1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 trong chương trình lịch sử lớp 12 - Ban cơ bản

83 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Đề tài: Rèn luyện kĩ năng tự học của học sinh khi dạy chương II: “Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945” trong chương trình lịch sử lớp 12 - Ban cơ bản sẽ khắc phục được hạn chế của các đề tài khác, trình bày cụ thể các lí thuyết và việc ứng dụng lí thuyết về các phương pháp rèn luyện kĩ năng tự học vào một chương cụ thể nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Qua đó, nâng cao hiệu quả bài học, giúp học sinh hứng thú với bài học, môn học.

MỤC LỤC 1. Lời giới thiệu:  2. Tên sáng kiến .2 3. Tác giả sáng kiến: .3 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:  6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Về nội dung của sáng kiến: .3 7.1.1. Xác định mục tiêu bài học để hình thành và phát triển hệ thống các kĩ năng tự  học   cho học     sinh 7.1.2. Xác định các phương pháp rèn luyện kĩ năng tự học của học sinh khi  dạy chương II: “Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945” 7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến: 60 8. Những thông tin cần được bảo mật: .60 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 60 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng  kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia  áp   dụng   sáng   kiến   lần   đầu,   kể     áp   dụng   thử: 61 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng sáng  kiến   theo   ý kiến       tác   giả: 61 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng sáng   kiến   theo   ý   kiến     tổ   chức,   cá   nhân: 63 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng   sáng   kiến   lần   đầ u : 64 Phụ lục: 66 Tài liệu tham khảo: 88 1. Lời giới thiệu Trong việc đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm thì việc tự  học  của học sinh vơ cùng quan trọng, để điều khiển q trình tự học sao cho có hiệu quả nhất   thì việc hướng dẫn của giáo viên đỏi hỏi phải thật khéo léo, đa dạng góp phần tích cực   làm chuyển biến q trình tự  học của học sinh.Tuy vậy, trong thực tế dạy học hiện nay   việc áp dụng phương pháp dạy học hướng dẫn học sinh tự học của giáo viên ở tất cả các  mơn học nói chung và mơn lịch sử nói riêng cịn gặp rất nhiều lúng túng và khó khăn Cách học của học sinh vẫn đơn giản là cố  gắng hồn thành hết số  bài tập giáo viên  giao về nhà, học thuộc trong vở ghi, thụ động nghe giảng Đối với giáo viên thì chỉ  quen   thuộc với cách kiểm tra bài cũ đầu giờ cốt sao cho đủ số lần điểm. Việc kiểm tra định kỳ  chỉ đơn giản là thực hiện theo phân phối chương trình. Đa số giáo viên thường quan niệm  kiến thức là mục đích của q trình dạy học nên chỉ quan tâm đến phương pháp truyền thụ  kiến   thức         với   nội   dung   sách   giáo   khoa           Một số giáo viên chưa có kỹ  năng soạn bài, vẫn áp dụng một cách rập khn, máy   móc lối dạy học "truyền thống" chủ  yếu giải thích, minh hoạ  tái hiện, liệt kê kiến thức  theo sách giáo khoa là chính, ít sử dụng câu hỏi tìm tịi, tình huống có vấn đề… coi nhẹ rèn   luyện thao tác tư duy, năng lực thực hành, ít sử dụng các phương tiện dạy học nhất là các   phương tiện trực quan để dạy học và tổ chức cho học sinh nghiên cứu thảo luận trên cơ sở  đó tìm ra kiến thức và con đường để chiếm lĩnh kiến thức của học sinh Các phương pháp dạy học tích cực coi việc rèn luyện phương pháp học tập cho học   sinh khơng chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả  dạy học mà cịn là một mục tiêu dạy   học. Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự  học. Nếu rèn luyện cho  người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự  học thì sẽ  tạo cho họ  lịng   ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ được nhân lên  gấp bội. Vì vậy, cần phải nhấn mạnh mặt hoạt động học trong q trình dạy học, nỗ lực  tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự  học ngay trong trường phổ  thơng, khơng chỉ  tự  học   nhà sau bài lên lớp mà tự  học cả  trong tiết học có sự hướng dẫn của giáo viên Chương II: “Việt Nam từ  năm 1930 đến năm 1945” nằm trong chương trình lịch sử  lớp 12­ Ban cơ  bản gồm 3 bài: Bài 14: Phong trào cách mạng 1930­1935; Bài 15: Phong   trào dân chủ  1936­1939; Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng   Tám (1939­1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ra đời. Đây là một chương học quan  trọng giúp học sinh nắm được thời kì lịch sử quan trọng của nước ta từ sau khi Đảng Cộng   sản Việt Nam ra đời. Dưới sự  lãnh đạo của Đảng đã tiến hành 3 phong trào đấu tranh   1930­1931, 1936­1939, 1939­1945 chuẩn bị  cho sự  thành cơng của cuộc cách mạng tháng   Tám dẫn tới sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa. Chương học cũng giúp bồi   dưỡng niềm tự hào về sự đấu tranh vẻ vang, niềm tin vào sức sống quật cường của Đảng,  từ đó giúp thế hệ trẻ có tinh thần hăng hái, nhiệt tình cách mạng, khơng quản gian khó hy   sinh vì sự nghiệp cách mạng của đất nước, noi gương ơng cha, trân trọng phát huy những   thành quả của cách mạng tháng Tám Nội dung của chương học cũng thường xun xuất   hiện trong những đề thi khảo sát chun đề, thi học sinh giỏi cấp tỉnh và thi Trung học phổ  thơng Quốc gia. Vì vậy, rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh sẽ góp phần nâng cao chất   lượng mơn học Thực tế, nhiều đề tài đã nghiên cứu về việc rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh để  nâng cao hiệu quả bài học nhưng chủ yếu tập trung trình bày những nội dung mang tính lí   luận và lấy một vài ví dụ minh họa chứ khơng gắn vào một chương, một bài học cụ thể Đề tài: Rèn luyện kĩ năng tự học của học sinh khi dạy chương II: “Việt Nam từ năm   1930 đến năm 1945” trong chương trình lịch sử  lớp 12 ­ Ban cơ bản   khắc phục được  hạn chế của các đề tài khác, trình bày cụ  thể  các lí thuyết và việc ứng dụng lí thuyết về  các phương pháp rèn luyện kĩ năng tự học vào một chương cụ thể nhằm phát huy tính tích   cực, chủ  động, sáng tạo của học sinh. Qua đó, nâng cao hiệu quả  bài học, giúp học sinh  hứng thú với bài học, mơn học 2. Tên sáng kiến: Rèn luyện kĩ năng tự học của học sinh khi dạy chương II: “Việt Nam từ   năm 1930 đến năm 1945” trong chương trình lịch sử lớp 12 ­ Ban cơ bản 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Nguyễn Thúy Mai ­ Địa chỉ  tác giả  sáng kiến: Giáo viên trường THPT Nguyễn Thái Học – Thành phố  Vĩnh  n­Tỉnh Vĩnh Phúc ­ Số điện thoại: 0964034756. E­mail: nguyenthuymai18121981@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: ­ Họ và tên: Nguyễn Thúy Mai ­ Địa chỉ: Giáo viên trường THPT Nguyễn Thái Học ­ Thành phố  Vĩnh n ­ Tỉnh Vĩnh  Phúc ­ Số điện thoại: 0964034756. E­mail: nguyenthuymai18121981@gmail.com 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:  ­ Sáng kiến được áp dụng vào việc giảng dạy bộ mơn lịch sử: chương trình lịch sử lớp 12.  ­ Vấn đề  sáng kiến giải quyết: Rèn luyện kĩ năng tự  học của học sinh khi dạy chương II:   “Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945” trong chương trình lịch sử lớp 12 ­ Ban cơ bản.  Qua  đó, nâng cao hiệu quả bài học và bồi dưỡng niềm u thích mơn học cho học sinh 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Ngày áp dụng lần đầu: Tháng 10 năm 2018 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Về nội dung của sáng kiến: 7.1.1. Xác định mục tiêu bài học để hình thành và phát triển hệ thống các kĩ năng tự  học cho học sinh Để hình thành kĩ năng tự học cho học sinh cần phải xác định được các mục tiêu mà   bài học hướng tới: * Về kiến thức: Học sinh cần nắm được: ­ Phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng ta lãnh đạo (1930­1931): ngun nhân bùng nổ,   những cuộc đấu tranh