đá, cồng chiêng Đến Gia Lai dukhách còn được xem những khu nhà mồ dân tộc với những bức tượng đủloại và những nghi lễ còn rất hoang sơ với tôn giáo đa thần (Tô Tem) cònnhiều nét nguyên thủy

1.2 VÙNG ĐẤT VĂN HOÁ LỊCH SỬ:

Trên Cao Nguyên miền Trung Việt Nam, tỉnh Tây Nguyên Gia Lai nay

đã thêm nhiều dân tộc định cư Đó là người Kinh (chiếm xấp xỉ 50% dânsố), người Tày, Thái, Nùng ở các tỉnh phía Bắc, tận biên giới vào làm ănsinh sống Còn người "bản thổ" lâu đời ở đây gồm 30 dân tộc cùng sinh sốngđược người Việt ở đồng bằng, ven biển gọi là "người Thượng", "Thượng" cónghĩa là ở trên cao, trên vùng núi, đối lại với miền "xuôi" (thấp) ở đồng bằngven biển v.v

Trong đó người Thượng Bana và Gialai là 2 dân tộc chiếm số đông, xấp

xỉ hơn 40% dân số trong tỉnh Nói chung các dân tộc Thượng đều có nhữngsắc màu trang trí, nghệ thuật hoa văn cơ bản giống nhau Cái chi tiết khôngnhiều, chỉ là thể hiện sự phong phú Vì vậy, nói đến sắc màu trang trí, nghệ

Trang 4

thuật hoa văn của người Thượng người ta cũng thường lưu ý đến loại hìnhnày của người Bana và Giarai là chủ yếu.

Người dệt vài người Thượng thường dùng chỉ sợi nhuộm màu rồi dùng

đồ dệt bằng gỗ, tre chuyên dùng nhưng tháo rời Khi làm họ mới dùng nóvới sợi chăng lên liên kết lại để thực hiện Vì thế, dệt vải tạo hoa văn trangtrí là một điểm cơ bản nhất tác thành kết quả Khung dệt của họ không phải

là loại cố định như người dân tộc miền núi phía Bắc hay như người Kinh nênkhông dệt được những tấm vải dài Nhưng họ có thể dệt các khổ vải rộng cókhi đến hơn cả mẻ hay rất hẹp mà khung cửi cố định chưa thực hiện được Thường tấm vải dệt của người Thượng chỉ dài cỡ 6 mét Trên cơ sở ấy,người dệt vải (chủ yếu là phụ nữ) thực hiện kết hợp giữa sợi ngang và sợidọc với tay nghề quen thuộc và tài hoa người dệt tạo nên sản phẩm Thườngthì họ tạo nên những hoa văn cơ bản gồm các đường hình học, kỷ hà, lànhững đường thẳng song song sắc màu, đường gấp khúc, những hình tamgiác, hình vuông v.v chạy dọc theo tấm vải Cũng nhiều người tài hoa hơnthì sáng tạo thêm nhiều hình họa dệt phong phú hơn, hình người, chim thú.Vải dệt cho may y phục lễ hội được chú ý tạo dệt hoa văn trang trí sặc sỡhơn, phong phú hơn, đẹp, bền hơn đồ thường dùng Ơở những mép biên vảihay hai đầu và cuối tấm vải, người dệt vải có khi dùng tay buộc cột sợi chỉvới nhau tạo hoa văn một cách chậm chạp mà chắc chắn, vừa làm đẹp vừa

"khóa" mối sợi, chỉ cho tấm vải tốt hơn

Khi tấm vải đã được dệt xong tùy theo các kích cỡ rộng hẹp có chủ địnhtrước, họ cắt can, nối với nhau tạo thành áo vấn quanh người, khố hoặc váycũng thế Và các hoa văn trang trí đương nhiên được hình thành chạy dọctấm vải, hay chảy dọc trên xuống theo chiều vài đóng khố (ở đàn ông) Hoavăn, sắc màu được tạo thành Ơở đồ dùng "gùi" để mang tải trên lưng cũngđược dùng nan tre chuốt vót kết đan thành hoa văn theo kiểu tương tự nhưdệt vải

Đáng chú ý là sắc màu của vải sợi dệt kết can thành y phục Ơở đây còntàng chứa, ẩn tích nhiều bản sắc như là đầu mối cho nhiều lĩnh vực nghiêncứu hiểu biết đối với các dân tộc Thượng và nhân loại học Nói chung sự tồntại đến nay thì vải dệt hoa văn người Thượng thường lấy màu đen làm nền.Trên đó họ kết sợi lên các màu đỏ, vàng (đa số) rực rỡ ở "gam màu" nóngtương phản rõ nét với nền đen Cũng có màu trắng nhưng dường như nó xuấthiện đột khởi nhắc nhở sự tiềm ẩn như đã mờ phai theo thời gian năm tháng

