Sáng kiến kinh nghiệm được hoàn thành với một số giải pháp như: Phát huy tổ chức đoàn thanh niên và các tổ chuyên môn trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp; Giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống trong học sinh thông qua việc nêu cao ý nghĩa mỗi hoạt động phong trào trong tiết sinh hoạt chào cờ; Giáo dục học sinh thông qua hình thức sân khấu hóa như: múa, hát, tiểu phẩm, hoạt cảnh hoặc hình thức hóa trang dưới cờ;...
Trang 1
UY BAN NHAN DAN TINH QUANG NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BAO CAO SANG KIEN
Tên đề tài: MOT SO’KINH NGHIEM TO CHUC HOAT DONG NGOAI GIO’ LEN LOP TRONG TIET SINH HOAT CHAO CƠ ĐẦU TUẦN
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngành Giáo dục và Đào tạo trong công tác Ngoai g1Ơ lên lop, céng tac Doan
Trang 2
_3-
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Đề tài sáng kiến: Một sô kinh nghiệm tổ chưé hoạt động ngoai giơ lên
lƠp trong tiê£ sinh hoạt chao cƠ đâu tuân
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngành Giáo dục và Đào tạo trong công tác Ngoai giơ lên lơb, công tac Doan
1 Mô tả bản chất của sáng kiến
1.1 Các bước thực hiện giải pháp
Bước 1: Làm cho mọi người hiểu rõ về ý nghĩa, mục đích trong mỗi tiết sinh hoạt chào cỜ đầu tuần thật hiệu quả, sôi nổi;
Bước 2: Vai trò Ban hoạt động ngoài giờ lên lớp cụ thể là: Bí thƯ đoàn
trường, trưởng ban văn nghệ, giáo viên chủ nhiệm trong việc tổ chức - thiết
kế - xây dựng chƯơng trình ;
Bước 3: Ban hoạt động ngoài giỜ lên lớp xây dựng kế hoạch hoạt động tổng thể ngay từ đầu năm học và phân công nhiệm vụ cho tỪng thành viên trong sinh hoạt chào cỜ theo tuần, tháng và năm học để các lớp bám theo thực hiện; Bước 4: Xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm và Ban cán sự, Ban văn nghệ các lớp là nhỮng học sinh năng động sáng tạo và hiệu quả trên công việc; Bước 5: Các hoạt động chào cỜ phải gắn liền với việc đánh giá thi đua hằng tuần của các lớp mới tạo được động lực mạnh mẽ Do vậy Ban thi đua nhà trường mà cụ thể là Đoàn trường phải bố trí thời gian trong tiết chào cỜ để
tổng kết đánh giá thi đua hằng tuần Nêu lên các mặt mạnh và các hạn chế
cần phải khắc phục
1.2 Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết
Giờ chào cỜ đầu tuần đối với giáo viên và học sinh là một hoạt động có
ý nghĩa cao đẹp Đây là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nƯỚc, tự hào dân tỘc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu
để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc Bên cạnh đó, giờ chào cỜ còn có ý
nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh,
biết chia sẻ để phát triển Vì vậy, vào thứ hai hàng tuần, nhà trường tổ chức
lễ chào cờ thật nghiêm trang, tạo sức lan tỏa đến tất cả Cán bỘ, giáo viên,
nhân viên cũng như học sinh Trong buổi lỄ trang trọng này, nhỮng việc làm
hay, nhỮng hành động tốt, nhỮng tấm gương sáng được nêu gương, ghi nhận
Có thể nói, mỗi buổi chào cỜ là một buổi học trải nghiệm sáng tạo.
Trang 3_4-
Với nhiều năm hoạt động trong công tác Doan và phong trào thanh niên,
Bản thân nhận thấy nhƯñg năm học trươ đây (2014 trở vê`trư0) trong nha`
trương hình thức sinh hoạt dưới cỜ chưa được xem là mỘt hoạt động giáo dỤc ngoài giờ lên lớp Đây cũng là trăn trở lớn của Ban giam hiệu cũng như bản thân tôi và nhiều đồng nghiệp khac
Thực tế cho thấy, nêu như không đổi mơi ca€h thưé tổ chưé tiê( chaò cơ đâù
tuah thi’ gid chào cỜ thường bị biến thành giờ thông báo các kế hoạch khô
khan của nhà trường, đánh giá hoạt động cỦa các chi đoàn trong tuần, phê
bình học sinh chƯa ngoan, chưa cố gắng, nhắc nhở chung chung những lớp
chưa hoàn thành các nhiệm vụ đƯỢc giao Thời gian giành cho học sinh với các chủ đề học tập hoặc nội dung khác gần nhƯ không có Vì thế chưa thực
sự tạo ra sân chơi, đối thoại giỮa học sinh và nhà trường Học sinh chưa thực
sự được trải nghiệm, được thấy những giá trị to lớn đằng sau thời khắc bài hát quỐc ca vang lên thiêng liêng Vì thế, giờ chào cỜ đôi khi trở thành một tiết sinh hoạt nặng nề, một điệp khúc nhàm chán
1.3 Nội dung va`giải phap đã cải tiến sáng kiến để khắc phục
những nhược điểm hiện tại
Trong giơ 'chaò cơ đầù tuâh nhưng phẩm chât va`năng lực của hoc sinh phat triển hiệu quả thiê{ thực thông qua tiê( sinh hoạt chaò cơ `đâù gôhn:
- Phẩm chất yêu nước, lòng nhân ái: Giáo dục học sinh biết rung cảm và
thể hiện thái đỘ yêu thương, niềm tự hào đối với cảnh quan thiên nhiên, di
tích, truyền thống của địa phương, đất nước, truyền thống hòa bình ; thể
hiện thái đỘ kính trọng, biẾt Ơn ngƯỜời lao động, ngƯỜi có công với nƯỚc Tích cực, chủ động vận động ngƯời khác tham gia các hoạt động bảo vệ
thiên nhiên, phát huy giá trị các di sản văn hóa của quê hương, đất nƯỚc và
chủ động, tích cực tham gia và vận đỘng người khác tham gia các hoạt động
xã hội góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Giáo dục học sinh biết thể hiện sự quan tâm chăm sóc sức khỏe thể chất và tinh thần không chỉ cho bản thân, ngƯời thân mà còn cho
cộng đồng Ngoài ra, lòng nhân ái chính là tình yêu thương cỦa con người đối
với con ngƯỜi trong xã hỘi Là sự giúp đỠ, sẻ chia với nhau khi gặp khó khăn
trong cuỘc sống cũng có nghĩa là sự bao bọc cho nhỮng người yếu hơn
mình.Tích cực, chủ động vận động mỌi người khác tham gia phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi bạo lực, hành vi phi đạo đức, hành vi thiếu ý thức xã hội và tham gia các hoạt động từ thiện và hoạt động phục vụ cộng đồng Thể hiện lòng lòng trắc ẩn đối với nhân loại, con ngƯỜi nói chung và cảm thông, khoan dung với nhỮng hành vi, thái đỘ có lỖi cỦa người khác
- Phẩm chất chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm: Giáo dục học sinh có
ý thức hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao, cố gắng vượt qua khó khăn để
hoàn thành nhiệm vụ Giáo dục cho học sinh tự tin trình bày, chia sẻ quan
Trang 4_5-
điểm cá nhân trước mỌi người trong quá trình tham gia caé hoạt đỘng và trong cuỘc sống hiện tại va`tưƠng lai sau naỳ Có ý thức trách nhiệm trong học tập
và rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai; Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia lao đỘng công ích, tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vỮng, tham gia các hoạt động giáo dục các vấn để xã hội và đánh giá được hành vi chấp hành kỷ luật, pháp luật của bản thân và người khác; đấu tranh phê bình các hành vi vô kỷ luật, vi phạm pháp luật
Bên cạnh phaí triển phẩm chất cơ bản cho học sinh thi`giƠ`chaò cơ cần giáo
dục học sinh đạt được nhỮng năng lực chung ma`môiĩ học sinh phải hương tƠi,
đó là:
- Năng lực tự chủ: Giáo dục học sinh tự thực hiện nhỮng công việc hằng
ngày của bản thân trong học tập và trong cuỘc sỐng gia đình, chủ động, tích cực tham gia các hoạt động Ở lớp, ở trường, cộng đồng Biêí tự phân tích
được điểm mạnh và điểm hạn chế của bản thân và biết tự điều chỉnh bản
thân, vận dụng đƯợc hiểu biết về quyền và nhu cầu chính đáng của cá nhân
để bảo vệ mình Nhận diện được các tầng bậc cảm xúc khác nhau của bản thân và người khác để biết tự điều chỉnh cảm xúc cỦa mình và có thái đỘ và
hành vi cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Giáo dục học sinh xác định được mục
tiêu giao tiếp và hợp tác, nội dung giao tiếp phù hợp với mục đích giao tiẾp và nội dung hợp tác Sử dụng ngôn ngỮ và phi ngôn ngỮ phù hợp với mục đích,
nội dung va ngỮ cảnh giao tiếp, biết điều chỉnh giọng nói, hành động phù hợp
với mục đích, ngỮ cảnh giao tiếp Chủ động thiết lập được mối quan hệ với bạn bè, thầy cô và những ngƯời xung quanh, biết nuôi dưỡng, giỮ gìn và mở
rỘng các quan hệ khác, biết làm chủ các mối quan hệ để không ảnh hưởng
tiêu cực đến bản thân và ngƯỜi xung quanh Thể hiện lắng nghe tích cực và biết cách thỏa thuận, thuyết phục ban trong nhóm để hỗ trợ, sẻ chia khi cần
và biết hỗ trợ bạn cùng thực hiện nhiệm vụ nhóm với một vấn đề được đặt
ra BiẾt dựa vào mục đích đặt ra để đánh giá sự hợp tác trong hoạt động
nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cỦa cá nhân và cỦa nhóm và rút ra được những bài học kinh nghiệm tỪ sự hợp tác Qua đó phát huy năng lực hợp tác của bản thân hoặc nhận ra các mặt hạn chế chế của bản thân qua các hoạt động để từ đó chỉnh sửa bản thân khi có cƠ hội tham gia nhóm trong các hoạt động thực tiễn khác trong nhà trường và ngoài xã hỘi
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua việc tham gia các hoạt
động trong tiết sinh hoạt chào cỜ giáo dục học sinh biết phân tích đƯợc tình huống nảy sinh vấn đề, hình thành được những kỹ năng có tính khám phá cái mới trong vấn đề Bước đầu dự đoán được về sự phát triển của van dé trong một số điều kiện khác và đề xuất được giải pháp khác nhau cho vấn đỀ, sàng lọc và lựa chọn được giải pháp hiệu quả cho những vấn đề đặt ra Thực hiện
Trang 5-6-
được giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay khơng phù hợp của giải pháp thực hiện Đánh giá đƯợc hiệu quả cỦa các giải pháp đã thực
hiện và rút ra bài học kinh nghiệm trong giải quyết vấn đề Chỉ ra được
những ý tưởng khác lạ trong cuỘc sỐng xung quanh và thể hiện được sự hứng thú bền vững đối với các hoạt động khám phá trong lĩnh vực nhất định, đưa ra
được một số ý tưởng mới, độc đáo đối với bản thân và ngƯỜi xung quanh
#Tĩm lại: Mục tiêu tổ chư hoạt động ngoai giơ`lên lop trong tiét chao
cơ đầù tuân nhăh giaơ dục toah diện cac phẫm châf va`năng lực cho học sinh co’
khả năng muơn đƯỢc trải nghiệm, muơn được thê hiện năng lực bản thân truoc tập thể nhƯng chưa co cơ hội thê hiện bởi nhiêù yêu tơ khach quan khắ Qua
hoạt động trải nghiệm thực tê trong cắ tiêí chaị cơ`đâù tuân nhăm tao tinh lan toa đên cac lợp, đên tưhg ca nhân học sinh khi chƯa được tham gia ca hoạt
động để co cƠ hội tham gia vaị cắ hoạt động tập thé khac do nha ‘truong té6 chư vaị cắ ngaỳ lê lơn trong năm nhƯ: khai giảng năm học mới, hoạt động chủ điểm tháng, sinh nhật Đoah Bên cạnh đo hoạt động dƯƠi cơ sơi nỗi, bỗ
lch ta¿ động đên ca nhân của tưhg học sinh trong cac tiê( học chỉnh khố, trong quá trình hình thành nhân cách và kỹ năng sống cho học sinh
1.3.1 Giải pháp, kinh nghiệm 1: Pha huy tơ chức doan thanh niên va`
ca tơ chuyên mơn trong cac hoạt động ngoai gio’lén lop
Đoai thanh niên la đội dự bị tin cậy, la`canh tay đăé lực của Đảng, là nơi
nuơi dƯỠng khát vọng của tuổi trẻ tỪ khi cịn trên ghế nhà trường Đoah thanh
niên la lực lượng quan trọng trong việc tổ chưc ca hoạt động ngoai giƠØ`lên lƠp trong nha`trưƠhg; tâí cả cac hoạt động của nha`trươhg đêù co sự dong gop tich
cực của đoah thanh niên Sau đây là một sỐ hoạt động:
a) Chương trình mợ chỉ đoah tổ chưc một hoạt động
Ngay từ đầu năm học cắ chi đoah đa đăng ky chương trinh mdi chi đoah
tổ chức một hoạt động dươi cơ) Hoạt động naỳ đa được đưa vaị nghị quyêí của Đại hội đoah trươhg trong tƯhg năm học Bí thƯ đoah trương tham mưu với lãnh đạo nhà trường lập kế hoạch chương trình mơi chi đoah tổ chưé một hoạt động, lên lịch phân cơng cụ thể các lớp thực hiện vào tiết chào cỜ đầu tuần với thời lượng từ 15> 20 phút theo chủ đề đã định hướng trước Các chủ đề
xoay quanh các chủ điểm tháng của ChƯơng trình cơng tác Đoah, cơng tắ
ngoai giơ lên lơp và các ngày lễ lớn trong năm học Trong quá trình thực hiện
chƯơng trình mơi chi đoah tổ chưé một hoạt động gỒm: văn nghệ chào mừng,
điểm tin về nhỮng hoạt động, thành tích của lớp, của nhà trường trong thỜi
gian qua, bài viẾt tuyên truyền theo chủ đề đã được xây dựng kỹ lƯỡng ở lớp,
cĩ sự kiểm tra cỦa giáo viên chủ nhiệm, trưởng ban văn nghệ nha`trươhg, giaơ
viên bộ mơn ngư văn, lịch sử ( đơi vơi cac bai bao cao liên quan dé cach dién đạt, liên quan đên lựa chọn thơng tin tuyên truyêh đoi hỏi sự chính xa€ cao)
Trang 6_7-
Sau khi thực hiện xong môi chƯƠng trihh co sự đahh gia nhận xef cua Ban hoạt
động ngoai lên lƠb mà cụ thể là: Giao viên chủ nhiệm lƠp, Trưởng ban văn
nghệ, giao viên phụ trach bộ môn, Bi thư đoah thanh niên để ruí kinh nghiệm
vê`việc tổ chưé, điêù hahh của chi đoah để caé em co sự tiên bộ trong nhưng lân
tổ chưé ca€ hoạt động tiêp theo Dưới đây là Lịch phân công chƯƠng trình của các lỚp trong năm học 2020 - 2021 đƯợc xây dựng ngay tỪ đầu năm học dựa
trên nêh tảng kê thưà tư`caé năm học trươé đo và được thực hiện xuyên suỐt
cả năm học:
LỊCH CỦA TRƯỜNG THPT
NAM HOC 2020 - 2021
cach mang Việt Nam quang 11/6
A Chủ điểm Chủ đề thực gian
Thanh nién hOc tap rén Niềm vui ngày khai trường 12/1 5/9
09 nen HN IẸP CNH Tan toàn giao thông là hạnh phic | 12/2 21/9
mỌi nhà
Giao dục sưé khỏe sinh sản vị 12/4 12/10
tinh yeu va gia din Ngày 20/10 nghĩ về Mẹ và Cô 12/3 19/10
giáo
Thanh niên với truyền Giff gin truyền thống “Tôn sử 12/5 16/11
H thống hiếu học và tôn sư trọng đạo”
trọng đạo
Thanh niên với sự nghiệp | Chung tay giỮ gìn vùng trời, 11/1 14/12
quốc
KỈ niệm 76 năm ngày thành lập 12/6 21/12
Quân đỘi nhân dân Việt Nam
(22/12)
Thanh niên với việc giữ | Nghĩ về ngày HỌc sinh — sinh 11⁄2 28/12
\ gin ban sac van hóa dân vién (9/1 )
rọc Xuân yêu thương 11⁄3 25/1
11/4
2_ | Thanh niên với lí tưởng TỰ hào về Đảng Cộng sản 11/5 1/2
Trang 7
vinh
Thanh niên với vấn đề Ngày hội đoàn viên 10/3 26/3
Thanh niên với hòa bình, | NiỀm vui ngày toàn thắng 10/5 26/4
Bác H6 trong trai tim em 10/1 17/5
5 Thanh niên với Bác HỒ ( sinh nhật Bác 19/5) 10/2
*Lưựu ý: - GVCN, Đoah thanh niên, Trưởng ban văn nghệ kiểm duyỆt chưƠng trình các lỚp that ky trươc khi công diển ThỜi lưỢng công điến 15-20 phút ChưƠng trình naỳ đưa vab chấm thì đua trong năm học cua Đoah thanh nhiên
b) Báo cáo ngoại khóa của nhà trường trong các tiết chào cờ đầu tuần
Ngay từ đầu năm học Ban hoạt động ngoai giơ lên lƠb xây dựng kê
hoạch tổng thể vê`caé nội dung thực hiện trong năm học, phối hợp với các tổ
chuyên môn xây dựng các đề tài báo cáo ngoại khóa trong năm học; đồng thời
phân công cụ thể nhiệm vụ và thời gian báo cáo cỦa mỗi thành viên Thời
lượng báo cáo chuyên đề không nhiều khoảng từ 10 >15 phút trong tiết sinh hoạt chào cỜ đầu tuần để tránh gây sự nhàm chán trong học sinh Trong quá trình báo cáo lồng ghép chương trình hoạt động của mỗi chi đoàn, lỒng ghép
các tiểu phẩm kịch hay hoạt cảnh, lồng ghép các câu hỏi tìm hiểu có phần thưởng là nhỮng món quà nhỎ nhƯ: kẹo, bút bi, sổ danh ngôn, thƠ để tạo
sự hứng thú và khắc sâu kiến thức cho học sinh Dưới đây là lịch phân công
báo cáo chuyên đề của nhà trường trong năm học
LICH PHAN CONG BAO CAO CHUYEN DE NAM HỌC 2020 ~ 2021
CUA TRUONG THPT
nhiệm vụ
Báo cáo về truyền thống tỐt đẹp của | 5/9/2020 Ban giám hiệu
Báo cáo về Luật an toàn giao thông | 21/9/2020 MỜ công an
10/2020 | Báo cáo tuyên truyền Ngày Pháp luật | 5/10/2020 Nhoin Sử, GDCD
nƯớc Cộng hòa XHCN Việt Nam Báo cáo chuyên để 20/10; kỷ niệm | 19/10/2020 |Đoàn thanh niên,
Trang 8_9-
ngày sinh của anh huhg Ly “TỰ Trọng Ban nỮ công
Chuyên đề kỷ niệm ngày Nhà giáo
Việt Nam 20/11 thông qua cuộc thi “ Tổ ngư văn (báo cáo đánh giá vé
, , v , | 19/11/2020 A sang tac thO van qua hoat doéng bao cuQc thi) tương”
Báo cáo chuyên đÊ Ngày thÊ gidi Nhom sứ - GDCD phòng chOng dich benh HIV/AIDS, 30/11/2020
phong chong Covid, tuyén truyén phap
luat
Báo cáo ngoại khóa chuyên dé An toan | 14/12/2020 | T6 tiéhg Anh - Sinh
thực phẩm
Báo cáo ngoại khóa chuyên để kỷ
12/2020 [niệm Ngày thành lập Quân đội nhân | 21/12/2020 | Nhon Sử - GDCD dan Viet Nam và ngày QuỐc phòng
toàn dân 22/12 Báo cáo kỷ niệm Ngày học sinh, sinh | 28/12/2020 | Đoàn trường
1/2021 viên 9/1 `
Báo cáo chuyên đề kỷ niệm 91 năm | 1/2/2021 Tổ Sử - GDCD
2/2021 | ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam 3/2
Báo cáo chuyên để kỷ niệm Ngày | 8/3/2021 Tổ NƯư công nha`
3/2021 | Báo cáo chuyên đề kỷ niệm ngày thành | 26/3/2021
lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3 vs Bí thư đ , ` trưở `
LÕÔng ghép trong chưƠng trình khai ' can nề
mạc ngày hỘi đoàn viên
Báo cáo chuyên đề: Diên đah phong | 5/4/2021 Đoan thanh niên chông bạo lực học đương
4/2021 | báo cáo chuyên để kỷ niệm ngày giải |26/42021 |MƠơi dai dién cap
nƯỚc
Báo cáo chuyên đề KỶ niệ ay Si 6 Net? vi 5/2021 ao cao chuyén dé Ky ni€m Ngay sinh | 17/5/2021 TO NgU van
1.3.2 Giải pháp, kinh nghiệm 2: Giáo dục đạo đức, nhân cách, lối
sống trong học sinh thông qua việc nêu cao ý nghĩa mỗi hoạt động phong
trào trong tiết sinh hoạt chào cỜ
Trong nhà trường có rất nhiều hoạt động, nhiều phong trào; thông qua
mỗi hoạt động phong trào nhằm giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh Để
các em tích cực tham gia các hoạt động phong trào cần phải tuyên truyền cho
học sinh hiểu biết ý nghĩa sâu xa của mỗi hoạt động TỪ đó các em hứng thú tham gia và tỰ rèn luyện xây dựng nên nhỮng phẩm chất nhân cách tỐt cho bản thân Dé đạt hiệu quả cao trước khi tổ chức một hoạt động phong trào
Trang 9-10-
trong tiết sinh hoạt chào cỜ cần lồng ghép mục đích, ý nghĩa, tính chất cao đẹp của phong trào để làm nguồn cảm hứng cho các em hoạt động, nhƯ:
- Phong trào “Xuân yêu thương”: Kể tỪ năm 2015 đến nay chương
trình “xuân yêu thương” đã đồng hành với các em học sinh có hoàn cảnh khó
khăn của nhà trường trong suốt 6 năm liền Cứ đến dịp tết đến xuân về nhà trường dành một buổi sáng thứ 2 đầu tuần thường là buổi thứ 2 của ngày cận tết Nguyên đán hằng năm để tổ chức cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn trong dịp tết Nguyên đán nhận các suất quà của các tổ chức đoàn thể, các mạnh thường quân, đặc biệt phong trào nuôi heo đất do đoàn thanh niên xây dựng nên ngay tại Đại hội đoàn trường: số tiền chương trình “xuân yêu thương” lên tới hàng trăm triệu đồng Qua trình xây dựng chương trình xuân yêu thương đã được các tổ chức đoàn thể xây dựng ngay từ đầu năm học mới; Các em rất hứng thú, cảm thấy mình có trách nhiệm cùng với nhà trường
để quan tâm, chia sẻ với các bạn có hoàn cảnh khó khăn Khi còn làm Chủ tịch Hội chữ thập đỏ, Bí thư đoàn thanh niên tôi thường khuyên các em noi
gương các phong trào nhƯ: trong kháng chiến chống Pháp có chương trình “
hũ gạo cứu đói” (1945), ngày nay có chương trình “ hũ gạo tình thương”, đối
với học sinh có chƯơng trình “ nuôi heo đất”, đây là việc làm nhỏ nhưng có ý
nghĩa cao đẹp trong tình cảm tương thân tương ái, trong vòng tay bạn bè Phong trào này đã được duy trì trong suốt nhiều năm liền và càng ngày phát
triển mạnh mẽ hơn trên vùng đất khô căn này TỪ phong trào các em vừa rèn
luyện phẩm chất tiết kiệm, trân trọng từng đồng tiền dù là nhỒ nhất, vừa xây
dựng đƯợỢc tinh thần đoàn kết, yêu thương biết sẻ chia giúp đỡ lẫn nhau
- Phong trào “Xanh-sạch-dẹp” trường hơn: Đây là hoạt động thƯờng xuyên có sự theo dõi, đánh giá của Ban hoạt động ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt chào cỜ đầu tuần Qua hoạt động này, muốn giáo dUc các
em ý thức trách nhiệm trước cuộc sống gắn kết với thiên nhiên, môi trường
trong ngôi trường thân yêu cỦa mình, giáo dục các em “Hãy coi ngôi trường
như ngôi nhà thân yêu của mình” Hằng tuần có một lớp trỰc trong sân trường
và bồn hoa trước cổng trường mỗi tuần 4 buổi trực; nhiệm vụ chính là tham
gia lao đỘng quét dọn, nhổ cỏ, bắt sâu và chăm sóc cây xanh Các em làm
việc tự giác và đầy trách nhiệm dưới sự giám sát của Giáo viên chủ nhiệm,
Đoàn thanh niên, các chú bảo vé va theo lich phân công của nhà trường Chính
vì thế, quang cảnh nhà trường lúc nào cũng xanh, sạch, đẹp Tất cả học sinh đều được tham gia lao động, tự rèn luyện ý thức lao động làm viỆc tỰ giác,
trách nhiệm TỪ đó các em yêu quý ngôi trường hơn, dần dần hình thành
trách nhiệm với công việc của gia đình mình như: quét nhà, sắp xếp chăn màn khi ngủ dậy mà đa sỐ học sinh, cha mẹ học sinh hiện nay vẫn đang còn thỜ
Ơ với công viỆc này vì xem là nhỮng công việc nhỎ nhặt
Ngoài nhỮng hoạt động phong trào nêu trên còn có rất nhiều phong trào
hoạt động khác trong nhà trường Hiểu đƯỢc ý nghĩa, mục đích nhân văn của
Trang 10-11-
phong trào mà quý thầy cô giáo và học sinh Ủng hỘ, tích cực tham gia nên nhà
trường ngày càng đi lên vỮng mạnh Hơn thế nỮa qua môi phong trào chúng ta giáo dục, bổi dƯỠng, rèn luyện thêm nhân cách đạo đức cho mỗi học sinh Các em mỗi ngày đƯợc lớn dần lên với những phẩm chất tốt đẹp ấy ngay từ
khi còn ngồi trên ghế nhà trường
1.3.3 Giải pháp, kinh nghiệm 3: Giáo dục học sinh thông qua hình
thức sân khẩu hóa như: múa, hát, tiểu phẩm, hoạt cảnh hoặc hình thức
hóa trang dưới cờ
Đây là nhỮng nội dung được thầy cô và học sinh yêu thích nhất trong
các buổi chào cỜ đƯợc sân khấu hóa bằng hình thức học sinh hóa thân vào
nhân vật để giải quyết một sỐ tình huỐng xảy ra trong thời chiến tranh hoặc
trong cuỘc sống hiện tại gần gũi với các em TỪ sân khấu hóa các em sẽ khắc sâu nhỮng giá trị tỐt dep cUla cuỘc sống, tự xây dựng nhỮng giá trị về phẩm
chất, về nhân cách; biẾt hoài niệm, tri ân về quá khứ, biết hướng đến nhỮng
điều tốt đẹp trong hiện tại và tương lai Qua các hoạt động này tạo sự lan tỏa trong học sinh thông qua các hình thức diễn xướng
Để hình thức sân khấu hóa này đạt hiệu quả tỐt, các lớp phải bỐc thăm
dé tài tước để chuẩn bị nội dung, kịch bản, con ngƯỜi và tập luyện trong một thời gian nhất định rồi mới tiến hành tổ chỨc trong tiết chào cỜ; để có
sự chuẩn bị chu đáo cỦa các lớp, lãnh đạo nhà trường phân công cô giáo trưởng ban văn nghệ là giáo viên dạy văn hÔ trợ khi các lớp gặp khó khăn về kịch bản Đó là sự thuận lợi lớn của Ban hoạt động ngoài giỜ lên lớp trong các hoạt động của nhà trường trong nhỮng năm học vừa qua
Mội số chủ đề gần gũi với học sinh được đưa ra để các lớp lựa chọn
xây dựng kịch bản để tập luyện và biểu diễn:
- Uống nƯỚớc nhớ nguồn - NhỮng bài hát đi cùng năm tháng
-_ Nét đẹp tình bạn, nhớ Ơn thầy cô, mái trường
- VỆ sinh an toàn thực phẩm, vỆ sinh môi trường trong trường hỌc
-_ Văn hóa giao thông trong thời nay, đôi điều cần suy nghĩ với học sinh
- Lợi ích và mặt trái khi sử dụng Febook trong học sinh, hướng khắc phục
- Lam sao sử dụng Febook văn minh hơn
- Phòng chống bạo lực học đường - tất cả cùng chung tay
- Phòng chống HIV/AIDS
- Phòng chống Covid- 19
- Làm thế nào để xây dựng “ngôi trường hạnh phúc”
1.3.4 Minh họa bằng một kế hoạch cụ thể trong việc tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp dưới cờ đầu tuần