GIAO AN TONG HOP BOI DUONG HSG VAN 9ON TAP VE VAN NGHI LUAN

12 9 0
GIAO AN TONG HOP BOI DUONG HSG VAN 9ON TAP VE VAN NGHI LUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tượng so sánh -Thân bài: + Làm rõ đối tượng so sánh thứ 1 bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích; + Làm rõ đối tượng so sánh thứ 2[r]

NS: NG: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ VĂN NGHỊ LUẬN CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học, học sinh nắm được: - Những kiến thức văn nghị luận - Cách làm văn nghị luận tác phẩm văn học Kĩ Sau học, học sinh có thể: - Vận dụng kiến thức học tạo lập văn nghị luận tác phẩm văn học - Rèn luyện kỹ tạo lập văn bản, xây dựng hệ thống luận điểm, luận Thái độ Sau học, học sinh ý thức - u thích mơn - Ý thức thái độ học tập đắn Hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh - Năng lực tự học, nhận biết, hiểu vận dụng kiến thức II PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - Hình thức đánh giá: tập ứng dụng, quan sát, tập viết - Công cụ đánh giá: đánh giá nhận xét, đánh giá điểm - Thời điểm đánh giá: Trong giảng; sau giảng III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu, phiếu học tập, tranh ảnh, tài liệu minh họa cho học IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A KHÁI QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN - Văn nghị luận dùng ý kiến lí lẽ để bàn bạc, để thuyết phục người khác vấn đề Để thuyết phục ý kiến phải thái độ phải Có thể gọi ý kiến lý cịn thái độ tình Có ý kiến mà thái độ khơng giá trị tác dụng Có ý kiến thái độ lại phải có cách nghị luận hợp lý - Yêu cầu văn nghị luận: Phải hướng, phải mạch lạc, phải sáng, phải sinh động, hấp dẫn, sáng tạo - Những thao tác văn nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, bác bỏ, so sánh… - Nghị luận văn học dạng nghị luận mà vấn đề đưa bàn luận vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học,… - Khi làm văn nghị luận văn học cần ý yêu cầu sau đây: + Nắm thao tác nghị luận đoạn thơ, thơ, đoạn trích, tác phẩm văn xuôi + Nắm kiến thức tác phẩm văn học như: tác giả, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, giá trị tư tưởng,… + Đối với thơ: cần ý đến hình thức thể (hình ảnh, nhịp điệu, cấu trúc, biện pháp tu từ, ) + Đối với tác phẩm văn xi: ý đến cốt truyện, nhân vật, tình tiết, dẫn chứng xác, giá trị thực, giá trị nhân đạo, tình truyện, … B CÁCH LÀM MỘT BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I Tìm hiểu đề - Việc tìm hiểu đề, cần trả lời cho câu hỏi sau đây: Đề đặt vấn đề cần giải quyết? * Viết lại rõ ràng luận đề giấy * Có dạng đề: - Đề nổi, dễ dàng nhận gạch luận đề đề - Đề chìm, cần nhớ lại học tác phẩm ấy, dựa vào chủ đề mà xác định luận đề Đề yêu cầu nghị luận theo kiểu nào? Dưới dạng đề thường gặp: - Bình giảng đoạn thơ - Phân tích thơ - Phân tích đoạn thơ - Phân tích vấn đề tác phẩm văn xi - Phân tích nhân vật - Phân tích hình tượng - Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật,… Cần sử dụng thao tác nghị luận nào, thao tác chính? Để giải vấn đề cần sử dụng dẫn chứng nào? Ở đâu? II Tìm ý lập dàn ý Tìm ý: - Tự tái lại kiến thức học giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm bàn đến - Tự suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Xác định