1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYEN DE NV 9

33 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 8,88 MB

Nội dung

Khổ thơ thứ hai, tác giả viết: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong làng rất đỏ." Chỉ ra một hình ảnh thực và một hình ảnh ẩn dụ sóng đôi với nhau trong hai câu t

Trang 1

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY

CÔ GIÁO VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ MÔN

NGỮ VĂN 9

Trang 3

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRẢ LỜI CÂU

HỎI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Trang 4

Đề thi năm 2019 -2020

Phần 1 (6,5 điểm) Viếng lăng Bác là bài thơ ân tình, cảm động của Viễn Phương viết

về Bác Hồ kính yêu,

1 Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

2 Khổ thơ thứ hai, tác giả viết:

“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong làng rất đỏ."

Chỉ ra một hình ảnh thực và một hình ảnh ẩn dụ sóng đôi với nhau trong hai câu thơ trên Việc xây dựng cặp hình ảnh sóng đôi đó có tác dụng gì?

3 Hòa trong dòng người vào lăng viếng Bác, nhà thơ Viễn Phương xúc động bày tỏ:

“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim!”

(Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)

Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch, em hãy làm rõ cảm xúc và suy nghĩ của tác giả thể hiện ở khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phép nối và câu chứa thành phần biệt lập tình thái (gạch dưới, chú thích rõ từ ngữ dùng làm phép nối và thành phần biệt lập tình thái).

4 Nêu tên một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở cũng viết

về Bác Hồ, ghi rõ tên tác giả.

Đề thi năm 2019 -2020

Phần 1 (6,5 điểm) Viếng lăng Bác là bài thơ ân tình, cảm động của Viễn Phương viết

về Bác Hồ kính yêu,

1 Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

2 Khổ thơ thứ hai, tác giả viết:

“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong làng rất đỏ."

Chỉ ra một hình ảnh thực và một hình ảnh ẩn dụ sóng đôi với nhau trong hai câu thơ trên Việc xây dựng cặp hình ảnh sóng đôi đó có tác dụng gì?

3 Hòa trong dòng người vào lăng viếng Bác, nhà thơ Viễn Phương xúc động bày tỏ:

“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim!”

(Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)

Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch, em hãy làm rõ cảm xúc và suy nghĩ của tác giả thể hiện ở khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phép nối và câu chứa thành phần biệt lập tình thái (gạch dưới, chú thích rõ từ ngữ dùng làm phép nối và thành phần biệt lập tình thái).

4 Nêu tên một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở cũng viết

về Bác Hồ, ghi rõ tên tác giả.

Trang 5

8 Câu hỏi liên hệ giữa các tác phẩm

Trang 6

Đề thi năm 2019 -2020

Phần 1 (6,5 điểm) Viếng lăng Bác là bài thơ ân tình, cảm động của Viễn Phương viết

về Bác Hồ kính yêu,

1 Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

2 Khổ thơ thứ hai, tác giả viết:

“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong làng rất đỏ."

Chỉ ra một hình ảnh thực và một hình ảnh ẩn dụ sóng đôi với nhau trong hai câu thơ trên Việc xây dựng cặp hình ảnh sóng đôi đó có tác dụng gì?

3 Hòa trong dòng người vào lăng viếng Bác, nhà thơ Viễn Phương xúc động bày tỏ:

“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim!”

(Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)

Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch, em hãy làm rõ cảm xúc và suy nghĩ của tác giả thể hiện ở khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phép nối và câu chứa thành phần biệt lập tình thái (gạch dưới, chú thích rõ từ ngữ dùng làm phép nối và thành phần biệt lập tình thái).

4 Nêu tên một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở cũng viết

về Bác Hồ, ghi rõ tên tác giả.

Đề thi năm 2019 -2020

Phần 1 (6,5 điểm) Viếng lăng Bác là bài thơ ân tình, cảm động của Viễn Phương viết

về Bác Hồ kính yêu,

1 Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

2 Khổ thơ thứ hai, tác giả viết:

“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong làng rất đỏ."

Chỉ ra một hình ảnh thực và một hình ảnh ẩn dụ sóng đôi với nhau trong hai câu thơ trên Việc xây dựng cặp hình ảnh sóng đôi đó có tác dụng gì?

3 Hòa trong dòng người vào lăng viếng Bác, nhà thơ Viễn Phương xúc động bày tỏ:

“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim!”

(Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)

Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch, em hãy làm rõ cảm xúc và suy nghĩ của tác giả thể hiện ở khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phép nối và câu chứa thành phần biệt lập tình thái (gạch dưới, chú thích rõ từ ngữ dùng làm phép nối và thành phần biệt lập tình thái).

