1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tuần 7 Lớp 3

37 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Gấp Một Số Lên Nhiều Lần
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Toán
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 581,82 KB

Nội dung

Vận dụng, trải nghiệm 2’ - Chú ý lắng nghe - Tìm và viết ra 5 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng d, r hoặc gi - Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ hoặc bài thơ nói về tình yêu thương, chia sẻ đù[r]

TUẦN Ngày soạn: 15/10/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2021 TOÁN Tiết 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I Yêu cầu cần đạt - Hiểu dạng toán gấp số lên nhiều lần - Biết thực gấp số lên nhiều lần (bằng cách nhân số với số lần) - Năng lực, phẩm chất: Biết thực gấp số lên nhiều lần Thích làm dạng tốn II Đồ dùng dạy học - SGK, bảng phụ ghi tập III Các hoạt động dạy học Khởi động (5’) - Trò chơi: Hái hoa dân chủ: Giáo viên tổ - - HS tham gia chơi chức cho học sinh thi đua nêu tập có sử dụng bảng nhân đưa đáp án - Kết nối kiến thức - Giới thiệu - Học sinh mở sách giáo khoa, trình ghi đầu lên bảng bày vào Hình thành kiến thức (12’) * Hướng dẫn HS thực gấp số lên nhiều lần - Tìm cách vẽ - Nêu hướng dẫn HS tóm tắt đề tốn sơ đồ đoạn thẳng - HS suy nghĩ - Cho HS suy nghĩ để tìm cách vẽ đoạn thẳng sơ đồ Đoạn thẳng CD dài gấp lần đoạn thẳng AB - HS lắng nghe - Sau hướng dẫn cho HS cách vẽ đoạn thẳng xong cần tổ chức cho HS trao đổi ý - + + = cm Thành x = kiến để nêu phép tính tìm độ dài đoạn - Giải toán vào thẳng CD - Ta lấy 2cm nhân với Hỏi: Muốn gấp 2cm lên lần ta làm - Vài em nhắc lại ? - Lắng nghe Kết luận: Muốn gấp số lên nhiều lần ta lấy số nhân với số lần Luyện tập, thực hành (20’) Bài 1: Bài toán - Vài em đọc toán - Gọi HS đọc yêu cầu - Làm theo nhóm - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ giải vào bảng Bài giải phụ HS theo nhóm Năm chị có số tuổi là: x = 12 (tuổi) Đáp số : 12 tuổi Bài 2: Bài toán - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở, HS lên bảng - Cùng lớp nhận xét - GV nhận xét - HS lên bảng, lớp làm vào Bài giải Mẹ hái số cam là: x = 35 (quả) Đáp số : 35 cam Bài 3: Viết số thích hợp vào trống (theo mẫu) - Treo tập phóng to, lớp xem - Một em đọc yêu cầu em nói mẫu - Xem tập - Cả lớp kẻ bảng làm vào - Làm vào - HS làm bảng lớp - Đọc kết vừa làm - GV nhận xét - Cùng giáo viên nhận xét Vận dụng, trải nghiệm (5’) - HS trả lời - Về nhà luyện tập thêm gấp số lên nhiều lần - HS lắng nghe - Thử tìm kết gấp số tuổi bố (mẹ) lên số lần IV Điều chỉnh, bổ sung TẬP VIẾT Tiết 7: ÔN CHỮ HOA : E, Ê I Yêu cầu cần đạt - Viết chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết tên riêng Ê-đê (1 dòng) câu ứng dụng: Em thuận anh hồ có phúc (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Viết chữ hoa E ( dòng), Ê (1 dòng) Viết tên Ê - đê (1 dòng) câu ứng dụng: Em thuận anh hòa nhà có phúc (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Năng lực, phẩm chất: Chữ viết rõ ràng, nét thẳng hàng; biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng Có ý thức trình bày sạch, đẹp II Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ hoa E, Ê - Từ Ê- đê câu tục ngữ viết dịng kẻ li III Các hoạt động dạy học Khởi động (5’) - Hát: Năm ngón tay ngoan - Nhận xét kết luyện chữ HS - Lắng nghe tuần qua Kết nối kiến thức - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng Hình thành kiến thức (10’) * Hướng dẫn viết bảng - E, Ê + Luyện viết chữ khoá - Cho HS tìm chữ hoa có - Viết mẫu - Cho lớp viết vào bảng + Luyện viết từ ứng dụng - Đọc từ ứng dụng - Giới thiệu : Đây dân tộc thiểu số - Viết mẫu lên bảng - Cho lớp viết vào bảng + Viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ - Viết mẫu Em - Cho lớp viết vào bảng - Ê-đê - Xem mẫu - Viết bảng - Lắng nghe - Viết vào bảng - Em thuận anh hồ nhà có phúc - Cả lớp viết vào bảng - Cả lớp viết vào Luyện tập, thực hành (20’) - HS lắng nghe - Viết theo mẫu + Chấm, chữa - HS lắng nghe - Chấm 1/3 số nhận xét Vận dụng, trải nghiệm (2’) - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp - Thực theo học - Tìm thêm câu ca dao, tục ngữ có chủ đề luyện viết chúng cho đẹp IV Điều chỉnh, bổ sung -CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Tiết 14: BẬN I Yêu cầu cần đạt - Nghe-viết tả; trình bày dịng thơ, khổ thơ chữ - Làm tập điền tiếng có vần en/oen Làm BT(3) a - Năng lực, phẩm chất: Biết phân biệt cặp vần khó, phân biệt cách viết số tiếng có âm đầu vần dễ lẫn (en/ oen, ch/tr vần iên/ iêng) Có thái độ u thích mơn học II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ nội dung tập 2, VBT III Các hoạt động dạy học Khởi động (5’) - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng Hình thành kiến thức (20’) * Hướng dẫn HS nghe - viết a Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc lần khổ thơ - Hướng dẫn HS nhận xét tả Hỏi: + Bài thơ viết theo thể thơ ? + Những chữ cần viết hoa? + Nên viết ô ? - Cho HS tìm tiếng khó dễ lẫn viết vào giấy nháp b Đọc cho HS viết vào - Đọc dòng thơ, cụm từ - Đọc lại lần cuối cho HS sốt lại tồn c Chấm, chữa bài: - Chấm vài nhận xét Luyện tập, thực hành (7’) Bài 2: Điền vào chỗ trống : en hay oen - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng thi giải tập - GV nhận xét Bài 3: Tìm tiếng ghép với tiếng sau : - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát phiếu kẻ bảng cho nhóm - Cho đại diện nhóm dán lên bảng lớp - Cùng giáo viên chốt lại lời giải - GV nhận xét Vận dụng, trải nghiệm (3’) - Về viết lại 10 lần chữ viết sai - Hát: “Chữ đẹp nết ngoan” - Nêu nội dung hát - HS viết bảng lớp: tròn trĩnh, chảo rán, giị chả, trơi nổi, - Lắng nghe - Mở sách giáo khoa - Vài em đọc lại - Thơ bốn chữ - Các chữ đầu dòng thơ - Viết lùi vào hao ô từ lề để thơ nằm vào khoảng trang - Cả lớp tự viết vào nháp - Nghe viết vào - Soát lại - HS lắng nghe - Một em đọc yêu cầu - Hai em lên bảng thi làm - Chốt lại lời giải Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát - HS đọc yêu cầu - Làm theo nhónm phiếu - Dán lên bảng lớp trung Trung thành, trung kiên chung Chung thuỷ, thuỷ chung, trai Con trai, gái trai, ngọc trai, chai Chai sạn, chai tay, chai lọ, trống Cái trống, trống trải, chống chống chọi, chèo chống, - HS lắng nghe - Tìm viết từ có chứa vần en/oen - Sưu tầm thơ hát có chủ đề Cẩn thận chép lại thơ, bái hát cho thật đẹp IV Điều chỉnh, bổ sung -ĐẠO ĐỨC Bài 3: QUAN TÂM CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt - Biết việc trẻ em cần làm để thực quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - Biết người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn Biết bổn phận trẻ em phải quan tâm chăm sóc người thân gia đình việc làm phù hợp với khả - Năng lực, phẩm chất: Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em sống ngày gia đình * QTE: Quyền sống với gia đình, cha mẹ cha mẹ quan tâm, chăm sóc II Các kĩ sống - Rèn kĩ năng: Kĩ lắng nghe ý kiến người thân - Kĩ thể cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc - Kĩ đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân việc vừa sức III Đồ dùng dạy học Giáo viên: Tranh SGK, máy tính, ti vi Học sinh: Vở tập IV Các hoạt động dạy học Khởi động (5’) - Hát bài: Cả nhà thương - Học sinh hát + Bài hát nói lên điều gì? - Học sinh trả lời - Kết nối kiến thức - Lắng nghe - Giới thiệu – Ghi lên bảng Hình thành kiến thức (19’) - HS lắng nghe * Hoạt động 1: Phân tích truyện”Khi mẹ ốm” (10p) - Đọc truyện ”Khi mẹ ốm” - Chia HS thành nhóm - Một HS đọc lại - Yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời câu - HS thảo luận nhóm hỏi - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, tổng kết ý kiến nhóm kết * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (9p) - Các nhóm khác nhận xét - Chia lớp thành nhóm - Phát phiếu thảo luận yêu cầu thảo luận - Tiến hành thảo luận Nội dung: Phiếu thảo luận - Đại diện nhóm trình bày * KNS: Theo em, bạn tình kết quả, kèm lời giải thích sau xử hay sai? Vì sao? - Các nhóm khác nhận xét, bổ - Nhận xét câu trả lời HS sung Luyện tập, thực hành (9’) - HS lắng nghe * Thảo luận nhóm - Chia lớp làm nhóm - Thảo luận nhóm - Phát biểu thảo luận thẻ ghi đúng- sai - Đại diện nhóm trình bày đưa Nội dung phiếu thảo luận: lời giải thích Theo em, ý kiến sau hay sai? Vì - Các nhóm khác nhận xét, bổ sao? sung - Nhận xét câu trả lời HS - đến HS nhắc lại Kết luận: Mọi người gia đình cần ln quan tâm, chăm sóc lẫn ngày, khơng phải lúc khó khăn, bệnh tật - HS lắng nghe * QTE: Quyền sống với gia đình, cha mẹ cha mẹ quan tâm, chăm sóc vận dụng, trải nghiệm (3p) - HS lắng nghe - Về nhà sưu tầm tranh, ảnh, thơ, hát tình cảm gia đình, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - Tuyên truyền người quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em - Vẽ giấy q mà em muốn tặng ơng, bà, cha mẹ, nhân ngày sinh nhật IV Điều chỉnh, bổ sung THỂ DỤC Tiết 13: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI I Yêu cầu cần đạt 1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất cụ thể - Đồn kết, nghiêm túc, tích cực tập luyện hoạt động tập thể - Tích cực tham gia trị chơi vận động, có trách nhiệm chơi trị chơi hình thành thói quen tập luyện TDTT Về lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển lực về: 2.1 Năng lực chung - Tự chủ tự học: Tự xem, sưu tầm tranh ảnh, tìm hiểu lệnh, động tác Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, chuyển hướng phải, trái trò chơi “Mèo đuổi chuột” - Giao tiếp hợp tác: Biết phân công, trao đổi, hợp tác nhóm để thực động tác học, trò chơi vận động bổ trợ môn học - NL giải vấn đề sáng tạo: Thơng qua việc học tập tích cực, chủ động việc tiếp nhận kiến thức tập luyện 2.2 Năng lực đặc thù - NL chăm sóc SK: Biết thực vệ sinh sân tập, thực vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn tập luyện, biết điều chỉnh trang phục để thoải mái tự tin vận động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho thể - NL vận động bản: Thực lệnh, động tác Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, chuyển hướng phải, trái trò chơi “Mèo đuổi chuột” - NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá quan sát động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện Thực lệnh, động tác Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, chuyển hướng phải, trái trị chơi “Mèo đuổi chuột” Biết vận dụng vào hoạt động tập thể từ tự rèn luyện lớp, trường, nhà hoạt động khác II Địa điểm – phương tiện Địa điểm: Sân trường Phương tiện + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, cờ, cịi, mắc cơ, bóng, dây nhảy dụng cụ phục vụ tập luyện cho Hs + Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày tập dép quai hậu III Tiến trình dạy học Nội dung I Khởi động Nhận lớp Khởi động - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối, - Ép ngang , ép dọc - Trò chơi Chuyền bóng” II Hình thành kiến thức * Kiểm tra kĩ theo vạch kẻ thẳng - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng Phương pháp, tổ chức yêu cầu TG Hoạt động GV 7’ - Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu học - Gv HD học sinh khởi động 2’ - Gv hướng dẫn chơi 12’ 1’ - Gv gọi -2 Hs lên thực 5’ - Gv nhắc lại kiến thức - Gv hướng dẫn huy lớp thực hiện, kết hợp sửa sai - Gv tổ chức Hs tập luyện Hoạt động HS Đội hình nhận lớp €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€ € - Cán tập trung lớp, điểm số, báo cáo Gv Đội hình khởi động €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€ € - Hs khởi động, chơi theo HD Gv - Hs nhận xét việc thực bạn; Gv nhận xét khen Hs ĐH Hs quan sát €€€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€ € - Hs quan sát Gv hướng dẫn làm mẫu *Luyện tập Tập đồng loạt - Gv hô - Hs tập theo Gv - Gv gọi lớp trưởng huy lớp tập - Gv quan sát, sửa sai cho Hs Tập theo tổ Luyện tập, thực hành - Đi chuyển hướng phải, trái - Y,c Tổ trưởng cho bạn luyện tập theo khu vực - Gv quan sát sửa sai cho Hs tổ 15’ - Gv thổi còi cho Hs tập - Gv gọi cán lớp điều khiển - Gv quán sát uốn nắn, sửa sai tư cho Hs ĐH tập đồng loạt €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€ € - Hs thực tập hợp hàng ngang, dóng hàng ĐH tập luyện theo tổ €€€€€€€€ €€€€€€€€ €€€€€€€€ €Gv - Hs tập theo hướng dẫn tổ trưởng ĐH tập đồng loạt €€€ II    € II€ €€€ II   € II€ €€€ II  € II € XP XP Đích Đích €Gv Tập theo tổ - Y,c Tổ trưởng cho bạn luyện tập theo khu vực - Gv quan sát sửa sai cho Hs tổ - Hs thực chuyển hướng phải, trái - Hs làm theo hướng dẫn Gv ĐH tập luyện theo tổ €€€ II € II € €€€ II € II € €€€ II € II € €Gv - Hs tập theo hướng dẫn tổ trưởng * Thi đua tổ - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, theo nhịp - hàng dọc, vượt chướng ngại vật (thấp), chuyển hướng phải, trái Vận dụng, trải - Gv tổ chức cho Hs thi đua tổ Đội hình thi đua €€€€€ €€€ II€ II XP 4’ - Vận dụng vào thực tiễn € Đích € - Từng tổ lên thi đua, trình diễn Đội hình vận dụng nghiệm Em cho biết hình có động tác tư người thẳng tự nhiên €€€€€€€€ chia nhóm, chia hàng €€€€€€€ học thực hành, €€€€€€€ hoạt động tập € thể - Gv sử dụng hình ảnh cho - Hs Gv vận dụng Hs nhận biết tranh ảnh kiến thức có tập luyện động tác IV Điều chỉnh, bổ sung TẬP LÀM VĂN Tiết 7: NGHE - KỂ: KHƠNG NỠ NHÌN I Yêu cầu cần đạt - HS nghe - kể lại câu chuyện: “ Khơng nỡ nhìn” - HS kể câu chuyện: “ Khơng nỡ nhìn” với giọng khơi hài - Năng lực, phẩm chất: Nghe kể lại nội dung câu chuyện: Khơng nỡ nhìn HS có thái độ u thích mơn học * QTE: Quyền học tập II Các kĩ sống - Kĩ tự nhận thức, xác định giá trị nhân - Kĩ đảm nhận trách nhiệm tìm kiếm hỗ trợ III Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện SGK - Bảng lớp viết: Gợi ý kể chuyện tập IV Các hoạt động dạy học Khởi động (5’) - Hát bài: Gà gáy - Trả nhận xét tập làm văn: - học sinh lắng nghe Kể lại buổi đầu em học - Giới thiệu - Mở Sgk - Ghi đầu lên bảng - HS lắng nghe Luyện tập, thực hành (28’) Bài 1: Dựa theo truyện “ Khơng nỡ nhìn”, trả lời câu hỏi: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp quan sát tranh minh hoạ, - Làm theo yêu cầu đọc thầm câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện - Kể lần 1, giọng vui, khôi hài hỏi: - Lắng nghe + Anh niên làm chuyến + Anh ngồi hai tay ôm mặt xe buýt ? + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều + Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa ? + Anh trả lời ? - Kể lần - Cuối cùng, yêu cầu lớp trả lời câu hỏi Em có nhận xét anh niên? khơng? + Cháu khơng nỡ ngồi nhìn cụ già phụ nữ phải đứng - Mời HS kể lại toàn câu chuyện - Mời vài em nhìn bảng có chép câu hỏi gợi ý thi kể lại câu chuyện + Anh niên ngốc, khơng hiểu khơng muốn ngồi nhìn cụ phụ nữ đứng anh phải đứng lên nhường chỗ + Anh niên nhường chỗ cho người già phụ nữ + Nếu khơng nỡ nhìn người già phụ nữ đứng, anh niên nên đứng lên nhường chỗ - Lắng nghe - GV nhận xét Chốt lại: Anh niên chuyến xe đông người nhường chỗ cho người già phụ nữ, lại che mặt giải thích buồn cười * QTE: Quyền học tập Bài 2: Giảm tải Vận dụng, trải nghiệm (3’) - HS lắng nghe - Về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe Thực theo nội dung học: cần có nếp sống văn minh nơi cơng cộng: Bạn trai phải biết nhường chỗ cho bạn gái, nam giới phải biết nhường chỗ cho người già yếu - Sưu tầm câu chuyện, văn, thơ có chủ đề tự rút học IV Điều chỉnh, bổ sung Ngày soạn: 16/10/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2021 TOÁN Tiết 34: LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt - Củng cố dạng toán gấp số lên nhiều lần ... theo tổ - Cùng lớp bình chọn tổ thắng - HS đọc yêu cầu - HS làm 7x5 = 7x6= 7x2= 7x4= 35 : = 42 : = 14 : = 28 : = 35 : = 42 : = 14 : = 28 : = Bài 3: Bài toán - Gọi HS đọc yêu cầu toán - Hướng dẫn... - Cùng lớp nhận xét - GV nhận xét - HS lên bảng, lớp làm vào Bài giải Mẹ hái số cam là: x = 35 (quả) Đáp số : 35 cam Bài 3: Viết số thích hợp vào trống (theo mẫu) - Treo tập phóng to, lớp xem... Cho lớp làm vào bảng con, bảng bạn vài em lên bảng lớp làm - GV nhận xét Bài 2: Tính - HS đọc yêu cầu - Một em đọc yêu cầu - Hướng dẫn cho lớp làm theo nhóm - Cả lớp làm theo nhóm đơi đơi - Dán

Ngày đăng: 13/11/2021, 07:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đội hình nhận lớp - Giáo án Tuần 7 Lớp 3
i hình nhận lớp (Trang 7)
đua giữa các tổ. Đội hình thi đua €  €  €  €  €  - Giáo án Tuần 7 Lớp 3
ua giữa các tổ. Đội hình thi đua € € € € € (Trang 8)
biết hình nào dưới đây có động tác đúng khi đi  ở tư thế người thẳng tự  nhiên. - Giáo án Tuần 7 Lớp 3
bi ết hình nào dưới đây có động tác đúng khi đi ở tư thế người thẳng tự nhiên (Trang 9)
- SGK, bảng phụ - Giáo án Tuần 7 Lớp 3
b ảng phụ (Trang 11)
2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực về: 2.1. Năng lực chung - Giáo án Tuần 7 Lớp 3
2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực về: 2.1. Năng lực chung (Trang 14)
2.Hình thành kiến thức mới - Giáo án Tuần 7 Lớp 3
2. Hình thành kiến thức mới (Trang 15)
2.Hình thành kiến thức mới (30’) - Giáo án Tuần 7 Lớp 3
2. Hình thành kiến thức mới (30’) (Trang 16)
- Gọi HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét, chữa bài của HS - Giáo án Tuần 7 Lớp 3
i HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét, chữa bài của HS (Trang 26)
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng - Giáo án Tuần 7 Lớp 3
i ới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng (Trang 29)
2. Thảo luận với bạn và lập bảng những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao  thông trên các phương tiện giao thông công cộng (Theo mẫu) - Giáo án Tuần 7 Lớp 3
2. Thảo luận với bạn và lập bảng những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông trên các phương tiện giao thông công cộng (Theo mẫu) (Trang 33)
2.Hình thành kiến thức mới (20’) - Giáo án Tuần 7 Lớp 3
2. Hình thành kiến thức mới (20’) (Trang 35)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w