Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

209 1.5K 4
Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

TC CNQP TTCN Tổng cục công nghiệp quốc phòng Trung Tâm Công Nghệ Xóm 6 Đông ngạc Từ liêm Hà Nội Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài cấp nhà nớc: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ép thủy tĩnh thủy động để chế tạo các sản phẩm có hình dạng phức tạp từ vật liệu khó biến dạng, độ bền cao TS. Nguyễn Mạnh Long 6296 07/02/2007 Hà nội, 7-2005 Bản quyền 2005 thuộc TTCN Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Giám đốc Trung tâm Công nghệ trừ trờng hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu tóm tắt Những thử nghiệm sử dụng áp lực thủy tĩnh vào mục đích kỹ thuật đã có từ rất lâu trớc khi ngời ta phát hiện ra ảnh hởng to lớn của nó đến tính chất cơ học của kim loại hợp kim. Trên thế giới, nhiều công trình khoa học trong lĩnh vực này đã đợc các nhà khoa học cùng các công sự nghiên cú, cho thấy dới tác dụng của áp suất thủy, tĩnh tính dẻo của vật liệu tăng lên, nhất là khi trong quá trình gia công có phối hợp các điều kiện khác nh: nhiệt độ, tốc độ biến dạng . thì có thể đa một vật liệu giòn về trạng thái dẻo. Các nghiên cứu trên đã mở ra hớng ứng dụng công nghệ ép thủy tĩnh-thuỷ động (ETT-TD) vào gia công áp lực. ở trong nớc hiện nay cha có cơ sở nào đầu t nghiên cứu cơ bản, áp dụng công nghệ ETT-TD trong gia công biến dạng. Để đáp ứng yêu cầu về hiện đại hoá trong công nghiệp Quốc phòng dân dụng, phát huy nội lực, làm chủ công nghệ chế tạo những vũ khí, khí tài quân sự hiện đại, công nghệ chế tạo các sản phẩm khó. Đề tài đã đề cập các nôị dung có ý nghĩa khoa học công nghệ thực tiễn đối với nền công nghiệp quốc phòng dân dụng. Công nghệ ETT-TD là một phơng pháp tạo hình sản phẩm trong đó môi trờng thuỷ lực áp suất cao tác dụng lên bề mặt của vật liệu từ mọi phía với cờng độ nh nhau, tuân theo định luật Pascal về tính đẳng hớng của môi trờng chất lỏng khí. Để tạo ra áp suất thủy tĩnh ngời ta có thể nén môi trờng truyền áp suất trong khuôn kín hoặc hở bằng hệ thống tạo áp suất cao hoặc nén trực tiếp bằng máy ép thuỷ lực. Trang bị công nghệ ETT lắp trên máy ép 300 Tấn để ép tạo hình sản phẩm trong luyện kim bột trang bị công nghệ ETD lắp trên máy ép thuỷ lực 630 tấn để triển khai công nghệ ETD do đề tài KC.05.23 thiết kế chế tạo, đã giải quyết cơ bản những vấn đềcác phơng pháp công nghệ khác khó đạt đợc. Trên cơ sở các thông tin khoa học công nghệ mới trong ngoài nớc liên quan đến công nghệ ép thuỷ tĩnh thủy động, qua các kinh nghiệm đợc tích luỹ, kế thừa từ các công trình nghiên cứu trong công nghệ chế tạo vũ khí của Bộ Quốc phòng, các công trình nghiên cứu về lĩnh vực ETT-TD, Đề tài đã nghiên cứu các vấn đề cơ bản của lý thuyết, thiết bị, công nghệ, nghiên cứu đặc trng vật liệu, tính năng của một số dạng sản phẩm cũng nh ứng xử của vật liệu trong môi trờng áp suất cao. Từ đó lựa chọn giải pháp công nghệ, xây dựng phơng án thiết kế, chế tạo trang bị công nghệ, thiết bị phụ trợ để chế thử một số sản phẩm đặc thù của công nghệ này trong sản xuất Quốc phòng. Trong quá trình nghiên cứu đã giải quyết các vấn đề nảy sinh. Thông qua chế thử, khảo nghiệm sau chế thử để đánh giá sản phẩm. Các sản phẩm công nghệ do Đề tài tạo ra gồm có: Côn tống khơng tuyến đã đợc khảo nghiệm áp dụng vào chế tạo nòng súng 12,7mm tại nhà máy Z111, Bi nghiền chế tạo từ vật liệu gốm đã đợc khảo nghiệm tại Trung tâm Công Nghệ, Nón đồng trong đạn chống tăng B41 đã đợc khảo nghiệm tại nhà máy Z131 Tổng Cục CNQP, Phôi ống dẫn sóng rađa đợc sử dụng cho Đề tài cấp BQP: Chế tạo ống dẫn sóng rađa PRV-16, Các sản phẩm khác nh phôi bánh răng moduyn nhỏ, ống đồng thành mỏng đợc đánh giá trong phòng thí nghiệm của Trung tâm Công Nghệ, đạt chỉ tiêu kỹ thuật đã đề ra. Qua kết quả đánh giá khảo nghiệm, các trang bị sản phẩm của Đề tài có thể phục vụ tốt công tác nghiên cứu, có thể áp dụng trong chế tạo các chi tiết có hình dạng phức tạp, tính chất cơ lý cao, đặc biệt là các chi tiết trong vũ khí dụng cụ đặc chủng trong sản xuất Quốc phòng. 6D2-3-DSTG Danh sách tác giả Của đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nớc (Danh sách các cá nhân đã đóng góp sáng tạo chủ yếu cho đề tài đợc sắp xếp theo thứ tự đã thoả thuận) (Kèm theo Quyết định số 13/2004/QĐ-BKHCN ngày 25/5/2005 của Bộ trởng Bộ Khoa học Công nghệ) 1. Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ép thủy tĩnh thủy động để chế tạo các sản phẩm có hình dạng phức tạp từ vật liệu khó biến dạng, độ bền cao. M số: KC.05.23 2. Thuộc Chơng trình (nếu có): Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ chế tạo máy, M số KC.05 3. Thời gian thực hiện: Từ tháng 1/2003 đến tháng 6/2005 4. Bộ chủ quản: Bộ Khoa học Công nghệ 5. Danh sách tác giả: TT Học hàm, học vị, họ tên Chữ ký 1 Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Mạnh Long, Trung tâm Công nghệ - BQP 2 Phó chủ nhiệm đề tài: KS. Đỗ Văn Hồng, Trung tâm Công nghệ - BQP 3 TS. Nguyễn Tài Minh, Trung tâm Công nghệ - BQP 4 TS. Trần Thế Phơng, Trung tâm Công nghệ - BQP 5 Ths. Bùi Doãn Đồng, Trung tâm Công nghệ - BQP 6 TS. Bùi Viết Dũng, Trung tâm Công nghệ - BQP 7 TS. Trần Văn Dũng, Trung tâm Công nghệ - BQP 8 ThS. Ngô Gia Cờng, Trung tâm Công nghệ - BQP 9 PGS.TS. Đinh Văn Phong, Học viện KTQS - BQP 10 TS. Lại Anh Tuấn, Học viện KTQS - BQP 11 ThS. Nguyễn Văn Thắng, Nhà máy Z183, Tổng Cục CNQP - BQP THủ trởng cơ quan chủ trì đề tài (Họ, tên, chữ ký, đóng dấu) 7 Mục lục TrangDanh sách những ngời thực hiện đề tài 6 Mục lục 7 Bảng một số ký hiệu quy ớc chữ viết tắt 12 Tóm tắt 13 Chơng 1: Tổng quan về công nghệ ép thủy tĩnh thủy động tạo hình sản phẩm 15 1.1. Tổng quan về công nghệ ép thuỷ tĩnh 15 1.1.1. Nguyên lý ép thủy tĩnh 16 1.1.2. Vài nét về lịch sử phát triển công nghệ ép thủy tĩnh 16 1.1.3. Phân loại trong công nghệ ép thủy tĩnh 18 1.1.4. Các u nhợc điểm của công nghệ ép thuỷ tĩnh 20 1.1.5. Các hiện tợng xẩy ra trong qúa trình ép thủy tĩnh 21 1.1.5.1. Quá trình đặc xít các đặc tính đặc xít của vật ép 21 1.1.5.2. ảnh hởng của điều kiện ép 25 1.1.5.3. Hiện tợng nở trở lại của vật ép 25 1.2. Tổng quan về công nghệ ép thuỷ động 26 1.2.1. Gia công biến dạng bằng công nghệ ép thủy động 26 1.2.2. Các đặc điểm của ép thủy động 26 1.2.3. Sản phẩm của phơng pháp ép thủy động 27 1.2.4. Phân loại các phơng pháp ép thủy động 29 1.2.5. Quá trình ép thủy động 31 1.2.6. Sản phẩm phạm vi ứng dụng của công nghệ ép thủy động 32 1.2.6.1. Vật liệu độ biến dạng trong ép thủy