1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề thi HSG hóa 9 cấp trường

4 125 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

những phản ứng này người ta thu được dung dịch A và kết tủa. Lọc nung kết tủa thu được chất rắn B. Dung dịch A được pha loãng thành 500 ml. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.. a) Xác định th[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT GIÁ RAI ĐỀ HSG HÓA

TRƯỜNG TH&THCS TÂN THẠNH NĂM HỌC 2018-2019

Bài 1: Cho hỗn hợp A gồm MgO, Al2O3 oxit kim loại hoá trị II

hoạt động Lấy 16,2 gam A cho vào ống sứ nung nóng cho luồng khí H2

qua phản ứng hoàn toàn Lượng nước thoát hấp thụ 15,3 gam dung dịch H2SO4 90%, thu dung dịch H2SO4 85% Chất rắn cịn lại

trong ống đem hồ tan HCl với lượng vừa đủ, thu dung dịch B 3,2 gam chất rắn không tan Cho dung dịch B tác dụng với 0,82 lít dung dịch NaOH 1M, lọc lấy kết tủa, sấy khô nung nóng đến khối lượng khơng đổi, 6,08 gam chất rắn

Xác định tên kim loại hoá trị II thành phần % khối lượng A Bài giải:

Gọi R KHHH kim loại hoá trị II, RO CTHH oxit 0,25đ Đặt a, b, c số mol MgO, Al2O3, RO hỗn hợp A

Theo ta có:

40a + 102b + (MR + 16)c = 16,2 (I) 0,25đ

Các PTHH xảy ra:

RO + H2 → R + H2O (1) 0,25đ

c mol c mol c mol

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (2) 0,25đ

a mol a mol

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (3) 0,25đ

b mol 2b mol

MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl (4) 0,25đ

a mol 2a mol a mol

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (5) 0,25đ

2b mol 6b mol 2b mol

Có thể có: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O (6) 0,25đ

x x x

Gọi x số mol NaOH dư tham gia phản ứng với Al(OH)3

Mg(OH)2

0

t

  MgO + H2O (7) 0,25đ

a mol a mol

2Al(OH)3

0

t

  Al2O3 + 3H2O (8) 0,25đ

(2b – x)mol

2

b x

(2)

Ta có:

Khối lượng axit H2SO4 dd 90% là:

m = 15,3 0,9 = 13,77 (g)

Khối lượng axit H2SO4 dd 85% 13,77(g) Vì pha lỗng

H2O khối lượng chất tan bảo toàn

Khối lượng dd H2SO4 85% là: (15,3 + 18c)

Ta có: C% =

13,77

15,3 18c .100% = 85%

Giải phương trình: c = 0,05 (mol) 0,25đ

Chất rắn không tan axit HCl R, có khối lượng 3,2g => MR =

3,

0,05 = 64 Vậy R Cu. 0,25đ

Thay vào (I) → 40a + 102b = 12,2 (II) Số mol NaOH = 0,82.1 = 0,82 (mol)

Trường hợp 1: Phản ứng (6) xảy Al(OH)3 tan chưa hết

nNaOH = 2a + 6b + x = 0,82 (III) 0,25đ

40a + 102(

2

b x

) = 6,08 (IV) 0,25đ

Giải hệ phương trình (II) (IV) được: x = 0,12 (mol)

Thay vào (III) → 2a + 6b = 0,7 (III)/ 0,25đ

Giải hệ phương trình: (II) (III)/ được: a = 0,05 b = 0,1

%CuO = 24,69% ; %MgO = 12,35% %Al2O3 = 62,96% 0,25đ

Trường hợp 2: Phản ứng (6) xảy Al(OH)3 tan hết

mrắn = mMgO = 6,08g 0,25đ

nMgO = 6,08 : 40 = 0,152 mol

2

Al O

m = 12,2 – 6,08 = 6,12 g 0,25đ

2

Al O

n = 6,12 : 102 = 0,06 mol

nNaOH = 2nMgO + 6nAl O2 3= 2.0,152 + 6.0,06 = 0,664 mol

( )

Al OH

n = 2

Al O

n = 0,12 mol

nNaOH dư = 0,82 – 0,664 = 0,156 mol 0,25đ

 Nhận thấy: nNaOH dư = 0,156 > nAl OH( )3= 0,12 mol => Al(OH)3 tan hết

Tính được: 0,25đ

mCuO = 4g => %mCuO = 24,69%

mMgO = 6,08g => %mMgO = 37,53%

2

Al O

m = 6,12 => %

Al O

(3)

Bài 2: Cho dung dịch có hịa tan 16,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch có hịa tan gam Fe2(SO4)3, sau lại thêm vào dung dịch 13,68 gam Al2(SO4)3 Từ

những phản ứng người ta thu dung dịch A kết tủa Lọc nung kết tủa thu chất rắn B Dung dịch A pha loãng thành 500 ml Các phản ứng xảy hoàn toàn

a) Xác định thành phần định tính định lượng chất rắn B

b) Xác định nồng độ mol/lít chất dung dịch A sau pha loãng Bài giải:

a)

16,8

0, 42( )

40

NaOH

n   mol

0,25đ

2( 3)

8

0,02( )

400

Fe SO

n   mol

0,25đ

2( 3)

13,68

0,04( )

342

Al SO

n   mol

0,25đ - Phản ứng: Fe2(SO4)3 + 6NaOH→2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 (1) 0,25đ

Số mol trước p/ư 0,02 0,42

P/ư 0,02 0,12

Sau p/ư 0,30 0,04 0,06 0,25đ

- Phản ứng: Al2(SO4)3 + 6NaOH→2Al(OH)3 + 3Na2SO4 (2) 0,25đ

Số mol trước p/ư 0,04 0,3

P/ư 0,04 0,24

Sau p/ư 0,06 0,08 0,12 0,25đ

Do NaOH dư nên có phản ứng tiếp theo:

Al(OH)3 + NaOH→ NaAlO2 + 2H2O (3) 0,25đ

Số mol trước p/ư 0,08 0,06

P/ư 0,06 0,06

Sau p/ư 0,02 0,06 0,25đ

- Kết tủa gồm: Fe(OH)3 0,04 mol Al(OH)3 0,02 mol 0,25đ

- Nhiệt phân: 2Fe(OH)3

0

t

  Fe2O3 + 3H2O (4) 0,25đ

0,04mol 0,02mol

2Al(OH)3

0

t

  Al2O3 + 3H2O (5) 0,25đ

0,02mol 0,01mol

(4)

Fe2O3: 0,02 mol => mFe O2 160.0,02=3,2(g) 0,25đ

Al2O3: 0,01 mol => mAl O2 102.0,01= 1,02(g) 0,25đ

b) Dung dịch A gồm:

Na2SO4(1) (2): 0,06+ 0,12=0,18 (mol) 0,25đ

NaAlO2 (3): 0,06(mol) 0,25đ

Vậy:

2

0,18

0,36( ) 0,5

Na SO M

C   M

0,5đ

2

0,06

0,12( ) 0,5

NaAlO M

C   M

0,5đ

Hiệu trưởng Giáo viên đề

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w