1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an tong hop

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đó là những tội ác về: + CT: không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào, thi hành những luật pháp dã man, thực hiện chính sách chia để trị, tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong nhữ[r]

MỤC LỤC PHẦN trang I Phần văn học 1/ Khái quát văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX 2/ Tuyên ngôn Độc lập 3/ Tây Tiến 4/ Việt Bắc 5/ Đất Nước (trích trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm) -13 6/ Sóng 16 7/ Đàn ghi-ta Lor-ca 18 8/ Người lái đị sơng Đà -21 9/ Ai đặt tên cho dịng sơng? 24 10/ Vợ chồng A Phủ -26 11/ Vợ nhặt -29 12/ Rừng xà nu -32 13/ Những đứa gia đình -35 14/ Chiếc thuyền xa 37 15/ Hồn Trương Ba, da hàng thịt 41 II Phần Làm văn -44 1/ Kiểu nghị luận xã hội 45 2/ Kiểu nghị luận thơ, đoạn thơ 48 3/ Kiểu nghị luận đoạn văn -49 4/ Kiểu nghị luận ý kiến bàn văn học -50 5/ Kiểu phân tích kết hợp so sánh 51 6/ Các văn mẫu văn hay (tham khảo) 54 III Phần Đọc hiểu 73 IV Các đề thi – đáp án THPT Quốc gia (chính thức) -75 PHẦN VĂN HỌC KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I VHVN TỪ CMTT NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 Vài nét hoàn cảnh lịch sử, XH, văn hóa - VH vận động phát triển lãnh đạo Đảng - VH hình thành phát triển hồn cảnh chiến tranh lâu dài vơ ác liệt, hồn cảnh hình thành nên kiểu nhà văn mới: nhà văn – chiến sĩ - Nền KT nghèo nàn chậm phát triển, văn hóa có điều kiện giao lưu với nước (chủ yếu tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hóa nước XHCN) Những chặng đường phát triển - 1945 – 1954: VH thời kỳ kháng chiến chống TD Pháp; - 1955 – 1964: VH năm x/d CNXH miền Bắc đấu tranh thống đất nước miền Nam; - 1965 – 1975: VH thời kì chống Mĩ cứu nước Những thành tựu hạn chế - Thành tựu: + Thực xuất sắc nhiệm vụ LS giao phó, thể hình ảnh người VN chiến đấu lao động + Tiếp nối phát huy truyền thống tư tưởng lớn dân tộc: truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo chủ nghĩa anh hùng + Những thành tựu nghệ thuật lớn thể loại, khuynh hướng thẩm mĩ, đội ngũ sáng tác, đặc biệt xuất tác phẩm lớn mang tầm thời đại - Hạn chế: VH cịn giản đơn, phiến diện, cơng thức,… Những đặc điểm - VH phục vụ CM, cổ vũ chiến đấu: chủ yếu vận động theo hướng CM hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung ĐN - Nền VH hướng đại chúng: đại chúng vừa đối tượng phản ánh, vừa đối tượng phục vụ, vừa nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho VH - Nền VH chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn: + Khuynh hướng sử thi: thể qua phương diện: * Đề tài: đề cập tới số phận chung cộng đồng, toàn dân tộc, phản ánh v/đ bản, có ý nghĩa sống cịn đất nước * Nhân vật: tiêu biểu cho lí tưởng chung dt, gắn bó số phận với số phận ĐN, thể kết tinh phẩm chất cao đẹp cộng đồng * Lời văn: thiên ca ngợi, trang trọng đẹp cách tráng lệ, hào húng + Cảm hứng lãng mạn: thể qua việc khẳng định phương diện lí tưởng sống vẻ đẹp người mới, ca ngợi CNAHCM tin tưởng vào tương lai tươi sáng DT II VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT TK XX Hồn cảnh LS, XH văn hóa - ĐN giành ĐL, tự thống - Từ năm 1975 – 1985: ĐN gặp nhiều khó khăn hậu nặng nề chiến tranh => ĐN phải đổi mới, VH phải đổi - Từ năm 1986: ĐN thực đổi nhiều mặt, VH có đ.kiện tiếp xúc rộng rãi với VH nhiều nước TG đổi nhiều mặt 2 Những chuyển biến thành tựu ban đầu - Những chuyển biến ban đầu: hai kháng chiến kết thúc, VH ta cộng đồng bắt đầu chuyển hướng với muôn thuở - Thành tựu VH thời kì ý thức đổi mới, sáng tạo hoàn cảnh đ/s III KẾT LUẬN: SGK ** Hướng dẫn tự học: Suy nghĩ anh (chị) thành tựu đặc điểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX TUN NGƠN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh PHẦN MỘT: TÁC GIẢ I TIỂU SỬ Hồ Chí Minh (1890 – 1969) gắn bó trọn đời với dân, với nước, với nghiệp giải phóng dân tộc VN phong trào cách mạng giới, lãnh tụ CM vĩ đại, nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc II SỰ NGHIỆP VĂN HỌC Quan điểm sáng tác - Người coi văn nghệ vũ khí sắc bén phục vụ nghiệp CM Nhà văn phải có tinh thần xung phong người chiến sĩ; - Người ln trọng tính chân thật tính DT VH; - Khi cầm bút, Người xuất phát từ đối tượng (Viết cho ai?) mục đích tiếp nhận (Viết để làm gì?) để định n.dung (Viết gì?) hình thức (Viết nào?) t.phẩm Di sản văn học: tập trung thể loại: - Văn luận: Bản án chế độ thực dân Pháp, TNĐL, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Khơng có q độc lập tự do, - Truyện kí: Lời than vãn bà Trưng Trắc, Vi hành, Vừa đường vừa kể chuyện,… - Thơ ca: Nhật kí tù, Nguyên tiêu, Cảnh khuya,… Phong cách nghệ thuật: Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh đa dạng thể loại, bút pháp giọng văn: - Văn luận: thường ngắn gọn, tư sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến đa dạng bút pháp T.phẩm tiêu biểu: - Truyện kí: đại, thể tính chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng vừa có sắc bén, thâm thúy phương Đơng, vừa có hài hước, hóm hỉnh giàu chất uy-mua phương Tây T.phẩm tiêu biểu: - Thơ ca: thơ tuyên truyền lời lẽ giản dị, mộc mạc mang màu sắc dân gian đại, dễ thuộc, dễ nhớ, có sức tác động lớn; thơ nghệ thuật hàm súc, có kết hợp độc đáo bút pháp cổ điển đại, chất trữ tình tính chiến đấu T.phẩm tiêu biểu: => Nhìn chung, phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh phong phú, đa dạng mà thớng nhất Đó thống quan điểm sáng tác tư tưởng, tình cảm; cách viết ngắn gọn, giản dị, s/d linh hoạt thủ pháp bút pháp nghệ thuật khác nhằm thể cách nhuần nhị sâu sắc tư tưởng tình cảm người cầm bút III KẾT LUẬN: SGK PHẦN HAI: TÁC PHẨM I TÌM HIỂU CHUNG (xuất xứ - h.c.r.đ, đối tượng, m/đ) - Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật, kẻ chiếm đóng nước ta lúc đầu hàng đồng minh Trên toàn quốc, nhân dân lãnh đạo Mặt trận Việt Minh, vùng dậy giành quyền - Ngày 19/8/1945, CMTT thắng lợi HN Ngày 26/8/1945, CT.HCM từ chiến khu VB tới HN Tại nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo TNĐL Ngày 2/9/1945, Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước VNDCCH đọc TNĐL khai sinh nước VN - HCM viết đọc TNĐL TD Pháp lực thù địch âm mưu chiếm lại nước ta, TNĐL không lời tuyên bố với nhân dân VN mà lời tuyên bố với TG, với quân Đồng minh kẻ thù quyền tự do, độc lập DT VN II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1/ Đoạn 1: Nêu ngun lí chung quyền bình đẳng, tự do, quyền mưu cầu hp người DT - Người trích dẫn hai tun ngơn Mĩ, Pháp nhằm đề cao giá trị tư tưởng nhân đạo văn minh nhân loại, tạo tiền đề cho lập luận Từ quyền bình đẳng, tự người, Hồ Chí Minh suy rộng quyền bình đẳng, tự DT Đây đóng góp riêng Người vào LS tư tưởng nhân loại - Người đặt ba CM ngang hàng nhau, ba ĐL ngang hàng buộc đối phương TG phải công nhận thành CMTT ĐL mà VN giành - HCM dùng biện pháp “gậy ông đập lưng ông”, tạo nên sợi dây ràng buộc, buộc Mĩ Pháp phải thừa nhận quyền ĐL, tự DT VN 2/ Đoạn 2: Tố cáo tội ác thực dân Pháp - T.giả rõ TD Pháp phản bội chà đạp lên nguyên lí mà tổ tiên họ xây dựng - Người vạch trần chất xảo quyệt, tàn bạo, man rợ TD Pháp lí lẽ thật LS khơng thể chối cãi Đó tội ác về: + CT: không cho nhân dân ta chút tự dân chủ nào, thi hành luật pháp dã man, thực sách chia để trị, tắm khởi nghĩa ta bể máu,… + KT: bóc lột nhân dân ta đến tận xương tủy; cướp ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu; đặt hàng trăm thứ thuế vơ lí làm cho dân ta trở nên bần cùng,… + VH’: thi hành sách ngu dân; đầu độc dân ta thuốc phiện rượu cồn, làm nòi giống ta suy nhược,… + Bên cạnh âm mưu thâm độc, sách tàn bạo (như bán nước ta hai lần cho Nhật, cấu kết với Nhật để riết khủng bố VM, đưa nhân dân ta vào cảnh “một cổ hai tròng”, làm cho hai triệu đồng bào ta chết đói…) => Sự thật có sức mạnh lớn lao, bác bỏ luận điệu TD Pháp cơng lao “khai hóa”, quyền “bảo hộ” Đông Dương - Bản tuyên ngôn k/đ thực tế LS: nhân dân ta dậy giành quyền (từ tay Nhật khơng phải từ tay Pháp), lập nên nước VNDCCH - Những luận điệu khác lực phản CM quốc tế bị phản bác mạnh mẽ chứng cớ xác thực, đầy sức thuyết phục 3/ Đoạn 3: Tuyên bố độc lập khẳng định tâm BV ĐL ĐN - Tuyên bố thoát li hẳn q.hệ thực dân với Pháp - Kêu gọi toàn dân đ.kết chống lại âm mưu TD Pháp - Kêu gọi cộng đồng QT công nhận quyền ĐL, tự VN k/đ tâm BV quyền ĐL, tự III TỔNG KẾT 1/ Nghệ thuật - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực, giàu sức thuyết phục - Ngơn ngữ vừa xác vừa gợi cảm - Giọng văn linh hoạt 2/ Ý nghĩa văn (giá trị, chủ đề) - TNĐL văn kiện LS vô giá tuyên bố trước quốc dân đồng bào TG quyền tự do, ĐL DT VN khẳng định tâm BV tự do, ĐL (GTLS) - TNĐL kết tinh lí tưởng đấu tranh GPDT tinh thần yêu chuộng ĐL, TD (GTTT) - TNĐL văn luận mẫu mực (GTNT) ** Hướng dẫn tự học: Mục đích đối tượng Tuyên ngôn Độc lập ** Đề tham khảo: Chứng minh Tuyên ngôn Độc lập không văn kiện lịch sử mà văn luận mẫu mực./ TÂY TIẾN Quang Dũng I TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc - Ông hồn thơ lãng mạn, tài hoa: nhà thơ “xứ Đoài mây trắng”, thơ giàu chất nhạc, chất họa 2/ Tác phẩm - Tây Tiến đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947, hoạt động chủ yếu địa bàn miền tây Bắc Bộ, có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào đánh tiêu hao sinh lực địch - Chiến sĩ Tây Tiến phần đông niên Hà Nội, chiến đấu hoàn cảnh gian khổ, thiếu thốn họ lạc quan, yêu đời - Quang Dũng sống chiến đấu đoàn quân Tây Tiến từ ngày đầu thành lập Cuối năm 1948, chuyển sang đơn vị khác, Phù Lưu Chanh, Quang Dũng viết thơ Bài thơ lúc đầu có tên Nhớ Tây Tiến II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1/ Đoạn 1: Những hành quân gian khổ đoàn quân Tây Tiến khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ dội Có luận điểm: a) Cảm xúc chủ đạo đoạn thơ: - Từ láy “chơi vơi” -> nỗi nhớ đồng đội, núi rừng cách da diết, mênh mông, sâu thẳm - Điệp từ “nhớ” -> nỗi nhớ thường trực, bao trùm lên t/n lẫn người b) Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc - Một vùng đất xa xơi, hùng vĩ, bí hiểm: + Từ láy: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút -> tranh thiên nhiên hoang vắng, địa hình quanh co, hiểm trở + Phép điệp + biện pháp phối trắc “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm” -> câu thơ trúc trắc, gợi tranh thiên nhiên đầy khắc nghiệt thử thách + Phép đối lập: “Ngàn thước lên cao >< ngàn thước xuống” -> tương phản gay gắt, chênh lệch lớn mặt địa hình => Bức tranh thiên nhiên soi chiếu theo chiều k/g + Phép điệp “chiều chiều”, “đêm đêm” + phép N.H’ “thác gầm thét”, “cọp trêu người” -> thiên nhiên Tây Bắc hoang dã, dội tạo mối đe dọa khủng khiếp đ/v người => Bức tranh thiên nhiên khám phá theo chiều t/gian - Một xứ sở thơ mộng, trữ tình ấm áp tình người: + “Hoa đêm hơi” (hoa nở đêm, tỏa hương thơm ngát), “cồn mây” (những đám mây đỉnh núi cao cồn mây) -> hình ảnh thơ mộng, huyền ảo + “Pha Luông nhà mưa xa khơi” -> câu thơ toàn tạo cảm giác nhẹ nhàng, thư thái + “Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” -> nghĩa tình quân dân ấm áp người dân miền núi dành cho chiến sĩ TT => Khổ thơ giàu màu sắc hội họa âm nhạc làm lên giới khác thường vừa đa dạng, vừa độc đáo núi rừng miền Tây c) Hình ảnh người lính chặng đường hành quân: - Người lính TT chịu nhiều gian khổ, vất vả, hi sinh: + Hình ảnh: “đồn qn mỏi”, “anh bạn dãi dầu” -> chặng đường hành quân gian khổ + Biện pháp nói giảm nói tránh + Â.D: “khơng bước nữa”, “bỏ quên đời” -> hi sinh quên người lính - Người chiến sĩ trẻ trung, ngang tàng, lãng mạn, yêu đời: + Biện pháp N.H’ “súng ngửi trời” -> nhìn tinh nghịch, lạ lẫm + Coi chết việc “bỏ quên đời” -> xem thường chết + Tâm hồn lãng mạn, đầy tình cảm: “Nhà … khơi”, “Mai Châu… xôi” -> nghĩ người em gái TB, nhớ miếng ăn mà đồng bào miền Tây dành cho  Bút pháp vừa thực, vừa lãng mạn xây dựng nên hình ảnh chân thực sinh động người lính 2/ Đoạn 2: Nỗi nhớ kỉ niệm đẹp tình qn dân đêm liên hoan cảnh sơng nước miền Tây thơ mộng Có luận điểm: - Cảnh đêm liên hoan rực rỡ lung linh, chung vui với làng xứ lạ: + ĐT “bừng” -> ánh sáng bùng lên cách mạnh mẽ, đột ngột, thể niềm vui bất ngờ, to lớn +Chỉ từ“kìa” -> tiếng reo vui đầy phấn khích thích thú + Hình ảnh “xiêm áo”, “man điệu”, “nàng e ấp” + địa danh “Viên Chăn” -> vẻ đẹp bí ẩn, đầy lạ lẫm mê người gái miền Tây + Từ gốc Hán “đuốc hoa” -> gợi liên tưởng t/y đơi lứa  Vẻ đẹp bí ẩn người sống miền Tây làm ngây ngất tâm hồn chàng trai TT, người hào hoa, yêu đời - Cảnh sông nước miền Tây chiều sương giăng hư ảo: + Hình ảnh “chiều sương”, “dáng người độc mộc”, “hoa đong đưa” -> vẻ đẹp hoang dại, thơ mộng, mờ ảo, duyên dáng, mang nét đặc trưng cảnh người TB + Biện pháp N.H’ “hồn lau”: gợi lên phần thiêng liêng cảnh vật + Phép điệp: “có thấy”, “có nhớ” -> vừa gợi mở, vừa nhắc nhớ kỉ niệm TB => Bút pháp gợi ngôn ngữ giàu nhạc điệu làm bật lên vẻ mĩ lệ, trữ tình thiên nhiên người nơi núi rừng TB 3/ Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến Có luận điểm: - Vẻ đẹp lẫm liệt, kiêu hùng: + “Đồn binh khơng mọc tóc”: bút pháp tả thực (người lính bị bệnh sốt rét rụng hết tóc / số cạo trọc đầu để thể tình đ.kết với đồng đội mình) + “binh” (phụ âm “b” đọc tạo mạnh mẽ) + đảo ngữ (đưa từ “Tây Tiến” trước “đoàn binh”)-> hình ảnh dội mạnh mẽ người lính TT + Phép Â.D “dữ oai hùm” (SS ngầm người lính TT mang oai linh chúa tể sơn lâm) + ĐT “trừng” -> vẻ oai hùng, lẫm liệt - Vẻ đẹp hào hoa: “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” -> ch.tranh ác liệt khát khao t/y, t/y đôi lứa động lực để người lính chiến đấu (liên hệ đến câu thơ Đất Nước Nguyễn Đình Thi: “Những đêm dài hành quân nung nấu / Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu”) -> bút pháp lãng mạn, thể tâm hồn trẻ trung, yêu đời, trái tim khát khao yêu đương người lính TT - Vẻ đẹp bi tráng: + Chất bi thương: thể qua h.