1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THBK5 PhamThiThuong KTGHP

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Tiết dạy này đã đáp ứng các tiêu chí của một tiết dạy tích cực:  Cả lớp đều tham gia: - Hoạt động trò chơi khởi động kiểm tra bài cũ “ Con vật em thích” Luyện đọc  Học sinh tự sản s[r]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC- MẦM NON - - BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Giảng viên: Trần Dương Quốc Hòa Sinh viên thực : Phạm Thị Thương Lớp: Đại học Tiểu học B – Khóa Năm học: 2017 - 2018 Yêu cầu 1: Xem xét – đánh giá việc thực 03 nguyên tắc dạy học Tiếng Việt trường tiểu học Nguyễn Khắc Hiếu, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai  Nguyên tắc phát triển tư  Phân mơn tả lớp 2( nghe – viết): Cây xồi ơng em - Giáo viên đặt học sinh vào trạng thái tư liên tục, việc đưa câu hỏi để định hướng tư như: + Cây xồi có hình ảnh đẹp? + Đoạn viết có câu? + Chú ý sau dấu chấm phải viết nào? Phần từ khó: giáo viên cho tự học sinh tìm từ khó, sau đặt câu hỏi như: + Từ “ lúc lỉu” khó chỗ nào? Phân tích tiếng “ lúc” tiếng “ lỉu”? + So sánh tiếng “ trông” với “ tiếng “ trong”? + Đặt câu với từ khó? Phần tả âm vần: + Cấu tạo vần “ ươn” vần “ ương”? + Tìm giống khác vần “ ươn” vần “ ương”? Như vậy, học sinh rèn luyện thao tác phân tích, so sánh, khái quát, tổng hợp… - Giáo viên giải thích từ để học sinh hiểu ý nghĩa đơn vị ngơn ngữ, ví dụ giải thích thêm từ “ lúc lỉu” - Bên cạnh giáo viên cịn phát triển ngơn ngữ cho học sinh, sau câu trả lời học sinh giáo viên điều chỉnh lời nói cho học sinh để học sinh nắm nội dung vấn đề cần nói thể nội dung ngơn ngữ  Tiết dạy đáp ứng đủ tiêu chí tiết dạy tích cực:  Cả lớp tham gia: - Viết từ khó vào bảng ( kiểm tra cũ) - Thảo luận theo nhóm đơi để tìm từ khó ( mới) - Cả lớp viết tả - Trao đổi viết cho bạn để sữa lỗi tả - Tổ chức trị chơi “ điền vàochỗ trống” phần tả âm –vần  Học sinh tự sản sinh tri thức - Học sinh tự tìm từ khó - Học sinh tự nhận xét, phân tích, đặt câu với từ khó  Khơng khí lớp học vui vẻ, sơi nổi: - Giáo viên ln tạo khơng khí thoải mái lớp học - Tổ chức trò chơi “ điền vào chỗ trống” phần tả âm –vần - Học sinh tích cực phát biểu, xây dựng dù hay sai  Tương tự, phân môn tập đọc giáo viên đảm bảo nguyên tắc tư dạy học qua việc đặt hệ thống câu hỏi để học sinh tự tìm kiến thức, sau giáo viên củng cố chốt lại kiến thức  Phân môn tập viết: Bài Ôn tập chữ hoa H Ở tiết dạy Tập viết em cho giáo viên thực chưa tốt nguyên tắc tư dạy học Bởi lý sau: + Các thao tác giáo viên nhanh giảng bài, viết bóng, thời gian thảo luận nhóm + Cách đặt câu hỏi máy móc: Chữ hoa H,V, N cao li? Chữ hoa H,(V, N ) gồm nét, nét nào? Nêu cách viết chữ hoa H ( V,N ) ? + Học sinh trả lời không chủ động, cịn nhìn lên hình chiếu + Mục đích tiết Tập viết học sinh phải rèn luyện viết nhiều( viết bóng, viết bảng con, viết tập viết) đa phần thời gian giáo viên bắt học sinh nhắc lại kiến thức nhiều + Giữa hoạt động giáo viên rời rạc, khơng có câu chuyển mà lời thơng báo cho hoạt động Do đó, q trình