1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động khảo thí với việc nâng cao chất lượng đào tạo ở học viện báo chí và tuyên truyền đề tài khoa học cơ sở trọng điểm

139 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Khảo Thí Với Việc Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo Ở Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền Đề Tài Khoa Học Cơ Sở Trọng Điểm
Trường học Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền
Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 15,74 MB

Nội dung

Trang 1

| Hoe VEN CHINH TRI - HANH CHINH QUOC GIA HO CHI MINH 4 ‹ ⁄1 HỌC VIỆN BẢO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYÊN #338 DE TAI KHOA HOC CO SO TRONG DIEM 2013

NANG CAO CHAT LUONG DAO TAO 0 HOẠT ĐỘNG KHẢO THÍ VỚI VIỆC

HQC VIEN BAO CHI VA TUYEN TRUYEN HIEN NAY

HỌC VIÊN BAO CH & TUYEN TRUYỆN

Trang 2

MỤC LỤC LMO DAU 1 1.Tính cấp thiết 1 2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3 2.1.Muc dich 3 2.2.Nhiém vu 4 3.Đối tượng và phạm vị nghiên cứu 4 3.1 Đối tượng 4 3.2.Phạm vì nghiên cứu 4

4.Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu 4

5 Đóng øóp mới của đề tài 4

6 Ý nghĩa lí luận và thực tiễn 4

7.Tong quan tình hình nghiên cứu 5

8.Kết cầu 5

ILNOI DUNG 7

CHUONG I: NHUNG VAN DE CHUNG VE KHAO THI VA CHAT

LUONG GIAO DUC DAO TAO 7

1.1.Hoạt động khảo thí 7 1.1.1.Quan niệm về khảo thí 7

1.1.2.Chức năng của khảo thí theo quan điểm của các trường đại học ở Việt

Nam 9

1.1.3.Yêu cầu của công tác khảo thí doi voi việc nâng cao chất lượng đào tạo 10

1.1.3.1 Yêu cầu chung 10

1.1.3.2.Yêu cầu cụ thê II

1,1.4.Hình thức của khảo thí 15

1.2.Chất lượng gido dục đào tạo 20

1.2.1.Khái niệm về chất lượng 20

1.2.2.Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đại học 20

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VAN DE DAT RA CUA HOAT

DONG KHAO THÍ Ở HOC VIEN BAO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYEN 37

2.1.Mơ hình khảo thí ở các trường đại học ở Việt Nam 37

2.1.L.Trường đại học Công nghiệp Hà Nội 37

2.1.2.Hoc vién Tai chinh 39 2.1.3.Đại học Cơng đồn 40

2.1.4 Đại học Sự phạm Hà Nội 42

2.1.5 Đại học Kinh tế quốc dân 45

2.1.6.Đại học Ngoại thương 48

2.2.Mô hình khảo thí và thực trạng hoạt động khảo thí ở Học viện Báo chí và

Tuyên truyền 49

2.2.1.Quy định về chức năng nhiệm vụ của Trung tâm Khảo thí &ĐBCLĐT 49

Trang 3

2.2.3.Cản bộ làm công tác khảo thí 53

2.2.4.Kinh phí và cơ sở vật chất giành cho hoạt động khảo thí 54

2.2.5.Hoat dong khao thi tw thang 8/2012 dén 8/2013 54

2.2.5.1.C6ng tac phoi hợp với các đơn vị liên quan thực hiện công tác tuyển sinh,

thi tốt nghiệp, thi học phan theo dung quy dinh 54

2.2.3.2.Nghiên cứu đề xuất với lãnh đạo Học viện về việc đổi mới, cải tiễn phương

pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học 57

2.2.5.3 Chủ trì, phối hợp với các khoa xây dựng và quản lý ngân hàng dé thi; tham gia giám sát việc tổ chức bốc thăm, sao in để thi, bàn giao cung cấp đề thi

theo đúng quy định vệ bảo vệ tài liệu mật 57

2.2.5.4.Chu tri thuc hién cong tác chấm thi và lưu trữ kết quả thi hoe phan Tham gia thẩm định tính chính xác của việc chấm bài thị, tổ chức chấm thẩm định ngẫu

nhiên kết quả thi 72

2.2.5.5.Cung cấp kết quả thi của sinh viên, học viên cho các đơn vị có liên quan

rong trường 77

2.3 Những vấn đề đặt ra 90

CHUONG III: PHUON G HUONG VA GIAI PHAP NHAM NANG CAO HIEU QUA CUA HOAT DONG KHAO THÍ ĐÓI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT

LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYÊN 92 3.1 Phương hướng của Học viện Báo chí và Tuyên truyền về hoạt động khảo thí

đôi với việc nâng cao chât lượng đào tạo đên năm 2020 92 3.2.Những giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả của công tác khảo thí và đảm bảo

Trang 4

I MO DAU

1.Tính cấp thiết:

Nhìn tổng quát, trong thời kỳ đổi mới đất nước, giáo dục đã cung cấp nguồn nhân lực cần thiết cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đóng góp rất quan trọng vào thành tựu của đất nước: vượt qua khủng hoảng kinh tế, thoát khỏi tình trạng nước nghèo, chủ động hội nhập quốc tế ngày càng hiệu quả Tuy nhiên, chất lượng giáo dục còn thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là ở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp, là một trong những nguyên nhân làm hạn chế chất lượng nguồn nhân lực của đất nước Giáo dục còn nặng

bệnh thành tích; đánh giá kết quả ở nhiều cơ sở giáo dục còn thiếu thực

chất Chương trình giáo dục còn coi nhẹ thực hành, vận dụng kiến thức; phương pháp giáo dục, kiểm tra, thi và đánh giá lạc hậu, nhiều bất cập Thiếu gắn kết giữa đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh Hệ thông giáo dục còn cứng nhắc, thiếu tính liên thông giữa các trình độ đào tạo và các phương thức giáo dục, chưa phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước và hội nhập quốc tế Chưa gắn kết đào tạo với sử dụng và nhu cầu của thị trường lao động Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém Một số hiện tượng tiêu cực kéo dài trong

giao duc, cham duge khắc phục, có việc còn trầm trọng hơn, gây bức xúc xã hội

Chưa coi trọng đúng mức đánh giá hiệu quả quản lý và hiệu quá đầu tư cho giáo dục Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục còn nhiều bất cập về chất

lượng, số lượng và cơ cấu; thiếu động lực tự học và đổi mới; chưa bắt kịp yêu cầu của đổi mới giáo dục Nhiều chính sách và cơ chế tài chính lạc hậu, phân bỗ tài chính mang tính bình quân, dàn trải Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhiều cơ sở

giáo dục còn thiếu và lạc hậu, chưa đạt chuẩn quy định, thiếu quỹ đất dành cho phát triển giáo dục

Những hạn chế đó bắt nguồn từ việc: chưa nhận thức sâu sắc và chậm đối

Trang 5

cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội trong việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ

phát triển giáo đục Việc xác định nhiều mục tiêu phát triển giáo dục chưa tính

toán đầy đủ đến các điều kiện thực hiện Thiếu quy hoạch phát triển nhân lực của

đất nước, của ngành giáo dục Không kịp thời sơ kết, tong kết, đánh giá các chính sách về giáo dục Các chế độ, chính sách đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục chưa thỏa đáng Tư tưởng và thói quen bao cấp trong giáo dục còn nặng nề Chưa nhận thức đầy đủ về vai trò quyết định chất lượng giáo dục của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Những nhận thức lệch lạc về giáo dục, bệnh hình thức, sính bằng cấp và những tiêu cực xã hội đã để lại nhiều hậu quả khó khắc phục trong giáo dục Yếu kém trong công tác quản lý, chỉ đạo của ngành giáo dục, bao gồm cả quản lý ngành và quản lý các cơ sở giáo dục, là nguyên

nhân của nhiều yếu kém khác Quản lý, chỉ đạo còn nặng về điều hành SỰ VỤ;

