Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 2
Trang 1
TC CNQP
TỔNG CỤC CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG
Xóm 6 Đông ngạc Từ liêm Hà Nội SAO Y BẠN CHINH
x@1AM ĐỐC
ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚ
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ÉP THỦY TĨNH VÀ THỦY ĐỘNG ĐỀ CHẾ TẠO CÁC SAN PHAM CO HINH DANG PHUC TAP
TU VAT LIEU KHO BIEN DẠNG, ĐỘ BỀN CAO
Mã số: KC.05.23
PHỤ LỤC 8
BÁNH RĂNG MÔ DUN NHỎ
oe #ÍT.SIÑM trận TRUNP TÂM : ˆ” PHÓ GIẢN ĐỘC
Trang 2CHE TAO BANH RANG MODUN NHO
BẰNG PHƯƠNG PHAP EP THUY TINH
1 Đặc điểm sản phẩm
Bánh răng môdun nhỏ là một trong nhiều loại chi tiết được chế tạo bằng
phương pháp luyện kim bột Công đoạn quan trọng trong công nghệ chế tạo bánh răng là ép thuỷ tĩnh tạo hình chi tiết Phần răng là phần làm việc chịu mai mon
và cần độ bền cao, tuy nhiên nếu bằng phương pháp ép bột thông thường thì mật
độ sản phẩm ép ở vùng này không đồng đều, chất lượng sản phẩm sau thiêu kết không cao, vì thế áp dụng phương pháp ép thuỷ nh sẽ khắc phục được hiện
tượng này và cho phép chế tạo sản phẩm có chất lượng cao
Thành phần vật liệu được chọn trong thực nghiệm chế tạo bánh răng là vật liệu bột tương đương với mác thép 45:
0,42-0,45% C; 0,5-0,8% Mn; 0,17-0,31% Si;
Bột hợp kim dùng để chế tạo bánh răng là hỗn hợp bột thép hợp kim có bổ
sung bột sắt, bột mangan
2 Phương án khuôn ép, tính toán
Lựa chọn phương án vỏ khuôn bằng cao su, ruột bằng thép
Bánh răng mođun cỡ nhỏ được chế tạo từ bột thép kết cấu có thành phần tương đương mác thép 45 Vật liệu này có tính ép cao, có khả năng biến dạng
tốt Căn cứ vào bản vẽ sản phẩm, lượng dư gia công và các dữ liệu tính đối với chỉ tiết kết cấu:
Mật độ của chỉ tiết 7,57 g/ cm Ÿ, Co ngót khi thiêu kết 25-30%
Trang 3
Mé_ dun m
Khodng phap tuyén chung L
Đường kính vòng chia d 30
Sử | SI ] Số lài liệu | Chữ ký | Ngày BANH RANG
Số lượng _| Khối lượng | —_ Tỉ lệ
Trang 43 Giải pháp và tiến trình công nghệ
Sơ đồ công nghệ chế tạo bánh răng theo phương pháp ép thủy tĩnh được
đến 80-90 °C, thời -
gian 15 ph Định lượng, cho
J vào khuôn và rung
"Tháo khuôn cao su, Ỳ
lắp khuôn ép ép thuỷ tĩnh (150 MPa)
Trang 5al Chudn bi nguyén liéu
Bột thép hợp kim được chế tạo bằng phương pháp nghiền vảy cán, sau đó
hoàn nguyên trong môi trường hidrô ở nhiệt độ 800-850°C
Bột mangan chế tạo bằng phương pháp điện phân, sau đó nghiền và rây Cỡ
hạt bột sau khi nghiền trộn 25-30 um
Bổ sung cacbon cho vật liệu bằng muội than sạch, mịn
Hỗn hợp bột nghiền trộn trong máy nghiền bi với tốc độ 60 vg/ph
Phôi ép bánh răng được xếp trong thuyền grafit và thiêu kết trong môi
trường hidrô ở nhiệt độ 1400-1450 °C, thời gian lh
dJ Xử lý nhiệt
Bánh răng sau thiêu kết được đem nhiệt luyện: tôi ở nhiệt độ 800 °C, môi
trường nước, sau đó ram cao Biên dạng răng được nhiệt luyện sau cùng bằng
phương pháp tôi cao tần Độ cứng đạt được sau khi tôi là 45-48 HRC
e/ Gia công cơ khí
Phôi bánh răng sau tôi được đem gia công cơ khí tạo cặp bánh răng thco tiêu chuẩn của việt nam
4 Kết luận:
Bằng phương pháp luyện kim bột và ép thuỷ tĩnh, có thể chế tạo được chỉ tiết bánh răng với năng suất và hiệu quả sử đụng nguyên vật liệu cao; Tuy nhiên
để nâng cao cơ tính, tăng tuổi thọ của sản phẩm, cần có những nghiên cứu triển
khai tiếp với những biện pháp gia công bổ sung tăng cường
5
Trang 6Sản phẩm sau thiêu kết được đem nhiệt luyện để cải thiện cơ tính Sản phẩm bánh răng được kiểm tra độ cứng, tỷ trọng và so sánh với tiêu chuẩn hiện có về
thép hợp kim cácbon trung bình chế tạo bánh răng
Sản phẩm bánh răng sau thiêu kết thấy rằng chỉ tiết giữ nguyên được hình dạng trước khi thiêu kết, co ngót đều, tuy nhiên hình dạng của biên đạng răng không rõ, biên dạng này cần gia công cơ khí mới có thể sử dụng Cơ tính của sản phẩm sau thiêu kết đạt: Độ cứng: 120-125 HB; Tỷ trọng: 7,69 g/ cm3 Với cơ
tính của vật liệu sau thiêu kết, có thể thấy rằng các giá trị này còn thấp hơn so
với sản phẩm chế tạo từ phôi thép đúc, cán và gia công cơ khí
Kết quả thử nghiệm bánh răng so sánh đối chứng với mẫu bánh răng chế tạo bằng phương pháp thông thường cho thấy: khả năng chịu mài mòn và tuổi thọ của bánh răng chế tạo bằng phương pháp luyện kim bột và ép thuỷ tĩnh còn thấp, chỉ đạt ~ 85%; Đây là vấn để cần nghiên cứu tiếp để cải thiện cơ tính bằng các biện pháp gia công tăng cường khác như ép nóng hoặc dập nóng
Sản phẩm do Đề tài tạo ra số lượng: 10 cái
Trang 7
TC CNQP TTCN
TONG CỤC CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG
Trung Tâm Công Nghệ Xóm 6 Đông ngạc Từ liêm Hà Nội
Trang 8
TC CNQP TTCN
TONG CUC CONG NGHIEP QUOC PHONG
Trung Tam Cong Nghé
Xóm 6 Đông ngạc Từ liêm Hà NOEAo Y BAN CHINH
take thang 24: năm20đƑ
: ạt tá Trần Việt Thăng NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ÉP THỦY TĨNH VÀ THỦY ĐỘNG
ĐỀ CHẾ TẠO CAC SAN PHAM CO HINH DANG PHUC TAP TU VAT LIFU KHO BIEN DANG, DO BEN CAO
Trang 9ONG DONG CHE TAO BANG CONG NGHE EP THUY DONG
1 Dac diém san pham:
Nhiệm vụ của Để tài là nghiên cứu công nghệ chế tạo sản phẩm dạng ống
mong vat liệu là đồng đỏ ¿20 x (1+ 1.5) mm Để phong phú về kết quả nghiên cứu và an toàn cho khuôn, Đề tài nghiên cứu thêm sản phẩm vật liệu là hợp kim
nhôm:
Mục tiêu chính của sản phẩm tạo ra là:
- Thử nghiệm công nghệ ép đùn thuỷ động phôi đặc và phôi rỗng
- Giới hạn bền (đối với ống đồng) trên 3000 kG/cm”, độ dãn dài tương đối
1- Vị trí khảo sát sản phẩm sau ép thủy động
2 Vị trí khảo sắt sẵn phẩm trung gian
l
Trang 102 Khảo sát phôi đầu vào
Khảo sát phôi hop kim nhém
Bang 1- Thanh phan hop kim nhôm
Đây là hợp kim nhôm dùng trong kỹ thuật hàng không, thường được cung cấp dưới dạng ống, cây hặc tấm Hợp kim này có thể hoá bền bằng phương pháp nhiệt luyện (tôi kết hợp với hoá già)
Phôi được được gia công thành dạng ống, đường kính ngoài 35 mm, đường kính trong 17mm, phôi được khảo sắt tổ chức kim tương trước khi ép
Bảng 2- Kết quả khảo sát cơ-lý tính hợp kim nhôm đầu vào
Kết quả khảo sát cơ-lý tính cho thấy độ cứng và độ bền của HKN so với
nhôm sạch kỹ thuật cao hơn nhiều (Giới hạn bền của HKN đầu vào gần đạt đến giá trị của trạng thái tôi và hoá già tự nhiên Như vậy trong trạng thái này HKN tương đối khó biến dạng và khi biến đạng sẽ có tốc độ hoá bền biến dạng tương đối nhanh
Trong các khí tài quan sự đồng MI được dùng để chế tạo ống sóng ra đa,
các đường ống dẫn xăng ,dầu trong xe quân sự Trong trạng thái cán và ủ,
đồng MI có giới hạn bền 2000 đến 2500kG/cmỶ, độ giãn dài tương đối đạt 30
đến 35% Sau biến dạng nguội giới hạn bển của đồng có thể lên đến
7000kG/cm” tuy nhiên độ giãn dài giảm xuống chỉ còn 1 đến 3%
Phôi đồng dạng ống đường kính ngoài 35 mm, đường kính trong 17mm Tổ chức kim tương của vật liệu được khảo sát tại Trung tâm Công cho thất vật
liệu đồng MI này rất đễ biến dang, hệ số biến dạng lớn Cũng chính do đặc điểm này nên tốc độ hoá bền biến cứng không cao
Kết quả đo độ cứng và thử kéo được tiến hành trên máy do độ cứng HPO-
250 và máy thử kéo ZD-40 của Đức
Trang 11Bảng 4- Kết quả khảo sát cơ-lý tính đồng M1 đâu vào
Theo các số liệu tính khuôn tạo hình và lực ép ở mục 4.2.3, 4.2.4, 4.2.5
(chương 4) Dé tài đã xây dựng bản vẽ thiết kế tổng thể trang bị ép thủy động và
khuôn tạo hình Khuôn tạo hình được chế tạo từ vật liệu hợp kim cứng BKS sử dụng công nghệ đánh bóng bằng siêu âm, được lắp chặt vào phía dưới buồng áp
suất, chế độ lắp ghép (H7/p6) tạo ứng suất dư vùng tru $20 Ving con 44° va vùng trụ ÿ20 còn được thiết kế theo nguyên tắc cân bằng áp suất, khi làm việc khuôn luôn chịu ứng suất nén nén phát huy được khả năng chịu nền của vật liệu
- Lắp ty và đẫn hướng vào phôi
- Nạp phôi, Điền đầy chất truyền áp vào buồng a/s, Ep sơ bộ, Xả E - Ép TT tạo hình sản phẩm
- Tháo SP và Kiểm tra
Trang 12Chuẩn bị phôi để chế tạo ống:
Phôi đặc sau khi cắt đủ chiều dài, tiến hành ủ đồng đều và giảm độ cứng
Chế độ ủ là: T = 560°C, thời gian giữ nhiệt t=45”, thả vào nước 30°C chảy trần Tiên đạt kích thước theo bản vẽ thiết kế phôi Trong qúa trình chế thử kích
thước đường kính có thể thay đổi tùy thuộc năng lực của thiết bị, sau khi tiện tỉnh phôi cần đánh bóng đạt độ nhám Dung sai của kích thước ¿20 điều chỉnh phù hợp lỗ khuôn hình để đảm bảo bịt kín môi trường truyền áp ở trạng thái bắt đầu ép
Nghiên cứu, chế tạo vật liệu truyền áp cho ETD:
Đề tài đã sử dụng môi trường truyền áp là đầu CN30+10% graphit vảy cá
cấp hạt nhỏ hơn 74m Việc sử dụng môi trường áp là chất lỏng có một khó khăn lớn là vấn để làm kín buồng ép ở áp suất cao và thu hồi dau sau khi kết thúc quá trình ép trong trường hợp phải sử dụng thiết bị đa dụng Để khắc phục nhược điểm nêu trên, Để tài đã nghiên cứu điều chế môi trường truyền áp Ở dạng nhão gồm mỡ lỗng+10% bột grapit vẩy cá mịn <74iưm Quá trình thử
nghiệm chất truyền áp dạng nhão cho thấy:
- Hoan toan thích hợp với phương pháp công nghệ đã lựa chọn
Đã giải quyết được khó khăn trong khâu làm kín buồng ép ở áp suất cao
- Thao tac dé dang (kể cả khi nạp môi trường và thu hồi sau chu trình ép) -_ Dễ vệ sinh sau mỗi lần chế thử
-_ Cho chất lượng bề mặt vật ép tốt và ít tổn hao sau khi quá trình ép kết thúc
5, Kết quả và thảo luận
a) Đốt với ống vát liệu là hơp kừn nhôm
Sản phẩm sau ETD là các đoạn ống nhôm hợp kim có đường kính
ngoài 20mm, chiểu dày thành ống 1 mm các đoạn hình trụ đặcđường kính 20mm Như vậy tỷ lệ biến dạng là 225% diện tích Kết quả kiểm tra cơ
tính ở trạng thái sau ép được trình bày trong bảng 5 Bảng 5 : Kết quả khảo sát cơ tính hợp kim nhôm sau ép
Kết quả kiểm tra cơ tính trên cho thấy sau khi ETD vật liệu có độ cứng và
độ bền rất cao, độ dẻo giảm So với trạng thái chưa qua ép độ cứng tang 2,6 lần;
giới hạn bền tăng 2,5 lần; độ dẻo giảm 5,8 lần So với trạng thái tôi và hoá già
4
Trang 13nhân tạo độ bền cũng cao hơn và độ dẻo thấp hơn Như vậy có thể thấy rất rõ tác động của công nghệ ETD đến cơ tính của vật liệu Với tốc độ ép rất nhanh, tỷ lệ biến dạng lớn, trong hợp kim nhôm AB đã xảy ra quá trình biến đạng trượt và lèn chặt làm cho cấu trúc hạt trở nên nhỏ mịn và mật độ lệch trong nó tăng nhanh đạt tới trạng thái bão hoà hoặc xấp xỉ bão hoà Đây là nguyên nhân chính
làm tăng độ cứng và giới hạn bền của vật liệu
Như vậy: Sân phẩm HKN chế tạo bằng công nghệ ETD dạng ống, thanh có thể sử dụng ngay sau khi gia công cơ khí mà không cần qua nhiệt luyện mà vẫn
đảm bảo cơ tính cần thiết
b) Đối với ống vát liệu là đông đỏ
Sản phẩm sau E7D giống như sản phẩm ống nhôm, kết quả kiểm tra
cơ tính ở trạng thái sau ép được trình bày trong bảng 6
Bảng 6- Kết quả kiểm tra cơ tính đồng MÌ sau ép
Với tỷ lệ ép 225% diện tích, độ cứng của đồng tăng 2 lần, giới hạn bền kéo
tăng 1,5 lần và độ dẻo giảm 2,23 lần
Tổ chức kim tương của đồng đỏ MI sau ETD, ở vị trí lớp giữa mức độ biến
dang đã tăng lên, số hạt bị biến dạng chiếm đa số, lớp sát biên các hạt bị biến dang 100% với mức độ biến đạng rất lớn, theo nhiều hướng, có xu hướng xoắn
trộn lấy nhau Mặc dù biến dạng rất lớn nhưng vẫn không quan sát thấy vết nứt tế vi Diéu nay cho thay vat liệu còn khả năng biến dạng tiếp
c) Kết luận:
Sau ETD co tinh của đồng đỏ MI tăng lên theo mức độ biến dạng Với mức độ biến dạng 225% giới hạn bển kéo của đồng MI đạt tương đương thép
CT3 trong trạng thái cán nóng Như vậy công nghệ ETD cho ta sản phẩm có cơ
tính cao mà vẫn gữ được các tính chsất khác của đồng, có thể được dùng để chế
tạo các chỉ tiết có hình dạng phức tạp hoặc cần độ dẫn điện và tải trọng lớn
Kết quả khảo sát xem ảnh kim tương và phiếu kiểm tra kết quả kèm theo
Khuôn đùn ống trình bày ở trang sau
Trang 141 Vậi tự thay thé: X12M hoặc 9XC rm
2 Nhiệt luyén foan b6 dat dé cung 48+52 HRC x
3 Cae cạnh sốc va† 0.5x45' hoặc vê fron R05
RI
CUM KHUÔN ĐỀ Th KC0523 |
|
|
Trang 15
Đơn vị nhạn mẫu: Phòng Đo Lường -Trung tâm Công nghệ -
Đại tá Trần Việt Thăng
Yêu cầu kiểm tra: Xác định thành phần hoá học
6 Thiết bị sử dụng: Các trang thiết bị phòng thí nghiệm
7 Kết quả kiểm tra:
§ Kết luân:
TT 7 Tên man [ Ham lugng (%)
| Cu | Pb |Zn | Bí | Sb [Ni | S | As | Ag
1 Mẫu ] 99,91 10,005 |0,005 |0,001 |0,002 | 0,002 | 0,004 | 0,002 | 0,003 Lạ Mẫu 2 99,92 |0,004 |0,005 |0,001 |0,002 | 0,002 | 0,004 | 0,002 | 0,002
lớp phủ, lớp mạ, Kiểm tra nhiệt, điện, áp suất
Trang 16
TRUNG TAM CONG NGHE CONG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG ĐO LƯỜNG Độc lấp - Tự do - Hạnh phúc Số; 152/ĐL.Tf CN Wgày 1š tháng 7 nám 2005
OYBA AN CHÍNH
tháng %‡ Ö_năm200Ƒ
PHIẾU KẾT QUÁ THÍ NGHIỆ
1 Tên màu, Mẫu đồng (đề tài KC 05 23)
nw Số lượng: 03 mau
3 Trang thái: Đồng đỏ trước khi ép
ai tã Trần Việ ă 4 Yeu cầu kiểm tra: Xác dinh đô cứng LHB giới hạu bến kéo 164) do ran ệt Thăng
đái tướng đôi cỗ; tê chúc Kim tương,
ty Ÿhic¿ DỊ sự dụng: Viá» do đo vững HPO-25U (Đức), Mây thử kéo-aen Fm-
1000 (Đức), kính hiển vi kim loại AXIOVER-25 6 Kết quả kiểm tra:
Tổ chức.kim tương: Tổ chức đồng một pha, cỡ hạt rất lớn (trên cấp
15/15), các vạch song tỉnh thẳng, không có dấu vết của biến dạng Ảnh kim tương xem mặt sau
THÍ NGHIỆM VIÊN TRƯỞNG BAN ƑTRƯỜNG, PHONG: DO LLONG
ĐỒ TIẾN DŨNG BUI DOAN ĐỒNG
Phòng Đo lường - Trung tâm CN Co chite nang va du khd nang khảo sát xác dịnh mác và đánh giá các tính chất cơ, lý, hoá học (độ bẻn, độ đai và đập, độ cứng, thành phần hoá học, ) và kìm tương cua vật
tiệu kim loại, cao su, chất đẻo, Kiểm tra khuyết tật (không phá hủy) bằng siêu âm, bằng từ, đo chiều đây lớp phú lớp mạ Kiểm tra nhiệt, diện, áp suất
Trang 17
Tổ chức đồng đỏ MI trước khi ép (lớp biên), X100
Tổ chức kim tương: Tổ chức của cả hai vùng đều là đồng một pha, cỡ hạt rất lớn (trên cấp 15/15), các vạch song tỉnh thẳng, không có dấu vết của biến đạng Tổ chức này rất dễ biến dạng.
Trang 18TRUNG TAM CONG NGHE CONG HOA XA HO! CHU NGHIA VIET NAM
PHONG DO LUONG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
SAO Y BAN CHINH
tr Trạng thái: Ep chang trung gian (4p sudt ép 5000 at, Trần Việt Thăng
3 Yêu cầu kiếm tra: Xác định độ cứng (HB), giới hạn bến kéo \o,), d6 dan
đài tương đối (ỗ,), tổ chức kim tương
Thiết bị sử dụng: Máy đo độ cứng HPO-250 (Đức), Máy thử kéo-nén Em- 1000 (Đức), kính hiển vi kim loại AXIOVER-25 `
6 Kết quả kiểm tra:
CON N
fore
Phòng Đo lường - Trung tam CN Có chức năng và đủ khả năng khảo sát, xác định mác và đánh giá các tính chất cơ, lý, hoá học (độ bền, độ đai va đập, độ cứng, thành phần hoá học, ) và kim tương của vật
liệu kim loại, cao su, chất dẻo, Kiểm tra khuyết tật (không phá hủy) bằng siêu âm, bằng từ, đo chiều dầy
lớp phù lớp mạ, Kiểm tra nhiệt, điện, 4p suất &
Trang 19Tổ chức đồng đỏ MI ở trạng thái trung gian (lớp biên), X100
Tổ chức kim tương: Tổ chức đồng một pha, cỡ hạt rất lớn (trên cấp
15/15), các vạch song tính thẳng, bắt đầu có hiện tượng biến dạng nhưng với
mức độ rất nhỏ kể cả vùng biên dạng của bán thành phẩm Tổ chức này rất dễ
bién dang.
Trang 20TRUNG TAM CONG NGHE CONG HOÁ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
5 Yéu cau kiém tra: Xác định thành phần hoá học ` Trần Việt Thăng
6 Thiết bị sử dụng: Các trang thiết bị phòng thí nghiệm
7 Kết quả kiểm tra:
Thành phần hoá học của các mẫu thử tương đương với vật liệu mác AB
theo “CnpasowuKx Merasiucra” T0M2 Tan 99
THÍ NGHIỆM VIÊN K/ TRUONG BAN
weal
EAT SONG TA SUi DOAN DENG
Phòng Đo lường - Trung tâm CN Có chức năng và đủ khả nang khảo sát, xác định mác và đánh giá các tính chất cơ, lý, hoá học (độ bền, độ dai va đập, độ cứng, thành phần hoá học, ) và kim tương của vật
liệu kim loại, cao su, chất dẻo, %
Kiểm tra khuyết tật (không phá hủy) bằng siêu âm, bằng từ, đo chiều đầy lớp phủ, lớp mạ,`*
Trang 21CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - TỰ, do - Hanh phic
Ngày 1s tháng 7 nấm 2005
SAO Y BAN CHINH
TRUNG TAM CONG NGHE
PHÒNG ĐO LƯỜNG
Số: 159/ÐL:TTCR
PHIẾU KẾT QUÁ THÍ NGHIỆM `
Mau déng (đẻ tài KC 05 23)
03 mẫu
Sản phẩm sau ép (áp suất ép 8000 át) 1, Tên mâu:
2 Số lượng:
4, Yêu cầu kiểm tra: Xác định độ cứng (HP), giới hạn bền kéo (ơy), độ dẫn
đài tương đối (ỗ;), tổ chức kim tương
5, Thiết bị sử dụng: Máy đo độ cứng HPO-250 (Đức), Máy thử kéo-nén Fm- 1000 (Đức), kính hiển vi kim loại AXIOVER-25
5, Kết quả kiểm tra:
Tổ chức-kim tương: Tổ chức đồng một pha, cỡ hạt rất lớn (trên cấp
15/15), các vạch song tinh bị uốn cong, đấu vết biến dạng thể hiện khá rõ trên toàn mẫu, tuy nhiên mức độ biến dạng trên từng hạt và từng vùng khác nhau, vùng sát biên mức độ biến dạng rất lớn Ảnh kừn tương xem mặt sai
Phòng Đo lường - Trung tâm CN Có chức năng và đủ khả năng khảo sát, xác định mác và đánh giá các tính chất cơ, lý, hoá học (độ bền, độ dai va đập, độ cứng, thành phần hoá học, ) và kim tượng của vật
liệu kim loại, cao su, chất déo, Kiém tra khuyét tật (không phá hủy) bằng siêu âm, bằng từ, đo chiều dầy lớp phủ, lớp mạ, Kiểm tra nhiệt, điện, áp suất
Trang 22
Tổ chức đồng đỏ MI sau khi é ép (lớp biên2), X100
Trang 23CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Ty do - Hanh phic Ngày 20 tháng 7 năm 2005
SAO Y BAN CHINH Ta thang 24 ndmzop 5
PE TRUNG TAM CONG NGHE
PHONG ĐO LƯỜNG
Số: 160/ĐL-TTCN
PH(ỂU KẾT QUÁ THÍ NGHIỆN
Mau nhom (dé tai KC 05 23)
3, Trang thái:
đài tương đối (õ;), tổ chức kim tương
ae , Thiết bị sử dụng: Máy đo độ cứng HPO-250 (Đức), Máy thử kéo-nén Fm- 1000 (Đức), kính hiển vi kim loại AXIOVER-25
Tổ chức kim tương: Tổ chức nhôm đa pha, cỡ hạt rất nhỏ mịn Ảnh kim
tương xem mặt sau
Phòng Đo lường - Trung tâm CN Có chức năng và đủ khả năng khảo sát, xác định mác và đánh giá các
tính chất cơ, lý, hoá học (độ bên, độ dai va đập, độ cứng, thành phần hoá học, ) và kim tượng của vật
liệu kim loại, cao su, chất đẻo, Kiểm tra khuyết tật (không phá hủy) bằng siêu âm, bằng từ, đo chiều dây
lớp phủ, lớp mạ Kiểm tra nhiệt, điện, áp suất
Trang 24Tổ chức nhôm trước khi ép (lớp biên), X500
Trên cả hai vùng đều có tổ chức nhôm hợp kim da pha: dung dich ran a
cùng tỉnh AIl-S¡ và các liên kim giữa nhôm với silic, magié va cdc tap chat
khác Không quan sát thấy biến dạng trên cả hai vùng Cỡ hạt rất nhà mịn TẢ
chức này có hệ số biến dạng không cao.
