Bài 4- Sử dụng biến trong chương trình (1)

19 496 1
Bài 4- Sử dụng biến trong chương trình (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Trương Thị Uyên Giáo viên: Trương Thị Uyên Tổ: Toán Lý Tổ: Toán Lý KÍNH KÍNH CHÀO CHÀO CÁC CÁC THẦY CÔ THẦY CÔ GIÁO GIÁO & & CÁC EM CÁC EM HỌC SINH HỌC SINH Phần khai báo của chương trình gồm những khai báo nào? Phần Phần khai báo khai báo Program <tên chương trình>; Uses <tên các thư viện>; Const <tên hằng> = <giá trị của hằng>; Var <danh sách tên biến>: <kiểu dữ liệu>; (* có thể còn có các khai báo khác* ) Em hãy cho biết cấu trúc của chương trình Pascal bao gồm mấy phần? Kể tên? Bao gồm 2 phần: - Phần khai báo - Phần thân chương trình Bµi 4 SỬ DỤNG BIẾN TRONG SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH CHƯƠNG TRÌNH Tiết 1 1, Biến là công cụ trong lập trình 2, Khai báo biến (2 tiết) 1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH 1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH Bµi 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Hoạt động cơ bản nhất của chương trình máy tính là gì? Trước khi được máy tính xử lí, dữ liệu nhập vào được lưu trữ ở đâu? Xử lí dữ liệu Lưu trữ trong bộ nhớ máy tính Giả sử cần in kết quả của phép cộng 15+5 ra màn hình. 1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH 1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH Bµi 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 5 15 Bộ nhớ máy tính Ví dụ 1: 20 Xử lí 15+5 Ví dụ 1: Câu lệnh của phép cộng 1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH 1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH Bµi 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Kết quả 20 (=X+Y) X Y 15 5 1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH 1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH Bµi 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Để chương trình luôn biết chính xác dữ liệu được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ, các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ rất quan trọng - biến nhớ. Câu lệnh dùng để nhập giá trị x, y 1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH 1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH Bµi 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Nhập giá trị X bất kì, sau đó enter 1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH 1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH Bµi 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Nhập giá trị Y bất kì, sau đó enter Kết quả chạy chương trình 1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH 1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH Em hiểu thế nào là Biến? Biến (biến nhớ): Là đại lượng được đặt tên. Dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. Biến (biến nhớ): Là đại lượng được đặt tên. Dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. Giá trị của biến là gì? Giá trị của biến là dữ liệu do biến lưu trữ Giá trị của biến là dữ liệu do biến lưu trữ Bµi 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH [...]...Bµi 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1 BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH Ví dụ 2 Giả sử cần tính giá trị của biểu thức 100 + 50 100 +50 và ra màn hình 3 5 X= 100 + 50 Y= X/3 Z=X/5 Trong ngôn ngữ lập trình, rất nhiều bài toán không thể viết được chương trình để giải nếu không sử dụng biến Bµi 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1 BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH 2 KHAI BÁO BIẾN Quan sát và... báo tên biến; Khai báo kiểu dữ liệu của biến Tất cả các biến dùng trong chương trình cần Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phải được khai báo ngay trongnhữngkhai Việc khai báo bao gồm phần báo thành phần nào? của chương trình Trong khi viết chương trình Biến cần phải khai báo ở vị trí nào? Bµi 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1 BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH 2 KHAI BÁO BIẾN Cách khai báo biến: Var... ngữ lập trình dùng để khai báo biến Chỉ ra các thành phần trong khai báo sau: Các biến có kiểu thực (real) Biến có kiểu xâu (string) Bµi 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1 BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH 2 KHAI BÁO BIẾN Bài tập 1: Trong pascal, khai báo nào sau đây là đúng? a) a) Var tb: real; b) Var 4hs: Integer; c) Var R= 30; Bµi 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1 BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH... BÁO BIẾN Bài tập 1: Bài tập 2 Số biến có thể khai báo tối đa trong chương trình là: a) b) c) d) Chỉ một biến cho mỗi kiểu dữ liệu 10 biến Chỉ giới hạn bởi dung lượng bộ nhớ Không giới hạn Củng cố kiến thức Biến (biến nhớ): là đại lượng được đặt tên Dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến. .. báo biến: Var :; Var: là từ khoá dùng để khai báo biến Có thể khai báo nhiều danh sách tên biến có những kiểu dữ liệu khác nhau Danh sách tên biến: tên các biến được viết cách nhau bởi dấu phẩy “,” Kiểu dữ liệu: là một kiểu dữ liệu chuẩn Bµi 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1 BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH 2 KHAI BÁO BIẾN Ví dụ 3: Các biến có kiểu nguyên (integer)... dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến Cách khai báo biến Var :; HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại nội dung bài học, làm bài tập sgk trang 33 - Xem trước phần 3, 4 . BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Kết quả 20 (=X+Y) X Y 15 5 1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH 1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH Bµi 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH SỬ. KHAI BÁO BIẾN 2. KHAI BÁO BIẾN 1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH 1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH Bµi 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Bài tập 2. Số biến có. X/3 Z=X/5 1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH 1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH Bµi 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Trong ngôn ngữ lập trình, rất nhiều bài toán

Ngày đăng: 24/10/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Ví dụ 2. Giả sử cần tính giá trị của biểu thức và ra màn hình.

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Bài tập 1: Trong pascal, khai báo nào sau đây là đúng?

  • Bài tập 2. Số biến có thể khai báo tối đa trong chương trình là:

  • Củng cố kiến thức

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan