1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Khai thác và sử dụng nguồn lực để thúc đẩy, mở rộng công tác liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của tỉnh Quảng Ninh và

6 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Bài viết này đề cập đến vấn đề khai thác và sử dụng nguồn lực cá nhân để thúc đẩy, mở rộng công tác liên kết giữa nhà trường nói chung và khoa Cơ khí - Động lực (CKĐL) nói riêng với doanh nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đồng thời đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động, góp phần phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của tỉnh Quảng Ninh và khu vực.

Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Khai thác sử dụng nguồn nhân lực dé thúc day, mở rộng công tác liên kết, hợp tác với doanh nghiệp phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tỉnh Quảng Ninh khu vực TS Lé Quy Chiến, TS Bùi Thanh Nhu Khoa Cơ khí - Động lực, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh * chiencodiencnqn@ gmail.com Mobile: 0868.595.686 Đặt đề Đắt nước ngày phát triển hội nhập sâu rộng khu vực giới việc khai thác sử dụng ngn lực cá nhân đề thúc đây, mở rộng công tác liên kết, hợp tác với doanh nghiệp xác định khâu then chốt, đột phá tỉnh Quảng Ninh nhăm tạo tiền đề phát triển kinh tế - xã hội bền vững, góp phần mạnh nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HDH) đất nước Với xã hội đà phát triển nay, ngn nhân lực đóng vai trị quan trọng phát triển bât kỳ quốc gia giới nói chung Việt Nam trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh (ÐĐHCNQN) nói riêng, có người tài năng, có lực chun mơn, có lĩnh việc khai thác sử dụng ngn lực khác có hiệu mang lại nhiều lợi ích cho xã hội Nhìn từ góc độ chất lượng nguôn nhân lực, viết đề cập đến vân đề khai thác sử dụng nguồn lực cá nhân đề thúc đầy, mở rộng công tác liên kết nhà trường nói chung khoa Cơ khí - Động lực (CKĐL) nói riêng với doanh nghiệp, nhăm nâng cao chất lượng đảo tạo đồng thời đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động, góp phân phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tỉnh Quảng Ninh khu vực Tiềm năng, thực trạng cần thiết phải tăng cường công tác liên kết, hợp tác nhà trường với doanh nghiệp 2.1 Khái quát tỉnh Quảng Ninh Là tỉnh năm phía Đơng Bắc tổ quốc, tỉnh có đường biên giới đất liền đường biển giáp với Trung Quốc; với lợi tài nguyên, vốn, người văn hóa vùng miễn, 12/13 huyện, thị có văn hóa truyền thống: Con người Quảng Ninh "Hào sảng" đậm nét văn hóa vùng mỏ, với tinh thần "Ký luật đồng tâm" Với tầm nhìn chiến lược, tỉnh Quảng Ninh nỗ lực xây dựng quy hoạch nhằm phát triển nguồn nhân lực quy mô, câu chất lượng Tỉnh Quảng Ninh phân đấu đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 địa phương có nguồn nhân lực chất lượng cao, đăng cấp quốc tế Với lợi trên, năm qua doanh nghiệp địa bàn tỉnh không ngừng phát triển, khu công nghiệp thành lập, điển hình: Tập đồn Than Khống sản Việt Nam KSVN; Khu công nghiệp Cái Lân; Khu công nghiệp Teexhong - Hải Hà; KCN Việt Hung - TP Hạ Long; KCN Đông Mai - Thị xã Quảng Yên ; Công ty Toyota Quảng Ninh; Công ty Trường Hải ; Từ ta thây nhu cầu nguồn nhân lực, đáp ứng doanh nghiệp cần thiết quan tâm thích đáng, 2.2 Thực trạng cơng tác liên kết, hợp tác với doanh nghiệp khoa Cơ khí - Động lực nhà trường Được quan tâm lãnh đạo, đạo sát cấp uỷ Đảng, Ban giám hiệu nhà trường phòng ban chức năng, việc ban hành chủ trương, sách cho cơng tác liên kết, hợp tác với doanh nghiệp viéc dao tao va su dung nguôn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; công tác tham mưu, quản lý, đạo cấp có nhiều đổi mang lại hiệu tích cực, tạo niềm tin động lực cho toàn trường giữ vững ký cương, trách nhiệm uy tín Đội ngũ cán quản lý cấp khoa, mơn giảng viên trẻ, nhiệt tình, động, có trình độ cao, cán giảng dạy nhìn chung có tinh thần trách nhiệm Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - 2021 52 Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cao, có tinh thần học tập, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, có ý thức đổi phương pháp nâng cao hiệu giáo dục, quản lý 2.1.1 Đôi nét khoa Cơ khí- Động lực, T: trường Đạt học Cơng nghiệp Quảng Ninh Với khoa Cơ khí Động lực - thuộc trường ĐHCNON, 16 năm qua khoa không ngừng phát triển, khoa lớn nhà trường - liên tục phát triển đến khoa có mơn chun mơn: Bộ mơn Máy thiết bị, BM Kỹ thuật Tuyển khoáng, BM Kỹ thuật khí - Ơ tơ BM Kỹ thuật Cơ sở Để thực sứ mệnh nhà trường, khoa Cơ khí động lực xác định mục tiêu phát triển theo định hướng sau: - Đảo tạo lý thuyết gắn liền với thực hành; - Đầy mạnh công tác nghiên cứu khoa học giảng viên, sinh viên phối hợp với trường ngành doanh nghiệp có mối liên hệ với khoa nhà trường: - Liên kết với doanh nghiệp; - Phát triển hội , nhập quốc tế - Hiện tông ssỐ giảng \ viên fa 29, có tién si, NCS va 23 thac si & 70>) Tử als 'SÓ 1a Yen thọ | i wrt ờn Lẻ 1ọC ca Tập thể sư phạm khoa Cơ khí - Động lực nhân ngày NGVN 20.11 chụp ảnh lưu niệm với TS Hoàng Hùng Thắng - Hiệu trưởng trường ĐHCNON 2.1.2 Công tác liên kết đào tạo kết nỗi doanh nghiệp khoa Cơ khí- Động lực Cơng tác liên kết đào tạo kết nỗi doanh nghiệp Nhà trường trọng năm ân đây, hàng chục doanh nghiệp kết nối với khoa Cơ khí - Động lực sở đê chuyển giao công nghệ, thực hành, thực tập hội việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp Khoa Bộ môn chủ động liên kết với công ty, doanh nghiệp lĩnh vực kỹ thuật khí - tơ, lĩnh vực kỹ thuật tuyên khoáng để tạo điều kiện SỞ vật chất phục vụ cho công tác thực hành - thực tập sinh viên cập nhật thực tế cho giảng viên, hội tìm kiếm việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp (Cơng ty Cổ phần Cơ khí lắp máy Việt Nam - Colavi; Cơng ty Cổ phần Cơng nghiệp Ơ tơ- Vinacomin, Cam Pha; Cơng ty Cổ phần Cơ khí Mạo Khê; Cơng ty Cổ phần Ngân Trí, n Thọ; Cơng ty Cổ phần Cơ khí & TM Phúc Thành; Công ty TNHH Tuan Bac- Mao Khé; Công ty Cô phần Cơ khí - Dịch vụ TM Bắc Sơn, ng Bí; Cơng ty Cổ phần Cơ khí ng Bí; Công ty TNHH Inox Tâm Long Hạ Long: Công ty TNHH Thương mại - Vận tải Thịnh An; Công ty TNHH Sản xuất thiết bị Nam Sơn, Hạ Long; Công ty TNHH Chế tạo Máy thiết bị bách khoa - Hà Nội; Công ty TNHH Công nghệ CAD/CAM Việt Nam; Công ty CP than Mạo Khê; Công ty Tuyển than Cửa ơng, Hịn Gai, Cơng ty than Nam Mau, Cong ty CP than Vàng Danh, Tổng công ty Apatit Việt Nam, Công ty Mỏ tuyên Đồng Sin Quyên ): Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - 2021 53 Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo J i DOANH NGHIEP KẾT NỐI VỚI KHOA CKĐL Một số doanh nghiệp có kế! Hiện khoa liên kết, kết nối doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sau: - Các Cơng ty tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - Vinacomin (TKV); Cac nha may xi măng: nhiệt điện; Các công ty chế tạo máy, xí nghiệp chế tạo khí sử dụng dây chuyền cơng nghệ thiết bị khí, cơng nghệ CAD/CAM/CAE tự động hóa CNC, cae vién thiết kế, chế tạo khuôn mẫu, chế tạo máy cơng cu, co khí xác - Các nhà máy sản xuất phụ tùng, phụ kiện, lắp ráp ô tô máy động lực Các sở khai thác, sửa chữa ô tô, máy động lực Các doanh nghiệp kinh doanh, vận tải ô tô, máy động lực, phụ tùng đặc biệt Công ty liên doanh ô tô Toyota, Honda, Ford, Nissan, Trường Hải - Các nhà máy tun khống, cơng trường, phân xưởng, sở sản xuất, chế biến kinh doanh khoáng sản, sở kinh doanh máy thiết bị tuyển khoáng, nhà máy xi măng, nhiệt điện, hộ tiêu thụ khống sản, trung tâm phân tích khống sản, quan quản lý tài nguyên môi trường, sở đảo tạo nghiên cứu tuyển khống Ngồi liên kết với số chun gia lĩnh vực kỹ thuật Cơ khí - Ơ tơ - Tuyển khống trực tiếp sản xuất ngồi doanh nghiệp tham gia phản biện để tài, giáo trình khoa mơn thực Ngồi mơn cịn liên kết với trường đại học (Đại học mỏ - Địa chất, Hà Nội; Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Công nghiệp Hà Nội: ); Các viện nghiên cứu (Viện Nghiên cứu khí; Viện Ứng dụng công nghệ; Viện Khoa học công nghệ mỏ - luyện kim; Viện Cơ khí lượng mỏ - TKY); Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam; Hội nghê nghiệp (Hội Cơ khí, Hội Tuyển khoáng VN) lĩnh vực NCKH, tham gia viết cho Hội nghị khoa học, tạp chí chuyên ngành (Tạp chí Cơ khí Việt Nam, Tạp chí Cơng nghiệp mỏ, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam ), tin khoa học Cơ khí lượng - Mỏ, viết sách chuyên khảo Với thông tin trên, nhóm tác giả đưa số ý sau: 2.3 Sự cần thiết phải tăng cường khai thác sử dụng nguồn lực cá nhân để thúc đấy, mở rộng việc gắn kết bền vững nhà trường doanh nghiệp đào tạo sử dụng nguồn nhân lực phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Một số lợi ích bản: Thứ nhất, Nhà trường Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - 2021 54 Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Nhà trường doanh nghiệp tuyên dụng tư vấn, góp ý, điều chỉnh xây chương trình đào tạo Góp phần nâng cao lực trình độ chun mơn nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Ký kết với doanh nghiệp việc tham gia dé tài nghiên cứu khoa học dựng nội dung cho người hoc xã hội tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo chung Trao đổi thông tin khoa học, công nghệ tiên tiến nhu cầu nguồn nhân lực, đặc biệt nguôn nhân lực chất lượng cao thời điểm tương lai Nâng cao chất lượng đào tạo tìm đầu phong từ nâng cao uy tín nhà trường trước yêu cầu thị trường biến động Tạo tiếng vang giáo dục đào tạo, gây uy mối liên kết bền vững nhà trường doanh nghiệp Nhà trường tăng cường tính tự chủ nguồn tài tương lai phú cho người học, lao động đa dạng tín trì sở vật chất Thú hai, doanh nghiệp Doanh nghiệp ln n tâm có đội ngũ nhân lực vững chăc hỗ trợ có nhu cầu Đồng thời doanh nghiệp tốn chi phí tuyển dụng, thử việc, qua thời gian thực tập thời gian sinh viên thể lực, doanh nghiệp đánh giá khả năng, lực, phẩm chất sinh viên Nói cách khác doanh nghiệp có thêm quyên hội lựa chọn sử dụng nguồn lao động chất lượng, có trình độ, từ giải tốn nan giải nhân lực Được phép đánh giá chất lượng đảo tạo (phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu kém) đóng góp ý kiến vào việc xây dựng chương trình đảo tạo nhà trường Hỗ trợ tài chính, sở vật chất cho nhà trường tham gia giảng dạy vào trình đảo tạo hình thức đầu tư, phát triển bước đầu Doanh nghiệp hưởng lợi chất lượng sản phẩm đào tạo nhà trường đảm bảo đầu trình đào tạo nhà trường đầu vào trình tuyển dụng sử dụng lao động doanh nghiệp Từ doanh nghiệp có thêm hội quảng bá thương hiệu, hình ảnh doanh nghiệp Doanh nghiệp sớm tiếp nhận thông tin khoa học, công nghệ đặt hàng đề tài nghiên cứu khoa học có chất lượng thiết thực từ nhà trường nhằm cải tiễn, nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Thú ba, đổi với người học (sinh viên) Sinh viên có hội lựa chọn địa điểm thực tập phù hợp tạo cho sinh viên năm bắt môi trường thực tế, phát triển kỹ giải van dé phat sinh Chính thân sinh viên có u tơ linh động, mềm mại, uyên chuyền xã hội Thực tập, kiến tập doanh nghiệp giúp sinh viên mở rộng mối quan hệ Các đợt thực tập thực tế giúp họ hiểu rõ học lý thuyết Với kinh nghiệm thực tập họ tự tin, sẵn sàng nhận công việc g1ao sau trường Đợt thực tập khảo sát, thử thách họ trình lập nghiệp Cho dù đạt kết nhiều hay ít, đợt thực tập mang lại cho sinh viên nhiều hội khác Giúp cho sinh viên có hội tìm kiếm học bồng tiếp cận sớm với tô chức tuyên dụng tạo hội có việc làm sau tốt nghiệp 2.4 Một số giải pháp nhăm thúc đầy, mở rộng việc gắn kết bền vững nhà trường doanh nghiệp đào tạo sử dụng nguồn nhân lực phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Thứ nhất, nhà trường Găn kết với doanh nghiệp việc xây dựng chương trình đào tạo Nhà trường cần phải tự nâng cao lực đào tạo, xây dựng chuẩn dau cho người học cần có tham khảo nhu cầu thị trường doanh nghiệp Từ tham khảo nhu câu thị trường doanh nghiệp, nhà trường xây dựng khung chương trình giảng dạy, biên soạn cải tiến giáo trình giảng dạy cho phù hợp với yêu câu thực tiễn yêu cầu giai đoạn phát triển doanh nghiệp ngành cơng nghiệp nói chung ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo nói riêng Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - 2021 55 Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Nhà trường cân thực tốt phương châm đào tạo xã hội cần khơng đảo tạo øì nhà trường có, đảo tạo lây người học làm trung tâm Bên cạnh việc đảo tạo theo nhu cầu doanh nghiệp nhà trường cần phải đảm bảo tính tiên tiến, đại chương trình đảo tạo, phải đào tạo người có khả học tập suốt đời Ngoài ra, từ việc trưng cầu doanh ý nhà trường nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo mở ngành đào tạo phù hợp với nhu cầu nhà trường Kiểm tra chặt chẽ, sâu sát chất lượng sinh viên, thực phương pháp đánh giá từ bên (người sử dụng lao động) kết hợp với đánh giá bên (nhà trường) Thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục băng việc liên kết vẻ tài sở vật chất, tạo điều kiện cho đội ngũ doanh nhân trực tiếp tham gia giảng dạy Nguồn tài phần lớn nhà trường nước ta phụ thuộc vào ngân sách nhà nước học phí Cả hai nguồn vốn này, đủ cho nhà trường trì hoạt động đào tạo Do đó, nhà trường muốn có ngn tài dồi cần phải thực tốt cơng tác xã hội hóa dựa vào doanh nghiệp nhà tài trợ (mạnh thường quân) hình thức: học bồng cho sinh viên học giỏi sinh viên nghèo vượt khó, cung cấp nguồn nhân lực cho cơng tác giảng dạy, hợp đồng nghiên cứu khoa học Găn kết việc điều hành nhân tham gia trình đào tạo băng cách ưu tiên tuyên dụng giảng viên có kinh nghiệm làm việc doanh nghiệp, xây dựng tiêu chuẩn đứng oP giảng viên vào trình độ chun mơn, chun ngành, kinh nghiệm thực tê Tùy thuộc học phần mà nhà trường có phân cơng lựa chọn giảng viên cho phù hợp Đầy mạnh hợp tác nghiên cứu khoa học thương mại hóa kết nghiên cứu Đây hình thức hợp tác cao nhà trường doanh nghiệp Tăng cường chặt chẽ quan hệ Cựu sinh viên với nhà trường, tạo chế đề Cựu sinh viên làm việc doanh nghiệp liên hệ thường xuyên với nhà trường, tổ chức buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm lý thuyết với thực tiễn Đây cầu nói vững nhà trường doanh nghiệp, hiệu quả, thiết thực Qua liên kết này, nhà trường cải tiến chương trình đảo tao theo thời điểm cho phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp ngành công nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tỉnh Quảng Ninh khu vực Thú hai, doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có kế hoạch cụ thê lâu dài việc phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhiều cách thức khác cử người học nhà trường, trung tâm trực thuộc trường, mời tuyển dụng người có trình độ chun mơn tay nghề cao có cách hữu hiệu việc gắn kết chặt chẽ doanh nghiệp với nhà trường việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao Doanh nghiệp tham gia đào tạo cách góp ý kiến xây dựng, đánh giá cải tiễn chương trình đào tạo thơng qua việc cung cấp thơng tin, phản biện nội dung chương trình đảo tạo qua nhà trường chỉnh sửa cho phù hợp với thực tế Doanh nghiệp hỗ trợ tài sở vật chất băng hình thức hỗ trợ học bồng cho sinh viên, ký kết hợp đồng tư vấn, nghiên cứu khoa học Mặt khác, doanh nghiệp có thê hỗ trợ tài cho nhà trường băng việc thành lập công ty, khu cơng nghệ, khu thực hành, giảng đường, phịng thí nghiệm trang thiết bị cho giảng dạy học tập Doanh nghiệp cử chuyên viên, chuyên gia, kỹ sư, công nhân lành nghề tham gia trực tiếp giảng dạy hướng dẫn thực hành nhà trường doanh nghiệp Ngồi ra, doanh nghiệp cân có thiện chí tạo điều kiện tiếp nhận giảng viên, cán quản lý đến doanh nghiệp học tập, học hỏi kinh nghiệm trao đổi vướng mặc chương trình đào tạo yêu cầu thực tê Thú ba, đổi với người học (sinh viên) Khi chọn trường ngành học cần xác định rõ tầm quan trọng ngành nghề để có cách tiếp nhận học tập đăn Ngoài nội dung học lớp người học cần học tìm hiểu thêm kiến thức sách vở, báo chí, bạn bè, mạng Internet tham gia diễn đàn, thuyết trình, hội thảo chuyên ngành nhà trường doanh nghiệp, tham gia vào nhóm nghiên cứu khoa học tăng khả tư duy, phát xử lý vấn đề; tham gia thực tập thực tế theo chuyên Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - 2021 56 Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ngành đào tạo doanh nghiệp nhăm vận dụng kiến thức tiếp nhận nhà trường vào thực tế doanh nghiệp, trau dồi kinh nghiệm, lòng tự tin, lĩnh tìm hội việc làm sau tốtnghiệp Mặt khác, người học phải tạo tâm lý ổn định, vững vàng phải có lịng u nghè, có mục tiêu, định hướng rõ ràng trình học tập Kết luận Trong nên kinh te thi trường, đất nước ngày phát triển hội nhập sâu rộng khu VỰC giới gắn kết nhà trường doanh nghiệp quan trọng xuất phát từ yêu cầu khách quan quy luật kinh tế, quy luật cung cầu, đảm bảo hài hịa lợi ích từ ba bên: Nhà nước - Nhà trường - Doanh nghiệp Có thể khắng định mối gắn kết bền vững nhà trường doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng việc đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm đào tạo nhà trường, đồng thời nguồn nhân lực chất lượng đầu vào doanh nghiệp Vì vậy, tăng cường khai thác sử dụng nguôn lực cá nhân để thúc đây, mở rộng VIỆC xây dựng củng cố mối gắn kết bên vững nhà trường doanh nghiệp việc phát triển nguôn nhân lực phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tỉnh Quảng Ninh khu vực yêu câu câp bách, nhiệm vụ bắt buộc đòi hỏi xã hội Nhà trường doanh nghiệp cần phải đưa giải pháp đồng hợp lý nhằm xây dựng phát triển mối săn kết bền vững Bên cạnh việc gãn kết đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp giải pháp hiệu mắt xích quan trọng, then chốt cap thiết để giải vân đề việc làm sinh viên sau tốt nghiệp, đáp ứng nhu câu ngn nhân lực có tay nghề cao, chất lượng cao xã hội Việc liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp giải vấn đề bắt cập thị trường lao động Việt Nam tỉnh Quảng Ninh phục vụ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo phát triển bền vững./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Quý Chiến (2018), "Báo cáo đánh giá 10 năm tổ chức đào tạo trình độ đại học - Khoa Cơ khí - động lực, Trường ĐHCNỌN” [2] Lê Quý Chiến (2021), "Đo fqo sử dụng nguồn nhân lực để thúc đẩy, mở rộng công tác liên kết, hợp tác với doanh nghiệp khoa CKĐL - trường ĐHCNON" [3] Quang Tho (2020), Phat trién nguon nhân lực chất lượng cao Quảng Ninh Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - 2021 57 ... cường khai thác sử dụng nguồn lực cá nhân để thúc đấy, mở rộng việc gắn kết bền vững nhà trường doanh nghiệp đào tạo sử dụng nguồn nhân lực phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo. .. sau tốt nghiệp 2.4 Một số giải pháp nhăm thúc đầy, mở rộng việc gắn kết bền vững nhà trường doanh nghiệp đào tạo sử dụng nguồn nhân lực phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Thứ... fqo sử dụng nguồn nhân lực để thúc đẩy, mở rộng công tác liên kết, hợp tác với doanh nghiệp khoa CKĐL - trường ĐHCNON" [3] Quang Tho (2020), Phat trién nguon nhân lực chất lượng cao Quảng Ninh

Ngày đăng: 13/11/2021, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w