điểm chung Khi đó P và d không cắt nhau.. P và d tiếp xúc nhau nhất thì hoành độ của điểm đó là: A... -Học thuộctính chất biến thiên và cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc hai.. -
Trang 1`
Trang 2
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Thịnh
Chuyên đề 3
Trang 3Hàm số Tính chất biến thiên Dạng đồ thị
y = ax +
b
(a≠0)
y= ax 2
(a≠0)
b ( ;0) a
- Là đường thẳng cắt trục tung tại điểm (o;b)
và cắt trục hoành tại `điểm
Nếu a>0:Hàm số đồng biến khi x>0, nghịch biến khi x<0
Nếu a<0:Hàm số đồng biến khi x<0,nghịch biến khi x>0
- Là một đường cong parabol đi qua gốc toạ
độ nhận trục Oy là trục đối xứng
-Nghịch biến khi a<0 -Đồng biến khi a >0
y
o
b
-b/a
y
x o
y
x o
b
-b/a
a<0 a>0
x
y
x y
o
Trang 4Cho đường thẳng ( d1) :y = ax+b (a≠0) v à ( d2):y = a'x+b'(a'≠0)
d1//d2 ↔
d1 d2 ↔ a=a', b=b'
d1 d2 ↔ a.a'=-1
d1 c ắt d2 ↔
?2
?3 Hoành độ giao điểm của (P) :y=ax2 (a ≠ 0 ) và (d) :y=mx+n (m ≠ 0) là nghiệm
của phương trình :
+Nếu phương trình (1) vô nghiệm thì (P) và (d) điểm chung
Khi đó (P) và (d) không cắt nhau
+Nếu phương trình (1) th× (P) vµ (d) có 2 điểm chung
Khi đó (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt.
+Nếu phương trình (1) có nghiệm kép thì (P) và (d) chung
Khi đó (P) và (d) tiếp xúc nhau.
a=a',b≠b'
≡
a ≠ a'
ax 2 = mx+n (1)
có 2 nghiệm phân biệt
không có
có 1 điểm
Điền vào chỗ nội dung thích hợp
Trang 51.Bài tập trắc nghiệm
(d2): y= -2x - 3 khi hệ số a bằng:
A 2 B -2 C D
A B C -2 D 2
đó:
A (P) và (d) không cắt nhau
B (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt
C (P) và (d) tiếp xúc nhau
nhất thì hoành độ của điểm đó là:
A -1 B 2 C 1 D 1 giá trị khác
1 2
1 4
1 2
1 2
Trang 6Bài tập tự luận
Cho Parabol (P): y =x 2 và đường thẳng (d) : y = x+n
a, Với giá trị nào của n thì (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt ?
b,Xác định giá trị của n để đường thẳng (d) đi qua điểm
E(-1;5)
c,Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ toạ độ với n vừa xác định được ở câu b.
d, Gọi giao điểm của (P) và (d) là điểm A và B Hãy xác định toạ độ của điểm A , B ?
e,Gọi D và C lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B trên Ox Tính diện tích tứ giác ABCD ?
Trang 7y
O
y=x+6
y= x 2
M
N
-2
4 9
3 A
B
Đồ thị hàm số y=x+6 đi qua
N(0;6) M(-6;0)
-1
1
6
GIẢI e,Tứ giác ABCD là hình
thang vuông nên:
(AD BC).DC 2
SABCD=
AD= | 4 | = 4
BC= | 9 | = 9
ABCD
(4 9).5 13.5
Mà
Bài tập tự luận :Cho (P):y =x 2 và (d) :y=x+n
c,Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ toạ độ với n vừa
xác định được ở câu b,
Cách vẽ
d, Gọi giao điểm của (P) và (d) là điểm A
và B Hãy xác định toạ độ của điểm A ,
B ?
e,Gọi D và C lần lượt là hình chiếu vuông góc
của A và B trên Ox Tính diện tích tứ giác
ABCD ?
8
2
Bảng giá trị của hàm số y= x2
1
Trang 8Chú ý:
Hoành độ giao điểm của (d): y = ax+b và (d'): y = a'x+b' là nghiệm của phương trình : ax+b=a'x+b'
Trang 9-Học thuộctính chất biến thiên và cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc hai
-Học thuộc điều kiện để có quan hệ vị trí giữa đồ thị các hàm
số bậc nhất, bậc hai
-Học thuộctính chất biến thiên và cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc hai
-Học thuộc điều kiện để có quan hệ vị trí giữa đồ thị các hàm
số bậc nhất, bậc hai
Hướng dẫn về nhà :
Trang 10Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol : (P):y= và
điểm I(0;-2) Gọi (d) là đường thẳng đi qua I và có hệ số góc
bằng m
a, Viết phương trình đ ường thẳng (d)
b,Chứng tỏ rằng với mọi giá trị của m, (P) và (d) luôn cắt nhau tại
2 điểm phân biệt A,B?
c, Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ tọa độ với m=3
d, Xác định giá trị của m để khoảng cách giữa hai điểm A,B là ngắn nhất
2
1
Bài tập về nhà: