BÁO CÁO: CHỨNG TỪ BẢO HIỂM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LỚP NGOẠI THƯƠNG – VB2 K11 MÔN HỌC: VẬN TẢI - BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG GIÁO VIÊN: Ths. Ngô Thò Hải Xuân Nhóm 1: 1. Phạm Thò Nghóa 2. Lê Tiến Tâm 3. Thái Phùng Quốc Đạt 4. Nguyễn Ngọc Tuyền 5. Nguyễn Thò Vân Thu 6. Dương Phụng Linh 7. Nguyễn Thúy Hồng Nguyên 8. Nguyễn Ngọc Ánh Đan 9. Nguyễn Thò Hải Yến 10.Nguyễn Thanh Trúc 11.Hoàng Thò Tuyết Hồng 12.Nguyễn Thò Ngọc Thư 13.Đoàn Kim Hướng 14.Vũ Văn Hải Đề tài số 1: Chứng từ vận tải đường biển: - Đối với vận tải đường biển có những chứng từ gì? - Khái niệm, chức năng, phân loại (nếu có) - Hình thức, nội dung của từng loại chứng từ. Tháng 09/2009 1 I. GIỚI THIỆU Hoạt động ngoại thương liên quan đến nhiều lónh vực như ngân hàng, vận tải, bảo hiểm, giao nhận. Tất cả các lónh vực trên đều có tầm quan trọng đặc biệt đối với hoạt động ngoại thương. Tuy nhiên, vận tải, bảo hiểm và giao nhận lại hết sức gắn bó mật thiết đến hoạt động ngoại thương. Dòch vụ vận tải ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền mậu dòch thế giới. Trong đó, vận tải hàng hải đã giữ một vai trò chính yếu trong mậu dòch quốc tế. Trong chuyên chở hàng hóa ngoại thương trên thế giới hiện nay, vận tải hàng hải chiếm khoảng 90% tổng khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu của thế giới. Để công tác vận chuyển hàng hóa được thuận lợi và việc giao nhận hàng hóa diễn ra suôn sẻ, bộ chứng từ trong vận chuyển hàng hóa bằng đường biển đóng vai trò hết sức quan trọng. Trong nội dung của bài làm này, nhóm chúng tôi xin giới thiệu các chứng từ vận tải hàng hóa bằng đường biển. Các chứng từ vận tải hàng hải gồm một số loại cơ bản như sau: 1. Bảng đăng ký hàng chuyên chở (Cargo List) 2. Booking Note 3. Biên lai thuyền phó (Mates’ Receipt) 4. Biên bản giám đònh trên tàu (Survey Record) 5. Giấy chứng nhận giám đònh (Survey Report) 6. Vận đơn đường biển (Bill of Lading) 7. Sơ đồ xếp hàng (Cargo Plan) 8. Thông báo sẵn sàng (Notice of Readiness) 9. Lòch trình bốc dỡ (Time-Sheet) 10. Giấy cam đoan bồi thường (Letter of Indemnity) 11. Bản lược khai (Manifest) 12. Biên bản hàng xếp không theo vận đơn, không theo sơ đồ xếp hàng 13. Giấy chứng nhận hàng hư hỏng (Cargo Outturn Report) 14. Phiếu thiếu hàng (Shortage Bond) hay Chứng nhận hàng thiếu (Certificate of Shortlanded Cargo) 15. Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (Report On Receipt of Cargo) 16. Biên bản đổ vỡ và mất mát 17. Thư dự kháng (Letter of Reservation) 18. Thông báo hàng đến (Notice of Arrival) 19. Lệnh giao hàng (Delivery Order) 2 II. NỘI DUNG 1. BẢNG KÊ CHI TIẾT HÀNG HÓA (CARGO LIST) a) Khái niệm: Bảng kê hàng chuyên chở là bảng kê các hàng hóa gửi đi. Bảng kê do chủ hàng lập và xuất trình cho người đại diện của người vận tải. b) Công dụng: - Là cơ sở để người vận tải vạch sơ đồ sắp xếp hàng lên tàu. - Để cơ quan giao nhận, vận tải ngoại thong xét thứ tự ưu tiên can được gửi trước, gửi sau. - Để tính phí liên quan đến việc xếp hàng hóa, phí lưu kho, phí cẩu hàng,… c) Nội dung: - Tên hãng tàu. - Tên người nhận. - Tên hàng. - Ký mã hiệu. - Trọng lượng và thể tích của hàng hóa. 2. BOOKING NOTE Văn bản của người thuê tàu gửi cho hãng tàu (người chuyên chở) yêu cầu dành chỗ trên tàu để vận