de thi hsg hoa 9 cap truong tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
Phòng GD&ĐT Trờng thcs tô hiệu Đề thi học sinh giỏi vòng I Môn: Hoá học Thời gian: 90 phút Câu 1. ( 2đ ) Nung nóng hỗn hợp FeS 2 và FeCO 3 trong không khí thu đợc một loại oxit sắt và hỗn hợp khí B. Oxi hoá hoàn toàn khí B (xúc tác V 2 O 5 ) đợc hỗn hợp khí C. Dẫn toàn bộ khí C vào dung dịch Ba(OH) 2 đợc rắn D và dung dịch E. Cho HCl vào rắn D và dung dịch E kết quả đều có khí không màu thoát lên. Xác định chất trong từng trờng hợp và viết phơng trình hoá học. Câu 2. ( 2đ ) a. Cho dung dịch A có chứa a (g) H 2 SO 4 và dung dịch B có chứa a gam NaOH. Hỏi dung dịch thu đợc sau phản ứng của dung dịch A với B làm giấy quỳ tím chuyển sang màu gì? b. Một bạn học sinh cho rằng sự hoà tan Na 2 O vào nớc cũng giống nh sự hoà tan muối NaCl vào nớc, đều tạo ra dung dịch trong suốt. Kết luận của bạn học sinh trên đúng hay sai? Giải thích. Câu 3. ( 1đ ) Lấy 2,98 (g) hỗn hợp X gồm Fe và Zn cho vào 200 ml dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch ( trong điều kiện không có oxi) thì thu đợc 5,82 (g) chất rắn. Tính thể tích H 2 thoát ra (đktc) Câu 4. ( 2,5đ ) Cho khí thoát ra khi 2,99 gam Zn tác dụng với 18,60 ml dung dịch HCl 14,67% ( khối lợng riêng 1,07 g/ml), đi qua 4,00 gam CuO nung nóng. Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 19,6% ( khối lợng riêng là 1,14 g/ml) cần chế hoá với hỗn hợp thu đợc để lấy Đồng kim loại ra. Câu 5. ( 2,5đ) Hoà tan 9,2 gam Na vào 151,2 gam H 2 O đợc dung dịch A Hoà tan 4,0 gam SO 3 vào 76,0 gam dung dịch A đợc dung dịch B. Trộn 16 gam dung dịch A với m gam dung dịch HCl 14,6% đợc dung dịch chứa 5,85% NaCl Tính m và nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A, B Cho biết nguyên tử khối của. H = 1; Cl = 35,5; Zn = 65; O = 16; S = 32; Na = 23; Fe = 56; Cu = 65; Trường em http://truongem.com PHÒNG GDĐT SƠN DƯƠNG Trường THCS Hào Phú ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN THI: HOÁ HỌC Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Điểm: (Bằng số) Họ tên (Chữ kí giám khảo số 1): …………………………… ……………………………… Điểm: ( Bằng chữ): Họ tên (Chữ kí giám khảo số 2): Số phách (Do HĐ chấm thi ghi) ………………… …………………………… ……………………………… Câu hỏi Câu 1: ( 3,5 điểm): Tìm chất kí hiệu chữ sơ đồ sau hoàn thành sơ đồ phương trình phản ứng: o +A +B +C t +D Fe → FeCl2 → FeCl3 → Fe (OH ) → Fe2 O3 → +D +E → Fe2 ( SO4 ) → Fe ( NO3 ) Câu 2: (3,5 điểm): chất bột: MgO, P2O5, BaO, Na2SO4, Al2O3 Chỉ dùng hóa chất (tự chọn) để phân biệt chất Viết phương trình hóa học (nếu có) Câu 3: (5,5 điểm) (2,5 điểm): Trộn 300 gam dung dịch HCl 7,3% với 200 gam dung dịch NaOH 4% Tính nồng độ phần trăm chất tan dung dịch thu ( điểm): Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,137 g/ml) với 400 gam dung dịch BaCl2 5,2% thu kết tủa A dung dịch B Tính khối lượng kết tủa A nồng độ phần trăm chất dung dịch B Câu 4: (3,5 điểm) : Cho 16,8l CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M Tính nồng độ mol chất sinh dung dịch Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi Câu 5: (4 điểm) Hòa tan vừa hết kim loại R vào dung dịch H2SO4 9,8% vừa đủ thu dung dịch muối có nồng độ 11,22% Xác định R? ( Cán coi thi không giải thích thêm Thí sinh phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn bảng tính tan ) Trường em http://truongem.com ĐÁP ÁN Câu 1: (3,5 điểm) A: HCl; B: Cl2; C: NaOH; D: H2SO4; E: BaCl2 (0,5 điểm) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 t 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl t 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 3BaSO4 + 2Fe(NO3)3 o o Câu 2: (3,5 điểm) Hóa chất : H2O giấy quỳ tím - Hòa tan H2O Na2SO4 → dd Na2SO4 BaO + H2O → Ba(OH)2 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (0,5 điểm) điểm - Dùng quỳ tím thử dung dịch suốt: Quỳ không đổi màu → dd Na2SO4 Quỳ chuyển màu xanh → Ba(OH)2 nhận BaO Quỳ chuyển màu đỏ → H3PO4 nhận P2O5 - Còn chất bột không tan MgO Al2O3 phân biệt dung dịch Ba(OH)2 tạo → MgO không tan, Al2O3 tan: Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2) + H2O Câu 3: (5,5 điểm) (2,5 điểm) Trước phản ứng: 0 , 0 n HCl = = 0, m o l ; n N aO H = = 0, m o l 0 6, 0 Ta có phản ứng: HCl + NaOH → NaCl + H2O Theo PTPƯ số mol HCl dư: 0,6 – 0,2 = 0,4 mol Vậy nồng độ % chất dung dịch sau phản ứng: 0, 6, 0 % HCl = = 2, % 300 + 200 % NaCl = 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0, 2.58, 5.100 = 2, 34% 300 + 200 điểm điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm (3 điểm) Trước phản ứng: 0,5 điểm Trường em n H SO4 = http://truongem.com 0 1,1 0 5, = 0, m o l ; n B a C l = = 0,1 m o l 0 0 Ta có phản ứng: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + HCl Theo PTPƯ số mol H2SO4 dư: 0,232 – 0,1 = 0,132 mol Số mol kết tủa BaSO4 tạo 0,1 mol Khối lượng kết tủa là: 0,1 233 = 23,3 gam Khối lượng dd sau phản ứng là: 100 1,137 + 400 – 23,3 = 490,4 g Vậy nồng độ % H2SO4 dư HCl tạo thành là: ,1 0 = 2, 64% % H 2SO4 = 490, , , 0 % HCl = = 1, % 490, 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm Câu 4: (3,5 điểm) Theo ta có: nCO2 = 16,8 = 0,75mol; nCa(OH )2 = 9.0,05 = 0, 45mol 22, Ta thấy: < nCO2 nCa (OH )2 = 0, 75 = 1, 67 < 0, 45 0,5 điểm 0,5 điểm Thu muối là: CaCO3 Ca(HCO3)2 PTPƯ: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 Gọi x, y số mol CaCO3 Ca(HCO3)2 Ta có : n C O = x + y = 0, 75 x = 0,15 mol; y = 0,3 mol n C a ( O H ) = x + y = 0, 45 0,5 điểm điểm Vậy nồng độ mol Ca(HCO3)2: CM = n 0, = = 0, 033 M v điểm Câu 5: (4 điểm) Giả sử số mol R = mol, gọi n hóa trị R 2R + nH2SO4 → R2(SO4)n + nH2 ↑ n n mdung dịch sau pư= Khối lượng R + Khối lượng dd H2SO4 - Khối lượng H2 điểm điểm Trường em http://truongem.com 98n.100 − 2n = R + 998n 9,8 => (2 R + 96n).100 C % R2 ( SO4 )n = = 11, 22% ⇒ R = 9n R + 998n 2R + Xét: n M 18 27 điểm điểm Vậy R Al ( Chú ý: Học sinh giải tập theo cách khác, cho điểm tối đa) Trờng THCS Việt Tiến Đề thi học sinh giỏi cấp trờng năm học 2007-2008 môn Vật lý 9 Thời gian 150 phút I, Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau (4 điểm) Câu 1(1 điểm) Điện trở R 1 = 10. chịu đợc dòng điện lớn nhất là I 1 = 5A, R 2 = 15. chịu đợc dòng điện lớn nhất là I 1 = 8A. Khi mắc R 1 nối tiếp R 2 thì hiệu điện thế lớn nhất có thể mắc vào hai đầu đoạn mạch này là . A, 170V B, 85V C, 70V D, 125V Câu 2 (1 điểm) Điện trở R 1 = 10. chịu đợc dòng điện lớn nhất là I 1 = 5A, R 2 = 15. chịu đợc dòng điện lớn nhất là I 1 = 8A. Khi mắc R 1 song song R 2 thì hiệu điện thế lớn nhất có thể mắc vào hai đầu đoạn mạch này là . A, 50V B, 120V C, 70V D, 170V Câu 2 (1 điểm) Điện trở R 1 = 20. chịu đợc dòng điện lớn nhất là I 1 = 5A, R 2 = 30. chịu đợc dòng điện lớn nhất là I 1 = 8A. Khi mắc R 1 song song R 2 cờng độ dòng diện mạch chính lớn nhất là vào hai đầu đoạn mạch này là . A, 13A B, 6,5A C, 25/3 A D, 14A Câu 4 (1 điểm) Hai dây dẫn bằng Nhôm có chiều dài, tiết diện và điện trở tơng ứng là l 1 , S 1 , R 1 và l 2 , S 2 , R 2 . Biết l 1 =4l 2 , và S 1 =2S 2 . Kết luận nào sau đây về mối quan hệ giữa các điện trở R 1 và R 2 của hai dây dẫn là đúng. A, R 1 = 2R 2 B, R 1 = R2/ 2 C, R 1 = 8R 2 D, R 1 = R 2 /8 II/ Bài tập Câu 1( 2 điểm) Một dây dẫn bằng đồng có khối lợng là 0,5 kg và dây dẫn có tiết diện là 1mm 2 . a, Tính chiều dài dây dẫn , biết khối lợng riêng của đồng là 8900kg/m 3 . b, Tính điện trở của cuộn dây này biết điện trở suất của đồng là 1,7 .10 -6 m Câu 2( 2 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ Biết R 1 = 15 R 2 = R 3 = R3 = 30 , hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U MN = 7,5V. a, Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch MN. b, Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở.R 1 c, Tính cờng độ dòng điện chay qua R 2 . Câu 3. ( 2 điểm) Một siêu điện có dây điện trở là 44 dùng để đun sôi 2l nớc ở nhiệt độ 20 0 C. đợc mắc vào hiệu điện thế 220V . Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K. Khối lợng riêng của nớc là 1000kg/m 3 (bỏ qua nhiệt làm nóng siêu và toả ra môi trờng bên ngoài ). a, Tính nhiệt lợng nớc thu vào để dung sôi nớc. b, Tính thời gian đun nớc Created by Trần Hữu Quy M + R 1 R 2 R 3 R 4 N - SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH ----------- LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008-2009. MÔN THI: HÓA HỌC THỜI GIAN: 150 PHÚT (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 02 trang) Họ và tên thí sinh: . Số BD: . Câu 1. (3,0điểm) a. Một nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu Al a X b , mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử, khối lượng phân tử 150 đvC. Xác định X, gọi tên hợp chất Al a X b . b. Y là một oxit kim loại chứa 70% kim loại (về khối lượng). Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H 2 SO 4 24,5% (d = 1,2g/ml) để hòa tan vừa đủ 40,0gam Y. Câu 2. (2,0điểm) Trộn hai số mol bằng nhau của C 3 H 8 và O 2 rồi cho vào một bình kín có dung tích V lít ở 25 0 C đạt áp suất P 1 atm, sau đó bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp. Sau khi kết thúc phản ứng, hỗn hợp sản phẩm được đưa về điều kiện nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này đạt giá trị P 2 atm. Tính tỉ lệ 1 2 P P (giả sử chỉ xảy ra phản ứng C 3 H 8 + O 2 → CO 2 + H 2 O). Câu 3. (3,0điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau: Biết A là tinh bột và F là bari sunfat. Hãy chọn các chất X, B, C 1 , C 2 , Y 1 , Y 2 , D 1 , D 2 , Z 1 , Z 2 , E 1 , E 2 , I 1 , I 2 trong số các chất sau: natri sunfat; cacbon đioxit; bari clorua; axit axetic; glucozơ; rượu (ancol) etylic; nước; bari cacbonat; axit clohiđric; bari axetat; bari hiđroxit; bari; oxi; amoni sunfat để thỏa mãn sơ đồ phản ứng đã cho. Viết các phương trình phản ứng hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) theo sự biến hóa đó. Câu 4. (2,5điểm) Cho một mẩu đá vôi (CaCO 3 ) vào ống nghiệm có chứa 10,0ml dung dịch HCl 1,0M. Cứ sau 30 giây người ta đo thể tích khí CO 2 thoát ra (ở điều kiện tiêu chuẩn), được kết quả như sau: Thời gian (giây) 0 30 60 90 120 150 180 200 Thể tích khí CO 2 (cm 3 ) 0 30 52 78 80 88 91 91 a. Kết quả đo ở thời điểm nào được nghi ngờ là sai lầm? Giải thích? b. Giải thích tại sao phản ứng dừng lại ở thời điểm 180 giây? c. Khoảng thời gian nào phản ứng xảy ra nhanh nhất? Có những biện pháp nào để phản ứng xảy ra nhanh hơn? d. Ở thí nghiệm trên, nếu thay 10,0ml dung dịch HCl 1,0M bằng 10,0ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M thì thể tích khí CO 2 thoát ra trong các thời điểm có giống nhau không? Giải thích? Câu 5. (3,5điểm) Cho các lọ chứa các dung dịch (riêng biệt): NH 4 Cl; Zn(NO 3 ) 2 ; (NH 4 ) 2 SO 4 ; NaCl; phenolphtalein; Na 2 SO 4 ; HCl bị mất nhãn. Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH) 2 làm thuốc thử có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong số các chất đã cho? Viết các phương trình phản ứng hóa học minh họa. Câu 6. (2,0điểm) 1 ĐỀ CHÍNH THỨC A + X, xúc tác B men C 1 C 2 D 1 +Y 1 +Z 1 E 1 F + I 1 D 2 +Y 2 +Z 2 E 2 F + I 2 Dẫn H 2 đến dư đi qua 25,6gam hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 , MgO, CuO (nung nóng) cho đến khi phản ứng xảy hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8gam chất rắn. Mặt khác 0,15mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0M. a. Viết các phương trình phản xảy ra. b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X? Câu 7. (2,0điểm) Đốt cháy một hidrocacbon X ở thể khí với 0,96gam khí oxi trong một bình kín rồi cho các sản phẩm sau phản ứng lần lượt đi qua bình (1) chứa CaCl 2 khan (dư); bình (2) chứa dung dịch Ca(OH) 2 dư. Sau thí nghiệm thấy ở bình (2) thu được 1,5gam kết tủa và cuối cùng còn 0,112lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 8. (2,0điểm) Hòa tan hoàn toàn 10,2gam một oxit kim loại hóa trị III cần 331,8gam dung dịch H 2 SO 4 vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định công thức phân tử oxit kim loại? -----------------------------HẾT----------------------------- Cho: C=12; H=1; Na=23; O=16; Al=27; Fe=56; Ca=40; Mg=24; Cu=64; S=32; Cl=35,5 Lưu ý: Thí sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn trong khi làm bài. Chữ ký của giám thị 1: Chữ ký của giám thị 2: HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ CHO ĐIỂM BÀI THI THÍ SINH (LỚP 9 THCS 10_04_2009) STT Câu Đáp án tham khảo Điểm 1 (3,0đ) 1.a (1,0đ) 27a + Xb = 150 a + b = 5 Biện luận a, b ⇒ X (Chọn a = 2; b = 3; X = 16 (S)) Tên: nhôm sunfua 0,25đ 0,5đ 0,25đ 1b (2,0đ) * CTPT dạng R x O y Lập pt toán học: y Rx 16 = 30 70 ⇒ R = 3 56 . x y2 = 3 56 .n (n = x y2 : là hóa trị của R) Biện luận n ⇒ R. Chọn n = 3, R = 56 (Fe) * Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O 0,25mol 0,75mol m dd = 100. 5,24 98.75,0 =300gam ⇒ V dd = 2,1 300 =250ml 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 2 (2,0đ) Ta có pthh: 1C 3 H 8 + 5O 2 → 3CO 2 + 4H 2 O 0,2amol amol 0,6amol Theo bài toán ⇒ C 3 H 8 dư, O 2 hết ⇒ hỗn hợp sau phản ứng (ở 25 0 C) gồm CO 2 và C 3 H 8 dư Trong cùng đk đẳng nhiệt, đẳng tích: 1 2 P P = 1 2 n n Vì ở 25 0 C nên H 2 O ở trạng thái lỏng ⇒ n 1 =2a mol; n 2 =0,8a+0,6a = 1,4amol (với a = n O2 bđ = n C3H8 bđ ) ⇒ 1 2 P P = 0,7 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 3 (3,0đ) * Chọn đúng các chất: A: (C 6 H 10 O 5 ) n X: H 2 O B: C 6 H 12 O 6 C 1 : CO 2 Y 1 : Ba(OH) 2 D 1 : BaCO 3 Z 1 : HCl E 1 : BaCl 2 C 2 : C 2 H 5 OH Y 2 : O 2 D 2 : CH 3 COOH Z 2 : Ba E 2 : (CH 3 COO) 2 Ba I 1 : Na 2 SO 4 I 2 : (NH 4 ) 2 SO 4 * Viết 08 phương trình hóa học: (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O → + CtH 0 , nC 6 H 12 O 6 C 6 H 12 O 6 → menruou 2CO 2 + 2C 2 H 5 OH CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + H 2 O BaCO 3 + 2HCl → BaCl 2 + CO 2 + H 2 O BaCl 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 + Na 2 SO 4 C 2 H 5 OH + O 2 → men CH 3 COOH + H 2 O 2CH 3 COOH + Ba → (CH 3 COO) 2 Ba + H 2 (CH 3 COO) 2 Ba + (NH 4 ) 2 SO 4 → BaSO 4 + 2CH 3 COONH 4 1,0đ 0,25 x 8 = 2,0đ 1 4 (2,5đ) 4. a (0,5đ) ở thời điểm 90 giây: v pư (3) = 0,867 (cm 3 /giây) > v pư (2) = 30 3052 − = 0,733; ngược quy luật (tốc độ phản ứng sẽ càng giảm khi lượng chất phản ứng càng ít) 0,5đ 4. b (0,5đ) CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + 1CO 2 ↑ + H 2 O Ta nhận thấy nếu HCl pư hết ⇒ V CO2 = 22,4.0,005 = 0,112lít = 112,0cm 3 > V CO2 (tt) ⇒ CaCO 3 hết, HCl dư ⇒ phản ứng dừng khi mẩu CaCO 3 hết. 0,5đ 4. c (1,0đ) - ở phút đầu tiên. - tán nhỏ mẩu CaCO 3 hoặc đun nóng hệ phản ứng 0,5đ 0,5đ 4. đ (0,5đ) Không giống nhau. Vì: CaCO 3 + H 2 SO 4 → CaSO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O CaSO 4 là chất ít tan, bám vào mẩu đá vôi ngăn cản sự va chạm của H 2 SO 4 với CaCO 3 . Phản ứng xảy ra chậm dần rồi dừng lại. 0,5đ 5 (3,5đ) Dùng thuốc thử Ba(OH) 2 cho đến dư: Nhận được 7 chất. * Giai đoạn 1: nhận được 5 chất - Chỉ có khí mùi khai ⇒ NH 4 Cl 2NH 4 Cl + Ba(OH) 2 → 2NH 3 + BaCl 2 + 2H 2 O - Có khí mùi khai + ↓ trắng ⇒ (NH 4 ) 2 SO 4 (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → 2NH 3 + BaSO 4 + 2H 2 O - Chỉ có ↓ trắng → Na 2 SO 4 2Na 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → 2NaOH + BaSO 4 - Dung dịch có màu hồng → phenolphtalein - Có ↓ , sau đó ↓ tan → Zn(NO 3 ) 2 Zn(NO 3 ) 2 + Ba(OH) 2 → Ba(NO 3 ) 2 + Zn(OH) 2 Zn(OH) 2 + Ba(OH) 2 → Ba[Zn(OH) 4 ] (hoặc BaZnO 2 + H 2 O) * Giai đoạn 2, còn dd HCl và NaCl: Lấy một ít dd (Ba(OH) 2 + pp) cho vào 2 ống nghiệm. Cho từ từ từng giọt ddịch HCl/NaCl vào hai ống nghiệm: - ống nghiệm mất màu hồng sau một thời gian → ddHCl - ống nghiệm vẫn giữ được màu hồng → dd NaCl 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 6 (2,0đ) 6. a (1,0đ) H 2 + CuO → Ct 0 Cu + H 2 O (1) 4H 2 + Fe 3 O 4 → Ct 0 3Fe + 4H 2 O (2) H 2 + MgO → Ct 0 ko phản ứng 2HCl + MgO → MgCl 2 + H 2 O (3) 8HCl + Fe 3 O 4 → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O (4) 2HCl + CuO → CuCl 2 + H 2 O (5) 0,5đ 0,5đ 6. b (1,0đ) * Đặt n MgO = x (mol); n Fe3O4 = y (mol); n CuO = z (mol) trong 25,6gam X Ta có 40x + 232y + 80z = 25,6 (I) 40x + 168y + 64z = 20,8 (II) * Đặt n MgO =kx (mol); n Fe3O4 =ky (mol); n CuO =kz (mol) trong 0,15mol X Ta có k(x + y + z) = 0,15 (III) 2kx + 8ky + 2kz = 0,45 (IV) Giải hệ gồm (I), (II), (III) và (IV) ⇒ x=0,15mol; y=0,05mol; z=0,1mol 0,5đ 0,25đ 2 %n MgO = 3,0 15,0 .100 = 50,00(%); %n CuO = 3,0 1,0 .100 = 33,33(%) %n Fe3O4 =100 – 50 – 33,33 = 16,67(%) 0,25đ 7 (2,0đ) * X có dạng C x H y (x,y≥1; x,y Z ∈ ) - n O2 bđ = 0,03mol; n O2 dư = 0,005mol ⇒ n O2 pư = 0,025mol (n O pư = 0,05mol) - n CO2 = n THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 9 CẤP TRƯỜNG Năm học 2010-2011 Môn: Ngữ văn Thời gian: 150 phút (Không kể giao đề) ĐỀ: Câu 1 (4 đ): Từ hiểu biết về bài thơ Đồng chí của Chính Hữu, hãy viết một đoạn văn (ít nhất 10 câu) theo luận điểm:Những người đồng chí, từ cuộc đời thật đi vào thơ ca. Câu 2 (8 đ): Cảm nhận của em về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong đoạn trích Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du). Câu 3 (8 đ): Phân tích chi tiết cái bóng trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. ---------Hết-------- Đáp án Môn: Ngữ văn 9 Câu 1: Đoạn văn ( ít nhất 10 câu) hoàn chỉnh, mạch lạc, hợp lí, liên kết về nội dung và hình thức. +Nội dung nêu được 2 ý cơ bản sau: *Từ cuộc đời thật: -Người lính cách mạng thực sự sống trong cuộc sống hàng ngày ở làng quê nghèo xơ xác, cằn cỗi: nước mặn ,ngôi nhà gió lung lay, với giếng nước gốc đa .tất cả đều có thật, quen thuộc, gần gũi. -Từ biệt ruộng đồng, họ bước vào cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. -Họ lên đường chiến đấu thật tự nhiên, hôm qua là nông dân, hôm nay là chiến sĩ. -Tác giả không tô hồng, mà còn nhấn mạnh cái đói nghèo tưởng không thành thơ chút nào: áo rách vai, quần vá, chân không giày . *Đi vào thơ ca: -Chính những hình ảnh giản dị của cuộc đời thật đã tạo thành chất thơ và đã thành thơ. -Người lính nông dân đã trở thành nguồn cảm hứng văn học. -Nhà thơ đã đưa họ từ cuộc đời thật bước vào thơ ca. +Hình thức: chỉ viết đúng một đoạn văn, có mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Thang điểm: -Điểm 3-4: Nội dung đạt các yêu cầu trên, văn viết trôi chảy, sai không quá 2 lỗi diễn đạt. -Điểm 1-2: Nội dung chưa đạt yêu cầu như trên, sai không quá 4 lỗi diễn đạt -Điểm 0: Bài làm không đúng yêu cầu, hoặc không làm được gì. Câu 2: Gợi ý: Nội dung làm bài cần đạt các yêu cầu sau: *Mở bài: -Truyện Kiều có nhiều đoạn miêu tả thiên nhiên đặc sắc. -Cảnh ngày xuân là bức tranh xuân đẹp . *Thân bài: Phân tích cách dùng từ gợi hình gợi tả, bút pháp miêu tả thiên nhiên theo thời gian không gian, chủ yếu trong bốn câu thơ đầu và sáu câu thơ cuối: +Bốn câu đầu: gợi tả khung cảnh ngày xuân: -Thời gian thấm thoắt trôi nhanh ., chim én rộn ràng trên bầu trời trong sáng. -Bức tranh xuân tuỵệt đẹp: thảm cỏ non xanh đến tận chân trời, điểm xuyết vài bông hoa lê màu trắng. -Màu sắc hài hòa gợi nét đặc trưng của mùa xuân: mới mẻ tinh khôi, giàu sức sống, khoáng đạt trong trẻo, nhẹ nhàng thanh khiết. Từ "điểm" làm cho cảnh vật trở nên sinh động. +Sáu câu thơ cuối:cảnh thiên nhiên trong buổi chiều tà, khi chị em Thúy Kiều chơi xuân trở về: -Cảnh nhốm màu tâm trạng của nhân vật trữ tình . -Cảnh tan hội khác cảnh vào hội . -Những từ láy (tà tà, thanh thanh, nao nao .) miêu tả sắc thái cảnh vật, bộc lộ tâm trạng con người. -Tất cả những chuyển động chậm hơn, không còn tưng bừng nhộn nhịp như trước. -Cảnh vật như diễn tả tâm trạng bâng khuân, luyến tiết cảnh một ngày xuân sắp tàn của chị em Thúy Kiều, đồng thời như dự cảm một điều gì đó sắp xảy ra. *Kết bài; -Kết cấu hợp lí, ngôn ngữ tạo hình, bút pháp tả và gợi. -Lấy cảnh xuân tươi đẹp trong sáng nhưng ẩn chứa những mầm mống buồn làm bối cảnh để Kim Kiều gặp gỡ. Qua đây, tác giả ngầm dự báo số phận hai người sẽ không trọn vẹn. Thang điểm: -Điểm 6-8: Nội dung đảm bảo các yêu cầu trên, trình bày hợp lí, sai không quá 3 lỗi diễn đạt. -Điểm 4-5: Nội dung trình bày tương đối đầy đủ các yêu cầu trên, sai không quá 4 lỗi diễn đạt. -Điểm 2-3: Nội dung trình bày được các yêu cầu trên nhưng diễn đạt lủng củng, sai từ 5 lỗi diễn đạt trở lên. -Điểm 0-1: Không làm được gì- bài làm lạc đề Câu 3: Phân tích chi tiết cái bóng trong Chuyện người con gái Nam Xương. Bài làm cần đạt các yêu cầu sau: *Mở bài: -Chi tiết để lại dấu ấn cho người đọc. -Chiếc bóng có vai trò thắc nút, mở nút cho câu chuyện làm nên điều kì diệu cho tác phẩm. *Thân bài: +Lí do xuất hiện cái bóng: -Cái bóng của Vũ Nương khi Trương Sinh đi lính . -Cái bóng khi Vũ Nương đã mất . Cả hai trường hợp đề xuất phát từ lời nói ... H2SO4 - Khối lượng H2 điểm điểm Trường em http://truongem.com 98 n.100 − 2n = R + 99 8n 9, 8 => (2 R + 96 n).100 C % R2 ( SO4 )n = = 11, 22% ⇒ R = 9n R + 99 8n 2R + Xét: n M 18 27 điểm điểm Vậy R Al (... dd sau phản ứng là: 100 1,137 + 400 – 23,3 = 490 ,4 g Vậy nồng độ % H2SO4 dư HCl tạo thành là: ,1 0 = 2, 64% % H 2SO4 = 490 , , , 0 % HCl = = 1, % 490 , 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm Câu 4: (3,5...Trường em http://truongem.com ĐÁP ÁN Câu 1: (3,5 điểm) A: HCl; B: Cl2; C: NaOH; D: H2SO4; E: BaCl2 (0,5 điểm) Fe