giá trị nội dung, tư tưởng: tác phẩm chứa đựng nội dung Đó nội dung nào?; Qua nội dung, tác giả thể thái độ, tình cảm gì? Nhà văn muốn gởi gắm thơng điệp đến người đọc? + Xác định giá trị nghệ thuật: để làm bật lên giá trị nội dung, nhà văn sử dụng hình thức nghệ thuật nào?; Thủ pháp nghệ thuật quan trọng mà tác giả sử dụng để gây ấn tượng cho người đọc thủ pháp gì?; Chi tiết nào, hình ảnh nào,…làm em thích thú nhất? Vì sao? Nhà văn sử dụng nghệ thuật đó? (Cần lưu ý, việc phân chia hai vấn đề nội dung, hình thức để dễ tìm ý, phân tích khơng nên tác rời giá trị nội dung nghệ thuật.) Lập dàn ý: Dựa ý tìm được, cần phát họa dàn ý sơ lược Cần ý: lập dàn ý triển khai ý phải đảm bảo bố cục phần văn, thiếu phần, văn khơng hồn chỉnh bị đánh giá thấp Dưới dàn ý văn phân tích tác phẩm * Mở bài: - Giới thiệu vài nét lớn tác giả - Giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm, xuất xứ tác phẩm - Giới thiệu luận đề cần giải (cần bám sát đề để giới thiệu luận đề cho rõ ràng, xác Luận đề cần dẫn lại nguyên văn yêu cầu đề) * Thân bài: - Nêu luận điểm – luận – luận 2,…(Các luận điểm, luận ý 1,2,3…ý a, ý b, mà thầy cô giảng dạy học tác phẩm ấy) Cần giá trị nội dung thứ gì, chứa đựng giá trị nghệ thuật gì?, giá trị tư tưởng tình cảm gì?,… - Nêu luận điểm – luận – luận 2,…Cần giá trị nội dung thứ 2, chứa đựng giá trị nghệ thuật gì, giá trị tư tưởng tình cảm gì?,… ……… - Nhận định chung: khắc sâu giá trị tư tưởng – thành công nội dung nghệ thuật tác phẩm (so sánh với tác phẩm khác thời) nêu hạn chế (nếu có) * Kết bài: Khẳng định giá trị văn học tác phẩm mặt nội dung nghệ thuật Sau có dàn ý, cần phải biết dựng đoạn dựa theo luận điểm vừa tìm Cách dựng đoạn liên kết đoạn: * Dựng đoạn: Cần nhận thức rõ luận điểm phải tách thành đoạn văn nghị luận (Phải xuống dòng lùi đầu dòng, chữ phải viết hoa) Một đoạn văn nghị luận thông thường cần chứa đựng số loại câu sau đây: - Câu chủ đề đoạn: nêu lên luận điểm đoạn, câu chủ đề đoạn cần ngắn gọn rõ ràng - Câu phát triển đoạn: gồm số câu liên kết nhau: câu giải thích, câu dẫn chứng, câu phân tích dẫn chứng, câu so sánh, câu bình luận,… - Câu kết đoạn: câu nhận xét, đánh giá vấn đề vừa triển khai, tiểu kết đoạn * Liên kết đoạn: Các đoạn văn văn cần có liên kết chặt chẽ với Có mối liên kết: liên kết nội dung liên kết hình thức - Liên kết nội dung: + Tất đoạn văn văn bắt buộc phải có liên kết nội dung, nghĩa đoạn văn phải hướng vào luận đề, làm rõ luận đề Nếu khơng văn trở nên lan man, xa đề, lạc đề + Có thể thấy liên kết nội dung qua từ ngữ xuất đoạn văn Các từ ngữ quan trọng luận đề (hoặc từ ngữ trường từ vựng ấy) thường xuất nhiều lần, lặp lặp lại nhiều lần đoạn văn - Liên kết hình thức: + Bên cạnh liên kết nội dung đoạn văn, giáo viên cần cho em cách liên kết hình thức để giúp cho việc triển khai ý thêm dễ dàng, làm cho văn trở nên dễ đọc, dễ hiểu, có tính mạch lạc, rõ ràng + Liên kết hình thức thấy rõ qua câu nối từ ngữ liên kết đoạn nằm đầu đoạn văn + Tùy theo mối quan hệ đoạn văn mà ta dùng từ ngữ liên kết đoạn khác nhau, số từ ngữ mà tần số xuất nhiều làm văn (Trước tiên, đó, khổ thơ thứ nhất, sang khổ thơ thứ hai,…; Bên cạnh đó, song song đó, khơng thế, song, nhưng,…; Về bản, phương diện, nói, có khi, rõ ràng, vì, tất nhiên,…; Nếu như, có thể, là, dĩ nhiên, thực tế là, là, có lẽ,…; Cũng cần nói thêm, trở lại vấn đề,…; Cho dù, vậy, trên,…; Nhìn chung, nói tóm lại,… C MỘT SỐ DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I Nghị luận đoạn thơ, thơ Thường có nội dung sau: - Giới thiệu khái quát thơ, đoạn thơ - Bàn giá trị nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ - Đánh giá chung thơ, đoạn thơ Yêu cầu - Đọc kĩ đoạn thơ, thơ nắm: hoàn cảnh, nội dung, vị trí,… - Đoạn thơ thơ có hình ảnh, ngơn ngữ đặc biệt - Đoạn thơ, thơ thể phong cách nghệ thuật, tư tưởng tình cảm tác nào? Các bước tiến hành a Tìm hiểu đề: - Đọc kĩ đề, xác định nội dung nghị luận thơ, đoạn thơ? - Thao tác lập luận - Phạm vi dẫn chứng b Tìm ý: có nhiều cách tìm ý: * Tìm ý cách lập câu hỏi: tác phẩm hay chỗ nào? Nó xúc động tình cảm, tư tưởng gì? Cái hay thể hình thức nghệ thuật nào? Hình thức xây dựng thủ pháp nào? * Tìm ý cách sâu vào hình ảnh, từ ngữ, tầng nghĩa tác phẩm,… c Lập dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, giới thiệu thơ, đoạn thơ (hoàn cảnh sáng tác, vị trí,…) - Dẫn luận đề nghị luận thơ, đoạn thơ * Thân bài: - Làm rõ nội dung tư tưởng, nghệ thuật đoạn thơ, thơ (dựa theo ý tìm phần tìm ý) - Bình luận vị trí đoạn thơ, đoạn thơ * Kết bài: Đánh giá vai trò ý nghĩa đoạn thơ, thơ việc thể nội dung tư tưởng phong cách nghệ thuật nhà thơ II Nghị luận ý kiến bàn văn học Yêu cầu - Nắm rõ nhận định, nội dung nhận định đề cập đến - Nghị luận cần phải có hiểu biết văn học - Nắm rõ tính thực, tính nhân đạo, ngôn ngữ văn học - Thành thạo thao tác nghị luận Các bước tiến hành: a Tìm hiểu đề: - Xác định luận đề: nội dung ý kiến, nhận định - Xác định thao tác - Phạm vi tư liệu b Tìm ý c Lập dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu khái quát ý kiến, nhận định… - Dẫn nguyên văn ý kiến * Thân bài: triển khai ý, vận dụng thao tác để làm rõ nhận định * Kết bài: khẳng định lại vấn đề, nêu ý nghĩa, liên hệ thân III Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi u cầu: - Giới thiệu tác phẩm đoạn trích văn xi cần nghị luận - Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật theo định hướng đề số khía cạnh đặc sắc tác phẩm đoạn trích - Nêu đánh giá chung tác phẩm, đoạn trích Các bước tiến hành a Tìm hiểu đề: - Đọc kĩ đề, xác định vấn đề cần làm rõ - Các thao tác nghị luận - Phạm vi dẫn chứng b Tìm ý: c Lập dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác,…) - Dẫn nội dung nghị luận * Thân bài: - Ý khái quát : tóm tắt tác phẩm - Làm rõ nội dung nghệ thuật theo định hướng đề - Nêu cảm nhận, đánh giá tác phẩm, đoạn trích * Kết bài: Nhận xét, đánh giá khái quát tác phẩm, đoạn trích (cái hay, độc đáo) Nghị luận tình tác phẩm, đoạn trích văn xi a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, vị trí văn học tác giả (có thể nêu phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (đánh giá sơ lược tác phẩm) - Nêu (nhiệm vụ) vấn đề nghị luận b Thân bài: - Giới thiệu hồn cảnh sáng tác Tình truyện: Tình truyện giữ vai trò hạt nhân cấu trúc thể loại Nó hồn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt, khiến sống lên đậm đặc nhất, ý đồ tư tưởng tác giả bộc lộ đậm nét - Phân tích phương diện cụ thể tình ý nghĩa tình + Tình ý nghĩa tác dụng tác phẩm + Tình ý nghĩa tác dụng tác phẩm - Bình luận giá trị tình c Kết bài: - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm - Cảm nhận thân tình Nghị luận nhân vật, nhóm nhân vật tác phẩm, đoạn trích văn xi a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, vị trí văn học tác giả (có thể nêu phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (đánh giá sơ lược tác phẩm), nêu nhân vật - Nêu nhiệm vụ nghị luận b Thân bài: - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác - Phân tích biểu tính cách, phẩm chất nhân vật (chú ý kiện chính, biến cố, tâm trạng thái độ nhân vật ) - Đánh giá nhân vật tác phẩm c Kết bài: - Đánh giá nhân vật thành công tác phẩm, văn học dân tộc - Cảm nhận thân nhân vật Nghị luận giá trị tác phẩm, đoạn trích văn xi 3.1 Dàn giá trị nhân đạo a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu giá trị nhân đạo - Nêu nhiệm vụ nghị luận b Thân bài: - Giới thiệu hồn cảnh sáng tác - Giải thích khái niệm nhân đạo: Giá trị nhân đạo giá trị văn học chân chính, tạo nên niềm cảm thông sâu sắc với nỗi đau người, nâng niu trân trọng nét đẹp tâm hồn người lòng tin vào khả vươn dậy họ - Phân tích biểu giá trị nhân đạo: + Tố cáo chế độ thống trị người + Bênh vực cảm thông sâu sắc số phận bất hạnh người + Trân trọng khát vọng tư do, hạnh phúc nhân phẩm tốt đẹp người + Đồng tình với khát vọng ước mơ người - Đánh giá giá trị nhân đạo c Kêt bài: - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm - Cảm nhận thân vấn đề 3.2 Dàn giá trị thực a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu giá trị thực - Nêu nhiệm vụ nghị luận b Thân bài: - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác - Giải thích khái niệm thực: + Khả phản ánh trung thành đời sống xã hội cách khách quan trung thực + Xem trọng yếu tố thực lí giải sở xã hội lịch sử - Phân tích biểu giá trị thực: + Phản ánh đời sống xã hội lịch sử trung thực + Khắc họa đời sống, nội tâm trung thực người + Giá trị thực có sức mạnh tố cáo (hay ca ngợi) xã hội, chế độ - Đánh giá giá trị thực c Kết bài: - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm - Cảm nhận thân vấn đề Kiểu So sánh văn học * Các loại đề so sánh văn học thường gặp là: So sánh hai chi tiết hai tác phẩm văn học; so sánh hai đoạn thơ; so sánh hai đoạn văn; so sánh hai nhân vật; So sánh cách kết thúc hai tác phẩm; so sánh phong cách tác giả; so sánh, đánh giá hai lời nhận định tác phẩm * Cách làm dạng đề so sánh văn học Đứng trước đề văn thường có nhiều cách triển khai, giải vấn đề, song kiểu đề so sánh văn học dù dạng so sánh hai chi tiết, hai đoạn thơ, hai đoạn văn, hay hai nhân vật phương pháp làm văn dạng thông thường có hai cách: - Nối tiếp: Lần lượt phân tích hai văn điểm giống khác - Song song: Tìm luận điểm giống khác phân tích luận điểm kết hợp với việc lấy song song dẫn chứng hai văn minh họa Cách 1: Phân tích theo kiểu nối tiếp Đây cách làm phổ biến học sinh tiếp cận với dạng đề - Bước phân tích đối tượng so sánh phương diện nội dung nghệ thuật, sau điểm giống khác - Cách học sinh dễ dàng triển khai luận điểm viết Bài viết rõ ràng, khơng rối kiến thức có khó đến phần nhận xét điểm giống khác học sinh không thành thạo kĩ năng, nắm kiến thức viết lặp lại phân tích suy diễn cách tùy tiện * Mơ hình khái qt kiểu sau: -Mở bài: Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này); giới