chuyển hàng hóa. Đơn lưu khoang thường được các hãng tàu chợ in sẵn thành mẫu đơn để người thuê tiện điền vào các khoản mục: Tên hãng tàu, tên tàu – Tên người thuê và đòa chỉ – Tên hàng, trọng lượng /thể tích, tính chất – Đòa điểm, thời gian bốc hàng và đòa điểm dỡ hàng – Tiền cước và cách trả. Nếu người chuyên chở và người thuê đồng ý ký xác nhận vào đơn lưu khoang thì nó trở thành văn bản thỏa thuận sơ bộ có tính ràng buộc pháp lý cho đến khi hàng bốc xong xuống tàu, vận đơn đường biển được thuyền trưởng ký phát sẽ thay thế cho đơn lưu khoang, có chức năng là hợp đồng vận tải biển điều chỉnh nghóa vụ và quyền lợi của đôi bên. 3 3. BIÊN LAI THUYỀN PHÓ (MATES’ RECEIPT) a) Khái niệm: Biên lai thuyền phó là giấy xác nhận của thuyền phó phụ trách về hàng hóa trên tàu, xác nhận việc đã nhận hàng chuyên chở. Biên lai thuyền phó không phải là chứng chỉ sở hữu hàng hóa mà chỉ là chứng từ dùng làm cơ sở để lập vận đơn đường biển. b) Hình thức và nội dung: Trong biên lai thuyền phó, người ta ghi kết quả của việc kiểm nhận hàng hóa và tình trạng hàng hóa xếp lên tàu mà các nhân viên kiểm kiện của tàu (ships tallymen) đã tiến hành trong khi hàng hóa được bốc lên tàu. 4 c) 4. BIÊN BẢN GIÁM ĐỊNH TRÊN TÀU (SURVEY RECORD) a) Khái niệm Là báo cáo kết quả giám sát, kiểm tra của giám đònh viên về tình trạng, chất lượng của hàng hóa để đánh giá tổn thất của hàng hóa được bảo hiểm. b) Chức năng: Biên bản là chứng cứ pháp lý xác nhận thực tổn thất của hàng hóa. Biên bản giám đònh được thiết lập khi hàng hóa bò tổn thất (cargo damage report). c) Phân loại: a. Biên bản giám đònh phẩm chất (Survey report of quality) Là văn bản xác nhận phẩm chất thực tế của hàng hoá tại nước người nhập khẩu (tại cảng đến) do một cơ quan giám đònh chuyên nghiệp cấp. Biên bản này được lập theo qui đònh trong hợp đồng hoặc khi có nghi ngờ hàng kém phẩm chất. b. Biên bản giám đònh số lượng/ trọng lượng (Survey report of quantity/weight) 5 Là chứng từ xác nhận số lượng, trọng lượng thực tế của lô hàng được dỡ khỏi phương tiện vận tải (tàu) ở nước người nhập khẩu. Thông thường biên bản giám đònh số lượng, trọng lượng do công ty giám đònh cấp sau khi làm giám đònh. c. Biên bản giám đònh của công ty bảo hiểm (Survey report of insurance organization) Biên bản giám đònh của công ty bảo hiểm là văn bản xác nhận tổn thất thực tế của lô hàng đã được bảo hiểm do công ty bảo hiểm cấp để làm căn cứ cho việc bồi thường tổn thất. 6 7 5. GIẤY CHỨNG NHẬN GIÁM ĐỊNH (SURVEY REPORT) - Biên bản giám đònh trước khi xếp hàng (Survey record of hatch cleanliness) + Giám đònh vệ sinh hầm hàng tàu là phương pháp kiểm tra bằng trực quan tình trạng hầm tàu về phương diện vệ sinh sạch sẽ, khô ráo, không có côn trùng, không có mùi lạ… trước khi xếp hàng. + Sạch sẽ: là đã được tổng vệ sinh cẩn thận, không có gỉ sét boong, không có tàn dư của hàng hóa khác, không có côn trùng và xác côn trùng… + Khô ráo: là hầm tàu không có vết ướt của nước, dầu hoặc hiện tượng rò rỉ từ ống nước, ống dầu, các hầm chứ nước hoặc từ bên ngoài vào. + Không mùi: là hầm tàu không có mùi lạ có ảnh hưởng đến phẩm chất của lô hàng sẽ được xếp. - Biên bản giám đònh thuê trả tàu (Bunker servey record) Giám đònh trước khi cho thuê – nhận lại “On-Off Hire Survey” là kiểm tra tình trạng toàn bộ các kết cấu trên tàu như vỏ tàu, boong, cần cẩu, nắp hầm, hầm… xác đònh lượng bunker còn lại trên tàu đến một thời điểm như được ấn đònh bắt đầu thuê hay trả lại nhằm để cho bất cứ những hư hỏng, thay đổi trong quá trình cho thuê cũng như để được phát hiện. 6. VẬN ĐƠN (BILL OF LADING) a) Khái Niệm: B/L là một chứng từ chun chở hàng hóa bằng đường biển do người chun chở hoặc đại diện của họ cấp cho người gửi hàng (shipper), theo u cầu của người gửi hàng, sau khi đã xếp hàng lên tàu (shipped on board) hoặc sau khi đã nhận hàng để xếp (received for shipment). Trong phương thức th tàu chợ, B/L khơng những điều chỉnh mối quan hệ giữa người chun chở với người gửi hàng mà còn điều chình mối quan hệ giữa người chun chở với người nhận hàng (người cầm vận chuyển đơn hợp pháp) ở nơi đến. B/L là một loại chứng từ có giá trị, có thể giao dịch được (negotiable document), nó có thể được cầm cố, thế chấp, mua bán, chuyển nhượng bằng cách ký hậu (endorsenment). B/L là một chứng từ khơng thể thiếu trong thanh tốn và bảo hiểm quốc tế. B/L được lập thành 5 bản gốc và một số bản sao. Trên bản gốc có ghi “Original” và được phân phối như sau: - Bản thứ nhất giao cho chủ tàu (shipowner). - Bản thứ hai giao cho thuyền trưởng (master) có cơng chứng - Ba bản còn lại giao cho người gửi hàng (shipper) và được phân phối tiếp: • Bản có giá trị nhận hàng được giao cho người nhận (receive/or consignee) ở nơi đến. • Bản có giá trị thanh tốn gửi cùng bộ chứng từ ra ngân hàng (bank) để thanh tốn thu hồi tiền hàng • Bản còn lại người gửi hàng lưu (add). Các bản sao khơng có giá trị pháp lý như bản gốc, chúng chỉ được dùng trong các trường hợp thơng báo hàng, kiểm tra hàng, thống kê hải quan… b) Chức Năng: - B/L là bằng chứng duy nhất xác định hợp đồng chun chở hàng hóa bằng đường biển đã được ký kết. - B/L là biên lai nhận hàng để chở của người chun chở (carrier) đối với người gửi hàng (shipper). - B/L là một chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa ghi trong vận đơn. Ngồi ra vận đơn còn có những đặc điểm và ý nghĩa sau: 8 - B/L là chứng từ chính trong thanh toán quốc tế. - B/L là cơ sở cho việc khai báo hải quan đối với hàng nhập khẩu. - B/L là cơ sở cho việc ký hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu. c) Phân Loại: A. Nếu xét về khía cạnh pháp lý thì có các loại sau: 1. Vận đơn đích danh (Straight B/L) Là vận đơn ký phát cho người nhận hàng cụ thề (Bill of lading to a named person). Chỉ có người đứng tên trên vận đơn mới được nhận hàng, người chuyên chở chỉ giao hàng ở cảng đến cho đích danh người có tên trong B/L loại này không thể chuyển nhượng được cho người thứ ba bằng cách ký hậu. Nếu muốn chuyển nhượng cho người khác nhận hàng thì phài làm thủ tục nhượng quyền theo pháp luật hoặc tập quán ở cảng đến. 2. Vận đơn theo lệnh (To order B/L) Là loại B/L trên đó không ghi rõ tên người nhận hàng là ai mà chỉ ghi theo lệnh của ai. Có thể theo lệnh của người gửi hàng (To Order of Shipper) hay theo lệnh của một ngân hàng nào đó (To Order of Bank). Người gửi hay người nhận có thể chuyển nhượng B/L cho người khác bằng cách ký hậu (Endorsement). Nếu trên B/L không ghi rõ theo lệnh của ai, tức để trống (In blank), thì theo tập quán quốc tế coi đó là lệnh của người gửi hàng (Shipper). “To Order B/L” được sự dụng phổ biến trong buôn bán và trong vận tải quốc tế, nó có thể chuyển nhượng nhiều lần bằng cách ký hậu (Endorsement). 3. Vận đơn xuất trình (To bearer B/L) Là loại B/L trên đó không ghi rõ tên người nhận hàng, người vận tải sẽ giao hàng cho ai trình B/L cho họ. Loại này được chuyển nhượng bằng cách trao tay. 4. Vận đơn giao nộp (Surrendered B/L) “Giao hàng khi đã xuất trình vận đơn gốc – Surrendered full sets of Original Bill of Lading”. Do việc vận chuyển hàng bằng container phát triển mạnh, tốc độ tàu container tăng nhanh so với tàu truyền thống (trung bình tốc độ tàu container đạt đến 25 hải lý/giờ) đã làm cho thời gian hành trình của tàu giảm xuống đáng kể, điều này dẫn tới sự không phù hợp giữa thời gian hành trình của hàng hóa với thời gìn luân chuyển chứng từ tới cảng nhận hàng. Vì vậy các chủ hàng, các tổ chức giao nhận đã dùng hình thức trao lại toàn bộ B/L cho đại lý hãng tàu hoặc chủ tàu ngay tại cảng xếp hàng, sau khi nhận đủ bộ vận đơn gốc do người gửi hàng xuất trình, đại lý hãng tàu hoặc chủ tàu phải điện xác nhận việc này cho đại lý hãng tàu ở cảng đích để thực hiện việc giao hàng không cần người nhận hàng xuất trình vận đơn gốc. Nội dung của bức điện phải đầy đủ các thông tin về tàu, về hàng, số vận đơn, cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng, ngày tàu rời cảng, người gửi hàng, người nhận hàng, đã xuất trình đầy đủ O.B/L và lệnh giao hàng không cần O.B/L ( chỉ áp dụng cho trường hợp thanh toán không bằng L/C). B. Nếu căn cứ vào cách phê chú 1. Vận đơn hoàn hảo (clean B/L) Là loại B/L trên đó người vận tải không có nhận xét xấu về hàng hóa hoặc bao bì đóng gói. Là loại B/L người vận tải cấp cho người gửi hàng sau khi hàng đã được xếp lên tàu “trông bề ngoài có vẻ là tốt và trong điều kiện tốt – In apparent good order and condition”. Là loại vận đơn không có những điều khoản nào nói rõ rằng hàng hóa hoặc bao bì hàng hóa có tì vết, khiếm khuyết gì. Là bằng chứng cho việc người bán đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và có thể là một phần trong những căn cứ chứng minh về chất lượng và bao bì của hàng hóa. Những điều ghi chú chung chung như: “second hand cases” (ngoại trừ trong điều khoản bao bì của hợp đồng mua bán qui định là “new case) hoặc “weakcase hoặc weight, quaility, measurement of goods is unknown…” vẫn không làm mất đi tính chất hoàn hảo của B/L. 9 Là loại B/L được ngân hàng chấp nhận thanh toán tiền hàng. 2. Vận đơn không hoàn hảo (Unclean B/L, dirty B/L, clause B/L, foul Bill) Là loại B/L trên đó người vận tải có ghi chú, nhận xét xấu về tình trạng bên ngoài của hàng hóa và bao bì của hàng hóa như: Broken cases, Leaking cases, Wet cases, Empty barrels/ case… Là loại chưng từ vận tải không được ngân hàng chấp nhận thanh toán. Do đó, shipper phải đặc biệt quan tâm bằng mọi cách lấy cho được “clean B/L” sau khi giao hàng cho carrier. Trường hợp “unlean B/L” được carrier đồng ý ký “clean” thì thông thường họ yêu cầu shipper phải viết thư bảo đảm (Letter of Guarantee/ Indemnity) và hậu quả đều không có lợi cho cả chủ tàu và người gửi hàng, vì luật hàng hải coi đây là một hình thức gian lận, hơn nữa thủy thủ có thể lợi dụng ăn cắp hàng. Cần phân biệt rõ khái niệm “clean” (sạch) và “lawful/legal” (hợp lệ). C. Nếu căn cứ vào thời gian cấp vận đơn. 1. Vận đơn đã xếp hàng (Shipped or Laden On Board B/L) Là loại B/L được cấp sau khi hàng đã được xếp lên tàu trên vận đơn có ghi rõ ngày tháng năm giao hàng. Thường ghi chú trên vận đơn “Shipped On Board/ Laden On Board/ or On Board”. Người mua và ngân hàng thanh toán đều đòi hỏi người bán phải xuất trình “Clean anh Shipped On Board B/L”. 2. Vận đơn nhận hàng để xếp (Received for shipment B/L) Là loại chứng từ vận tải được cấp trước khi hàng hóa được xếp lên tàu (có thể hàng còn ở trong kho, cảng…) Trên Bill không ghi rõ ngày tháng xếp hàng xuống tàu, mà ghi rõ hàng được “nhận để xếp”, về mặt pháp lý nó không đại diện cho một bằng chứng về việc xếp hàng, mà chỉ là lời cam kết của người chuyên chở và việc chuyên chở số háng đó. Sau khi xếp hàng xuống tàu xong, người gửi hàng có thể đổi lấy “Shipped On Board B/L” bằng cách đóng dấu “Shipped On Board” và ngày giờ xếp hàng lên tàu hoặc trả “Received for shipment B/L” cho hãng tàu và lấy “Shipped On Board B/L”, loại này có nhiều bất lợi cho ngân hàng, nếu trong hợp đồng mua bán không có qui định gì thì ngân hàng không nhận thanh toán. D. Căn cứ vào cách thức chuyên chở 1. Vận đơn chở suốt (Through B/L) Là loại vận đơn được sử dụng trong trường hợp chuyên chở hàng hóa được chuyển tải (transshipment) ở dọc đường tức là thay đổi người chuyên chở nhưng cùng một phương thức chuyên chở. Người vận tải đầu tiên phát hành vận đơn cho người gửi hàng và chịu trách nhiệm về hàng hóa trong suốt chặng đường chuyên chở từ cảng xếp đến cảng dỡ cuối cùng trong đó có cả việc chuyển tải dọc đường. Người vận tải tiếp theo trên từng chặng sẽ cấp “local B/L” cho từng chặng và chỉ làm chức năng “Biên nhận hàng để chở” mà thôi. Người nhận hàng vẫn nhận hàng trên cơ sở Through B/L. Trong thực tế Through B/L có 2 đặc điểm có thể phân biệt với các loại khác: - Có điều khoản cho phép Carrier có quyền chuyển tải dọc đường bằng cùng một phương tiện của cùng một phương thức vận tải. - Có ghi trên vận tải đơn cảng chuyển tải. 2. Vận đơn tải liên hợp (Combined Transport B/L) hay vận đơn vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Documents): 10 [...]... vỡ và mất mát 21 Biên bản được lập với sự có mặt của 4 cơ quan: Hải quan, Bảo hiểm, Cảng và Công ty Xuất nhập khẩu (đại diện là công ty giao nhận được ủy thác trong việc giao nhận) b) Công dụng: - Bắt buộc cảng phải chứng minh nguyên nhân tổn thất - Khiếu nại cảng hay công ty bảo hiểm, nếu tổn thất nằm trong phạm vi được bảo hiểm c) Nội dung: - Tên tàu, ngày tàu đến - Số vận đơn, tên hàng, ký mã hiệu... Văn bản này có tính chất đối tòch chứng minh sự thừa thiếu giữa số lượng hàng thực nhận tại cảng đến và số hàng ghi trên bản lược khai của tàu - Là căn cứ để người nhận hàng tại cảng đến khiếu nại người chuyên chở hay công ty bảo hiểm (nếu hàng hóa đã được mua bảo hiểm) - Đồng thời đây cũng là căn cứ để cảng tiến hành giao nhận hàng nhập khẩu với nhà nhập khẩu - Là bằng chứng về việc cảng đã hoàn thành... ĐƠN 13 GIẤY CHỨNG NHẬN HÀNG HƯ HỎNG (CARGO OUTTURN REPORT) a) Khái niệm: Khi dỡ hàng từ trên tàu xuống, nếu thấy hàng bò hư hỏng, đổ vỡ, cảng và tàu phải cùng lập một biên bản về tình trạng đó của hàng: COR Đây là một biên bản đối tòch với sự có mặt của đại diện cảng, tàu biển, nên đối với công ty xuất nhập, chứng từ này là một bằng chứng rõ rệt để khiếu nại tàu về trách nhiệm chăm sóc, bảo quản trong... THÔNG BÁO SẴN SÀNG (NOTICE OF READINESS) a) Khái niệm: Là thông báo xác nhận tàu được thuê đến cảng giao hoặc nhận hàng và sẵn sàng để bốc dỡ hàng b) Chức năng: 15 Là văn bản pháp lý thông báo cho bên thuê thời gian dự kiến tàu đến cảng và sau đó là thời gian chính xác bắt đầu được tính cho việc bốc dỡ hàng hóa theo quy đònh của hợp đồng c) Phân loại: 1 Thơng báo ngày dự kiến tàu đến cảng Việc thơng báo. .. dụng: - Buộc người vận chuyển phải chứng minh nguyên nhân tổn thất hàng c) Nội dung: - Mô tả hàng - Nhận xét sơ bộ về hàng và sự ràng buộc trách nhiệm của người vận chuyển với tình trạng hàng 18 THÔNG BÁO HÀNG ĐẾN (NOTICE OF ARRIVAL) a) Khái niệm: Người vận chuyển hoặc đại lý giao nhận sẽ gửi thông báo hàng đến đến nhà nhập khẩu (hoặc bên được thông báo, nếu có) để báo về các thông tin của lô hàng,... tàu 2 Thơng báo sẵn sàng xếp dỡ hàng Thời gian được phép đưa thơng báo sẵn sàng xếp dỡ là thời gian tàu đã đến bến, tàu đã sẵn sàng để nhận hoặc giao hàng Ðối với các mặt hàng ngũ cốc, theo tập qn vận chuyển sản phẩm này, bản thơng báo sẵn sàng xếp hàng thường phải kèm theo một biên bản giám định các khoang hầm đã sạch sẽ có thể nhận hàng được d) Hình thức và nội dung: Thời gian đưa thông báo sẵn sàng... Nội dung: - Người gửi hàng - Người nhận hàng - Người thông báo - Số vận đơn - Tên tàu - Cảng bốc, cảng dỡ - Ngày dự kiến tàu đến - Ký mã hiệu, số kiện, đặc điểm hàng hóa, trọng lượng, kích thước 22 23 19 LỆNH GIAO HÀNG (DELIVERY ORDER – D/O) a) Khái niệm: Chứng từ mà người chuyên chở hoặc đại diện người chuyên chở ký cấp cho chủ hàng để làm bằng chứng đến nhận hàng tại bãi container hay kho cảng Muốn... đồng thuê tàu GENCON, thời hạn xếp dỡ tàu bắt đầu tình từ 1 giờ chiều thông bào sẵn sàng xếp dỡ được trao và chấp nhận trước 12 giờ trưa, bắt đầu tình từ 6 giờ sáng ngày làm việc hôm sau, nếu NOR xếp dỡ được trao trong giờ làm việc buổi chiều ngày hôm trước b) Nội dung: Nội dung chi tiết gồm có: Tên cảng, tên tàu; Ngày giờ tàu đến; Ngày giờ trao thông báo sẵn sàng bốc/dỡ ; Ngày giờ bắt đầu bốc/dỡ; Khối... với tư cách là đại diện hãng tàu, căn cứ vào biên bản kết toán nhận hàng với tàu ROROC, cấp cho chủ hàng một giấy chứng nhận việc thiếu hàng: Shortage Bond (SB) b) Chức năng: Về pháp lý, SB có giá trò như một bản trích sao của ROROC nên dùng làm chứng cứ khiếu nại hãng tàu về trách nhiệm bảo quản của tàu đối với số lượng hàng đã nhận để chở c) Nội dung: - Tên tàu - Số vận đơn - Số lượng hàng ghi trên... trường hợp đó, người gởi hàng thường ghi rất cụ thể các hiện tượng được phát hiện để tránh sự lợi dụng của thuyền trưởng muốn hoàn toàn trách nhiệm trong việc bảo quản đã nhận để chở hàng hoá 11 BẢN LƯC KHAI (MANIFEST) a) Khái niệm: Là chứng từ kê khai hàng hóa trên tàu, cung cấp thông tin về tiền cước (freight manifest) Bản lược khai hàng thường do đại lý tàu biển soạn và được dùng để khai hải quan . vận chuyển hàng bằng container phát triển mạnh, tốc độ tàu container tăng nhanh so với tàu truyền thống (trung bình tốc độ tàu container đạt đến 25 hải lý/giờ). căn cứ chứng minh về chất lượng và bao bì của hàng hóa. Những điều ghi chú chung chung như: “second hand cases” (ngoại trừ trong điều khoản bao bì của hợp