động 32 1.2.6.2. Một số sản phẩm trong ép đùn thủy động 33 1.2.6.3. Tính chất biến dạng trong ép thủy động 36 1.3. Các nghiên cứu về ép thủy tĩnh thủy động trong nớc 37 8 Chơng 2: Mô hình phơng pháp tính toán trong ép thủy tĩnh thủy động 39 2.1. Mô hình mô hình phơng pháp tính toán trong ép thủy tĩnh 39 2.1.1. Mô hình ứng xử của vật liệu bột kim loại biến dạng ở trạng thái nguội phơng pháp nhận dạng 39 2.1.1.1. Xây dựng mô hình 40 2.1.1.2. Phơng pháp nhận dạng mô hình. 43 2.1.2. Mô hình HECKEL 46 2.1.3. Mô hình KAWAKITA 47 2.2. Mô hình phơng pháp tính toán trong ép thủy động 47 2.2.1. Khảo sát thuộc tính biến dạng của vật liệu 47 2.2.1.1. Xác định thuộc tính biến dạng của thép gió P18 48 2.2.1.2. Xác định thuộc tính biến dạng của thép 40X 51 2.2.1.3. Xác định thuộc tính biến dạng của đồng đỏ M1 54 Chơng 3: Nghiên cứu các ảnh hởng trong ép thủy tĩnh thủy động 58 3.1. Một số hiện tợng xẩy ra trong công nghệ ép thủy tĩnh 58 3.1.1. ảnh hởng của đặc trng bột ép 58 3.1.2. Đặc trng của công nghệ ép thủy tĩnh tạo hình sản phẩm dạng bột 59 3.1.3. Qui luật ép 60 3.1.4. ảnh hởng của điều kiện ép 62 3.2. Một số hiện tợng xẩy ra trong công nghệ ép thủy động 64 3.2.1. Dòng vật liệu 64 3.2.2. Hiện tợng stick-slip 65 3.2.3. Vật liệu truyền áp trong ép thuỷ động 69 Chơng 4: Tính toán thiết kế thiết bị ép thủy tĩnh trang bị ép thủy động 72 4.1. Tính toán thiết kế thiết bị ép thủy tĩnh 72 4.1.1. Các công thức tính toán khuôn ép các thông số ép 72 4.1.1.1. Hệ số co ngót khi thiêu kết 72 4.1.1.2. Tỉ phần co tuyến tính 72 9 4.1.1.3. Tỉ phần hao khi thiêu 73 4.1.1.4. Hệ số nở trở lại 73 4.1.1.5. Tỉ phần nén co tuyến tính 73 4.1.1.6. Tỉ phần co tuyến tính toàn phần 73 4.1.1. 7. Mật độ điền đầy khuôn 74 4.1.1. 8. Mật độ vật ép 74 4.1.1. 9. Tỉ số nén thể tích 74 4.1.2. Tính toán thiết kế máy ETT 74 4.1.2.1. Nguyên lý cơ sở tính toán hệ thuỷ lực máy ETT 74 4.1.2.2. Tính toán thiết kế buồng áp suất 75 4.1.2.3 Tính toán thông số của bộ khuyếch đại áp suất 83 4.1.2.4. Tính toán lựa chọn bơm các linh kiện cho hệ thủy lực 84 4.2. Tính toán thiết kế trang bị ép thủy động 85 4.2.1. Nguyên lý cơ sở tính toán 85 4.2.2. Tính toán thiết kế buồng áp suất cao cho công nghệ ép thủy động 86 4.2.2.1. Tính toán đối với ống dày một lớp 86 4.2.2.2. Tính toán đối với ống dày nhiều lớp 87 4.2.3. Tính bền khuôn tạo hình 91 4.2.3.1. Tính bền phần côn của khuôn 91 4.2.3.2. Tính toán bền phần trụ tạo hình 93 4.2.4. Tính góc mở khuôn tối u 97 4.2.5. Tính toán lực ép đùn 98 Chơng 5: Kết quả nghiên cứu một số hình ảnh về sản phẩm 101 5.1. Chế tạo phôi con tống khơng tuyến nòng súng 12,7mm 101 5.1.1. Đặc điểm của sản phẩm 101 5.1.2. Tính toán khuôn ép thủy tĩnh phôi con tống nòng súng 12,7mm 101 5.1.3. Tiến trình công nghệ 104 5.1.4. Kết quả thảo luận 106 5.2. Chế tạo nón đồng cho đạn chống tăng 109 5.2.1. Đặc điểm sản phẩm 109 5.2.2. Chọn giải pháp công nghệ 110 5.2.3. Tính toán các kích thớc cơ bản của khuôn 111 5.2.4. Tiến trình công nghệ 113 10 5.2.5. Kết quả thảo luận 114 5.3. Chế tạo bi nghiền bằng gốm Al2O3 115 5.3.1. Đặc điểm sản phẩm 115 5.3.2. Chọn phơng án tính toán thiết kế khuôn ép 116 5.3.3. Tiến trình công nghệ chế tạo bị nghiền 118 5.3.4. Kết quả thảo luận 121 5.4. Chế tạo phôi ống dẫn sóng rađa PRV-16 123 5.4.1. Đặc điểm sản phẩm 123 5.4.2. Các bớc công nghệ chính để chế tạo ống dẫn sóng 123 5.4.3. Yêu cầu về vật liệu, dung sai, độ nhám sai số hình dáng 125 5.4.4. Lựa chọn giải pháp công nghệ, tiến trình công nghệ 126 5.4.5. Tính toán thiết kế khuôn ép ống dẫn sóng 126 5.4.5.1. Tính toán áp suất trong quá trình ép 126 5.4.5.2. Tính toán thiết kế khuôn ép ống dẫn sóng 131 5.4.6. Bản vẽ thiết kế khuôn ép ống dẫn sóng 132 5.4.7. Kết quả thảo luận 133 5.4.7.1. Khuôn ép ống dẫn sóng rađa PRV-16 133 5.4.7.2. Sản phẩm ống dẫn sóng rađa PRV-16 133 5.4.7.3. Khảo sát độ cứng 134 5.4.7.4. Xác định các thông số hình học 135 5.5. Chế tạo ống thành mỏng bằng công nghệ ép thủy động 137 5.5.1. Khảo sát phôi đầu vào 137 5.5.1.1. Khảo sát phôi hợp kim nhôm 137 5.5.1.2. Khảo sát phôi đồng 140 5.5.2. Các bớc công nghệ chính để chế tạo ống 142 5.5.3. Thiết kế khuôn tạo hình 143 5.5.4. Chuẩn bị phôi để chế tạo ống 144 5.5.5. Nghiên cứu vật liệu truyền áp 145 5.5.6. Khảo nghiệm đánh giá kết quả 148 5.5.6.1. Sản phẩm ống hợp kim nhôm 148 5.5.6.2. Sản phẩm ống đồng 153 115.6. Chế tạo phôi bánh răng mô duyn nhỏ 159 5.6.1. Đặc điểm của sản phẩm 159 5.6.2. Thực nghiệm kết quả nghiên cứu 159 Chơng 6: Tính toán lựa chọn thiết bị thiết kế, chế tạo trang bị công nghệ 163 6.1. Máy ép thủy tĩnh 163 6.1.1. Tính toán lựa chọn máy ép thủy lực 300T 163 6.1.2. Bản vẽ thiết kế chế tạo trang bị công nghệ 165 6.1.3. Tài liệu quy trình công nghệ 165 6.2. Trang bị công nghệ ép thủy động 173 6.2.1. Tài liệu thiết kế 173 6.2.2. Tài liệu quy trình công nghệ 175 Kết luận kiến nghị 180 Lời cảm ơn 182 Tài liệu tham khảo 183 12 Bảng một số ký hiệu quy ớc chữ viết tắt Kí hiệu Tên gọi Đơn vị đo ETT ép thủy tĩnh ETD ép thủy động A, Ai Diện tích mm2, cm2 D Đờng kính làm việc mm, cm v Chiều dầy mm, cm h Chiều cao mm, cm F, Fn Lực N, kG P, Pn , Pi áp suất kG/cm2 , N/mm2 MPa ứng suất kG/cm2 , N/mm2 MPa UR Kích thớc chu vi tiết diện mm k Hệ số khuyếch đại Hiệu suất A Hệ số hình dạng Độ nhớt động học mPas Khối lợng riêng g/cm3 , kg/dm3 [...]... việc sản xuất các ống có thành rất mỏng (ví dụ thành có s= 0 ,15 mm, đờng kính ngòai da = 10 mm) vật liệu Al 99,5 hoặc ống thành rất dày (s=0,9mm, da=2mm) 33 Hình 1. 9- Dây nhôm nhiều sợi -sản phẩm của công nghệ ép đùn thủy động (ASEA) Hình 1. 10- Sản phẩm của công nghệ ép đùn thủy động (ASEA) 34 Hình 1. 11- Sản phẩm của công nghệ ép đùn thủy động nóng (Kobe Steel) - ép thủy động cũng áp dụng để chế tạo các sản. .. tính của sản phẩm tăng khoảng 35% so với ép đùn thông thờng Phơng pháp ép thủy động còn cho phép ép đùn các chi tiết có độ dài bất kỳ hình dạng sản phẩm phức tạp, có rãnh xoắn nghiêng Tùy thuộc vào thiết kế công nghệ khuôn ép, bằng công nghệ này có thể ép ra các chi tiết dạng đặc (Hình 1. 5) dạng rỗng (Hình 1. 6) 1. 2.3 Sản phẩm của phơng pháp ép thủy động Sản phẩm của phơng pháp ép thủy động. .. thái dẻo Các nghiên cứu trên đã mở ra hớng ứng dụng công nghệ ép thủy tĩnhthuỷ động (ETT-TD) vào lĩnh vực gia công áp lực ở trong nớc, hiện nay cha có cơ sở nào đầu t nghiên cứu cơ bản hoặc áp dụng công nghệ ETT-TD trong gia công biến dạng Để đáp ứng yêu cầu về hiện đại hoá trong công nghiệp Quốc phòng dân dụng, phát huy nội lực, làm chủ công nghệ chế tạo các sản phẩm khó, công nghệ chế tạo vũ... pháp công nghệ, xây dựng phơng án thiết kế, chế tạo trang bị công nghệ, thiết bị phụ trợ để chế thử một số sản phẩm đặc thù của công nghệ này trong sản xuất Quốc phòng Trong quá trình nghiên cứu đã giải quyết các vấn đề nảy sinh Thông qua chế thử, khảo nghiệm sau chế thử để đánh giá sản phẩm Các sản phẩm công nghệ do Đề tài tạo ra gồm: Côn tống khơng tuyến đã đợc khảo nghiệm áp dụng vào chế tạo nòng... năm 19 97 đến năm 2002 Trung tâm Thẩm định Công nghệ đã thực hiện 08 đề cấp Tổng cục Bộ về lĩnh vực nghiên cứu chế tạo vũ khí có áp dụng nguyên lý ép thủy tĩnhETT Điển hình là các đề tài: Đề tài: Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ chế tạo đai đồng cho đầu đạn pháo 10 5 Cấp bộ quốc phòng, năm 19 98 -19 99 Đề tài: Nghiên cứu chế tạo vỏ đầu đạn 10 5 Cấp bộ quốc phòng, năm 19 98-2000 Đề tài: Nghiên cứu chế tạo. .. Hình 1. 6- Mô hình ép thủy động các chi tiết rỗng với lõi tĩnh (a) lõi động (b) ép thủy động phôi dây: 1 1 Chày ép 2 Môi trờng truyền áp 3 Buồng áp suất cao 4 Cuộn dây phôi 5 Giá đỡ phôi 6 Khuôn hình 7 Đế khuôn 8 Sản phẩm ETD 2 3 4 5 6 7 8 Hình 1 7- Mô hình ép thủy động phôi dây 30 1. 2.5 Quá trình ép thủy động ép thủy động ngày nay đợc tiến hành trong công nghiệp ở nhiệt độ phòng (ép đùn nguội), và. .. to lớn 1. 1.3 Phân loại trong công nghệ ép thủy tĩnh Hiện nay ETT đợc áp dụng trong hai lĩnh vực chủ yếu là ép tạo hình các loại vật liệu bột ép biến dạng tạo hình sản phẩm từ kim loại hợp kim Công nghệ ETT tạo hình các sản phẩm từ vật liệu bột còn đợc gọi là phơng pháp ép đẳng tĩnh (Isostatic Press) Thông thờng có một số phơng án phân loại nh sau: a Theo môi trờng truyền áp: - ép thủy tĩnh môi... phơng pháp công nghệ khác khó đạt đợc 13 Trên cơ sở các thông tin khoa học công nghệ mới trong ngoài nớc kinh nghiệm đợc tích luỹ, kế thừa từ các công trình nghiên cứu trong công nghệ chế tạo vũ khí của Bộ Quốc phòng liên quan đến công nghệ ETT-TD, Đề tài đã nghiên cứu các vấn đề cơ bản của lý thuyết, thiết bị, công nghệ, nghiên cứu đặc trng vật liệu, tính năng của một số dạng sản phẩm cũng nh... liệu composite ở các nớc tiến tiến công nghệ này đợc phát triển, hoàn thiện theo hớng: Thiết kế chế tạo các máy ép chuyên dụng với các mức độ tự động hóa cao Việc thiết kế máy đợc phân theo các gam máy khác nhau tùy thuộc vào phơng án công nghệ, hoặc quy mô của sản phẩm cần tạo ra 28 1. 2.4 Phân loại các phơng pháp ép thủy động Hiện nay có một số phơng án ép thủy động nh sau: - ép thủy động tốc độ thấp:... kim loại, tạo hình sản phẩm trong khuôn kín Cho đến nay cha có một cơ sở nào ở trong nớc đầu t nghiên cứu áp dụng công nghệ ETD trong gia công biến dạng Để đáp ứng yêu cầu về hiện đại hoá trong công nghiệp Quốc phòng dân dụng, cần phát huy nội lực, làm chủ công nghệ chế tạo các sản phẩm khó, công nghệ chế tạo những vũ khí, khí tài quân sự hiện đại Việc đầu t nghiên cứu ứng dụng các công nghệ tiên . về công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động tạo hình sản phẩm 15 1. 1. Tổng quan về công nghệ ép thuỷ tĩnh 15 1. 1 .1. Nguyên lý ép thủy tĩnh. tĩnh 16 1. 1.2. Vài nét về lịch sử phát triển công nghệ ép thủy tĩnh 16 1. 1.3. Phân loại trong công nghệ ép thủy tĩnh 18 1. 1.4. Các u nhợc điểm của công nghệ

Ngày đăng: 19/11/2012, 09:54

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2- Khuôn ép thuỷ tĩnh ướt - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

Hình 1.2.

Khuôn ép thuỷ tĩnh ướt Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.3- Sơ đồ ép thuỷ tĩnh khuôn khô 1.1.4.  Các  ưu  nhược  điểm  của  công  nghệ  ép  thuỷ  tĩnh  - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

Hình 1.3.

Sơ đồ ép thuỷ tĩnh khuôn khô 1.1.4. Các ưu nhược điểm của công nghệ ép thuỷ tĩnh Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng I.3- Số liệu cho phương trình tắnh toán theo Jones đối với bột  gốm  có  độ  ẩm  và  phụ  gia  khác  nhau:  - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

ng.

I.3- Số liệu cho phương trình tắnh toán theo Jones đối với bột gốm có độ ẩm và phụ gia khác nhau: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình I.4- So sánh phương pháp ép đùn trong khuôn ép thông thường (a) và  phương  pháp  ép  đùn  theo  công  nghệ  ép  thủy  động  (b)  - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

nh.

I.4- So sánh phương pháp ép đùn trong khuôn ép thông thường (a) và phương pháp ép đùn theo công nghệ ép thủy động (b) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình I.10- Sản phẩm của công nghệ ép  ẩđùn  thủy  động  (ASEA)  - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

nh.

I.10- Sản phẩm của công nghệ ép ẩđùn thủy động (ASEA) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 1.9- Dáy nhôm nhiều sợi-sẵẩn phẩm của công nghệ ép  ẩđùn  thủy  động  (ASEA)  - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

Hình 1.9.

Dáy nhôm nhiều sợi-sẵẩn phẩm của công nghệ ép ẩđùn thủy động (ASEA) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.1: Các số liệu thứ nén thép gió P18                                                                                     - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

Bảng 2.1.

Các số liệu thứ nén thép gió P18 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.1- Đường cong ứng suất-biến dạng thép gió P18 trạng thái ủ 2.2.1.2.  Xác  định  thuộc  tắnh  biến  dang  của  thép  40X - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

Hình 2.1.

Đường cong ứng suất-biến dạng thép gió P18 trạng thái ủ 2.2.1.2. Xác định thuộc tắnh biến dang của thép 40X Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.3- Các số liệu thứ kéo đồng M] - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

Bảng 2.3.

Các số liệu thứ kéo đồng M] Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 4.6- Sơ đồ tắnh ống đày - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

Hình 4.6.

Sơ đồ tắnh ống đày Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.3: - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

Bảng 4.3.

Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 5.4- Khuôn ép phôi con tống nòng súng 12,7mm - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

Hình 5.4.

Khuôn ép phôi con tống nòng súng 12,7mm Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 5.2- Kết quả ảo các thông số hình học trước hiệu chỉnh - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

Bảng 5.2.

Kết quả ảo các thông số hình học trước hiệu chỉnh Xem tại trang 104 của tài liệu.
Hình 5.10- Kắch thước cơ bản của khuôn ép nón đồng I12 - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

Hình 5.10.

Kắch thước cơ bản của khuôn ép nón đồng I12 Xem tại trang 110 của tài liệu.
Hình 5.17- Giản đồ nhiệt thiêu kết bị gốm trong lò Nabertherm 120 - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

Hình 5.17.

Giản đồ nhiệt thiêu kết bị gốm trong lò Nabertherm 120 Xem tại trang 118 của tài liệu.
Hình 5.18- Bi nghiền bằng gốm Al,O, - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

Hình 5.18.

Bi nghiền bằng gốm Al,O, Xem tại trang 120 của tài liệu.
nh được trình bày chi tiết ở phần phụ lục. Có thể xem bản vẽ tổng thể ở hình - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

nh.

được trình bày chi tiết ở phần phụ lục. Có thể xem bản vẽ tổng thể ở hình Xem tại trang 131 của tài liệu.
Hình 5.24- Khuôn ép ống dân sóng rađa PRV-l6 - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

Hình 5.24.

Khuôn ép ống dân sóng rađa PRV-l6 Xem tại trang 131 của tài liệu.
Kết quả: Theo bảng 5.8 - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

t.

quả: Theo bảng 5.8 Xem tại trang 132 của tài liệu.
Kết quả khảo sát theo bảng 5.9 - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

t.

quả khảo sát theo bảng 5.9 Xem tại trang 133 của tài liệu.
Về hình dạng sản phẩm Đề tài sẽ thử nghiệm ép đùn phôi đặc và phôi - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

h.

ình dạng sản phẩm Đề tài sẽ thử nghiệm ép đùn phôi đặc và phôi Xem tại trang 135 của tài liệu.
trong bảng 5.12. - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

trong.

bảng 5.12 Xem tại trang 138 của tài liệu.
5.5.3. Thiết kế khuôn tao hình - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

5.5.3..

Thiết kế khuôn tao hình Xem tại trang 141 của tài liệu.
bền của vật liệu. Sự thay đổi tổ chức sau khi ép được quan sát trên các hình - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

b.

ền của vật liệu. Sự thay đổi tổ chức sau khi ép được quan sát trên các hình Xem tại trang 149 của tài liệu.
Hình 5.47. Sơ đồ công nghệ chế tạo bánh răng bằng phương pháp ETT 160 - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

Hình 5.47..

Sơ đồ công nghệ chế tạo bánh răng bằng phương pháp ETT 160 Xem tại trang 158 của tài liệu.
Bảng 4-2 - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

Bảng 4.

2 Xem tại trang 188 của tài liệu.
Bảng 4-3 - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

Bảng 4.

3 Xem tại trang 189 của tài liệu.
e Đường kắnh bi thành phẩm ử, : ử10, ử20, ử30 - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

e.

Đường kắnh bi thành phẩm ử, : ử10, ử20, ử30 Xem tại trang 194 của tài liệu.
liệu có độ dẻo cao, dễ gia công biến dạng. Về hình dáng và kắch thước hình học phôi - Nghiên cứu công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm phần 1

li.

ệu có độ dẻo cao, dễ gia công biến dạng. Về hình dáng và kắch thước hình học phôi Xem tại trang 195 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan