Biết viết các phương trình hóa học của các chất để hoàn thiện sơ đồ dãy chuyển hóa.. Nhận biết các chất.[r]
Trang 1PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Kè THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN VĂN BÀN Mụn: HểA HỌC
Thời gian: 150 phỳt ( Khụng kể thời gian giao đề )
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ( Đề thi gồm cú 01 trang, 6 cõu)
Cõu 1: ( 2 điểm ) Cú 5 lọ mất nhón, mỗi lọ chứa một trong cỏc chất bột màu đen
hoặc màu xỏm sẫm sau: FeS2, Ag2O, CuO, MnO2, FeO Hóy trỡnh bày phương phỏp húa học để nhận biết cỏc chất trờn mà chỉ dựng một thuốc thử duy nhất
Cõu 2: ( 2 điểm) Viết các phơng trình phản ứng để biểu diễn dãy biến hoá sau:
Cõu 3: ( 3 điểm ) Có hai dung dịch: Dung dịch A chứa H2SO4 85%, dung dịch B chứa HNO3 cha biết nồng độ Hỏi phải trộn hai dung dịch này theo tỉ lệ khối lợng là bao nhiêu để đợc một dung dịch mới, trong đó H2SO4 có nồng độ là 60%, HNO3 có nồng độ là 20% Tính nồng độ của HNO3 ban đầu
Cõu 4 ( 4 điểm ) Khi cho a gam Fe vào trong 400ml dung dịch HCl Sau khi
phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch thu đợc 6,2g chất rắn X Nếu cho hỗn hợp gồm a gam Fe và b gam Mg vào trong 400ml dung dịch HCl thì sau khi phản ứng kết thúc thu đợc 896ml khí H2 (đktc) và cô cạn dung dịch thì thu đợc 6,68g chất rắn Y Tính a, b
Cõu 5: ( 4 điểm) Cho 80g bột đồng vào 200ml dung dịch AgNO3, sau một thời gian phản ứng, đem lọc thu đợc dung dịch A và 95,2g chất rắn B Cho tiếp 80g bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong đem lọc thì tách đợc dung dịch D chỉ chứa một muối duy nhất và 67,05g chất rắn E Cho 40g bột kim loại R(có hoá trị II) vào
1
10 dung dịch
D, sau khi phản ứng hoàn toàn đem lọc thì tách đợc 44,575g chất rắn F Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO3 và xác định kim loại R
Cõu 6 ( 5 điểm )
1 ( 3 điểm ) Dung dịch A là hỗn hợp của rợu etylic và nớc Cho 10,1 gam dung
dịch A tác dụng hết với Na, thấy thoát ra 2,8 lít khí
a Tính khối lợng mỗi chất trong A
b Tính độ rợu Biết Drợu = 0,8 g/ml, Dnớc = 1 g/ml
2.( 2 điểm) Cho sơ đồ chuyển đổi hoá học sau Hãy viết các phơng trình hoá học
dới dạng công thức cấu toạ thu gọn:
C2H4 C2H6O C2H4O2 C4H8O2 C2H3O2Na
Thớ sinh được sử dụng bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học
Giỏm thị coi thi khụng giải thớch gỡ thờm
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
VĂN BÀN Kè THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN Mụn: HểA HỌC
Trang 2ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ( Đỏp ỏn – thang điểm gồm 04 trang)
Cõu 1
( 2 điểm
)
- Cho vài ml dung dịch HCl vào cỏc lọ
+ Chất nào cú tạo khớ mựi trứng thối là FeS
FeS + 2HCl -> FeCl2 + H2S↑
Mựi trứng thối
+ Lọ nào cú kết tủa trắng là Ag2O
Ag2O + 2HCl -> 2AgCl↓ + H2O
Trắng
+ Lọ nào tan tạo dung dịch màu xanh đậm là CuO
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
Xanh đậm
+ Lọ nào tan tạo khớ màu vàng là MnO2
MnO2 +4HCl -> MnCl2 + Cl2 ↑+ 2H2O
vàng
+ lọ nào tạo dung dịch màu xanh nhạt là FeO
FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O
Xanh nhạt
0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Cõu 2
( 2 điểm )
Các phơng trình hoá học biểu diễn sơ đồ:
CaCO3
o
t
CaO + CO2 CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
CaO + H2O Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + 2H2O
CaCl2 + 2AgNO3 Ca(NO3)2 + 2AgCl
Ca(NO3)2 + Na2CO3 2NaNO3 + CaCO3
Mỗi phương trỡnh 0,25 điểm
Cõu 3
( 3 điểm )
Gọi khối lợng dung dịch H2SO4 ban đầu là x gam
Gọi khối lợng dung dịch HNO3 ban đầu là y gam
Theo đề bài ta có:
- Khối lợng H2SO4 trong dung dịch trớc khi trộn là: m1 = 0,85x gam
- Khối lợng HNO3 trong dung dịch trớc khi trộn là: m2 =
C y
100 gam
- Khối lợng dung dịch sau khi trộn là: (x + y) gam
- Khối lợng H2SO4 trong dung dịch sau khi trộn là: m3 = 60(x + y)
100 = 0,6(x + y) gam
- Khối lợng HNO3 trong dung dịch sau khi trộn là: m4 = 0,2 (x + y) gam
0,125 0,125 0,25 0,25
0,25 0,25
0,25
Trang 3Khi trộn ta luôn có:
m1 = m3 0,85x = 0,6 (x + y)
x = 2,4y
x
y =
12
5 Mặt khác ta lại có:
m2 = m4
C y
100 = 0,2 (x + y)
C y = 20 3,4y C = 68%
Vậy cần trộn 12 phần khối lợng dung dịch H2SO4 85%
với 5 phần khối lợng HNO3 68% để đợc dung dịch mới trong
đó nồng độ H2SO4 là 60% và HNO3 là 20%
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Cõu 4
( 4 điểm )
Các phơng trình phản ứng:
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Thí nghiệm 1.
Khi cho a gam Fe vào 400ml HCl, cô cạn dung dịch thu
đợc 6,2 gam chất rắn Nếu Fe phản ứng hết tức chất rắn chỉ là
FeCl2:
H FeCl
6,2
n = n = = 0,04882 mol
127
Thí nghiệm 2.
Cho a gam Fe và b gam Mg vào 400ml HCl, cô cạn dung dịch thì thu đợc 6,68 gam chất rắn và 0,896 lít khí H2
2
H
n
=
0, 896
22, 4 = 0,04 mol
Nh vậy số mol H2 ở thí nghiệm 1 > số mol H2 ở thí nghiệm 2 Điều này là vô lý vì lợng kim loại ở thí nghiệm 2
lớn hơn thí nghiệm 1 ở thí nghiệm 1 Fe còn d, HCl phản
ứng hết
H FeCl
n = n
= 0,04 mol
2
FeCl
m = 0,04 127 = 5,08 gam
Fe Phản ứng
m = 0,04 56 = 2,24 gam.
Fe D
m = 6,2 - 5,08 = 1,12 gam.
Vậy a = 1,12 + 2,24 = 3,36 gam
Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là:
MHCl
0,04
C = = 0,1M
0,4
2 Nếu lợng Mg vừa đủ để phản ứng với 400ml HCl thì
Fe cha phản ứng Khí đó:
Chất rắn
m = 0,04 95 + 3,36 = 7,16 gam > 6,68 gam Vô lý
Do vậy Fe đã phản ứng Gọi x là số mol Mg đã phản ứng,
y là số mol Fe đã phản ứng Theo đề bài và phơng trình ta có
hệ:
x + y = 0,04 95x + 127y + 3,36 - 56y = 6,68
x = 0,02
y = 0,02
0,125 0,125 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
0,125 0,125 0,25
Trang 4 b = 0,02 24 = 0,48 gam.
0,25
Cõu 5
( 4 điểm )
Phơng trình hoá học:
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag (1) Gọi x là số mol Cu đã phản ứng Theo phơng trình ta có:
x =
95,2 - 80
= 0,1 mol
216 - 64
Pb + Cu(NO3)2 Pb(NO3)2 + Cu (2) 0,1 0,1 0,1 0,1 mol
Theo phơng trình hoá học thì độ giảm khối lợng kim loại
sẽ là:
(207 – 64) 0,1 = 14,3g > 80 – 67,05 = 12,95g
Điều này chứng tỏ trong dung dịch A vẫn còn muối AgNO3 d để có phản ứng:
2AgNO3 + Pb Pb(NO3)2 + Ag (3) Gọi y là số mol Pb tham gia phản ứng (3) Khi đó khối l-ợng tăng thêm ở phản ứng 3 là:
(216 – 207) y = 14,3 – 12,95 = 1,35 y = 0,15 mol
Từ (1) và (3) ta có:
3
AgNO
0,2 + 0,3
0, 2
Từ (2) và (3) ta thấy trong D có: 0,1 + 0,15 = 0,25 mol Pb(NO3)2
R + Pb(NO3)2 R(NO3)2 + Pb (4)
Theo phơng trình thì độ tăng khối lợng là:
(207 – R)
0, 25
10 = 44,575 – 40 = 4,575g R = 24
Vậy R là kim loại Mg
0,25 0,5
0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 0,5 0,25
Cõu 6
( 5 điểm ) 1.( 3 điểm )A,Số mol H2 là: n = 2,8/22,4 = 0,125 mol
Gọi x là số mol của H2O và y là số mol của C2H5OH
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
xmol
1
x mol 2
2Na + 2C2H5OH 2C2H5ONa + H2
ymol
1
y mol 2
Theo phơng trình: 0,5 x + 0,5 y = 0,125 (1) Theo đề bài ta cú: 18x + 46 y = 10,1 (2) Giải hệ PT (1) và (2) ta được
x= 0,05, y = 0,2 Vậy khối lợng mỗi chất trong dung dịch A là:
0,25 0,25
0,25
0,25 0,25 0,25 0,125
Trang 5- Khối lượng nước là: m = 18x0,05 = 0,9 g
- Khối lượng của rượu là: m = 0,2 x 46 = 9,2 g B,ThÓ tÝch mçi chÊt trong dung dÞch A lµ:
- Thể tích rượu là: V = 9,2/0,8 = 11,5 ml
- Thể tích nước là: V = 0,9/1 = 0,9 ml
VËy VddA = 11,5 + 0,9 = 20,5 ml
Dr = 11,5/20,5 = 92,70
2 ( 2 điểm ) C¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra:
C2H4 + H2O
o
2 4
H SO , t > 180 C
C2H5OH (1)
C2H5OH + O2 o
Men giÊm 30
CH3COOH + H2O (2)
H 2 SO 4 đ
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O (3)
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH(4)
0,125
0,25 0,25 0,25 0,25 0,5
0,5 0,5 0,5
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
VĂN BÀN KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN Môn: HÓA HỌC
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
Trang 61 Nhận biết các
chất
Biết lựa chọn chất phù hợp để nhận biết ra các chất, nêu được hiện tượng viết phương trình minh
họa
2 Hoàn thiện sơ
đồ phản ứng
Biết viết các phương trình hóa học của các chất để hoàn thiện sơ đồ
dãy chuyển hóa
3 Nồng độ dung
dịch
Tính được lượng chất ( V,
m ) khi pha chế các chất theo nồng độ
5 Tăng giảm khối
lượng
Xác định được tên chất dựa vào phản ứng có sự tăng giảm khối lượng