Trang 25PHIEU KET QUA THI NGHIE
i Tén mau: Mẫu nhôm (dé tai KC 05, 23)
2 Số lượng: 3 Trang thai: Nhôm ép chặng trung gian (áp suất ép 500) 03 mẫu
4 Vêu cầu Riếm tra: Xa định độ cứng (HP), giới hạn bền Balt Trân Vật Thăng dài tương đối (ỗ;), tổ chức kim tương
5 Thiết bị sử dụng: Máy do độ cứng HPO-250 (Đức), Máy thử kéo-nén Fm- 1000 (Đức), kính hiển vi kim loại AXIOVER-25
6 Kết quả kiểm tra:
Tổ chức kim tương: Tổ chức nhôm đa pha, cỡ hạt rất nhỏ mịn Ảnh kim
tương xem mặt sau
THÍ NGHIỆM VIÊN _ TRUONG BAN
SUL DOAN DON iG
Phong Do lường - Trung tâm CN Có chức năng và đủ khả năng khảo sát, xác định mác và đánh giá các tính chất cơ, lý, hoá học (độ bền, độ dai va đập, độ cứng, thành phần hoá học, ) và kim tương của vật
"Hiệu kim loại, cao su, chất đẻo, Kiểm tra khuyết tật (Không phá hủy) bằng siêu âm, bằng từ, đo chiều dầy lớp phủ, lớp mạ Kiểm tra nhiệt, điện, áp suất
Trang 26Tổ chức nhôm ép chặng trung gian (lớp biên), X500
Trên cả hai vùng đều có tổ chức nhôm hợp kim đa pha: dung dịch rấn ơ,
cùng tính AI-Sĩ và các liên kim giữa nhôm với silic, magiê và các tạp chất khác, Đã quan sát thấy biến đạng trên cả hai vùng, vùng biên mức độ biến dạng lớn hơn Cỡ hạt tương đương với nhôm đầu vào.
Trang 27TRUNG TAM CONG NGHE PHÒNG ĐO LƯỜNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
nee n een
36: 162/DL-TTCN Ngày 20 tháng 7 năm 2005
PHIẾU KẾT QUA THE NGHIEM Bae thaiy 24 nam zog- f M a
XTrân Việt Thăng
4 Yêu cầu kiểm tra: Xác định độ cứng (HB), giới hạn bền kéo (ơy), độ dan
dài tương đối (8,), tổ chức kim tương
5 Thiết bị sử dụng: Máy đo độ cứng HPO-250 (Đức), Máy thử kéo-nén Em-
1000 (Đức), kính hiển vi kim loại AXIOVER-25
6 Kết quả kiểm tra:
Tổ chức kim tương: Tổ chức nhôm đa pha, cỡ hạt rất nhỏ mịn Ảnh kim
tương xem mặt sau
THÍ NGHIỆM VIÊN TRUONG BAN
WAT lll
D6 TIEN DUNG BUI DOAN ĐỒNG TNS NG TA
BUI DOAN DONG
Phong Do ludng - Trung tâm CN Có chức năng và đủ khả năng khảo sát, xác định mác và dánh giá các tính chất cơ, lý, hoá học (độ bền, độ đai va đập, độ cứng thành phần hoá học, ) và kim tương của vật
liệu kim loại, cao su, chất đéo, Kiểm tra khuyết tật (không phá hủy) bằng siêu âm, bằng từ, đo chiều đầy lớp phủ, lớp mạ, Kiểm tra nhiệt, điện, áp suất
Trang 28Tổ chức nhôm sau khi ép (lớp biên), X500
Trên cả hai vùng đều có tổ chức nhôm hop kim da pha: dung dich ran a, citing tinh Al-Si và các liên kim giữa nhôm với silic, magiê và các tạp chất
khác So với tổ chức nhôm đầu vào và trung gian trạng thái này có cỡ hạt mịn hơn nhiều nhưng các pha liên kim xuất hiện rõ nét và thô hơn Trạng thai nay
có độ cứng rất cao nhưng tính dẻo kém
Trang 29TRUNG TAM CONG NGHE CONG HOA XA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐO LƯỜNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 58a /DL-TTCN Ngày 15 tháng 7 năm 2005