ả tả thực: ++ “Đồn binh khơng mọc tóc” (vì bị bệnh sốt rét rụng hết tóc) ++ “Quân xanh màu lá” (da xanh tái bệnh) ++ “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” (người lính TT bỏ thây khắp nẻo hành quân bệnh, thú ăn thịt, rắn độc cắn, tai nạn quân địch giết hại) ++ “Áo bào thay chiếu” (đến chết manh chiếu khơng có để bọc thây, phải dùng áo khốc bên ngồi bó thân) -> T.giả không che giấu mà khắc họa chân thực khốc liệt chiến tranh, cho thấy hi sinh lớn lao người lính + Chất hùng tráng: ++ “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh”: lí tưởng xả thân Tổ quốc, cống hiến tuổi xuân cho ĐN; ++ Biện pháp nói giảm nói tránh “anh đất”: coi chết nhẹ tựa lông hồng, quy luật tự nhiên; ++ Biện pháp N.H’ “Sông Mã gầm lên khúc độc hành”: âm hưởng dội hào hùng thiên nhiên để đưa tiễn anh linh người lính TT => Việc s/d nhiều từ ngữ HV (“chiến trường”, “viễn xứ”, “biên cương”,…) tạo giọng điệu trang trọng thể tình cảm đau thương vơ hạn kính cẩn nhà thơ trước hi sinh đồng đội 4/ Đoạn 4: Lời thề gắn bó với Tây Tiến miền Tây - Hai câu đầu: nêu lên tinh thần tâm người lính TT “một khơng trở lại”, “quyết tử cho Tổ quốc sinh” - Hai câu cuối: lời thề sắt son -> tâm hồn, tình cảm người lính TT gắn bó máu thịt với ngày, nơi mà TT qua => Nhịp thơ chậm, giọng thơ buồn linh hồn đoạn thơ toát lên vẻ hào hùng III/ TỔNG KẾT 1/ Nghệ thuật - BT có cảm hứng bút pháp lãng mạn - Nhà thơ có cách s/d ngôn từ đặc sắc: từ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Việt, - BT có kết hợp chất nhạc chất họa 2/ Ý nghĩa văn TP khắc họa thành cơng hình tượng người lính TT cảnh núi rừng miền Tây hùng vĩ, dội Hình tượng người lính TT mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng đồng hành trái tim trí óc mỡi ** Hướng dẫn tự học: + Đối sánh phần phần hai thơ để biến đổi c.xúc bút pháp miêu tả t.gỉa + SS hình ảnh người lính thơ TT với hình ảnh người lính thơ Đồng chí Chính Hữu + Đọc ĐT “Doanh trại… đong đưa” thực yêu cầu bên dưới:  Nêu nội dung ĐT  Xác định từ láy sd ĐT PT hiệu nghệ thuật chúng  Phát b.p.t.t từ vựng s/d ĐT tác dụng chúng ** Đề tham khảo: 1/ Về hình tượng người lính Tây Tiến, có ý kiến cho người lính có dáng dấp tráng sĩ thuở trước, ý kiến khác nhấn mạnh người lính mang đậm vẻ đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp Từ cảm nhận hình tượng này, anh/chị bình luận ý kiến 2/ Người lính hình tượng trung tâm VHVN giai đoạn từ CMTT năm 1945 đến năm 1975, tác giả lại có khám phá riêng Theo anh/chị, đâu khám phá riêng Quang Dũng thơ Tây Tiến? 3/ Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp riêng hai ĐT sau: “Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” (Tây Tiến – Quang Dũng) “Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương về.” (Việt Bắc – Tố Hữu) * Trên phần tài liệu ơn thi 12 mình, có tài liệu bạn cần in cho học sinh học Năm ngối dạy 12 lớp bản, tỉ lệ 97% Các bạn cần tài liệu alo cho (thầy Minh: 01646.655.010) ... hoàn cảnh gian khổ, thiếu thốn họ lạc quan, yêu đời - Quang Dũng sống chiến đấu đoàn quân Tây Tiến từ ngày đầu thành lập Cuối năm 1948, chuyển sang đơn vị khác, Phù Lưu Chanh, Quang Dũng viết... lẫn người b) Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc - Một vùng đất xa xơi, hùng vĩ, bí hiểm: + Từ láy: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút -> tranh thiên nhiên hoang vắng, địa hình quanh co, hiểm trở + Phép... kiện lịch sử mà cịn văn luận mẫu mực./ TÂY TIẾN Quang Dũng I TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc - Ông hồn thơ lãng mạn, tài hoa: nhà

Ngày đăng: 13/11/2021, 04:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w