thiệu khái quát đối tượng so sánh -Thân bài: + Làm rõ đối tượng so sánh thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích); + Làm rõ đối tượng so sánh thứ (bước vận kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) + So sánh: Nhận xét nét tương đồng khác biệt hai đối tượng bình diện chủ đề, nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) + Lý giải khác biệt: Thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…(bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) - Kết bài: Khái quát nét giống khác tiêu biểu; nêu cảm nghĩ thân Cách 2: Phân tích song song Cách hay khó, địi hỏi khả tư chặt chẽ, lôgic, tinh nhạy phát vấn đề học sinh tìm luận điểm viết lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu phù hợp hai văn để chứng minh cho luận điểm * Mơ hình khái qt kiểu sau: -Mở bài: Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này); giới thiệu khái quát đối tượng so sánh -Thân bài: Điểm giống (đưa luận điểm, dẫn chứng); điểm khác (đưa luận điểm, dẫn chứng) -Kết bài: Khái quát nét giống khác tiêu biểu; nêu cảm nghĩ thân D CÁCH VIẾT MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Macxim Gorki kết luận: “ Khó phần mở đầu, cụ thể câu đầu, âm nhạc, chi phối giọng điệu tác phẩm người ta thường nhớ lâu” 1.Phần “Đặt vấn đề” nghị luận nhìn từ lý thuyết 1.1 Nội dung cần có phần đặt vấn đề 1.1.1 Các yêu cầu Có nhiều chuyên gia văn học đề cập rõ ràng (khái niệm) đặt vấn đề nghị luận Một số tài liệu tiêu biểu : Tài liệu hướng dẫn học môn làm văn (Nguyễn Quang Ninh) ; Kĩ làm văn nghị luận phổ thông Nguyễn Quốc Siêu ; Văn bồi dưỡng học sinh giỏi Trung học phổ thông (Nguyễn Đăng Mạnh) Từ việc khảo cứu đồng điểm chung tác giả đến kết luận sau Trong phần đặt vấn đề cần đạt yêu cầu : - Nêu vấn đề cách ngắn gọn nhất, hấp dẫn gây hứng thú cho người đọc, người nghe - Nêu lên hướng giải quyết, phạm vi giải vấn đề, tầm quan trọng, ý nghĩa vấn đề để chuẩn bị tư tưởng cho người đọc theo dõi phần nội dung Mục đích mở giới thiệu vấn đề mà viết, thực chất trả lời câu hỏi: Ở viết này, định viết điều gì? 1.1.2 Cấu trúc mở Cấu trúc mở gồm nội dung nội dung phụ : + Dẫn dắt vấn đề: Nêu vài vấn đề liên quan đến vấn đề cần bàn, chuẩn bị tư tưởng dẫn người đọc, người nghe vào vấn đề bàn luận hay tình có vấn đề đặt đề + Nêu vấn đề: Nêu vấn đề cách ngắn gọn, nêu vấn đề đặt đề phải nêu cách khái quát Vấn đề mà mở nêu vấn đề mà nội dung viết đề cập tới Vấn đề nêu dạng khái quát, nêu cách ngắn gọn gây ý người đọc Mở có nhiệm vụ thơng báo xác, rơ ràng, đầy đủ vấn đề, dẫn dắt cho việc tiếp cận đề tài tự nhiên + Nêu giới hạn vấn đề : nêu phạm vi bàn luận khuôn khổ (1đề tài, tác phẩm hay nhiều tác phẩm ) + Nêu nhận định tầm quan trọng vấn đề, ý nghĩa vấn đề sống, xã hội, dòng văn học ; với trước đương thời (phần khơng thiết phải có, tuỳ thuộc vào vấn đề cụ thể) 1.2 Cách xác định vấn đề Xác định vấn đề bàn luận điều cốt xác định sai coi tồn nội dung viết chệch hướng hoàn toàn (lạc đề) Muốn xác định vấn đề phải tìm hiểu đề Thơng thường đề có hai dạng: 1.2.1.Dạng (Lộ thiên): Là dạng đề mà yêu cầu nội dung, h́ ình thức, cách thức, phương hướng, phạm vi, mức độ nghị luận nêu trực tiếp rõ ràng đề Ở đề vấn đề cần bàn luận có sẵn Ví dụ 1: Đề bài: Vai tṛị biển với