để phù hợp với hoàn cảnh sống, canh tác, nơi núi rừng

Sắc màu, dệt sợi màu là những tạo hình hoa văn và bố cục rất quen,thành công thức với những đường hình học, kỷ hà nói trên Màu xanh cũngđược họ sử dụng nhưng không choán chiếm lấn át nổi các màu đen, đỏ, vàngrực rỡ (nóng) xuất hiện trên vải là y phục Có thể những màu này là dạng

Trang 5

phát triển, biến thể của nền trắng xa xưa, nay được hoà quyện với màukhông gian núi rừng cây xanh xung quanh để lẫn chìm trong nó Nó khônggiống như sắc màu, màu nền y phục, vải dệt của một số dân tộc thiểu số phíaNam Cao Nguyên hay ven biển như những dân tộc, Chàm, Châu Ro, ngườiStiêng (ở đây nền màu trắng vẫn còn tồn tại mạnh, tựa như để hòa lẫn vớisóng biển bạc đầu của dân đi biển hay sa mạc từng được biết đến trên thếgiới)

Nói đến Gia Lai với các dân tộc, người "Thượng" (khác với người miềnnúi thiểu sô ở các tỉnh phía Bắc lại thường được gọi chung là "dân tộc thiểusố" hay "người miền núi" hoặc gọi thẳng tên dân tộc họ như Tày, Thái,Nùng, Mèo, Dao v.v ) Tây Nguyên cũng như người Ba Na, Giarai là nóiđến nghệ thuật cồng chiêng nhạc khí, trường ca chuyện cổ sử thi, là văn hóa

lễ hội, là nghệ thuật điêukhắc gỗ nhà mồ, là xây dựng nhà ở, là nói đến nghệthuật trang trí, hoa văn, sắc màu đặc biệt

Trang 6

CHƯƠNG II : GIÁ TRỊ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG 1.LỄ HỘI:

có mặt trong tất cả các sinh hoạt, nghi lễ trong đời sống đồng bào cácdân tộc Tây Nguyên

Buôn làng biểu dương sức mạnh của mình bằnglễ hội Con người gửigắm vào tâm tư, tình cảm, suy nghĩ của mình về quan hệ giữa người với tựnhiên, giữa người với người

2.LỄ HỘI - PHONG TỤC Ở GIALAI

2.1 Lễ hội đâm Trâu

Đồng bào Jrai, Bahnar thường tổ chức lễ hội đâm trâu trong khoảngthời gian từ đầu tháng chạp năm trước đến tháng 3 âm lịch năm sau.Người Bahnar tổ chức trong 3 ngày, còn người Jrai tổ chức trong mộtngày rưỡi Lễ hội đâm trâu được tổ chức vào dịp mừng chiến thắng ,mừng thắng lợi của cộng đồng, khánh thành nhà rông, lễ cầu an, lễxoá điềm xấu, điềm gở cho cả buôn làng hoặc tạ ơn thần linh

Hàng năm dân làng tổ chức một lần lễ hội đâm trâu tại nhà rông, mọiphí tổn trong ngày hội do dân làng đóng góp lại Người chủ trì ngày hội làgià làng, đứng gần cột buộc trâu Thanh niên nam nữ đánh chiêng, cồng,múa đứng sau lưng già làng Những thanh niên có nhiệm vụ đánh trống,chiêng, cồng trong ngày hội, đầu chít khăn đỏ, mặc áo (loại áo ngày lễdành cho con trai), đóng khố Nữ thanh

niên mặc áo phia, váy koteh (loại áo,

mặc ngày hội của con gái)

Khi già làng khấn xong, tiếng

chiêng, cồng bắt đầu nổi lên hòa với

tiếng hú của dân làng Cảnh buôn làng

trở nên rộn ràng, sinh động Những ngày

ở lễ hội đâm trâu, là những ngày hội của

nghệ thuật cồng chiêng vì nhiều nhà đem bộ cồng chiêng của mình tớitham dự

Hết ngày thứ nhất, sang ngày thứ hai, tiếng cồng chiêng càng nổi lênrộn rã, những thanh niên khoẻ mạnh, đầu chít khăn đỏ, tay cầm khiên,gươm sáng loáng lao ra, vừa múa vũ khí, vừa đi vòng tròn để lừa dịp đâmtrâu Sau cuộc nhảy múa, họ bắt đầu đâm trâu Khi con trâu đã tắt thở,thầy cúng mang chiêng, nồi đồng nhỏ đến hứng huyết trâu hòa với rượu,

bộ phận đao kiếm tiếp tục xẻ thịt trâu, làm thịt trâu xong, họ chia đều cho

Quang cảnh lễ hội đâm trâu

Trang 7

từng bếp trong buôn làng Mộtphần thịt trâu sẽ được dành lại đểuống rượu chung tại nhà rông.

2.2 Lễ Pơ Thi (Lễ bỏ mả)

Hàng năm khi mùa mưa vừachấm dứt (từ tháng 11 đến hếttháng 4 dương lịch năm sau), khi muà màng thu hoạch xong, cả hai tộcngười Bahnar và Jrai ở tỉnh Gia Lai tổ chức Lễ bỏ mả và họ cùng gọi là

Pơ thi Lễ bỏ mả là lễ hội lớn nhất, đông vui và dài ngày nhất

Theo quan niệm của cư dân bản địa, người sống đều có hồn, khingười chết hồn biến thành ma Hàng ngày, người thân của người chết phảiđem cơm nước đến nhà mồ, quét dọn nhà mồ Mục đích của lễ hội chính

là tiễn đưa các tinh linh (ma mới) về với thế giới tổ tiên, về với "ma cũ".Chỉ sau khi làm Lễ bỏ mả người chết mới đi về với thế giới tổ tiên, chấmdứt mọi ràng buộc giữa người sống với người chết

Ngày xưa người Jrai tổ chức lễ hội bỏ mả trong 7 ngày, nay chỉ còn 4ngày:

Ngày thứ nhất gọi là ngày vào hội

Ngày thứ hai là ngày vỡ hội

Ngày thứ ba là ngày rửa nồi

Ngày thứ tư là ngày giải phóngcho người goá bụa

Công việc chuẩn bị khá côngphu: đốn cây to làm hàng ràoquanh mồ, đẵn gỗ để đẽo tượngdựng quanh nhà mồ Cuối cùnglàm nhà mồ

Lễ bỏ mả thường diễn ra vàobuổi chiều, đó là một cuộc trình diễn lớn quanh nhà mồ Sau khi già lànglàm lễ cúng xong, thân nhân của người quá cố vào nhà mồ khóc than lầncuối với người đã chết Tiếng cồng chiêng, tiếng trống nổi lên tiễn đưangười chết đi về thế giới bên kia, đoàn đưa tiễn gồm những người đánhkhiêng và đánh trống, người đánh cồng chiêng, người đeo mặt nạ, ngườitrình diễn những con rối, phụ nữ thì múa, họ đi vòng quanh nhà mồ biểudiễn những động tác theo tiếng nhạc Trang phục của những người thamgia đều rất trang nghiêm và sặc sỡ

Có thể nói, lễ hội bỏ mả là biểu tượng nổi trội nhất, hấp dẫn nhấttrong các lễ hội nói riêng và những sắc thái văn hoá của người Jrai nói

Trang 8

chung Bởi lẽ, Lễ hội bỏ mả làcuộc trình diễn nghệ thuật lớnnhất, mang tính chất tổng hợptrong tất cả các loại hình nghệthuật dân gian của dân tộc Jrai.Bữa ăn bên nhà mồ là bức tranhđầy đủ về "văn hoá ẩm thực" củatộc người Jrai Đây là bữa ăn mang tính cộng đồng lớn nhất về quy mônhững người tham dự, về sự phong phú của các món ăn và cả về nghithức tín ngưỡng đời thường Nghệ thuật nhà mồ cũng là hình thức tổnghợp bao gồm nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau như: kiến trúc, điêukhắc, hội hoạ, trang trí, nghệ thuật đan Nghệ thuật nhà mồ đề cao tínhnhân văn của con người, lấy con người làm trung tâm vũ trụ Những ngày