tư học sinh chưa liên tục, chưa đáp đủ mục tiêu tiết Tập viết  Nguyên tắc giao tiếp  Phân môn tập đọc lớp 2( nghe – viết): Mẹ - Giáo viên đưa nội dung tập đọc lớp môn tập đọc trọng vào việc luyện đọc khả giao tiếp cho học sinh , việc tìm nội dung sức với học sinh lứa tuổi - Nguyên tắc giao tiếp giáo viên thực đan xen với nguyên tắc phát triển tư nhằm đặt học sinh vào tình kích thích để phát triển lời nói, là: + Theo hình thức hỏi – đáp: giáo viên đưa câu hỏi, học sinh trả lời sau câu trả lời học sinh giáo viên có điều chỉnh cách nói cho hồn thiện + Giáo rèn luyện cho học sinh cách thể thái độ, tình cảm, cử ngữ điệu nói phù hợp với hành vi lời nói Ví dụ: Biết thể tình cảm yêu thương, biết ơn cha mẹ Giáo viên hỏi “ Ở nhà, ba mẹ chăm sóc nào?” Sau học sinh trả lời, giáo viên hỏi tiếp “ Vậy có yêu thương ba mẹ khơng? Con làm để tỏ lịng biết ơn với ba mẹ?” - Ở phần luyện đọc, học sinh rèn luyện cách phát âm, cách ngắt chỗ đọc biểu cảm - Giáo viên tổ chức thi đọc diễn cảm cho lớp giúp tạo khơng khí vui tươi, hứng thú học tập cho học sinh đồng thời rèn luyện kĩ đọc diễn cảm học sinh : Học sinh đọc diễn cảm theo cặp cho nghe, sau nhóm lớn tự ứng cử học sinh đọc trước lớp  So sánh với tiêu chí tiết dạy tích cực:  Cả lớp tham gia: - Hoạt động trò chơi khởi động ( kiểm tra cũ) có học sinh tham gia - Hoạt động đọc theo nhóm người, lớp tham gia  Học sinh tự sản sinh tri thức - Học sinh tự tìm cách ngắt nhịp thơ dựa cách đọc giáo viên - Học sinh tự tìm câu trả lời cho câu hỏi giáo viên  Khơng khí lớp học vui vẻ, sơi nổi: - Giáo viên ln tạo khơng khí thoải mái lớp học - Học sinh tích cực phát biểu, xây dựng dù hay sai - Tổ chức trò chơi khởi động đầu - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Tổ chức hát tập thể để thư gian trước qua phần tìm hiểu  Học vần lớp 1: ong – ông - Nguyên tắc giao tiếp giáo viên thực đan xen với nguyên tắc phát triển tư phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh: + Giáo viên đặt câu hỏi: Vần “ ong” gồm âm? So sánh vần “ ong” với vần “ on”?  Giáo viên sửa cách trả lời cho học sinh ( phải lễ phép có thưa gửi rõ ràng) - Phần kiểm tra cũ giáo viên cho học sinh mở rộng vốn từ cách tự tìm từ chứa vần “ n – ươn” viết vào bảng Sau phân tích từ - Trong mới, giáo viên xem xét đơn vị ngôn ngữ hoạt động hành chức: vần “ ong” tiếng “ võng” từ võng; vần “ ông” tiếng “ song” từ “ dịng sơng” Giáo viên tổ chức hoạt động nói để học sinh phân tích vần, tiếng khóa, từ khố - Học sinh rèn luyện đọc với nhiều hình thức: cá nhân, theo bàn, theo dãy,cả lớp - Phần viết vần, từ khóa giáo viên hướng dẫn rõ ràng, dễ hiểu giúp học sinh dễ dàng thực theo viết vào bảng đồng thời rèn kĩ lắng nghe cho học sinh  Tiết dạy đáp ứng tiêu chí tiết dạy tích cực:  Cả lớp tham gia: - Hoạt động trò chơi khởi động ( kiểm tra cũ) “ Con vật em thích” Luyện đọc  Học sinh tự sản sinh tri thức - Học sinh tự so sánh “ ong” với “ ông”, phân tích vần, tiếng từ Học sinh tự tìm câu trả lời cho câu hỏi giáo viên  Khơng khí lớp học vui vẻ, sơi nổi: Giáo viên ln tạo khơng khí thoải mái