đời sống nhân loại Vấn đề trọng tâm nói rõ đề khẳng định vai tṛò quan trọng biển tồn phát triển nhân loại Ví dụ : Tình yêu với biển đảo quê hương niên Việt Nam Vấn đề cần tìm rõ ràng tình u biển đảo niên Việt Nam Lưu ý : Nhiều đề có đoạn dẫn dài ý quan sát để tìm vấn đề rõ đề Ở trường hợp nhiều đề sau nêu nội dung (Đoạn trích thơ, văn nhận định) thường có u cầu thí sinh phải làm rõ điều Đấy vấn đề cần lý giải 1.2.2 Dạng chìm: Là dạng đề người đề khơng cho kiện rõ yêu cầu nội dung cách thức, phạm vi…nghị luận Bởi người viết phải phân tích, tổng hợp, khái quát nội dung vấn đề từ nội dung đoạn văn, đoạn thơ, tác phẩm, câu trích… Ví dụ: Biển đảo quê hương hôm với niên Việt Nam Đề đưa vấn đề “nóng” nay, để làm rõ vấn đề cần có suy nghĩ : biển đảo q hương hơm có vấn đề ? Vì phải đặt vấn đề hơm ? trách nhiệm niên với biển đảo Chú ý : Khi đọc đề cần xác định thật rõ ràng yêu cầu đề theo hướng : + Về nội dung cần xem yêu cầu vấn đề cần nghị luận có giới hạn đâu ? giai đoạn ? tác phẩm hay đoạn ? đề tài ? chủ đề ? + Về hình thức : quan tâm đến kiểu mà đề yêu cầu : Phân tích, bình luận, bình giảng hay kèm kiểu tổng hợp kiểu bài? 1.3.Cách cách mở - Mở trực tiếp có hai cách: + Mở thẳng vấn đề ; + Mở trực tiếp có thêm phần dẫn dắt (thời gian, khơng gian hồn cảnh sáng tác tác phẩm) - Mở gián tiếp: Mở câu chuyện, mở cách nêu câu hỏi, mở cách nêu kiện, số Gs Nguyễn Đăng Mạnh tổng kết : “Các cách mở khác chủ yếu phần dẫn dắt Phần nêu vấn đề phần giới hạn vấn đề thường không thay đổi, viết mở theo kiểu phải nêu phần Nói gọn lại thay đổi phần dẫn dắt ta có mở mới” Một số mẫu mở ứng dụng từ thực tế 2.1 Mở trực tiếp 2.1.1 Mở thẳng vấn đề : - Dẫn dắt ngắn gọn câu văn liên quan trực tiếp tới vấn đề - Nêu rõ vấn đề định bàn luận - Nêu giới hạn vấn đề Ví dụ 1a, đề NLXH : Biển đảo quê hương hôm với niên Việt Nam Bài làm : Biển đảo q hương hơm vấn đề nóng bỏng thu hút quan tâm đặc biệt giới trẻ Việt Nam(1)/ Khơng bày tỏ tình u phần lãnh thổ máu thịt Tổ quốc ; niên cần có hành động cụ thể nhằm mang sức lực trí lực bảo vệ biển đảo quê hương (2) Phân tích : Bài làm thực giới thiệu vấn đề câu (1)và xác định giới hạn nghị luận (câu 2) vấn đề tình yêu hành động biển đảo niên Ví dụ 2a, đề NLVH : Phân tích nhân vật ơng Hai truyện ngắn « Làng » nhà văn Kim Lân Bài làm : Ông Hai nhân vật trung tâm truyện ngắn «Làng »(1) Hình ảnh người nông dân yêu làng, yêu nước thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, đồng thời thể niềm tin chiến thắng, tình yêu sắt son nhân dân Việt Nam Đảng, Bác Hồ kính yêu Phân tích : Bài làm thực giới thiệu vấn đề : ... vào luận đề, làm rõ luận đề Nếu khơng văn trở nên lan man, xa đề, lạc đề + Có thể thấy liên kết nội dung qua từ ngữ xuất đoạn văn Các từ ngữ quan trọng luận đề (hoặc từ ngữ trường từ vựng ấy) thường... đầu đoạn văn + Tùy theo mối quan hệ đoạn văn mà ta dùng từ ngữ liên kết đoạn khác nhau, số từ ngữ mà tần số xuất nhiều làm văn (Trước tiên, đó, khổ thơ thứ nhất, sang khổ thơ thứ hai,…; Bên cạnh... tṛò quan trọng biển tồn phát triển nhân loại Ví dụ : Tình yêu với biển đảo quê hương niên Việt Nam Vấn đề cần tìm rõ ràng tình u biển đảo niên Việt Nam Lưu ý : Nhiều đề có đoạn dẫn dài ý quan sát

Ngày đăng: 14/11/2021, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan