Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
78,16 KB
Nội dung
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG I Khái niệm, cấu trúc hình thức ý thức pháp luật Khái niệm cấu trúc ý thức pháp luật Các hình thức ý thức pháp luật II Đặc điểm ý thức pháp luật mối quan hệ ý thức pháp luật pháp luật Đặc điểm ý thức pháp luật Mối quan hệ ý thức pháp luật pháp luật III Liên hệ với ý thức pháp luật sinh viên Thực trạng ý thức pháp luật sinh viên Nguyên nhân thiếu ý thức pháp luật sinh viên Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1|Page A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như chúng ta đã biết, pháp luật đóng vai trò rất quan trọng nhằm đảm bảo thiết lập trật tự một xã hội an toàn văn minh và tốt đẹp Để phát huy được hiệu quả của pháp luật thì ý thức pháp luật chính là nhân tố quan tọng hàng đầu Ý thức pháp luật là một hình thái của ý thức xã hội, là một biểu hiện của trình độ văn hóa xã hội Nó vừa thể hiện quan điểm, thái độ và sự đánh giá chủ quan của cá nhân, vừa chịu sự chi phối mạnh mẽ của các yếu tố khách quan Hơn thế, ngày nay, ý thức pháp luật của các cá nhân chịu sự tác động to lớn từ nhiều yếu tố khác Điều ấy đã đem đến tác động nhất định đối với học sinh, sinh viên - một lực lượng xã hội đông đảo Vì vậy, để hiểu rõ ý thức pháp luật của sinh viên hiện nay, em xin trình bày đề tài: "Ý thức pháp luật - Liên hệ với ý thức pháp luật sinh viên nay" Mục tiêu nghiên cứu đề tài Giúp người đọc hiểu khái niệm, cấu trúc, hình thức, của ý thức pháp luật Từ đó, phân tích thực trạng ý thức pháp luật của sinh viên hiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ý thức pháp luật Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên hiện Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu, thu thập các giáo trình, tài liệu, quan sát và phân tích sở lý luận vào tình huống thực tiễn 2|Page B NỘI DUNG I Khái niệm, cấu trúc hình thức ý thức pháp luật Khái niệm Ý thức pháp luật đời sống thường nhật có biểu hiện rất đa dạng, phong phú, vừa có sức ỳ lớn, lại vừa thường xuyên biến đổi, nhất là thời đại bùng nổ thông tin hiện Một phương diện bản của ý thức pháp luật là: " Thái độ chủ quan của người đối với pháp luật hiện hành và mong muốn quy định pháp luật " Ý thức pháp luật là học thuyết, tư tưởng, quan điểm, thái độ, tình cảm của người đối với pháp luật và các hiện tượng pháp lí khác, thể hiện mối quan hệ người đối với pháp luật (pháp luật đã qua, pháp luật hiện hành và pháp luật cần phải có) và sự đánh giả tính công bằng, bình đẳng; tính hợp pháp hay không hợp pháp đổi với các hành vi, lợi ích quan hệ từ thực tiễn đời sống pháp lí và xã hội Cơ cấu ý thức pháp luật Từ định nghĩa ý thức pháp luật, có thể thấy rằng ý thức pháp luật xét cấu gồm hai bộ phận cấu thành bản là: tâm lý pháp luật và tư tưởng pháp luật - Tâm lý pháp luật Tâm lý pháp luật là tình cảm, cảm xúc, tâm trạng, thái độ của người đối với pháp luật và đối với các hiện tượng pháp luật đời sống xã hội, là phản ứng trực tiếp và phản ứng một cách tự nhiên của người đối với các hiện tượng đó Ví dụ: thái độ đối với sự công bằng, bình đẳng cách giải quyết các vụ việc pháp lý; nỗi sợ hãi trước khả bị áp dụng hình phạt, sự đánh giá đối với bản án, quyết định của tòa án v,v 3|Page Tâm lý pháp luật phù hợp với trình độ ý thức pháp luật thông thường, được hình thành một cách tự phát hoạt động thực tiễn của người trước các hiện tượng đời sống nhà nước và pháp luật Thái độ quan tâm, phẫn nộ hay trung lập, lãnh đạm, thờ đối với các hành vi vi phạm pháp luật là biểu hiện đa dạng, nhạy cảm tâm lý pháp luật của các cá nhân So với tư tưởng pháp luật, tâm lý pháp luật là bộ phận mang tính bền vững, bảo thủ hơn, biến đổi chậm chạp vì gắn bó với tập quán, truyền thống, thói quen của người, Tâm lý pháp luật của cá nhân chịu sự tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan điều kiện kinh tế, lao động, việc làm, hệ thống thông tin, ý thức pháp luật của người xung quanh, hoạt động quản lý xã hội, thực hiện và áp dụng pháp luật; niềm tin vào chính sách, pháp luật, mức độ thụ hưởng các quyền, lợi ích Tâm lý pháp luật của cá nhân còn phụ thuộc vào trình độ học vấn, văn hoá, tính cách, trạng thái tâm lý, tình trạng sức khoẻ; các mối quan hệ gia đình và xã hội của cá nhân v,v - Tư tưởng pháp luật Tư tưởng pháp luật là tổng thể các quan điểm, học thuyết, khái niệm, phạm trù chính trị-pháp luật thể hiện quan điểm, thái độ và sự đánh giá của người pháp luật Ý thức pháp luật bình diện tư tưỏng pháp luật chính là nhận thức pháp luật, nhận thức thực tiễn pháp luật, các quan điểm lý luận pháp luật và nhà nước Giữa tâm lý pháp luật và tư tưởng pháp luật có mối quan hệ biện chứng, phụ thuộc, tác động lẫn là tiền đề của Tâm lý pháp luật có tính độc lập tương đối với pháp luật, với tư tưởng pháp luật và có vai trò quan trọng đối với sự hình thành, phát triển của tư tưởng pháp luật Sự tác động, vai trò của tâm lý pháp luật dược thể hiện rõ nét xây dựng chính sách, pháp luật, sự hình thành và phát triển của lý luận pháp luật Tư tưởng pháp luật là bộ phận tiên tiến của ý thức pháp luật, có vai trò định hướng đối với tâm lý pháp luật, giúp cho người nhận thức sâu sắc, toàn diện pháp luật 4|Page Các hình thức ý thức pháp luật - Theo tiêu chí mức độ, trình độ nhận thức pháp luật, chia thành: ý thức pháp luật thông thường, ý thức pháp luật lý luận, ý thức pháp luật nghề nghiệp + Ý thức pháp luật thông thường Ý thức pháp luật thông thường là quan niệm, nhận thức, tình cảm, thái độ của người, hình thành trực tiếp đời sống thực tiễn, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa Những tri thức gần gũi với cuộc sống sinh động của ý thức pháp luật thường có vai trò quan trọng, là tiền đề cho sự hình thành các ý tưởng khoa học, các lý thuyết khoa học pháp luật + Ý thức pháp luật mang tính lý luận Ý thức pháp luật lý luận là các quan điểm, học thuyết, trường phái khác pháp luật, nhà nước nhận thức, bản chất, giá trị xã hội của pháp luật, mối quan hệ pháp luật với các hiện tượng xã hội khác Những quan điểm đó thường có tính khái quát hoá, tính hệ thống cao Ý thức pháp luật lý luận có vai trò định hướng đối với ý thức pháp luật thông thường của các cá nhân để có nhận thức đúng đắn pháp luật, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cá nhân, công dân và nhà nước + Ý thức pháp luật nghề nghiệp Ý thức pháp luật nghề nghiệp là sự nhận thức, quan điểm, thái độ, tình cảm đối với pháp luật nói chung và các quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến công việc của người làm luật nói riêng Tiêu biểu là ý thức pháp luật của các thẩm phán, kiểm sát viên, tra viên, các luật gia; cán bộ làm công tác tư vấn, hỗ trợ pháp luật, phổ biến, đào tạo, nghiên cứu pháp luật, - Theo tiêu chí chủ thể ý thức pháp luật, phân thành: ý thức pháp luật cá nhân, ý thức pháp luật nhóm xã hội ý thức pháp luật xã hội + Ý thức pháp luật cá nhân 5|Page Ý thức pháp luật cá nhân là quan điểm, thái độ, nhận thức, hiểu biết pháp luật của cá nhân Ý thức pháp luật của các cá nhân không hoàn toàn giống phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan và khách quan + Ý thức pháp luật của các nhóm xã hội và toàn xã hội nói chung • Ý thức pháp luật nhóm Ý thức pháp luật nhóm là quan điểm, thái độ, tình cảm của các nhóm xã hội, các tầng lớp, giai cấp xã hội, của các hội nghề nghiệp, đặc trưng đại diên cho các nhóm xã hội nhất định Ví dụ: ý thức pháp luật của nông dân, trí thức, học sinh, sinh viên, • Ý thức pháp luật xã hội Ý thức pháp luật xã hội là các quan niệm, thái độ, tình cảm, cách đánh giá của nhân dân, của các dân tộc phạm vi toàn xã hội, mang tính chất đặc trưng tương đối của quốc gia, dân tộc Ngày nay, tác động của quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền, công cuộc cải cách kinh tế, cải cách bộ máy nhà nước và hệ thống pháp luật, nhận thức dần được xóa bỏ Tính tích cực pháp luật được hình thành ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi bản thân và của người khác; tích cực tham gia góp ý xây dựng chính sách và pháp luật II Đặc điểm ý thức pháp luật mối quan hệ ý thức pháp luật Đặc điểm ý thức pháp luật - Ý thức pháp luật chịu quy định, tác động tồn xã hội Cũng tất cả các hình thái ý thức xã hội khác, ý thức pháp luật chịu sự quy định, tác động mạnh mẽ của tổn xã hội – thực tiễn xã hội đó có thực tiễn pháp luật Các Mác đã khẳng định: “Không phải ý thức của người quyết định sự tồn của họ, trái lại, chính sự tồn xã hội của họ quyết định ý thức của họ” - Tính độc lập tương đối ý thức pháp luật + Sự lạc hậu của ý thức pháp luật so với tồn xã hội, thực tiễn xã hội 6|Page Ý thức pháp luật thường lạc hậu so với thực tiễn xã hội và thực tiễn pháp luật Nhận thức, thái độ, sự đánh giá của người đối với pháp luật, nhà nước nhiều trường hợp chưa theo kịp sự thay đổi, phát triển của đời sống xã hội Biểu hiện rõ nét lĩnh vực tâm lý pháp luật và tư tưởng pháp luật: tồn xã hội cũ đã mất quan điểm, lối tư nhận thức pháp luật cũ còn tồn dai dẳng cả chính sách, quy định pháp luật lẫn cách thức thực hiện, áp dụng pháp luật Ví du: biểu hiện tâm lý của pháp luật phong kiến sự thờ ơ, phủ nhận pháp luật phổ biến xã hội + Ý thức pháp luật điều kiện nhất định có thể vượt lên trước tồn xã hội Ý thức pháp luật có tính tiên phong, vượt lên trước điều kiện thực tiễn xã hội thời điểm nhất định, kể cả tư tưởng, lý luận pháp luật và tâm lý pháp luật của cá nhân, nhóm xã hội Chẳng hạn, quan điểm chính trị - pháp lý của C.Mác, Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có tính tiên phong, mang tầm nhìn sâu rộng xu thé phát triển tất yếu của xã hội Những quan điểm nhà nước pháp quyền của Bác, đặc biệt là Hiến pháp, quản lý xã hội bằng pháp luật đã hình thành từ rất sớm + Tính kế thừa của ý thức pháp luật quá trình phát triển xã hội Ý thức pháp luật có tính kế thừa các không gian, thời gian khác Tính kế thừa của ý thức pháp luật được thể hiện rõ nét việc xây dựng, ban hành pháp luật và thực hiện, áp dụng pháp luật Chẳng hạn, tư tưởng, giá trị tiến bộ, nhân văn của các bộ luật cổ xưa đã được kế thừa từ tư tưởng chính trị pháp lý của các quốc gia và nhân loại Ý thức pháp luật có tính kế thừa sâu sắc quá trình hình thành, phát triển xét bình diện cá nhân, các nhóm xã hội và toàn xã hội nói chung Chẳng hạn, học thuyết nhà nước pháp quyền của các nhà tư tưởng Pháp, Anh đã kế thừa sâu sắc các tư tưởng chính trị - pháp lý có từ thời cổ đại, tiêu biểu tư tưởng phân chia quyền lực của Arixtốt 7|Page + Sự tác động trở lại của tổ chức pháp luật đối với tôn xã hội Ý thức pháp luật có tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực, hiện tượng nhà nước và pháp luật Sự tác động của ý thức pháp luật thể hiện phương diện tích cực và tiêu cực đối với thực tiễn pháp luật, xã hội Tư tưởng, lý luận, quan điểm, thái độ đúng đắn, phù hợp tiến bộ xã hội, sự tôn trọng và ý thức chấp hành pháp luật có vai trò to lớn tới sự phát triển kinh tế, văn hoá, đạo đức của xã hội Ngược lại, tư tưởng, lý thuyết sai lầm, quan niệm lệch lạc, thái độ coi thường pháp luật, hành vi vi phạm pháp luật có tác động tiêu cực đến sự phát triển xã hội, đến môi trường văn hoá pháp lý và văn hoá đạo đức - Tính dân tộc, tỉnh giai cấp ý thức pháp luật Ý thức pháp luật mang tính dân tộc, tính giai cấp sâu sắc, phản ánh đời sống pháp luật của xã hội Trong một quốc gia có một hệ thống pháp luật Nhưng tư tưởng, học thuyết, trường phái, quan điểm, thái độ pháp luật của các cá nhân, các nhóm xã hội thì rất đa dạng Xét từ phương diện cấu xã hội, một quốc gia tồn nhiều hệ thống ý thức pháp luật của các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội, các cộng đồng dân cư Ý thức pháp luật mang đặc trưng tiêu biểu của văn hóa truyền thống dân tộc các quốc gia Yếu tố dân tộc ấy thể hiện nhận thức, quan niệm pháp luật, quyền, nghĩa vụ, mối quan hệ nhà nước và cá nhân, tư pháp và công lý Mối quan hệ ý thức pháp luật pháp luật - Pháp luật và ý thức pháp luật có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại theo chiều hướng tích cực và tiêu cực đời sống xã hội, đời sống nhà nước và pháp luật, xây dựng, áp dụng pháp luật và các hình thức thực hiện pháp luật khác - Vai trò và sự tác động của ý thức pháp luật đối với pháp luật + Ý thức pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật Ý thức pháp luật là tiền đề tư tưởng trực tiếp cho hoạt động xây dựng pháp luật Chất lượng của các công đoạn quá trình xây dựng pháp luật phụ thuộc vào ý thức pháp luật trước hết là của nhà làm luật và của người tham 8|Page gia vào hoạt động này Sự tác động của ý thức pháp luật của các nhà làm luật tới hoạt động xây dựng chính sách, pháp luật được biểu hiện tích cực tiêu cực, phương diện tri thức, nhận thức lĩnh vực quan hệ xã hội cần điều chỉnh bằng pháp luật, thái độ, tình cảm, trách nhiệm đối với quy định pháp luật cụ thể Trong xây dựng pháp luật, ý thức pháp luật của người dân có ý nghĩa rất quan trọng, vì họ là người được tham gia góp ý, xây dựng pháp luật + Ý thức pháp luật đối thực pháp luật Ý thức pháp luật là sở cho sự thực hiện pháp luật, đặc biệt là hoạt động áp dụng pháp luật Để cho các quy định pháp luật trở thành hiện thực đời sống xã hội, cá nhân cần có một trình độ ý thức pháp luật nhất định Luật pháp muốn có hiệu lực, hiệu quả thì ngoài sức mạnh của công quyền, cưỡng chế thì còn cần huy động sức mạnh của tư tưởng và tinh thần, pháp luật phải được người nhận thức là cái cần thiết, phải tạo niềm tin và sự kính trọng đối với pháp luật Việc thực hiện pháp luật phụ thuộc vào trình độ nhận thức, sự hiểu biết pháp luật, thái độ, tâm lý, tình cảm pháp luật của người Yếu tố kiến thức pháp luật, sự tôn trọng, tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp, kỹ và nghệ thuật vận dụng pháp luật là điều kiện làm giảm đến mức thấp nhất sai sót áp dụng pháp luật của các quan nhà nước Trong trường hợp ý thức pháp luật của người cán bộ áp dụng pháp luật non yếu, sai lệch dẫn đến quyết định áp dụng pháp luật có sai sót, gây thiệt hại đến các quyền, lợi ích của các cá nhân, tổ chức - Vai trò và sự tác động của pháp luật đối với ý thức pháp luật Pháp luật tác động ngược trở lại tới ý thức pháp luật Nếu pháp luật dược xây dựng tốt chứa tư tưởng, nguyên tắc, quan điểm pháp lý tiên tiến của ý thức pháp luật tiên tiến xã hội, giá trị xã hội cao quý chủ nghĩa nhân đạo, lẽ công bằng, lẽ phải Từ đó, với tư cách là công cụ quản lý có tính bắt buộc chung, nó lan truyền rộng rãi thông qua sự tuyên truyền, giải thích pháp luật, hoạt động áp dụng, thực hiện đúng đắn pháp luật, là phương tiện truyền bá hiệu quả 9|Page ý thức pháp luật xã hội tiên tiến tới cá nhân, nâng tầm ý thức pháp luật cá nhân lên ngang tầm ý thức pháp luật xã hội III Liên hệ với ý thức pháp luật sinh viên Thực trạng ý thức pháp luật sinh viên Học sinh, sinh viên là tương lai của đất nước, là lực lượng nòng cốt và là chủ nhân tương lai của đất nước Đây là lứa tuổi giai đoạn trưởng thành, cần được trau dồi, trang bị tư tưởng, nhân cách, tri thức để bước vào cuộc sống Do vậy, việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên là vô quan trọng, đó là tiền đề hình thành ý thức pháp luật sau này Hiện nay, qua thực trạng vi phạm pháp luật lứa tuổi sinh viên, ta thấy được rằng sự hiểu biết pháp luật của thanh, thiếu niên Việt Nam hiện còn nhiều hạn chế Bên cạnh sinh viên có ý thức pháp luật, có niềm tin, sự tôn trọng đối với pháp luật thì có sinh viên chưa có ý thức pháp luật, thiếu tri thức pháp luật Thậm chí, có một số sinh viên còn coi thường, vi phạm pháp luật, có lối sống buông thả, thực dụng, hưởng thụ - Sinh viên thiếu kiến thức pháp luật, chưa có ý thức pháp luật Theo tổng kết của các “Viện nghiên cứu niên”, “Viện nghiên cứu khoa học pháp lí”, “Viện tâm lí và giáo dục pháp luật” đưa qua các cuộc khảo sát xã hội số tỉnh thành, trường học cho thấy: 49.2% số người được hỏi nói rằng không hiểu biết rõ pháp luật; 71,5% có ý thức pháp luật bình thường và chưa tốt; 50% 300 ý kiến không quan tâm gì đến pháp luật pháp luật có liên quan mật thiết đến quyền và nghĩa vụ của học sinh, sinh viên Theo tổng kết của Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm, tháng đầu năm 2011, Tổng cục đã xử lý 15.000 vụ phạm pháp hình sự, xử lý 22.000 đối tượng, đó có 75% là sinh viên Riêng hai thành phố lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh - nơi tập trung sinh viên từ các tỉnh, thành khác học tập, lao động, sinh sống thì tinh hinh niên phạm pháp chiếm phần lớn tổng số vụ việc vi phạm pháp luật Ở Hà Nội có khoảng triệu niên, chiếm 30% dân số thành phố (trong đó có 500 nghìn niên, sinh viên học tập 64 trường đại học, cao đẳng 10 | P a g e địa bàn thành phố, số còn lại là lao động các doanh nghiệp, lao động tự do) Theo thống kê của các quan tư pháp, tỷ lệ sinh viên phạm pháp chiếm khoảng 50% số các vụ việc vi phạm pháp luật Ở thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011 có 702 vụ vi phạm pháp luật trẻ vị thành niên gây với 1156 đối tượng số 3.730 vụ phạm phạm hình sự được Công an thành phố khám phá, năm 2010 có 2.735 đối tượng tuổi từ 18 đến 30 (chiếm 54,86%) số 4.985 đối tượng bị công an bắt và xử lý Về độ tuổi, tình hình phạm tội thiếu niên đủ 18 thực hiện có xu hướng gia tăng chiếm khoảng 60% Về tính chất và địa bàn hoạt động của các đối tượng vi phạm rất phức tạp Trong lĩnh vực tham gia giao thông tình trạng vi phạm luật giao thông khá là phổ biến với các lỗi vượt đèn đỏ, không đội mũ bảo hiểm, chở quá số người quy định Hơn thế, có sinh viên vì không được giáo dục đúng cách mà thiếu tri thức pháp luật, có cái nhìn lệch lạc, coi thường và chống đối pháp luật, thậm chí còn cười cợt, chế nhạo, khinh thường tuân thủ pháp luật Những hành vi vi phạm pháp luật ngày càng trở nên tinh vi, dã man, táo tợn, đó là giết người cướp của, bắt cóc, hãm hiếp Có rất nhiều vụ án thảm khốc đã xảy ra, phải kể đến Vụ án sinh viên năm Đại học Y khoa Vinh giết nữ sinh viên trường; hay Vụ án nam sinh giết người chặt xác Gò Vấp, Qua đây, ta có thể thấy việc thiếu ý thức và tri thức pháp luật không gây hậu quả nghiêm trọng cho bản thân, mà còn gây hại đến người xung quanh - Sinh viên có ý thức pháp luật, có thái độ tơn trọng, tin tưởng pháp luật Niềm tin vào pháp luật của thanh, thiếu niên là sự tin tưởng vào pháp luật, tôn trọng các quy định pháp luật Có thể nói niềm tin vào pháp luật là một thành tố rất bản, quan trọng cấu thành phẩm chất chính trị, phẩm chất trí tuệ, đạo đức, lối sống và lực công tác của sinh viên Có niềm tin vào pháp luật giúp sinh viên có được định hướng đúng đắn tư duy, nhận thức và hành động, biết xem xét đánh giá và giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống có hiệu quả 11 | P a g e Có thể nói, nhìn vào thực trạng niềm tin pháp luật của sinh viên năm vừa qua và hiện nay, phần lớn sinh viên có niềm tin vào pháp luật Đó chính là lòng tin vào công lí, lẽ công bằng và khả ổn định trật tự xã hội được tạo lập nên hệ thống pháp luật Niềm tin vào pháp luật thể hiện sự tôn trọng, ủng hộ pháp luật, làm theo điều pháp luật quy định Gần đây, xuất hiện nhiều tấm gương người tốt, việc tốt thực hiện pháp luật của sinh viên, họ đã nâng cao tinh thần trách nhiệm của mình việc bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, trở thành tấm gương sáng việc giúp cho các quan chức thi hành công vụ, việc bắt giữ tội phạm, tố giác hành vi của người người thực hiện hành vi trái pháp luật Có tấm gương tiêu biểu cho niềm tin, ý thức pháp luật của sinh viên hiện là: một sinh viên TP.HCM đã nhận được nhiều giải thưởng, huy hiệu làm việc tốt vì tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện, nhiều lần tham gia bắt cướp, ; hay một sinh viên Đà Nẵng đã trả lại sổ tiết kiệm 1,3 tỷ đồng nhặt được cho người đánh mất, Ngoài còn có hành động tuân thủ luật lệ giao thông tham gia giao thông, tham gia bầu cử đúng quy định của pháp luật thể hiện niềm tin vào pháp luật, tin vào lẽ công bằng, không chấp hành đúng pháp luật mà còn tham gia chống lại hành vi vi phạm pháp luật Nguyên nhân thiếu ý thức pháp luật sinh viên Trước thực trạng vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay, ta có thể thấy trước hết nguyên nhân là chính bản thân sinh viên Nhiều sinh viên sống thụ động, buông thả, coi thường, không có ý thức pháp luật, bị rủ rê, lôi kéo vào các tệ nạn xã hội, Hơn nữa, việc giáo dục pháp luật nhà trường chưa được quan tâm đúng mức, hình thức giáo dục còn khô khan, nặng lí thuyết Ở nhiều địa phương còn thiếu các tủ sách pháp luật, rất ít các chương trình tuyên truyền kiến thức pháp luật Trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, các trang mạng xã hội ngày càng được phổ biến rộng rãi, nhanh chóng thì việc các thông tin trang mạng ấy bị xuyên tạc, sai sự thật hay sự xuất hiện của các web với nội dung bạo lực, tiêu 12 | P a g e cực là không thể tránh khỏi Bởi vậy, có nhiều sinh viên vì không phân biệt được thật giả mà tin tưởng thông tin xấu ấy, dẫn đến cái nhìn lệch lạc, sai sự thật, ý thức pháp luật bị bóp méo và các hành vi vi phạm pháp luật xuất hiện ngày càng nhiều Bên cạnh đó, việc gia đình, bố mẹ không quan tâm, bỏ bê, nuông chiều cái dẫn đến nhiều hậu quả xấu, đáng báo động Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên Vì sinh viên có học thức, có hiểu biết lại dễ dàng bị cuốn vào đường vi phạm pháp luật ? Lý chủ yếu là ý thức pháp luật còn hạn chế, vì vậy việc nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên là tiền đề cho việc hình thành nhân cách, lối sống, góp phần làm giảm hành vi vi phạm pháp luật Trước hết, phải kể đến vai trò của nhà trường, nhà trường là nơi cung cấp tri thức cho sinh viên vậy phải thực sự coi các kiến thức pháp luật là một phần quan trọng cấu thành nhân cách của học sinh Từ đó lựa chọn nội dung giảng dạy thiết thực, hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật nhà trường, tổ chức cuộc thi, các buổi giao lưu pháp luật nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật và ý thức pháp luật cho sinh viên Đây là một nhu cầu cấp thiết của giáo dục hiện Không kiến thức pháp luật, nhà trường cần giáo dục kinh tế, hành chính, xã hội, đạo đức giúp sinh viên có cái nhìn toàn diện hơn, phòng ngừa, ngăn chặn các tệ nạn xã hội Đó là việc làm thiết thực góp phần vào sự thành công chung của công tác đấu tranh phòng chống vi phạm và tội phạm phạm vi toàn quốc Bên cạnh đó, gia đình và nhà trường cần có biện pháp phối hợp, giúp sinh viên có môi trường học tập lành mạnh, thuận lợi Nhà nước có vai trò quan trọng công tác nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên nói riêng và người dân nói chung Nhà nước cần tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, tổ chức tốt việc thực hiện pháp luật, bảo đảm tính hoàn thiện và đồng bộ của hệ thống pháp luật để đáp ứng tối đa nhu cầu điều chỉnh pháp luật giai đoạn phát triển của đất nước, Có vậy xã hội phát triển, cuộc sống của người dân được bình an, ấm no và hạnh phúc 13 | P a g e C KẾT LUẬN Như vậy, ta có thể thấy rằng ý thức pháp luật là một hiện tượng pháp lý phức tạp, đa dạng cả nội dung và các hình thức thể hiện Xét từ góc độ thực tế, cụ thể, pháp luật hoàn toàn không có khả tự tác động vào ý thức của người mà nó được chuyển hoá thông qua quá trình nhận thức của người Như vậy, cá nhân người có lực nhận thức, ý thức và sự hiểu biết pháp luật tốt, các quy định pháp luật có thể tác động một cách thuận lợi lên ý thức của họ Cũng chính vì vậy, có hiểu biết toàn diện pháp luật kết hợp với thái độ đúng đắn đối với pháp luật, sinh viên có thể thực hiện pháp luật một cách nghiêm túc và tự nguyện, xứng đáng là đội ngũ tiên phong đầu việc thực hiện pháp luật Có thể bài làm của em còn nhiều thiếu sót em mong nhận được sự thông cảm và góp ý của thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nợi, "Giáo trình đại cương Nhà nước Pháp luật", NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), "Giáo trình Nhà nước Pháp luật đại cương", NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Lê Phương Dung (2016), "Ý thức hành vi chấp hành pháp luật tuổi trẻ Việt Nam nay" Lê Văn Kiệt, '' Tình trạng vi phạm pháp luật sinh viên nay'' 14 | P a g e ... lên ngang tầm ý thức pháp luật xã hội III Liên hệ với ý thức pháp luật sinh viên Thực trạng ý thức pháp luật sinh viên Học sinh, sinh viên là tương lai của đất nước, là lực lượng... xây dựng chính sách và pháp luật II Đặc điểm ý thức pháp luật mối quan hệ ý thức pháp luật Đặc điểm ý thức pháp luật - Ý thức pháp luật chịu quy định, tác động tồn xã hội Cũng tất cả... vậy, để hiểu rõ ý thức pháp luật của sinh viên hiện nay, em xin trình bày đề tài: "Ý thức pháp luật - Liên hệ với ý thức pháp luật sinh viên nay" Mục tiêu nghiên cứu đề tài Giúp người