- Có 2 cách sử dụng biến trong chương trình: Gán giá trị cho biến Tính toán với giá trị của biến... Sử dụng biến trong chương trình.[r]
Trang 1Quý thầy - cô về dự giờ thăm lớp 6A
MễN TIN HỌC
GV:BÙI THỊ QUYấN Trườngưthcsư ĐĂ KưNANGư
Trang 2Bài tập : - Viết cú pháp khai báo biến?
- Khai báo các biến A, B có kiểu số nguyên,; biến ĐTB kiểu số thực; biến hoten kiểu xâu ?
Var A, B: Integer ; ĐTB: Real ;
hoten: String;
Var A, B: Integer ; ĐTB: Real ;
hoten: String;
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Var <tên biến> : <kiểu dữ liệu>;
Đáp án:
Trang 3TIẾT 12
BÀI 4 SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Trang 4Nội Dung Bài Học
1 Biến là công cụ trong lập trình
2 Khai báo biến
Trang 5Nội Dung Bài Học
1 Biến là công cụ trong lập trình
2 Khai báo biến
Hằng
3
4
Sử dụng biến trong chương trình
Trang 6Gán giá trị cho biến
Gán và tính toán với giá trị của biến
Trang 73 Sử dụng biến trong chương trình
Tính toán
Gán giá trị
Sử dụng biến
Sử dụng biến
Vậy có thể sử dụng biến trong chương trình như thế nào?
Trang 8- Có 2 cách sử dụng biến trong chương trình:
Gán giá trị cho biến
Tính toán với giá trị của biến
8
3 Sử dụng biến trong chương trình
Trang 9Gán giá
trị cho
biến
Gán giá
trị cho
biến
Sử dụng lệnh gán
Sử dụng câu lệnh nhập
9
3 Sử dụng biến trong chương trình
Trang 10Tính toán
với giá trị
của biến
Tính toán
với giá trị
của biến
Thực hiện tính toán các biểu thức chứa biến tương tự như các biểu thức số cụ thể.
3 Sử dụng biến trong chương trình
Trang 11Câu lệnh gán có dạng:
Tên biến Biểu thức cần gán giá trị cho biến;
Dấu Biểu thị phép gán;
Trong đó:
x -a/b Biến x nhận giá trị -a/b
x y Biến x được gán giá trị của biến y
Biến i được gán giá trị hiện tại của i cộng thêm 1 đơn vị
i i + 1
Ví dụ:
3 Sử dụng biến trong chương trình
Trang 12Ví dụ:
- Kí hiệu phép gán trong Pascal là dấu :=
- Cú pháp :
<Tên biến> := <biểu thức>;
1) Y:= 1;
2) X:=Y;
3) X:=X+1;
4)X:=(a+b)/2 ;
3 Sử dụng biến trong chương trình
Trang 13Bài tập vận dụng
Viết chương trình nhập vào chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là 2 số nguyên Tính và in ra màn hình chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó.
(Cho d = 5, r = 3)
Viết chương trình nhập vào chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là 2 số nguyên Tính và in ra màn hình chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó.
(Cho d = 5, r = 3)
13
Readln (d, r);
Trang 143 Sử dụng biến trong chương trình
Sử dụng lệnh gán
Sử dụng câu lệnh nhập
14
Read(< tên_biến >);
Readln(< tên_biến >);
Ví dụ:
Nhập vào bán kính hình tròn:
Readln (ban_kinh);
Lưu ý:
Gán giá trị cho biến trong phần thân chương trình.
Khi gán giá trị mới giá trị cũ mất đi.
Gán giá trị cho biến phải trùng với kiểu dữ liệu.
Khi chạy chương trình gặp câu lệnh này chương
trình sẽ dừng lại cho người sử dụng nhập vào giá trị
từ bàn phím.
Trang 151 Biến là cụng
cụ trong lập trỡnh
2 Khai bỏo biến
4 Hằng :
- Hằng là đại l ợng để l u trữ dữ liệu và hằng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện
ch ơng trình
3 Sử dụng biến
trong chương
trỡnh :
Vaọy haống laứ gỡ?
Muoỏn sửỷ duùng ủửụùc haống trong chửụng trỡnh trửụực tieõn ta phaỷi laứm gỡ?
- Để sử dụng được hằng, ta phải khai bỏo
Trang 161 Biến là cơng
cụ trong lập trình
2 Khai báo biến
4 Hằng :
3 Sử dụng biến
trong chương
trình :
- Cú pháp khai báo hằng :
Const tên hằng = giá trị của hằng ;
Ví dụ : Tên hằng
Giá trị của hằng
Từ khố
Hãy xác định từ khóa, tên hằng và giá trị của hằng trong VD trên?
Qua VD trên em hãy n êu
cú pháp khai báo hằng trong chương trình?
Trang 17• Khỏi niệm biến,
hằng :
trong chương
trỡnh :
Ghi nhớ
Var <Tờn biến> : <Tờn kiểu dữ liệu>;
Const <Tờn hằng> = <Giỏ trị của hằng> ;
- Lệnh gỏn :
- Lệnh nhập giỏ trị cho biến : Readln(tênbiến);
<Tên biến> := <Biểu thức> ;
Neõu ủieồm khaực nhau giửừa haống vaứ bieỏn
Giá trị của biến có thể thay đổi, giá trị của hằng khụng thay đổi trong khi thực hiện ch ơng trình
Biến và hằng là các đại l ợng đ ợc dùng để l u trữ dữ
liệu
Biến và hằng phải đ ợc khai báo tr ớc khi sử dụng
Trang 1818
Trang 19• Học bài.
hành
HƯỚNG DẪN VỀ nhµ
Trang 20KẾT THÚC
20