tiêu biểu, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm ­ Hiểu rõ thời kì thứ  hai trong cuộc đấu tranh giành chính quyền do Đảng Cộng sản lãnh   đạo (1936­1939). Đây là phong trào đấu tranh khác hẳn thời kì 1930­1931 về mục tiêu, khẩu   hiệu, hình thức và phương pháp đấu tranh ­ Đường lối, cơng cuộc chuẩn bị, diễn biến, ý nghĩa lịch sử và ngun nhân thắng lợi của   cách mạng tháng Tám năm 1945 * Về tư tưởng:  ­ Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng ­ Bồi dưỡng tinh thần hăng hái, nhiệt tình cách mạng, khơng quản gian khó hy sinh vì sự  nghiệp cách mạng của đất nước, noi gương ơng cha, trân trọng phát huy những thành quả  của cách mạng tháng Tám * Về kĩ năng: ­ Rèn luyện kĩ năng tự học với sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, giúp học sinh chủ động  lĩnh hội kiến thức ­ Rèn luyện kĩ năng tự học với đồ dùng trực quan bao gồm tự học với hình vẽ, tranh ảnh lịch  sử, tự học với lược đồ  lịch sử, niên biểu lịch sử, sơ đồ  tư  duy giúp học sinh tái hiện sinh   động những phong trào đấu tranh sổi nổi giải phóng dân tộc khỏi ách ngoại xâm ­ Rèn luyện kĩ năng tự học với phương tiện kĩ thuật hiện đại ­ Rèn luyện kĩ năng tư duy lịch sử để hiểu rõ bản chất của các sự việc, hiện tượng lịch sử  từ đó tạo ra niềm say mê, hứng thú học tập * Định hướng các năng lực được hình thành: ­ Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực đánh giá, phản biện, năng lực tự  học, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin ­ Năng lực chun biệt:  + Năng lực thực hành bộ mơn: khai thác, sử  dụng lược đồ  lịch sử; tranh  ảnh về  các nhân  vật lịch sử, các sự kiện lịch sử + Phân tích được mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện lịch sử + Năng lực trình bày suy nghĩ cá nhân, khả năng đánh giá của cá nhân về một sự kiện, hiện   tượng lịch sử.  + Năng lực phát hiện, đề xuất, giải quyết các vấn đề trong học tập lịch sử (tra cứu và xử lí   thơng tin, nêu dự  kiến giải quyết các vấn đề, tổ  chức thực hiện dự kiến, vận dụng kiến   thức vào thực tiễn cuộc sống) 7.1.2. Xác định các phương pháp rèn luyện kĩ năng tự  học của học sinh khi dạy   chương II: “Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945” 7.1.2.1. Hình thành và phát triển kĩ năng tự học với sách giáo khoa Việc hình thành kĩ năng tự  học với sách giáo khoa cho h ọc sinh đượ c thự c hiện    cả  2 khâu: tự  học trên lớp và tự  học   nhà trên cơ  sở  sự  hướng dẫ n chi tiết của   giáo viên a Hình thành và phát triển kĩ năng đọc và tự  phát hiện kiến thức cơ  bản trong  sách giáo khoa * Bản chất: Học sinh tự đọc sách giáo khoa, tìm được các ý quan trọng, cốt lõi nhất của  bài viết, để chủ  động chiếm lĩnh kiến thức cơ bản và trả  lời câu hỏi của giáo viên từ  đó   tạo hứng thú học tập và kích thích tư duy học sinh phát triển * Biện pháp thực hiện Giáo viên u cầu học sinh thực hiện các bước sau: ­ Đọc lướt nội dung bài viết trong sách giáo khoa để tìm ý chính ­ Xác định các mục, phân đoạn trong từng mục ­ Tự tìm tư tưởng chính qua các từ khóa ­ Sắp xếp các ý thành một nội dung hồn chỉnh * Vận dụng vào bài học: Vận dụng vào bài 14: Phong trào cách mạng 1930­1935: Khi dạy mục 2 (I): “Xơ viết Nghệ  Tĩnh”: Giáo viên u cầu học sinh đọc lướt mục  này, xác định được nội dung bao gồm: sự  ra đời, các chính sách và ý nghĩa của Xơ viết  Nghệ Tĩnh, các chính sách của Xơ viết được thực hiện trên các lĩnh vực: “chính trị”, “kinh   tế”, “văn hóa, xã hội”, gạch chân những từ khóa, như: “Tự do tham gia các hoạt động đồn  thể”, “Chia ruộng đất cơng”, “Bãi bỏ thuế”, “Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ”, “Đỉnh cao của  phong trào 1930­1931”, … Cuối cùng, học sinh sắp xếp lại nội dung đã phân tích Nội dung tóm tắt mục 2 (II)­ Bài 14 (Lịch sử 12): “Xơ viết Nghệ Tĩnh” Xơ viết Nghệ  Tại Nghệ  An, Xơ viết ra đời tháng 9/1930.  Ở  Hà Tĩnh, Xơ viết hình   Tĩnh thành cuối năm 1930­đầu năm 1931. Các Xơ viết thực hiện quyền làm   Chính sách chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội ­ Về  chính trị: thực hiện các quyền tự  do dân chủ  cho nhân dân, thành   lập các đội tự vệ ­ Về  kinh tế: chia ruộng đất cơng cho dân cày nghèo, bãi bỏ  thuế  thân,   thuế chợ… ­ Về  văn hóa, xã hội: mở  các lớp dạy chữ  Quốc ngữ  cho các tầng lớp   Ý nghĩa nhân dân, xóa bỏ các tệ nạn mê tín dị đoan… Xơ viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930­1931 Việc hình thành và phát triển kĩ năng đọc và tự phát hiện kiến thức cơ bản trong sách  giáo khoa được thực hiện thường xun sẽ trở thành thói quen tốt cho học sinh và tạo nên   “văn hóa đọc” khoa học cho các em b Hình thành và phát triển kĩ năng tự lập dàn ý bài viết trong sách giáo khoa * Bản chất: Đây là kĩ năng quan trọng khi học sinh tự học với sách giáo khoa. Bởi  vì dàn ý  là sự thể hiện cơ đọng, khái qt, hệ thống nội dung kiến thức cốt lõi từng mục và tồn bài. Khi  học sinh tự lập được dàn ý bài viết trong sách giáo khoa có nghĩa là các em đã nắm được kiến   thức cơ bản của bài học và có thể vận dụng linh hoạt * Biện pháp thực hiện Giáo viên u cầu học sinh thực hiện các bước sau: ­ Đọc kĩ một mục hay tồn bài viết của sách giáo khoa ­ Xác định cấu trúc của bài học (có bao nhiêu mục? nội dung cơ bản của mỗi mục) ­ Khai thác nội dung cơ bản theo từng ý ­ Sắp xếp ý chính, ý phụ thành một thể thống nhất, hồn thiện dàn ý * Vận dụng vào bài học: Vận dụng vào bài 15: Phong trào dân chủ 1936­1939 Để  lập được dàn ý, giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung trong sách giáo khoa,   xác định được các nội dung cơ  bản: bối cảnh thế  giới và trong nước, chủ  trương của  Đảng, những phong trào đấu tranh tiêu biểu, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong  trào dân chủ 1936­1939. Triển khai ý phụ của các ý chính trên và hồn thiện dàn ý của bài Dàn ý bài 15 (Lịch sử lớp 12) Phong trào dân chủ 1936­1939 * Bối cảnh lịch sử: ­ Bối cảnh thế giới:  + Sự xuất hiệt và hoạt động của chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản + 7/1935, Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản: xác định nhiệm vụ chống chủ nghĩa phát xít + 6/1936: Chính phủ  mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền, ban hành nhiều chính sách   tiến bộ ở thuộc địa ­ Bối cảnh trong nước: + Chính  tr ị:  nhi ều  Đả ng phái  chính tr ị  hoạ t   độ ng, m nh nh ấ t là Đả ng Cộ ng s ả n  Đơng D ươ ng + Kinh tế: Pháp tăng cường khai thác, bóc lột thuộc địa. Kinh tế  Việt Nam phục hồi và  phát triển nhưng vẫn phụ thuộc vào Pháp + Xã hội: Đời sống các tầng lớp nhân dân khó khăn * Chủ  trương của Đảng:  7/1936: họp Hội nghị  Ban chấp hành Trung  ương Đảng tại  Thượng Hải (Trung Quốc), xác định: ­ Nhiệm vụ chiến lược: chống đế quốc và phong kiến ­ Nhiệm vụ trước mắt: chống chế độ  phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến  tranh, địi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình ­ Phương pháp: kết hợp cơng khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp ­   Thành   l ậ p   m ặt   tr ận   nhân   dân   phả n   đ ế n   Đông   Dươ ng   (1938:   m ặt   tr ận   dân   chủ  Đơng D ươ ng) * Phong trào tiêu biểu: ­ Đấu tranh địi các quyền tự do dân sinh dân chủ: + Phong trào Đơng Dương đại hội (1936) + Phong trào đón Gơ­đa và Brê­vi­ê (1937) + Phong trào dân sinh dân chủ trong những năm 1937­1939 * Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm ­ Ý nghĩa:  + Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ  chứcdưới sự  lãnh đạo của Đảng Cộng sản  Đơng Dương + Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số quyền lợi về dân sinh, dân chủ + Quần chúng được giác ngộ  về  chính trị, cán bộ  được tập hợp và trưởng thành, Đảng   tích lũy được nhiều kinh nghiệm đấu tranh ­ Bài học kinh nghiệm:  + Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất + Tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh cơng khai, hợp tác + Thấy được hạn chế trong cơng tác mặt trận, vấn đề dân tộc => Là cuộc tập dượt chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám Vận dụng vào bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng   Tám (1939­1945). Nước Việt nam dân chủ cộng hịa ra đời Mục 1 (II). Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương tháng   11 ­ 1939 Giáo viên u cầu học sinh đọc kĩ nội dung trong sách giáo khoa, xác định được các nội   dung cơ bản về Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương tháng  11/1939 bao gồm hồn cảnh triệu tập, nội dung và ý nghĩa lịch sử của hội nghị. Triển khai  ý phụ của các ý chính trên và hồn thiện dàn ý của bài Dàn ý Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (11 – 1939) Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương tháng 11 ­ 1939 ­ Hồn cảnh: tháng 11­1939, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tại Bà Điểm  (Hóc Mơn – Gia Định) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.  ­ Nội dung: +  Nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh trước mắt:  đánh đổ  đế  quốc và tay sai, làm cho Đơng  Dương hồn tồn độc lập +Chủ trương: tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất   của bọn thực dân đế quốc và địa chủ tay sai đế quốc, chống tơ cao… khẩu hiệu lập Chính   phủ dân chủ cộng hịa + Về  mục tiêu, phương pháp đấu tranh: Chuyển từ  đấu tranh địi dân sinh dân chủ  sang  đấu tranh trực tiếp đánh đổ  chính quyền của đế  quốc và tay sai. Từ  hoạt động hợp pháp,   nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật +Chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đơng Dương ­ Ý nghĩa lịch sử: đánh dấu sự chuyển biến quan trọng ­ đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc  lên hàng đầu c Hình thành và phát triển kĩ năng khai thác kênh hình trong sách giáo khoa * Bản chất:  Kênh hình là nguồn kiến thức quan trọng, bổ  sung cho kênh chữ, góp  phần tạo biểu tượng sinh động, tăng tính hình  ảnh, gây hứng thú học tập cho học sinh   Đồng thời phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng, khả  năng tư  duy và thực hành bộ  mơn   cho học sinh.  * Biện pháp thực hiện ­ Quan sát tổng thể kênh hình để biết được chủ đề ­ Phân tích kênh hình, xác định các chi tiết quan tr ọng trong hình theo g ợi ý của giáo  viên ­ Tích cực suy nghĩ, phát hiện kiến thức cơ bản qua kênh hình ­ Chủ động trình bày ý kiến của mình và lắng nghe nhận xét bổ sung của bạn và giáo viên   để tự hồn thiện kiến thức * Vận dụng vào bài học: Vận dụng vào bài 14: Phong trào cách mạng 1930­1935 ­ Khi dạy mục 2(II): Xơ viết Nghệ Tĩnh, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát: Hình 32: Đấu  tranh trong phong trào Xơ viết Nghệ ­ Tĩnh, xác định đây là thể loại tranh sơn dầu, phản ánh diễn  biến của phong trào đấu tranh 1930­1931 ở Nghệ ­ Tĩnh 10 ... 2. Tên sáng kiến: Rèn luyện kĩ năng tự học của học sinh khi dạy? ?chương? ?II: ? ?Việt? ?Nam? ?từ   năm? ?1930? ?đến? ?năm? ?1945? ??? ?trong? ?chương? ?trình? ?lịch? ?sử? ?lớp? ?12? ?­? ?Ban? ?cơ? ?bản 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Nguyễn Thúy Mai...  sáng kiến giải quyết: Rèn luyện kĩ năng tự  học của học sinh khi dạy? ?chương? ?II:   ? ?Việt? ?Nam? ?từ? ?năm? ?1930? ?đến? ?năm? ?1945? ??? ?trong? ?chương? ?trình? ?lịch? ?sử? ?lớp? ?12? ?­? ?Ban? ?cơ? ?bản.   Qua  đó, nâng cao hiệu quả bài học và bồi dưỡng niềm u thích mơn học cho học sinh... Đề tài: Rèn luyện kĩ năng tự học của học sinh khi dạy? ?chương? ?II: ? ?Việt? ?Nam? ?từ? ?năm   1930? ?đến? ?năm? ?1945? ??? ?trong? ?chương? ?trình? ?lịch? ?sử ? ?lớp? ?12? ?­? ?Ban? ?cơ? ?bản? ?  khắc phục được  hạn chế của các đề tài khác,? ?trình? ?bày cụ  thể  các lí thuyết và việc ứng dụng lí thuyết về 

Ngày đăng: 13/11/2021, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w