PHIẾU KẾT QUÁ THÍ NGHIỆM
1 Tên sản phẩm : Bánh răng chế tạo bằng phương pháp DI BẢN CHÍ Xr bet
Phòng Đo lường - Trung tâm Công Nghệ Có chức nắng và đủ khả nắng khảo sát, xác định mác và đánh
xa các tính chất cơ, lý, hoá học (độ bên, độ đại va đập, độ cứng, thành phần hoá học, ) và kim tương của
vất hiệu kim loại, cao su, chất đẻo,
Kiểm tra Khuyết tAI (Không phá hủy) bằng siêu âm, báng từ, đo chiếu dây lớp phủ, lớp ma,
Đa lường Kích thước, nhiệt, điển, ap suất
Trang 30TRUNG TAM CONG NGHE CONG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
$6: 62 IDL-TTCN Ngày 22 tháng 8 - năm 2005
PHIẾU KẾT QUÁ THÍ NGHIỆM
1 Tên sản phẩm : Banh rang chế tạo bằng phương pháp luyện kim bột
" aat
“Yon >i bie 122 _ Pf
3 Trạng thái : Sau nhiệt luyện BEL Ae hos - #hăm200ữ
vAt lieu kim loại, cao su, chất dẻo
Kiểm tra khuyết tật (không phá hủy) bảng siêu im, bằng từ, đo chiều dây lớp phú, lớp mạ,
Đa biàng Kích thước, nhiệt, điện, áp suất,
Trang 31TRUNG TAM CONG NGHE CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG ĐO LƯỜNG Đọc lặp - Tự do - Hạnh phúc
Số: 62!ĐL-TTCN Ngày 22 tháng 8 ndm 2005
PHIẾU KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1 Tên sản phẩm : Bánh răng chế tạo bằng phương pháp luyện kim bột „
2 S6 lugng : 03 mau a 23, thang A4.nă 2007
3 Trang thai : Sau nhiệt luyện a IN GIAM, ĐỌC
Phòng Do lường - Trung tâm Công Nghệ Có chức năng và đủ khả năng khảo sát, xác định mác và đánh
giá các tính chất cơ, lý, hoá học (dọ bên, độ đại và đập, độ cứng, thành phần hoá học, ) và kim tương của
vật liêu kim loạt, cao su, chất đẻo
Kiểm tra khuyết tật (không phá húy) bằng siêu âm, bảng từ, đo chiều dây lớp phú, lớp mặ
Do tang Kích thước, nhiệt, điện, dip sudc
Trang 32TRUNG TAM CONG NGHE CONG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG ĐO LƯỜNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 58a !ĐL-TTCN Ngày 15 thang 7 năm 2005
PHIẾU KẾT QUÁ THÍ NGHIỆM
1 Tên sản phẩm : Bánh răng chế tạo bằng phương pháp luyện kim bột
3 Trạng thái : Sau thiêu kết
Phòng Đo lường - Trung tâm Công Nghệ Có chức nàng và đủ khả năng khảo sát, xác định mác và đánh
yia các tính chất cơ, lý, hoá học (độ bên, độ dai và đập, độ cứng, thành phần hoá học ) và kim tương của
vất hiệu kim loại, cao su, chất đo
Kiểm tra khuyết tát (Không phá hủy) bằng siêu Am, bảng từ, do chiêu đây lớp phú, lớp mà
Đo Tưởng Kích thước, nhiệt, điền, app suất
Trang 33TRUNG TAM CONG NGHE CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số: 58a IĐL-TTCN Ngày 15 tháng 7 năm 2005
PHIẾU KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1 Tên sản phẩm : Bánh răng chế tạo bằng phương pháp luyệmkim hột,
Xác định độ cứng (HB), mật độ p (g/cm”)
Máy đo độ cứng HPO - 250 (Đức), Cân phân tích 10 7 Kết quả:
TT Ký hiệu mẫu Độ cứng (HB) Mat d6 6 (g/cm?)