Lễ bỏ mả thực sự là những ngày hội văn hóa tưng bừng đầy chất nghệthuật Trong những ngày này, người sống ăn bữa ăn cộng cảm cuối cùngvới người chết để rồi lưu luyến tiễn đưa người chết về thế giới bên kiabằng bài nhạc cồng chiêng, bằng những con rối Sau khi làm lễ giảiphóng, người sống không còn ràng buộc gì với người thân đã chết Họ cóthể lấy vợ, lấy chồng, có thể dự những cuộc vui của dân làng Đến đây lễ

bỏ mả chấm dứt, ngôi nhà mồ cũng bị bỏ luôn, không còn được chămsóc

Xét dưới góc độ tôn giáo tín ngưỡng thì Lễ bỏ mả là một nghi thứctang ma Thế nhưng nhìn ở khía cạnh văn hóa thì Lễ bỏ mả của người TâyNguyên mà điển hình nhất của người Jrai và người Bahnar ở tỉnh Gia Lai

là đỉnh điểm của những hoạt động văn hóa truyền thống Đương nhiênthông qua lễ hội, chủ lễ nhằm giải quyết mối quan hệ giữa con người vớicon người và giữa con người với thế giới tự nhiên

Có thể nói, Lễ bỏ mả là một trong những đặc trưng văn hóa tiêu biểunhất của các dân tộc tỉnh Gia Lai Đến với Lễ bỏ mả, du khách còn đượcchiêm ngưỡng nghệ thuật kiến trúc nhà mồ, điêu khắc tượng nhà mồ -những giá trị có một không hai của đất nước Việt Nam

2.3 Tượng nhà mồ

Lên Tây Nguyên đến các làng của người Bahnar, Jrai đến những khunghĩa địa chúng ta như lạc vào cả rừng tượng gỗ, có những ngôi mộ mớithì tượng vẫn còn nguyên vẹn nhưng có những ngôi mộ cũ thì tượng nhà

mồ đã bị bỏ ngổn ngang và biến thành rừng Đó là hình ảnh nhà mồ củangười dân bản địa Gia Lai

Nhà mồ được dựng lên cho người chết, để hàng ngày người thân của

Trang 9

người chết đem cơm nước đến và quét dọn như khi còn sống Tượng nhà

mồ chỉ xuất hiện khi họ tổ chức lễ bỏ mả cho người chết, tại lễ bỏ mảngười ta khắc tượng và trang trí xung quanh nhà mồ Tượng nhà mồ phảnánh cuộc sống hiện thực của người dân bản địa

Theo lời kể của tộc người Bahnar thì tượng nhà mồ là để đưa tiễnngười sang thế giới xa xăm Bởi vậy, khi sống cuộc đời ra sao thì khi chết

đi, con người chỉ đi xa nhưng cũng là một cuộc sống không khác gì thếgiới bên này Họ có kiếp sống của sinh thành, giao hoan, có giải trí vàđương nhiên, những súc vật cũng cần mang theo Đến lễ hội Bỏ mả (lễhội Pơ thi), chúng ta ngập trong rừng tượng Tượng nhà mồ hiện lên sốngđộng quanh những nhà mồ, thể hiện một nền nghệ thuật cổ, rực rỡ

Tượng nhà mồ có thể xếp làm 3 lớp Đó là thế giới sinh thành conngười, có bào thai trong bụng mẹ, có giao hoan, giao phối âm dương, cóbụng mang dạ chửa Con người thuở nguyên sơ, phô bầy trong dáng khỏathân, minh chứng sức mạnh truyền đời của loài người với nét đẽo khô rápnhưng được cường điệu những bộ phận người cần được phô trương, bởithế đường nét mạnh mẽ, gây ấn tượng rất mạnh, rất khác thường Nhómtượng thứ hai là những con vật gần gũi với người như voi, chó, trâu, bò

và nhóm thứ ba là những sinh hoạt cộng đồng như thể thao, săn bắn.Nhưng khi đến nhà mồ, lớp tượng cổ sơ nhất vẫn là tiêu biểu cho nghệthuật tượng nhà mồ Tây Nguyên

Nghệ nhân đẽo tượng bằng chiếc rìu cứng cáp Chỉ trên một khúc gỗ,không phác thảo và ngày này sang ngày khác, những cây gỗ to sù sì cứhiện dần lên những dáng dấp, hình người, những tư thế cùng những chitiết đa dạng của người đàn ông, đàn bà, trẻ nhỏ dường như tất cả đã nằmtrong đầu nghệ nhân Họ lặng lẽ từng nhát chắc chắn bổ xuống để nênhình, nên tượng, nên hồn

Những bức tượng thực đó mà cũng hư hư huyền huyền đó như chínhcõi "tối tăm" âm thế Bởi thế mà trong ngôn ngữ người Bahnar các tượng

mồ được gọi là "Mêu" với người Jrai gọi là "Rup", nghĩa là hình tượng,chứ không gọi là hình ảnh, cũng không gọi rõ là tượng, nó cụ thể quá