lớp học Học sinh tích cực phát biểu, xây dựng dù hay sai Tổ chức trò chơi khởi động đầu - Kể chuện “ Thỏ thăm nhà bạn” gây hứng thú cho học sinh, từ đưa từ ứng dụng  Nguyên tắc ý đến tâm lí trình độ Tiếng Việt vốn có học sinh tiểu học Ở hầu hết tiết dạy giáo viên có tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí, trình độ ngơn ngữ, đặc điểm vùng miền học sinh lớp Để từ định nội dung, kế hoạch phương pháp dạy học cho phù hợp với học sinh lớp  Phân mơn tả lớp 2( nghe – viết): Cây xồi ơng em - Giáo viên ý đến trình độ từ vựng vốn có học sinh lớp nói chung học sinh nói riêng Từ chọn tập lựa chọn phần tả âm – vần  Học vần lớp 1: ong – ông Giáo viên tổ chức trị chơi “ Con vật em thích” học sinh vừa chơi mà học Tùy vào vốn từ học sinh, tự tìm từ chứa vần học biết thêm từ khác bạn Giáo viên dạy với nhiều hình thức lạ,có hình ảnh gây hứng thú cho học sinh: kể chuện “Thỏ thăm nhà bạn” học sinh giúp thỏ vượt qua thử thách để đến nhà bạn, thử thách đưa từ ứng dụng.Bài dạy sử dụng powerpoin với cách thiết kế đẹp, logic giúp học sinh dễ nắm Yêu cầu 2: Một số băn khoăn, thắc mắc thân tiếp cận thực tế với tiết dạy học Tiếng Việt trường tiểu học - Trong Tập làm văn học sinh cịn có rập khuôn viết văn Em thấy tất học sinh viết theo mẫu giáo viên, có sáng tạo, tự cách viết  Theo em, để hạn chế tình trạng giáo viên không nên bắt học sinh viết theo dàn định Nên em tự viết theo cảm nghĩ, tình cảm Giáo viên sửa cách dùng từ cho hay - Trong tiết dạy bình thường giáo viên chưa dạy đủ quy trình Ví dụ Tập viết (lớp 2) giáo viên hướng dẫn học sinh viết tập viết Bỏ qua phần khác kiểm tra cũ, hướng dẫn viết bảng  Xảy tình trạng giáo viên chủ nhiệm dạy hầu hết tất môn ( trừ âm nhạc, mĩ thuật, tiếng anh) Nên không chạy kịp chương trình, thời gian mơn lấn qua thời gian dạy mơn khác Vì vậy, hạn chế thời gian mà giáo viên bỏ qua số bước quy trình dạy học Khơng có quy định sử dụng chữ in thường hay chữ viết thường viết bảng ( trừ tiết học vần) Ví dụ tiết Chính tả( lớp 2): Cây xồi ơng em: giáo viên viết chữ thường tả, tập âm – vần ( chữ in thường) vào bảng phụ Em có hỏi GVHD nói khơng bắt buộc theo quy định định Tập viết ( lớp 3): Ôn tập chữ hoa: H Giáo viên cho học sinh nhắc lại nhiều lần cách ghi chữ hoa, làm thời gian Và cách trả lời học sinh rập khn, máy móc ( GV bắt em học thuộc tiết hội giảng) Giáo viên giới thiệu vua Hàm Nghi q nhiều, sau cịn nhắc lại vào phần củng cố cuối  Theo em ôn tập nên cần cho học sinh nhắc lại cách viết lần phải tự em trả lời theo trí nhớ giáo viên biết em nắm Từ có điều chỉnh, sửa đổi cho em Về phần câu ứng dụng, giáo viên nên giới thiệu sơ lược vua Hàm Nghi khơng nên nhắc lại nhiều lần khơng phải tâm Theo giáo trình: Luyện viết từ khó: GV lựa chọn ( Lưu ý: Với HS cuối lớp 3, tập cho HS tự phát từ khó) Nhưng thực tế tiết tả lớp giáo viên cho HS tìm từ khó Và em rút từ khó, phần tích từ khó Vậy việc rút từ khó dựa trình độ học sinh mà giáo viên tự rút hay tổ chức cho học sinh rút từ khó?

Ngày đăng: 12/11/2021, 20:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w