Phòng Đo lường - Trung tâm Công Nghệ Có chức nàng và đủ khả nâng khảo sát, xác định ra các tính chất cơ, lý, hoá học (đề bến, độ đại và đập, độ cứng, thành phần hoá học, } và k
vật hiệu Kim loại, cao su, chẠt đẻo,
Kiểm tra khuyết TÂY (không phá húy) bằng siêu Âm, bang từ, đo chiêu dây lớn nhủ, lớp ma,
IXo lường Kích thước, nhiệt, điển, áp suất,
và đánh
emg của
Trang 34TRUNG TAM CONG NGHE CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
Số: 62 !ĐL-TTCN Ngày 22 thang 8 năm 2005
PHIẾU KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1 Tên sản phẩm : Bánh răng chế tạo bằng phương pháp luyện kim bột ,
TẠO Y SAN CHINH
3 Trang thai : Sau nhiệt luyện
4 Đơn vị đặt hàng : Để tài KC05 - 23
5 Yêu cầu thử nghiệm:
Xác định độ cứng (HRC) 6.Thiết bị dùng để thử nghiệm:
Máy đo độ cứng TRKI4 - 250 (Nga)
NHÂN VIÊN THỬNGHIỆM ⁄ _ TRƯỞNG BAN 7, : TRƯỜNG PHÒNG : “ a > Z
Phòng Do lường - Trung tâm Công Nghệ Có chức nàng và đủ khả năng khảo sát, xác đỉnh mác và đánh
giá các tính chất cơ, lý, hoá học (độ bên, độ đại và đập, độ cứng, thành phần hoá học, ) và Xim tương của vat lieu kim loại, cao su, chất dẻo
Kiểm 7a khuyết tật (không phá hủy) bằng siêu 4m, bằng từ, độ chiều đây lớp phú, lớp mã Đ lường kích thước, nhiệt, diện, áp suất,
Trang 36
TC CNQP TTCN
TONG CỤC CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG
Trung Tam Cong Ngh¢ = sao y BAN CHINH
Xóm 6 Đông ngạc Từ liêm Hà ¡ °-BẦn saat "0 7
| GIẦM pốc
SA
DE TAI CAP NHA NUGG@SS2"~
Đại tá Trần Việt Thăng NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ÉP THỦY TĨNH-THỦY ĐỘNG
ĐỀ CHẾ TẠO CÁC SẢN PHẨM CÓ HÌNH DẠNG PHỨC TẠP TỪ VẬT LIỆU KHÓ BIẾN DẠNG, ĐỘ BỀN CAO
Mã số: KC.05.23
PHỤ LỤC 10
NÓN ĐỒNG CHO ĐẠN B41
„ng SIẢM: DÚP TRUNG TÂM
TS Nguyén Manh Long
“BEL VIET DONG
Trang 37
4,5 10.16 1 Dsai cức kÉh thước không gỉ lấy theo # IT14
2 Coc kích thước ( )* được phếp điều chỉnh
=> ð làm cùn các mếp sốc
(R8)* (R9.5)* 4 Độ không tron trén coc mặt cốt vuông gớc
với đường lâm nốn < 0.05mm | 1 5 06 cung 22 + 23 HB ae
6 Khối lượng riêng 6.9 +7.2 g/cm3
Sở | Sĩ | Số li liệu Ì Chữ ký | Ngày BAN VE SAN PHẨM KC.05.23~ETT.SP.02
4 » Số lượng | Khối lượng Tỷ lệ
T.Phong |Hồ Đốc Hiền [rt NON DONG DAN BẠI 10 4
KIT 3 7 To: Số tờ:
Th Kế Văn tồi Bội thiêu kết 99.5% 2 4
‘a oe Ot dong thigu Kat 99.5 TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ
Trang 38
NON DONG CHO DAN CHONG TANG B41
1 Dac diém san pham
Nón đồng cho các loại dan dùng nguyên lí đạn lõm là một chỉ tiết quan trọng trong đầu đạn xuyên dùng trong quan sự như đạn chống tăng hoặc đạn
trong công nghiệp như đạn gọi dầu (trong kỹ thuật mở rộng lỗ khoan dầu khi) Thông số kỹ thuật chính:
Kích thước: ®87 x 75; ö=2 mm
Độ đồng tâm: < 0.05
Độ cứng: 22.5 HB
Khối lượng riêng: 7 g/cm”?
2 Giải pháp và tiến trình công nghệ
al Ép thủy tĩnh:
Để ép được phôi nón đồng từ bột đồng đạt các kích thước theo bản vẽ thiết kế sản phẩm nón đồng KC.05.23-ETT.SP.02 Đề tài đã chọn phương pháp ép
thủy tĩnh trong khuôn ướt (xem bản vẽ thiết kế khuôn KC.05.23-ETT.02.000)
Qúa trình ép thực hiện như sau:
- Chuẩn bị nguyên liệu :
Bột đồng điện phân độ sạch Cu> 99%
Chất kết dính : dung dịch parafin trong xăng
Tỉ lệ trộn: 170ml / 1000g bột đồng
Tạo hạt qua rây 0,2mm
- Điển đầy bột trong khuôn: Vì lòng khuôn hẹp, bột đồng lại có độ chảy
thấp nên đã chọn phương pháp điển đầy khuôn bằng cách đầm đều
- Ep theo so đồ tăng tăng giảm áp như hình 1
Trang 39tượng méo khi thiêu kết
Bao nung bằng graphit, quá trình thiêu kết được tiến hành trong lò giếng
dùng thanh đốt S¡C, theo giản đồ nhiệt hình 2
Trang 40
Để đánh giá độ đồng nhất của vật liệu đã tiến hành đo khối lượng riêng
của 3 mẫu cắt ra từ 3 vị trí nằm theo đường sinh của nón đồng, kết quả cho thấy
sự sai lệch về khối lượng riêng là không đáng kể, khối lượng riêng đạt 92% so với khối lượng riêng lý thuyết của đồng (y= 8,94g / cm”) tương đương với khối
lượng riêng của đồng ở trạng thái đúc
Sân phẩm nón đồng xem hình 3 và phiếu klết quả thí nghiệm kèm theo
Hình 3- Nón đồng đạn chống tăng B41-K (trên) Nón đồng đạn gọi dầu (dưới)