2.4 Lễ hội cơm mới

Các dân tộc sống ở vùng Tây nguyên sau mùa thu hoạch sẽ tổ chức lễ

ăn cơm mới, đây cũng là lễ hội đặc trưng của người Bahnar và Jraiđược tổ chức để tạ ơn thần lúa, mừng mùa thu hoạch mới, cầu mong choruộng nương ngày càng nhiều thóc lúa Dân làng cúng thần lúa bằng heo,gà lễ ăn cơm mới được tổ chức ở nhà rông hoặc nhà riêng Việc tổ chức

lễ ăn cơm mới tuỳ thuộc vào khả năng thu hoạch nhiều hay ít của từng giađình Đây là cơ hội để chủ nhà mời bà con, họ hàng, bạn bè các buôn làng

Trang 10

lân cận đến chung vui, ăn uống, nhà nào đông khách được coi là một vinh

dự lớn Trong ngày vui này người ta đánh cồng chiêng, trống vui chơi cahát cho đến khi tiệc tàn

2.5 Lễ cầu mưa

Đồng bào Tây Nguyên thường làm lễ cầu mưa khi sắp bước vào mùatrồng tỉa Nhưng cũng có lúc đồng bào cầu mưa khi cây trồng đang trongthời kỳ sinh trưởng mà Yang (ông trời) quên đem mưa tưới xuống rẫynương, hay vì tức giận mà không cho mưa đến một vùng nào đó Tuỳ theotừng tộc người, lễ cầu mưa của các dân tộc có thể được tổ chức ở từng giađình, tổ chức theo cộng đồng Một bộ phận cư dân có hẳn người đại diệnYang tại mặt đất chuyên lo việc cầu mưa Thông thường lễ cầu mưa được

tổ chức tại bến nước Đồng bào đắp một đám đất bằng chiếc mâm, tượngtrưng cho đám rẫy, trong đó đặt các lễ vật gồm: một ghè rượu, một chiếcgùi có treo thịt quanh vành gùi, 2 khúc lồ ô cắt ngắn đựng rượu đặt bênngoài chân đế gùi Ngoài ra, còn có 2 chiếc lá đựng thịt cũng đặt trênmâm đất và 3 ống nứa dựa 3 phía thân gùi tượng trưng cho những công cụchứa nước mưa Lễ cầu mưa do Pơtao Apui đảm nhận

Lễ cầu mưa là một hiện tượng tín ngưỡng dân gian, phản ánh nguyệnvọng của một bộ phận cư dân nông nghiệp Ở Tây Nguyên nó tồn tại songhành cùng hình thái kinh tế trồng lúa rẫy và hiện chỉ còn thấy ở vùng xa,bởi sự hiện diện ngày càng nhiều các công trình thuỷ lợi có sức tưới hàngchục nghìn ha làm cho mưa không còn là nhu cầu bức thiết của dân cư, vìthế lễ cầu mưa ngày một thưa vắng dần, chỉ còn là mối quan tâm củanhững người yêu mến nền văn hoá cổ truyền Tây Nguyên

Theo đúng phong tục, buổi lễ cúng bến nước thường diễn ra như mộtngày hội của buôn làng Sau một hồi chiêng ngân dài sâu thẳm và trangnghiêm, lễ cúng bến nước được bắt đầu bằng lễ cúng ông bà tổ tiên đểthông báo cho ông bà về sự có mặt đông đủ của con cháu trong làng, tiếp

đó thầy cúng mới làm lễ cúng Yang cầu mưa Kết thúc buổi lễ những côgái trong trang phục truyền thống, lưng đeo gùi, cùng mọi người theobước chân thầy cúng về bến nước đầu làng Những bầu nước mát ngọt

Trang 11

được những người con của buôn làng gùi về trong niềm vui hân hoan.Mọi người lại quây quần bên nhau uống rượu cần trong âm hưởng rộnràng của cồng chiêng Tây Nguyên

3.KHÔNG GIAN VĂN HOÁ CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN: UNESCO:

tổ chức lễ công nhận cồng chiêng Tây Nguyên là kiệt tác di sảntruyền khẩu và phi vật thể của nhân loại Trong dịp này, trên các kênhthông tin, các vấn đề liên quan đến văn hóa cồng chiêng đã được đăng tảivới mật độ dày Bên cạnh niềm vui lớn là nỗi lo chung về thực tiễn bảotồn: nghệ thuật cồng chiêng chính thống ngày càng rời xa không gianthiêng của nó khibước vào lĩnh vực dịch vụ du lịch Và như thế, nguy cơlai tạp, thậm chí mai một là rất cao Bài viết này xin trình bày một cáinhìn khác về bảo tồn cồng chiêng

Số người am hiểu thấu đáo nghệ thuật cồng chiêng rất ít Công trìnhnghiên cứu nghệ thuật cồng chiêng, văn hóa cồng chiêng càng ít hơn Đó

là một sự thực Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Chí Bền, Viện trưởng ViệnVăn hoá thông tin cho biết đến nay chưa có một công trình sưu tầm,nghiên cứu nào về cồng chiêng xứng tầm với giá trị thực có của văn hóacồng chiêng, thậm chí chưa có một công trình tổng hợp đầy đủ về nhữngdàn cồng chiêng của các dân tộc thiểu số Khi xây dựng hồ sơ trình lênUNESCO, Viện tập hợp tất cả các bài nghiên cứu đã xuất bản lâu nay mà

“bề dày” vẫn chưa lấp đầy 300 trang in!

Từ trước 1945, có một số học giả phương Tây quan tâm đến cồngchiêng của Việt Nam Nhưng những bài viết của họ chỉ dừng lại ở miêu

tả, không đi sâu vào nhạc học, cũng không nêu được đầy đủ bản sắc vănhóa của cồng chiêng Việt Nam Nói cách khác, họ tiếp cận cồng chiêngvới phương pháp và mục đích dân tộc học mà thôi Ngay như giáo sưTrần Văn Khê cũng thừa nhận rằng nhờ Tổ chức UNESCO giao nhiệm vụđánh giá bộ hồ sơ cồng chiêng của Việt Nam mà ông có điều kiện tăng bổkiến thức về loại hình nghệ thuật, văn hóa này Những nhận định về tìnhhình nghiên cứu cồng chiêng của ông không khác với tiến sĩ Nguyễn ChíBền Rằng khi mới đọc qua bộ hồ sơ trình UNESCO ông nhận thấy cácbài nghiên cứu chưa làm rõ nét độc đáo của cồng chiêng Tây Nguyên sovới cồng chiêng các nước khác, yếu tố cơ bản để được công nhận là “kiệttác” Từ đó mới thấy vì sao cồng chiêng Tây Nguyên của Việt Nam đãvượt qua được các ứng viên nặng ký khác như cồng chiêng Indonesia hayPhilippines để được công nhận là kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thểcủa nhân loại

Như vậy, một lần nữa, có thể nói ngay trên cái nôi của mình, nghệ

Trang 12

thuật và văn hóa cồng chiêng đã không có nhiều đất sinh tồn, phát triển.Trong khi đó, phần lớn bài viết trên các kênh truyền thông gần đây nhấnmạnh một thực tế: Cồng chiêng vốn là vật thiêng, là phương tiện để conngười thông linh với trời-thần, hiện đang bị tục hóa, chẳng khác một nhạc

cụ bình thường Hơn thế, nghệ thuật cồng chiêng của đồng bào TâyNguyên đang dần tách khỏi các nghi thức thờ cúng thần linh, tham giavào hoạt động dịch vụ văn nghệ, nên đã đánh mất phần “hồn”, chỉ còn là

“hình thức” mà thôi

Thực ra, một khi bản thân nếp sống văn hóa, kinh tế của đồng bàoTây Nguyên có những thay đổi lớn lao theo dòng phát triển đương đại,giảm hẳn vai trò quyết định của thế giới thần linh trong năng suất sảnxuất, trong lễ tục thì tần suất diễn tấu cồng chiêng như phương tiện giaođãi với thần linh giảm theo, kéo theo sự giảm thiểu số lượng các dàn cồngchiêng là tất yếu (hiện nay chỉ còn khoảng 2000 dàn so với khoảng 6000dàn trước năm 1980) Và như thế, địa vị của cồng chiêng trong đời sốngtâm linh của đồng bào Tây Nguyên, đặc biệt đối với lớp trẻ, cũng khôngđược như xưa

Cho nên, ở một cách nhìn khác, phần “hình thức” cũng quan trọng vàcần thiết Nó là nhịp cầu để quảng bá nghệ thuật cồng chiêng ra mộtkhông gian rộng lớn hơn bên ngoài buôn làng, bên ngoài thời gian thiêngcủa lễ tế thần linh của đồng bào Tây Nguyên Không nhất thiết phải lênTây Nguyên, vào buôn làng, đợi tới dịp lễ hội mới được tiếp xúc văn hóacồng chiêng Phải từ chỗ làm quen với nghệ thuật cồng chiêng, côngchúng yêu nghệ thuật sẽ tiếp cận với văn hóa cồng chiêng sau đó Quảng

bá không phản trắc với bảo tồn, nếu quảng bá mang sẵn ý thức bảo tồn.Như không thể chấp nhận các dàn cồng chiêng được điều chỉnh thang âmtheo “đồ-rê-mi” của phím đàn piano, mà phải giữ nguyên thang âm gốcTây Nguyên: “bố-mẹ-con-cháu” Mặt

56khác, các cơ quan chức năng phải đầu tư lớn cho công tác bảo tồnthuần tuý, bởi một khi UNESCO đã công nhận cồng chiêng Tây Nguyên

là “kiệt tác”, là nghệ thuật đỉnh cao, thì không được phép biến cải

Và quảng bá, bảo tồn nghệ thuật cồng chiêng không chỉ dừng lại ởcác buổi biểu diễn để mở rộng kiến văn của công chúng Mà phải đưa vàokhông gian học đường, đặc biệt là các trường trung cấp, đại học nghệthuật, trước tiên là đại học Tây Nguyên Nếu không được học, tuổi trẻViệt Nam không thể phân biệt cồng khác chiêng thế nào, chứ chưa nóiđến việc phân biệt dàn cồng chiêng các nước khác tổ chức gần như cốđịnh về số lượng trong khi một dàn cồng chiêng Tây Nguyên có thể từ 2

Trang 13

chiếc đến 15 chiếc Hoặc ở các nước khác, người chơi trong dàn cồngchiêng phải ngồi yên tại vị trí cố định thì ở Việt Nam người chơi luôn dichuyển, và có những động tác uyển chuyển biểu lộ cảm hứng cá nhân nhưnghiêng mình, khom lưng

Mở rộng không gian cho nghệ thuật cồng chiêng cũng là tích cực bảotồn không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Trang 14

CHƯƠNG III VĂN HOÁ LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN VỚI XÚC TIẾN VÀ QUẢNG BÁ DU LỊCH

1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG

UNESCO tổ chức lễ công nhận cồng chiêng Tây Nguyên là kiệt tác disản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại Trong dịp này, trên các kênhthông tin, các vấn đề liên quan đến văn hóa cồng chiêng đã được đăng tảivới mật độ dày Bên cạnh niềm vui lớn là nỗi lo chung về thực tiễn bảo tồn:nghệ thuật cồng chiêng chính thống ngày càng rời xa không gian thiêng của

nó khibước vào lĩnh vực dịch vụ du lịch Và như thế, nguy cơ lai tạp, thậmchí mai một là rất cao Bài viết này xin trình bày một cái nhìn khác về bảotồn cồng chiêng

Số người am hiểu thấu đáo nghệ thuật cồng chiêng rất ít Công trìnhnghiên cứu nghệ thuật cồng chiêng, văn hóa cồng chiêng càng ít hơn Đó làmột sự thực Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Chí Bền, Viện trưởng Viện Vănhoá thông tin cho biết đến nay chưa có một công trình sưu tầm, nghiên cứunào về cồng chiêng xứng tầm với giá trị thực có của văn hóa cồng chiêng,thậm chí chưa có một công trình tổng hợp đầy đủ về những dàn cồng chiêngcủa các dân tộc thiểu số Khi xây dựng hồ sơ trình lên UNESCO, Viện tậphợp tất cả các bài nghiên cứu đã xuất bản lâu nay mà “bề dày” vẫn chưa lấpđầy 300 trang in!

Thông tin của ông Viện trưởng có thể kiểm chứng dễ dàng Bởi số tácgiả chuyên tâm với nghệ thuật cồng chiêng hiện nay chỉ đếm trên đầu ngóntay Từ trước 1945, có một số học giả phương Tây quan tâm đến cồngchiêng của Việt Nam Nhưng những bài viết của họ chỉ dừng lại ở miêu tả,không đi sâu vào nhạc học, cũng không nêu được đầy đủ bản sắc văn hóacủa cồng chiêng Việt Nam Nói cách khác, họ tiếp cận cồng chiêng vớiphương pháp và mục đích dân tộc học mà thôi Ngay như giáo sư Trần VănKhê cũng thừa nhận rằng nhờ Tổ chức UNESCO giao nhiệm vụ đánh giá bộ

hồ sơ cồng chiêng của Việt Nam mà ông có điều kiện tăng bổ kiến thức vềloại hình nghệ thuật, văn hóa này các bài nghiên cứu chưa làm rõ nét độcđáo của cồng chiêng Tây Nguyên so với cồng chiêng các nước khác, yếu tố

cơ bản để được công nhận là “kiệt tác” Cho đến khi đọc đến phần nghiêncứu của Bùi Trọng Hiền trong mục "Tư liệu tham khảo" của hồ sơ ông mớitìm thấy những phân tích có thực tế điền dã, có tính khoa học của nhạc học,phần nào chỉ ra được đâu là nét độc đáo trong thang âm, điệu thức, tiết tấucủa cồng chiêng Tây Nguyên mà cồng chiêng các nước khác không có Từ

đó mới thấy vì sao cồng chiêng Tây Nguyên của Việt Nam đã vượt qua đượccác ứng viên nặng ký khác như cồng chiêng Indonesia hay Philippines để

Trang 15

được công nhận là kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại.

Như vậy, một lần nữa, có thể nói ngay trên cái nôi của mình, nghệ thuật

và văn hóa cồng chiêng đã không có nhiều đất sinh tồn, phát triển Trong khi

đó, phần lớn bài viết trên các kênh truyền thông gần đây nhấn mạnh mộtthực tế: Cồng chiêng vốn là vật thiêng, là phương tiện để con người thônglinh với trời-thần, hiện đang bị tục hóa, chẳng khác một nhạc cụ bìnhthường Hơn thế, nghệ thuật cồng chiêng của đồng bào Tây Nguyên đangdần tách khỏi các nghi thức thờ cúng thần linh, tham gia vào hoạt động dịch

vụ văn nghệ, nên đã đánh mất phần “hồn”, chỉ còn là “hình thức” mà thôi Thực ra, một khi bản thân nếp sống văn hóa, kinh tế của đồng bào TâyNguyên có những thay đổi lớn lao theo dòng phát triển đương đại, giảm hẳnvai trò quyết định của thế giới thần linh trong năng suất sản xuất, trong lễ tụcthì tần suất diễn tấu cồng chiêng như phương tiện giao đãi với thần linh giảmtheo, kéo theo sự giảm thiểu số lượng các dàn cồng chiêng là tất yếu (hiệnnay chỉ còn khoảng 2000 dàn so với khoảng 6000 dàn trước năm 1980) Vànhư thế, địa vị của cồng chiêng trong đời sống tâm linh của đồng bào TâyNguyên, đặc biệt đối với lớp trẻ, cũng không được như xưa

Cho nên, ở một cách nhìn khác, phần “hình thức” cũng quan trọng vàcần thiết Nó là nhịp cầu để quảng bá nghệ thuật cồng chiêng ra một khônggian rộng lớn hơn bên ngoài buôn làng, bên ngoài thời gian thiêng của lễ tếthần linh của đồng bào Tây Nguyên Không nhất thiết phải lên Tây Nguyên,vào buôn làng, đợi tới dịp lễ hội mới được tiếp xúc văn hóa cồng chiêng.Phải từ chỗ làm quen với nghệ thuật cồng chiêng, công chúng yêu nghệthuật sẽ tiếp cận với văn hóa cồng chiêng sau đó Quảng bá không phản trắcvới bảo tồn, nếu quảng bá mang sẵn ý thức bảo tồn Như không thể chấpnhận các dàn cồng chiêng được điều chỉnh thang âm theo “đồ-rê-mi” củaphím đàn piano, mà phải giữ nguyên thang âm gốc Tây Nguyên: “bố-mẹ-con-cháu” Mặt khác, các cơ quan chức năng phải đầu tư lớn cho công tácbảo tồn thuần tuý, bởi một khi UNESCO đã công nhận cồng chiêng TâyNguyên là “kiệt tác”, là nghệ thuật đỉnh cao, thì không được phép biến cải

Và quảng bá, bảo tồn nghệ thuật cồng chiêng không chỉ dừng lại ở cácbuổi biểu diễn để mở rộng kiến văn của công chúng Mà phải đưa vào khônggian học đường, đặc biệt là các trường trung cấp, đại học nghệ thuật, trướctiên là đại học Tây Nguyên Nếu không được học, tuổi trẻ Việt Nam khôngthể phân biệt cồng khác chiêng thế nào, chứ chưa nói đến việc phân biệtdàn cồng chiêng các nước khác tổ chức gần như cố định về số lượng trongkhi một dàn cồng chiêng Tây Nguyên có thể từ 2 chiếc đến 15 chiếc Hoặc

ở các nước khác, người chơi trong dàn cồng chiêng phải ngồi yên tại vị trí cố

Ngày đăng: 05/06/2015, 18:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w