4 Nêu tên một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở cũng viết

về Bác Hồ, ghi rõ tên tác giả.

Trang 8

Dạng 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác

Năm

sáng tác

Hoàn cảnh chung

Hoàn cảnh riêng

Trang 11

Đề thi năm 2019 -2020

Phần 1 (6,5 điểm) Viếng lăng Bác là bài thơ ân tình, cảm động của Viễn Phương viết

về Bác Hồ kính yêu,

1 Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

2 Khổ thơ thứ hai, tác giả viết:

“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong làng rất đỏ."

Chỉ ra một hình ảnh thực và một hình ảnh ẩn dụ sóng đôi với nhau trong hai câu thơ trên Việc xây dựng cặp hình ảnh sóng đôi đó có tác dụng gì?

3 Hòa trong dòng người vào lăng viếng Bác, nhà thơ Viễn Phương xúc động bày tỏ:

“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim!”

(Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)

Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch, em hãy làm rõ cảm xúc và suy nghĩ của tác giả thể hiện ở khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phép nối và câu chứa thành phần biệt lập tình thái (gạch dưới, chú thích rõ từ ngữ dùng làm phép nối và thành phần biệt lập tình thái).

4 Nêu tên một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở cũng viết

về Bác Hồ, ghi rõ tên tác giả.

Đề thi năm 2019 -2020

Phần 1 (6,5 điểm) Viếng lăng Bác là bài thơ ân tình, cảm động của Viễn Phương viết

về Bác Hồ kính yêu,

1 Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

2 Khổ thơ thứ hai, tác giả viết:

“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong làng rất đỏ."

Chỉ ra một hình ảnh thực và một hình ảnh ẩn dụ sóng đôi với nhau trong hai câu thơ trên Việc xây dựng cặp hình ảnh sóng đôi đó có tác dụng gì?

3 Hòa trong dòng người vào lăng viếng Bác, nhà thơ Viễn Phương xúc động bày tỏ:

“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim!”

(Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)

Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch, em hãy làm rõ cảm xúc và suy nghĩ của tác giả thể hiện ở khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phép nối và câu chứa thành phần biệt lập tình thái (gạch dưới, chú thích rõ từ ngữ dùng làm phép nối và thành phần biệt lập tình thái).

4 Nêu tên một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở cũng viết

về Bác Hồ, ghi rõ tên tác giả.

Trang 12

Đề thi năm 2019 -2020

Phần 1 (6,5 điểm) Viếng lăng Bác là bài thơ ân tình, cảm động của Viễn Phương viết

về Bác Hồ kính yêu,

1 Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

2 Khổ thơ thứ hai, tác giả viết:

“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong làng rất đỏ."

Chỉ ra một hình ảnh thực và một hình ảnh ẩn dụ sóng đôi với nhau trong hai câu thơ trên Việc xây dựng cặp hình ảnh sóng đôi đó có tác dụng gì?

Đề thi năm 2019 -2020

Phần 1 (6,5 điểm) Viếng lăng Bác là bài thơ ân tình, cảm động của Viễn Phương viết

về Bác Hồ kính yêu,

1 Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

2 Khổ thơ thứ hai, tác giả viết:

“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong làng rất đỏ."

Chỉ ra một hình ảnh thực và một hình ảnh ẩn dụ sóng đôi với nhau trong hai câu thơ trên Việc xây dựng cặp hình ảnh sóng đôi đó có tác dụng gì?

Trang 13

•Đề thi vào 10 năm 2015 -2016

Mở đầu một sáng tác, nhà thơ Huy Cận viết:

Mặt trời xuống biển như hòn lửa

Và tác giả khép lại bài thơ bằng bốn câu:

Câu hát căng buồm với gió khơi,

Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời

Mặt trời đội biển nhô màu mới

Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi.

(Trích Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2014)

Câu 1: Ghi tên bài thơ có những câu thơ trên Từ những câu thơ ấy, kết hợp với hiểu biết về tác phẩm, em hãy cho biết mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai theo trình tự nào?

Câu 2: Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ: Mặt trời

xuống biển như hòn lửa.

•Đề thi vào 10 năm 2015 -2016

Mở đầu một sáng tác, nhà thơ Huy Cận viết:

Mặt trời xuống biển như hòn lửa

Và tác giả khép lại bài thơ bằng bốn câu:

Câu hát căng buồm với gió khơi,

Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời

Mặt trời đội biển nhô màu mới

Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi.

(Trích Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2014)

Câu 1: Ghi tên bài thơ có những câu thơ trên Từ những câu thơ ấy, kết hợp với hiểu biết về tác phẩm, em hãy cho biết mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai theo trình tự nào?

Câu 2: Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ: Mặt trời

xuống biển như hòn lửa.

Trang 14

? Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ:

“Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim”

? Hình thức nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ “ Sương chùng chình qua ngõ”, nêu hiệu quả sử dụng của hình thức nghệ thuật đó?

? Cách miêu tả bước chân con “chạm tiếng nói”, “tới tiếng cười” có gì đặc biệt? Qua đó, tác giả đã thể hiện được điều gì?

? Chỉ ra cái hay và đặc sắc trong câu thơ: “ Mặt trời xuống biển như hòn lửa”

Các dạng câu hỏi phân tích tác dụng của biện pháp tu từ

Trang 15

VD: Đề thi năm 2019 -2020

Phần 1: Viếng lăng Bác là bài thơ ân tình, cảm động của Viễn Phương

viết về Bác Hồ kính yêu,

1 Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ

2 Khổ thơ thứ hai, tác giả viết:

“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong làng rất đỏ."

Chỉ ra một hình ảnh thực và một hình ảnh ẩn dụ sóng đôi với nhau trong hai câu thơ trên Việc xây dựng cặp hình ảnh sóng đôi đó có tác dụng gì?

Trang 17

Dạng 2: Phân tích giá trị của biện

pháp tu từ

Gọi tên

bp tu từ

Chỉ ra từ ngữ, hình ảnh, tín hiệu thể hiện bp tu

từ đó

Phân tích tác dụng

Trang 18

Bài tập 1: Chỉ ra cái hay và đặc sắc trong câu thơ: Mặt trời xuống biển

như hòn lửa

Trang 19

Gọi tên bp

tu từ

Chỉ ra từ ngữ, hình ảnh, tín hiệu thể hiện bp

tu từ đó

Cách phân tích tác dụng

Đặt vào văn

cảnh cụ thể

Nội dung của câu/

đoạn thơ, đoạn văn chứa nó

Phân tích giá trị của biện pháp tu từ

Biện pháp tu

từ đó góp gì trong việc biểu đạt nội dung ý nghĩa của câu / đoạn

Trang 20

Các phương thức biểu đạt

Biểu cảm

Nghị luận

Thuyết

Miêu tả

Tự

sự

Trang 21

Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn sau

“Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn Chúng ta gặp

nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu

âm Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “…ơi!” dịu dàng!

Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn sau

“Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu

âm Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “…ơi!” dịu dàng!

Trang 23

Bài tập nhanh: Đọc văn bản sau và nêu phương thức biểu đạt chính:

"Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:

- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là

Người thầy giáo già hoảng hốt:

- Thưa ngài, ngài là

- Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trò cũ Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào "

Bài tập nhanh: Đọc văn bản sau và nêu phương thức biểu đạt chính:

"Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:

- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là

Người thầy giáo già hoảng hốt:

- Thưa ngài, ngài là

- Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trò cũ Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào "

Trang 24

Bài tập 1:

Tìm và nêu hiệu quả sử dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ sau:

“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên”

Bài tập 1:

Tìm và nêu hiệu quả sử dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ sau:

“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên”

Biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh

-> Giảm bớt nỗi đau buồn trước sự thật Bác đã ra đi Khẳng định sức sống trường tồn của Bác, Bác như đang trong giấc ngủ thanh thản, nhẹ nhàng, bình yên

Trang 25

Bài 2: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích sau:

“ Hai người bạn cùng đi qua sa mạc Trong chuyến đi, giữa hai người xảy ra cuộc tranh luận và một người nổi nóng, không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ" Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo và quyết định

đi bơi Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống Người bạn kia đã tìm cách cứu anh Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: "Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi" Người kia hỏi: "Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát còn bây giờ anh lại khắc lên đá ?" Anh ta trả lời: "Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người" Vậy, mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá

(Lỗi lầm và sự biết ơn, Ngữ văn 9, tập một, NXB)

Bài 2: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích sau:

“ Hai người bạn cùng đi qua sa mạc Trong chuyến đi, giữa hai người xảy ra cuộc tranh luận và một người nổi nóng, không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ" Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo và quyết định

đi bơi Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống Người bạn kia đã tìm cách cứu anh Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: "Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi" Người kia hỏi: "Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát còn bây giờ anh lại khắc lên đá ?" Anh ta trả lời: "Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người" Vậy, mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá

(Lỗi lầm và sự biết ơn, Ngữ văn 9, tập một, NXB)

Ngày đăng: 13/11/2021, 23:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w