1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chế tài do vi phạm hợp đồng trong thương mại

14 49 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 168,37 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: CÁC HÌNH THỨC CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Hà Nội – 11/2021 Mở đầu Bước vào kinh tế thị trường, thỏa thuận, thống ý chí tự nguyện, bình đẳng giúp cho bên đến mục đích ví dụ hội tìm kiếm lợi nhuận Hợp đồng tạo nên với vai trò tảng pháp lý thỏa thuận tự nguyện việc thiết lập quan hệ hợp đồng bình đẳng, an tồn có lợi cho bên tham gia Từ năm 2005, Luật Thương mại (2005) Bộ luật Dân (2005) ban hành, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 bị huỷ bỏ, điều chỉnh quan hệ hợp đồng nói chung hợp đồng lĩnh vực thương mại nói riêng có thay đổi Pháp luật quy định rõ nghĩa vụ bên việc thực điều khoản thoả thuận hợp đồng Nếu bên có hành vi vi phạm gây thiệt hại cho bên phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi Việc quy định hình thức chế tài thương mại có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo ổn định quan hệ hợp đồng, trật tự pháp luật, khơi phục lợi ích bên bị vi phạm, giáo dục ý thức pháp luật hợp đồng Cập nhật đổi pháp luật hợp đồng, nhu cầu tìm hiểu chế tài thương mại ngày trở nên lớn hơn, Việt Nam gia nhập vào Tổ chức Thương mại giới WTO Nhận thức điều trên, em lựa chọn đề tài: “Các hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại” làm tiểu luận kết thúc học phần Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu tiểu luận gồm có ba chương: • Chương 1: Khái qt chung hợp đồng chế tài vi phạm hợp đồng • • thương mại Chương 2: Nội dung pháp lý hình thức chế tài thương mại Chương 3: Mọi số kiến nghị nhằm hoàn thiện thực thi chế tài vi phạm hợp đồng thương mại CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VÀ CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI 1.1 HỢP ĐỒNG VÀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Ngày nay, nhu cầu trao đổi mua bán, giao thương người ngày lớn, đồng nghĩa với việc vai trò hợp đồng trở nên quan trọng hết Vai trị vị trí chế định hợp đồng ngày khẳng định hệ thống pháp luật Trong hệ thống pháp luật quốc gia, pháp luật hợp đồng giữ vị trí vơ quan trọng Hợp đồng có chất tự nguyện thoả thuận thống ý chí nhằm xác lập, thay đổi, hay chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể xã hội Hợp đồng pháp lý phổ biến làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Giao kết thực hợp đồng cách thức để thực hiệu hoạt động kinh tế Về mặt nguyên tắc, pháp luật tơn trọng ý chí bên can thiệp trường hợp mà có giới hạn pháp luật, cụ thể: Hợp đồng phải thể tự ý chí bên tham gia giao kết: Hợp đồng gắn liền với tự thể ý chí chủ thể Tự ý chí giao kết hợp đồng hình thành phát triển mạnh mẽ Pháp vào kỷ XVIII Lúc đầu coi ngun tắc độc tơn ý chí Nguyên tắc cho phép cá nhân tự định việc giao kết hợp đồng khẳng định quyền cá nhân tham gia vào giao dịch phụ thuộc vào họ mà khơng phụ thuộc vào pháp luật Khi nói đến hợp đồng ta hiểu chủ thể bình đẳng quyền nghĩa vụ Nhưng thực tế bên tham gia ký kết hợp đồng thường không ngang mà có bên mạnh bên yếu kinh tế Chính vậy, hợp đồng khơng cịn kết thể ý chí chung bên mà trở thành hình thức biểu bất bình đẳng bên với Do đó, địi hỏi Nhà nước phải can thiệp đến quan hệ thông qua pháp luật chế định hợp đồng đời giữ vị trí quan trọng việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng Sự thay đổi từ quan điểm đề cao lợi ích cá nhân sang đề cao lợi ích xã hội làm thay đổi nguyên tắc Thứ hai, hợp đồng tập hợp cam kết pháp luật thừa nhận bảo vệ Chế định hợp đồng tôn trọng tự bên giao kết, song tự phải giới hạn khn khổ pháp luật Nói cách khác, pháp luật bảo vệ cam kết không xâm hại đến trật tự pháp luật, trật tự công cộng Xuất phát từ nguyên tắc quan hệ dân tôn trọng quyền tự ý chí cá nhân chủ thể khác việc xác lập quyền nghĩa vụ mình, pháp luật nước cho phép chủ thể hoàn toàn tự giao kết hợp đồng, miễn không trái pháp luật đạo đức xã hội Việc hình thành hạn chế nguyên tắc tự ký kết hợp đồng xuất phát từ quan điểm bảo vệ trật tự cơng lợi ích chung xã hội Vì vậy, pháp luật bảo vệ lợi ích quyền bên song lợi ích phải không xâm hại đến trật tự lợi ích cơng Thứ ba, chế định hợp đồng mang tính bắt buộc song linh hoạt, mềm dẻo Để đạt điều này, pháp luật cần phải xây dựng theo hướng đề cao tự ý chí bên, pháp luật can thiệp giới hạn cụ thể Tuy nhiên, luật pháp Việt Nam hành chưa đưa định nghĩa hợp đồng thươn mại mà làm rõ thông qua hợp đồng dân Quyền nghĩa vụ dân theo hợp đồng dân hiểu bao gồm quyền nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ thương mại Song, xuất phát từ đặc điểm yêu cầu hoạt động thương mại, số vấn đề hợp đồng thương mại quy định lĩnh vực cụ thể, có tính chất phát triển tiếp tục quy định dân luật truyền thống hợp đồng (như chủ thể, hình thức, quyền nghĩa vụ bên, chế tài giải tranh chấp hợp đồng ) Các tiêu chí nhận diện hợp đồng thương mại Về chủ thể hợp đồng: hợp đồng thương mại thiết lập chủ yếu chủ thể kinh doanh (chủ yếu thương nhân) Theo quy định Luật Thương mại, thương nhân bao gồm: tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động kinh doanh cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh Có quan hệ hợp đồng thương mại đòi hỏi bên phải thương nhân đòi hỏi bên thương nhân Cá biệt, có hợp đồng thương mại khơng thiết chủ thể hợp đồng phải thương nhân, như: hợp đồng giao kết chủ thể kinh doanh người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp (những người khơng phải đăng ký kinh doanh, họ khơng phải thương nhân) Về hình thức: Hợp đồng thương mại thiết lập theo cách thức mà hai bên thoả thuận, thể hình thức lời nói, văn hành vi cụ thể Trong số trường hợp, pháp luật bắt buộc bên phải thiết lập hợp đồng hình thức văn hình thức khác có giá trị tương đương với văn (hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, hợp đồng đại lý thương mại, hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hoá, hợp đồng dịch vụ khuyến mại, quảng cáo, hội chợ, triển lãm thương mại, ) Mục đích hợp đồng thương mại lợi nhuận Mục đích lợi nhuận đặc trưng giao dịch thương mại Tuy nhiên, nhiều trường hợp, bên hợp đồng thương mại khơng có mục đích lợi nhuận theo khoản 3, Điều 1, Luật Thương mại (2005) 1.2 CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI a Khái niệm Chế tài thương mại chế tài vi phạm hợp đồng thương mại hai khái niệm khơng hồn tồn đồng Tuy nhiên, thực tiễn pháp lý Việt Nam có cách nhận diện khác vấn đề Chế tài thương mại hình thức chế tài áp dụng chủ thể không thực thực không đúng, không đầy đủ cam kết theo hợp đồng, theo bên có hành vi vi phạm hợp đồng thương mại phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi vi phạm gây Như vậy, chế tài thương mại hiểu đồng nghĩa với chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Theo Điều 292, Luật Thương mại (2005), loại chế tài thương mại bao gồm: Buộc thực hợp đồng; Phạt vi phạm; Buộc bồi thường thiệt hại ; Tạm ngừng thực hợp đồng; Đình thực hợp đồng; Hủy bỏ hợp đồng; Các biện pháp khác bên thoả thuận không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế Các hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại quy định cụ thể Mục I, chương VII, hành vi vi phạm pháp luật thương mại quy định Điều 320 áp dụng biện pháp xử lý vi phạm pháp luật thương mại quy định chương VIII Luật Thương mại (2005) b Đặc điểm chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Thứ nhất, chế tài vi phạm hợp đồng thương mại phát sinh trình thực hợp đồng Xuất phát từ nguyên tắc tự hợp đồng pháp luật thừa nhận, bên quyền tự định việc giao kết hợp đồng thương mại phù hợp với mục đích kinh doanh Chính vậy, trách nhiệm hợp đồng chủ yếu phát sinh trình thực hợp đồng (khi có hợp đồng bên bị ràng buộc với quyền nghĩa vụ) Thứ hai, chế tài vi phạm hợp đồng thương mại loại trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản Đặc điểm chung loại trách nhiệm pháp lý tước đoạt hay hạn chế quyền tài sản hay phi tài sản chủ thể có hành vi vi phạm Khác biệt với đặc điểm chung này, trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại áp dụng có hành vi vi phạm hợp đồng hợp đồng thương mại buộc bên vi phạm phải gánh chịu hậu bất lợi tài sản Thứ ba, sở phát sinh chế tài vi phạm hợp đồng thương mại hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Hành vi vi phạm biểu việc không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ điều khoản cam kết hợp đồng có hiệu lực pháp luật Nếu quyền nghĩa vụ theo hợp đồng thực đầy đủ trách nhiệm hợp đồng khơng đặt Tuy nhiên, hợp đồng có hiệu lực pháp luật vi phạm hợp đồng điều kiện pháp lý để bên có quyền yêu cầu bên thực trách nhiệm hợp đồng Thứ tư, chế tài vi phạm hợp đồng thương mại áp dụng trực tiếp bên vi phạm Nguyên tắc chịu trách nhiệm trực tiếp áp dụng bên vi phạm Khi có vi phạm hợp đồng, bên bị vi phạm phải trực tiếp chịu trách nhiệm bên bị vi phạm không phụ thuộc vào nguyên nhân vi phạm tổ chức, cá nhân gây Trong hoạt động thương mại thường tồn sâu chuỗi mối quan hệ chủ thể với phân định trách nhiệm chuỗi mối quan hệ bên trực tiếp có hành vi vi phạm Thứ năm, chủ thể có quyền lựa chọn định áp dụng hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại bên bị vi phạm quan hệ hợp đồng Khi có hành vi vi phạm hợp đồng thương mại, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm thực hay nhiều hình thức chế tài theo cam kết hợp đồng theo quy định pháp luật Trường hợp yêu cầu thực chế tài thương mại không đáp ứng, bên bị vi phạm có quyền u cầu Tịa án Trọng tài bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Căn áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng thương mại * Có hành vi vi phạm hợp đồng Hành vi vi phạm hợp đồng pháp lý để áp dụng tất hình thức chế tài thương mại vi phạm hợp đồng Hành vi vi phạm hợp đồng thương mại xử chủ thể hợp đồng không phù hợp với nghĩa vụ theo hợp đồng Biểu cụ thể vi phạm hợp đồng thương mại theo khoản 12, Điều 3, Luật Thương mại (2005) : “vi phạm hợp đồng việc bên không thực thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thoả thuận bên theo quy định luật này” Như vậy, quan hệ hợp đồng thương mại, bên thực nghĩa vụ thoả thuận bên hợp đồng (ghi vào hợp đồng) mà phải thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật (trong khoa học pháp lý gọi điều khoản thường lệ) * Có thiệt hại thực tế xảy cho bên bị vi phạm Thiệt hại vật chất thực tế vi phạm hợp đồng gây bắt buộc phải có áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại Mức độ bồi thường phụ thuộc vào thiệt hại thực tế bên bị vi phạm Vì vậy, muốn buộc bên vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại trước hết phải có thiệt hại tài sản bên bị vi phạm phải chứng minh có thiệt hại, mức độ thiệt hại thiệt hại phải tính được, xác định phương pháp định Thiệt hại thực tế thiệt hại tính thành tiền mà bên bị vi phạm hợp đồng phải gánh chịu (hàng hóa bị hư hỏng, mát, chi phí ngăn chặn hạn chế thiệt hại ) Thiệt hại thực tế chia làm hai loại là: thiệt hại trực tiếp thiệt hại gián tiếp * Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế xảy hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại thực tế xảy có mối quan hệ nhân Thiệt hại phát sinh kết tất nhiên vi phạm hợp đồng Trường hợp có hành vi vi phạm hợp đồng bên bên có bị thiệt hại, thiệt hại hành vi bên vi phạm gây khơng có mối quan hệ nhân quả, bên vi phạm chịu trách nhiệm bồi thường với phần thiệt hại Hành vi vi phạm phải nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại * Có lỗi bên vi phạm Lỗi bên vi phạm hợp đồng bắt buộc phải có áp dụng tất hình thức chế tài vi phạm hợp đồng Khi xác định lỗi chủ thể tổ chức vi phạm hợp đồng để áp dụng trách nhiệm hợp đồng, phải vào lỗi người đại diện cho tổ chức giao kết thực hợp đồng Trách nhiệm hợp đồng áp dụng theo ngun tắc “lỗi suy đốn”, theo hành vi không thực hiện, thực không hợp đồng bị suy đốn có lỗi (trừ trường hợp bên vi phạm chứng minh khơng có lỗi), bên bị vi phạm quan tài phán khơng có nghĩa vụ chứng minh lỗi bên vi phạm CHƯƠNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÁC HÌNH THỨC CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI 2.1 BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG a Khái niệm Phạt vi phạm việc bên bi vi phạm yêu cầu bên vi phạm phải trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thoả thuận, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294, Luật Thương mại (2005) b Căn áp dụng chế tài phạt vi phạm, bao gồm: - Hợp đồng có thoả thuận phạt vi phạm; - Có hành vi vi phạm hợp đồng; - Có lỗi bên vi phạm hợp đồng c Nội dung chế tài phạt vi phạm Nội dung chế tài phạt vi phạm bên bị vi phạm buộc bên vi phạm phải trả khoản tiền định Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không vượt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266, Luật Thương mại (2005) Mức phạt bên thoả thuận hợp đồng phải khuôn khổ giới hạn pháp luật Giới hạn thứ mức phạt tổng mức phạt không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm; giới hạn thứ hai mức phạt đựơc tính giá trị nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm 2.2 BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI a Khái niệm Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm Nếu hình thức phạt hợp đồng có chức chủ yếu trừng phạt, giáo dục phịng ngừa bồi thường thiệt hại có chức chủ yếu bồi hồn, bù đắp khơi phục lợi ích vật chất bị thiệt hại cho bên bị vi phạm Với mục đích này, bồi thường thiệt hại áp dụng có thiệt hại xảy b Căn áp dụng chế tài Để áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại phải hội đủ cứ: - Có hành vi vi phạm hợp đồng; - Có thiệt hại thực tế xảy ra; - Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại đó; - Có lỗi bên vi phạm c Nội dung chế tài bồi thường thiệt hại Nội dung chế tài bồi thường thiệt hại bên vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm giá trị vật chất bị tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây Về nguyên tắc, bên vi phạm phải “bồi thường toàn bộ” thiệt hại vật chất cho bên bị vi phạm, không giới hạn giá trị hợp đồng Tuy nhiên, khoản thiệt hại đòi bồi thường phải nằm phạm vi pháp luật ghi nhận Việc bồi thường thiệt hại tiến hành theo nguyên tắc “bồi thường toàn bộ”, mà có trường hợp số tiền bồi thường bên lớn giá trị hợp đồng bị vi phạm Toàn thiệt hại bao gồm: giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây ra, chi phí ngăn chặn hạn chế hậu vi phạm, khoản lợi trực tiếp mà bên bên bị vi phạm hưởng hành vi vi phạm 2.3 TẠM NGỪNG, ĐÌNH CHỈ VÀ HUỶ BỎ HỢP ĐỒNG a Khái niệm Chế tài tạm ngừng, đình huỷ bỏ hợp đồng thể tự vệ thái độ phản ứng trực tiếp bên bị vi phạm bên vi vi phạm hợp đồng - Tạm ngừng thực hợp đồng việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng Khi hợp đồng thương mại bị tạm ngừng thực hợp đồng cịn hiệu lực - Đình thực hợp đồng việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng Khi hợp đồng thương mại bị đình thực hợp đồng chấm dứt hiệu lực từ thời điểm bên nhận thơng báo đình Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán thực nghĩa vụ đối ứng - Huỷ bỏ hợp đồng kiện pháp lý mà hậu làm cho nội dung hợp đồng bị huỷ bỏ khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết Huỷ bỏ hợp đồng huỷ bỏ phần hợp đồng huỷ bỏ toàn hợp đồng Tuy nhiên, trình thực hợp đồng mà bên thoả thuận tạm ngừng, đình huỷ bỏ hợp đồng không coi chế tài thương mại, coi chế tài vi phạm hợp đồng thương mại bên vi phạm bên tuyên bố đơn phương tạm ngừng, đình chỉ, huỷ bỏ hợp đồng b.Về nội dung áp dụng hậu pháp lý chế tài *Đối với chế tài tạm ngừng thực hợp đồng: Chế tài áp dụng thông qua việc bên bị vi phạm tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng Khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hợp đồng hiệu lực pháp lý Bên bị vi phạm áp dụng đồng thời với chế tài bồi thường thiệt hại *Đối với chế tài đình thực hợp đồng: 10 Bên bị vi phạm áp dụng chế tài việc chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng Khi hợp đồng bị đình thực hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận thơng báo đình Các bên khơng phải tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán thực nghĩa vụ đối ứng Bên bị vi phạm đồng thời có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại *Đối với chế tài huỷ bỏ hợp đồng: Một bên có quyền tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng xẩy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để huỷ bỏ hợp đồng bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Kể từ thời điểm đó, bên chấm dứt quyền nghĩa vụ theo hợp đồng trở trạng thái ban đầu trước ký hợp đồng Đồng thời bên vi phạm gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường Huỷ hợp đồng phát sinh hậu pháp lý sau: - Hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, bên tiếp tục thực nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng, trừ thoả thuận quyền nghĩa vụ sau huỷ bỏ hợp đồng giải tranh chấp - Các bên có quyền địi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng - Bên bị thiệt hại có quyền yêu cầu bên bồi thường thiệt hại CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Hoàn thiện hệ thống pháp luật thực định, thống nội dung tư tưởng quy định pháp luật Trong hoạt động thương mại, quan hệ thương nhân với thể hình thức pháp lý hợp đồng mua bán hàng hoá hợp đồng dịch vụ thương mại hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hố, hợp đồng mơi giới, hợp đồng đại lý Khi ký kết hợp đồng hợp đồng có hiệu lực pháp luật, bên phải thực nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng phải chịu trách nhiệm trước bên đối tác hành vi vi phạm hợp đồng, tức bị áp dụng chế tài định Tuy nhiên, theo 11 quy định hành chưa thực rõ ràng gây khó khăn cho việc áp dụng quy định này, thể số khía cạnh sau đây: Thứ nhất, quy định đến chế tài buộc thực hợp đồng Theo Khoản 3, Điều 51, Luật Thương mại (2005) bên bán giao hàng không phù hợp với hợp đồng, bên mua có quyền tạm ngừng tốn bên bán khác phục hồi không phù hợp Việc tạm ngừng tốn bên mua việc tạm ngừng thực hợp đồng Như vậy, thời gian bên mua áp dụng chế tài buộc bên bán thực hợp đồng, bên mua có quyền tạm ngừng thực hợp đồng theo Điều 5, khoản khơng có quyền địi bồi thường thiệt hại phạt vi phạm Điều 299, khoản quy định Như vậy, khoản 1, Điều 299 không đồng với khoản 3, Điều 51 Luật thương mại (2005) Thứ hai, quy định liên quan đến chế tài phạt vi phạm Luật Thương mại (2005) quy định bắt buộc phải có thoả thuận bên hợp đồng áp dụng chế tài không hợp lý với xu hướng đề cao tự ý chí bên Do đó, cần có sửa đổi theo hướng: Hợp đồng không thoả thuận việc phạt vi phạm, sau bên có thoả thuận bên thừa nhận vi phạm chấp nhận mức phạt bên bị vi phạm đưa khơng có lý để khơng chấp nhận phạt vi phạm theo thỏa thuận bên Thứ ba, quy định liên quan đến bồi thường thiệt hại Theo khoản 2, Điều 302, Luật Thương mại (2005): “ Bồi thường thiệt hại việc bên bị vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm” Bản chất hình thức chế tài khơi phục, bù đắp lợi ích vật chất bị cho bên bị vi phạm Vậy, chế tài bồi thường thiệt hại áp dụng hành vi vi phạm gây thiệt hại thực tế Căn để áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại thực tế, có quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế Ba thể rõ khoản 1, Điều 302 Luật Thương mại (2005) Điều 303, Luật Thương mại (2005) lại quy định nhắc lại ba lần không cần thiết, cần lược bỏ Nâng cao hiệu giải tranh chấp quan tài phán 12 Để nâng cao hiệu giải tranh chấp quan tài phán, cần phải đẩy mạnh hoạt động tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ giải tranh chấp cho Trọng tài viên Thẩm phán nhằm nâng cao khả nhận thức giải thích, vận dụng điều khoản hợp đồng, quy định pháp luật nói chung pháp luật hợp đồng nói riêng KẾT LUẬN Khi xã hội ngày phát triển đồng nghĩa với việc mối quan hệ xã hội ngày phong phú, đa dạng, kéo theo nhu cầu việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người cao Với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm pháp chế hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội pháp luật phải thực trở thành phương tiện hữu hiệu để xã hội đảm tồn vận hành theo chế chung tạo cải vật chất, đồng thời sở để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại Là chế tài quan trọng Luật Thương Mại, "chế tài thương mại" thể quyền lợi ích hợp pháp đương trách nhiệm quan tiến hành tố tụng Ngồi ra, ngun tắc có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm tính dân chủ, bình đẳng, công khai minh bạch hoạt động xét xử Do đó, trọng việc nâng cao vai trị chế tài thương mại, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật điều cần thiết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2001; Giáo trình Luật Thương mại, Khoa luật, NXb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013; Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập án lệ trọng tài kinh nghiệm, PGS,TS Hồng Ngọc Thiết, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Các hợp đồng thương mại thông dụng, Nguyễn Mạnh Bách, Nxb Giao thông vận tải, 2007 13 Tạp chí Nhà nước pháp luật, 1(237)/2008, Viện khoa học Nhà nước pháp luật; Nguyễn Đức Giao: Vị trí, vai trị chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, Thông tin Khoa học Pháp lý, số 2-2000; Trương Thị Phương Duyên, Hợp đồng kinh doanh thương mại Việt Nam, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 14 ... Thương mại (2005) 1.2 CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI a Khái niệm Chế tài thương mại chế tài vi phạm hợp đồng thương mại hai khái niệm khơng hồn tồn đồng Tuy nhiên, thực tiễn pháp lý Vi? ??t... Trọng tài bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Căn áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng thương mại * Có hành vi vi phạm hợp đồng Hành vi vi phạm hợp đồng pháp lý để áp dụng tất hình thức chế tài thương mại vi. .. dụng chế tài phạt vi phạm, bao gồm: - Hợp đồng có thoả thuận phạt vi phạm; - Có hành vi vi phạm hợp đồng; - Có lỗi bên vi phạm hợp đồng c Nội dung chế tài phạt vi phạm Nội dung chế tài phạt vi phạm

Ngày đăng: 13/11/2021, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w