chưa chủ động tham mưu các chính sách, giải pháp bảo đảm điều kiện phát triển

giáo dục; chưa coi trọng đúng mức công tác quản lý chất lượng, thanh tra, kiểm

tra, giám sát; chưa kịp thời tổng kết, nhân rộng các điển hình tiên tiễn, chưa tạo được động lực đổi mới từ trong ngành Các nguyên lý giáo dục chưa được quán triệt và thực hiện tốt Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa được hiểu và thực hiện đúng Chưa có cơ chế sàng lọc, đưa những nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục không đạt chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ và phâm chất, đạo đức ra khỏi ngành giáo dục Nguồn lực quốc gia và khả năng đầu tư cho giáo dục của phần đông gia đình còn hạn chế, chưa đáp ứng điều kiện tối thiểu để đảm bảo chất lượng các hoạt động giáo dục Mức chi cho mỗi người học chưa tương xứng với yêu cầu về chất lượng, chưa phù hợp ngành nghề và trình độ đào tạo Đặc biệt là chưa coi

trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục trong các trường đại học, chất lượng giáo dục tại các trường đại học không được kiểm soát dẫn đến tồn tại những hiện tượng tiêu cực trong giáo dục đào tao Thi cử thì vẫn còn mang bệnh hình thức

chưa đảm bảo được những yêu cầu của việc kiểm tra đánh giá trình độ để từ đó tham mưu cho việc dạy, việc học và việc quản lý giáo dục hiệu quả Công tác khảo thí ở các trường đại học chưa thật sự được quan tâm đúng mức nên những

yêu cầu của công tác khảo thí như khách quan, chính xác, nhanh chóng, phản ánh

Trang 6

cầu Công tác khảo thí dù đã được xác định là một công tác quan trọng trong việc

nâng cao chất lượng giáo dục đặc biệt là trong các trường đại học Tuy nhiên,

Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng đào tạo chưa có sự chỉ đạo sát sao cho nên ở mỗi trường đại học thì mô hình khảo thí cũng khác nhau dẫn đến việc khảo thí chưa thực sự phát huy được hết hiệu quả của mô hình này trong thực tế Kiểm tra đánh giá trong giáo dục có giá trị không chỉ cho người dạy, người học mà còn cả nhà quản lý Đây là khâu cơ bản và then chốt để nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, hiện nay trong thực tiễn giáo dục, kiểm tra đánh giá chưa được giáo viên, sinh viên sử dụng xứng tầm giá trị sư phạm của nó

Ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền mô hình khảo thí cũng là một mô hình mới, tuy nhiên, hoạt động của khảo thí vẫn đang trong quá trình vừa làm vừa học và vừa rút kinh nghiệm Dù đã khắc phục được phần nào những hạn chế của quá trình thi cử song để đảm bảo được yếu tố chính xác, khách quan, nhanh chóng của hoạt động của khảo thí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của Nhà trường cần phải đảm bảo được những yếu tố cả về khách quan và chủ quan, vậy | những yếu tô đó là gì trong đề tài này sẽ tập trung làm rõ để công tác khảo thí của

Học viện Báo chí và Tuyên truyền đi vào hiệu quả nhằm thực hiện được mục tiêu mà Nhà trường đặt ra là nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng được thương hiệu

của một trường Đảng mà Bộ Chính trị và Chính phủ giao phó Nhận thức đúng

đăn về hoạt động khảo thí chính là việc tạo tiền đề cho hoạt động giáo dục và đào

tạo đảm bảo được chất lượng trong nhà trường, là cơ sở để xây dựng một môi trường đào tao theo đúng chức năng nhiệm vụ và tỉnh thần của Trung ương Dang

giao phó cho Học viện Báo chí và Tuyên truyền là đào tạo những cán bộ làm

công tác tư tưởng trong tương lai - Một trong những lĩnh vực phức tạp và nhạy cảm luôn được Đảng và Nhà nước ta xác định là mục tiêu chiến lược của CNXH

2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục dịch:

Trên cơ sở phân tích hệ thống lý luận và thực tiễn của hoạt động khảo thí,

xác định mặt đã đạt được và mặt còn yêu kém của hoạt động dạy, hoạt động học,

Trang 7

quả của hoạt động khảo thí đối với việc đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo của

Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.2 Nhiệm vụ:

- Làm rõ các quan điểm về khảo thí, hoạt động khảo thí trong trường đại học, học viện

- Đưa ra hệ thống các giải pháp nâng cao hoạt động khảo thí để đảm bảo chất lượng đào tạo

- Nâng cao chất lượng giáo dục đại học trong các trường đại học, học viện nói chung và ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền nói riêng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng:

Hoạt động khảo thí ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền 3.2, Pham vi nghién cieu

- Không gian: Học viện Báo chí và Tuyên

- Thời gian: từ tháng 8/2012 ~ 8/2013

4 Cơ sớ lý luận và phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp,

logic, lịch sử, thống kê, mô hình hóa để thực hiện đề tài 5 Đóng góp mới của đề tài

Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động khảo thí đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo của Học viện Báo chí và Tuyên truyền — đây là một vấn để mới lần đầu tiên được đề cập trong một đề tài trọng điểm, đưa ra một góc nhìn mới nhiều chiều để có cách nhận thức đúng đăn nhất về khảo thí với việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của Học viện Báo chí và Tuyên truyền, từ đó đưa ra những giải pháp mang tính khả thi góp phần xây dựng thương hiệu của Học viện Báo chí và Tuyên truyền

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Trang 8

- Đề tài là “công cụ” để các nhà quản lý giáo dục nói riêng và các nhà quản lý nói chung vận dụng trong quá trình thực hiện hoạt động quản lý về giáo dục đào tạo của mình

- Đề tài góp phần làm phong phú thêm lý luận về công tác khảo thí; có thể dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu cho các sinh viên chuyên ngành giáo dục học; quản lý giáo dục

7 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Hoạt động khảo thí gắn liền với hoạt động giáo dục và nâng cao chất lượng

đào tạo Tuy nhiên, mô hình một đơn vị tương đối độc lập thực hiện hoạt động

này để nâng cao tính khách quan, đảm bảo yếu tố bí mật và tiến độ thì ở Việt Nam còn là rất mới, đặc biệt với Học viện Báo chí và Tuyén truyén Cac tai liệu khoa học bàn về công tác khảo thí không nhiều chủ yếu là những văn bản hướng dẫn cách thực hiện công tác khảo thí Chưa có công trình khoa học nào bàn về công tác khảo thí ở trường đại học mang tính chuyên sau chủ yếu là những báo cáo mang tính rút kinh nghiệm

Cuỗn “7c trạng đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở nhà trường phổ thông hiện nay và một số kiến nghị” của Vũ Thị Ngọc Anh viết năm 2011 đã đưa ra một số những bất cập trong công tác đánh giá kết quả học tập của học sinh

phổ thông

Cuén ‘Phuong pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập '“ của tập thê tác giả Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan đã đưa ra cách thức tiễn hành đánh giá theo phương pháp trắc nghiệm đưa ra những dẫn chứng về tính ưu việt của phương pháp thi trắc nghiệm như: bao quát kiến thức, cho kết quả chấm nhanh, ít tốn công sức và chỉ phí

Cuỗn “'Đánh giá trong giáo đục '' của tác giả Trần Bá Hoành bàn về nội dung của đánh giá trong giáo dục đưa ra những thực trạng của giáo dục Việt Nam, trên cơ sở tham khảo các hình thức đánh giá của các nước trên thế giới đã đưa ra những giải pháp mang tính bền vững cho đánh giá trong giáo dục ở Việt Nam

Trang 9

chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam, những kỹ năng sinh viên cần phải đảm bảo được thông qua hoạt động đánh giá

Bài viết ''Kiểm tra, đánh giá - khâu mấu chốt đảm bảo chất lượng dạy

ce

học““ của tác giả Nguyễn Thị Huệ đăng trên Tạp chí Giáo dục trang 159 bản về vai trò của kiểm tra, đánh giá khẳng định kiểm tra, đánh giá chính là khâu mấu chốt để đảm bảo chất lượng dạy học Ngoài việc đưa ra những minh chứng hết sức thuyết phục tác giá còn đưa ra những giải pháp khả thị cho hoạt động này

Bài viết “Chương trình đánh giá sinh viên quốc tế (PlSA): Mục đích, tiến trình thực hiện, các kết quả chính” của tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa (2009) ở Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia đưa ra được những cách thức mới trong quy trình đánh giá kết quá của sinh viên quốc tế từ đó tham khảo cách thức thực hiện hoạt động đánh giá sinh viên trong cdc ky thi hoc phan, tốt nghiệp,

§ Kết cầu

Trang 10

Il NOI DUNG

CHUONG I: NHUNG VAN DE CHUNG VE KHAO THI VA CHAT

LUONG GIAO DUC DAO TAO

1.1.Hoạt động khảo thí 1.1.1 Quan niệm về khảo thí

Khảo thí là từ Hán-Việt (từ gốc Hán đã được Việt hóa khi phát âm, cách đọc Hán Việt này đã được cha ông ta sáng tạo ra từ thế kỉ 15) Đây là tổ hợp 2 yếu tố gốc Hán “Khảo” vốn có 2 nghĩa: nghĩa thứ nhất là kiểm tra, xem xét và nghĩa thứ hai là thí nghiệm; còn “thí? có 3 nghĩa: nghĩa thứ nhất là thi, nghĩa thứ hai là bỏ đi, nghĩa thứ ba ví như là , nhưng nghĩa kết hợp của “thí” với “khảo” ở đây là “thi” Có rất nhiều quan niệm khác nhau về khảo thí song hầu hết trong giáo dục khảo thí được hiểu với một nghĩa chúng nhất đó là thi cử Chức năng của Khảo thí là theo dõi, giám sát việc thi cử, tuyển sinh dưới hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục, trong đó có kết quả thi cử

Quan niệm vé khdo thi là thông nhất trong toàn bộ các trường đại học của nước ta song quan niệm về chức năng khảo thí thì rất khác nhau: có trường cho

rằng chức năng của khảo thí là: tô chức thi, chấm thị, chấm thẩm định, thanh tra,

giám sát hoạt động thi; nhưng có trường lại cho rằng chức năng của khảo thí là tham mưu cho lãnh đạo việc quan hành văn bản liên quan đến thi cử, tổ chức thực

hiện văn bản đó (chuẩn bị thi, tổ chức thi, chấm thi, chấm thâm định, thanh tra,

kiểm tra, giám sát); có trường cho rằng chức năng của khảo thí là châm thi Chính vì quan niệm về chức năng của khảo thí là khác nhau nên mỗi trường đại học lại có mô hình khảo thí khác nhau và đưa ra những quy định về chức năng của khảo thí là khác nhau

Trên thế giới, ở các nước phát triển như Hoa Kỳ, Ô-xtrây-li-a, Anh, Hàn

Quốc đã áp dụng công tác khảo thí vào đánh giá chất lượng đào tạo từ rất sớm và có hệ thống chính sách về khảo thí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo khá hoàn chỉnh như: tiêu chuẩn, tiêu chí, quy trình, chính sách hỗ trợ, khuyến khích

các cơ sở tham gia khảo thí, chính sách hỗ trợ người học tại các cơ sở đạt chuẩn

Trang 11

(một số quốc gia là hoạt động bắt buộc) và góp phần tích cực bảo đảm chất lượng

đào tạo

Thực chất của hoạt động khảo thí chính là hoạt động kiểm tra, đánh giá kết

quả học tập bào gồm việc tham mưu cho lãnh đạo ban hành văn bản, tổ chức thi,

tổ chức chấm thi, tổ chức thâm thẩm định và hoạt động kiểm tra, giám sát quá

trình thi, chấm thi và chấm thẩm định Trong mọi lĩnh vực hoạt động của con

người, kiểm tra, đánh giá luôn luôn giữ vai trò quan trọng Trong quá trình dạy

học - giáo dục, kiểm tra, đánh giá là một khâu không thể thiếu; nó sinh ra đồng

thời và tồn tại khách quan cùng các yếu tố khác của quá trình dạy học Ngày nay, trong quan niệm hiện đại về chương trình đánh giá là một yếu tố trong tổng thể các thành phần tạo ra kết quả giáo dục: mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập

Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục: là những hoạt động có khía cạnh ngữ nghĩa khác nhau nhưng liên quan mật thiết với nhau Kiểm tra (kể cả tự kiểm tra,

kiểm tra lẫn nhau ) là quá trình thu thập thông tin để có được những phán đoán,

xác định mức độ đạt được về số lượng hay chất lượng của quá trình lĩnh hội kiến

thức, trau đồi kĩ năng, kĩ xảo, hình thành thái độ của người học Kiểm tra để có

được các dữ liệu thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá Khi đánh giá, nhất thiết

phải dựa trên kết quả của các hình thức kiểm tra khác nhau, tìm cách làm cho người học bộc lộ mức độ đạt kết quả học tập của họ so với mục tiêu đặt ra trong một giai đoạn nào đó của quá trình học tập

Đánh giá và kết quả của nó là cơ sở cho việc đưa ra những quyết định cho

giai đoạn tiếp theo của việc tổ chức quá trình dạy học Nếu kiểm tra chính xác,

đánh giá đúng đắn thì không những xác định được trình độ học tập của người học

mà còn động viên, khuyến khích tinh thần, thái độ học tập; uốn nắn, chỉ đạo kip thời việc dạy và việc học Theo nghĩa như vậy thì kiểm tra là một bộ phận quan

trọng đầu tiên của quá trình đánh giá; đánh giá bao hàm cả kiểm tra

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên là vấn đề quan trọng nhưng khó và phức tạp, “là một trong những nhiệm vụ khó nhất của người giáo viên”” Những

' Xin xem thêm: Nguyễn Hữu Chí, “Về khái niệm chương trình”, 7ap chí Nghiên cứu giáo dục, sô 2, 1999

Trang 12

năm 20 của thế kỷ này, Ran Tailơ (Ralph Tyler), nhà giáo dục học nổi tiếng của Hoa Kì nhân mạnh hon tam quan trọng của việc đánh giá trong giáo dục, cách tiễn hành đánh giá giáo dục và đưa ra định nghĩa về đánh giá giáo dục Theo ông, “quá trình đánh giá chủ yếu là quá trình xác định mức độ thực hiện được của các mục tiêu trong những chương trình giáo dục” Theo quan niệm phổ biến của

trường phái giáo dục theo chủ nghĩa hành vi, mục đích của giáo dục là nhằm tạo

ra những thay đôi trong hành vi của người học Một nghiên cứu vào giữa những

năm 70 (thế kỉ XX) của UNESCO, với mẫu nghiên cứu trên 100 nhóm phát triển

chương trình đã kết luận: đánh giá là một trong những công việc khó khăn nhất

Đánh giá là đo đạc, xác định và kết luận về mức độ đạt được của những

thay đối Trong xu hướng này, đánh giá được dùng để chỉ các quá trình lượng giá mang tính trực giác hoặc sự giải thích có suy nghĩ về các đối tượng, các sự kiện và những nhiệm vụ Như vậy, có thể thống nhất được một số khái niệm cơ bản, làm nền táng cho việc nghiên cứu và ứng dụng đánh giá kết quả giáo dục như Sau:

Đánh giá kết quả học tập (đánh giá giáo dục): là quá trình thu thập và xử lí, lý giải kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân về chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo, làm cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và nhà trường, cho bản thân sinh viên dé các em học tập ngày càng tiến bộ hơn

Kết quả giáo dục (kết quả học tập) được coi như là thành công của người

học, thể hiện cụ thể qua những điều họ biết, hiểu và làm được so với các mục tiêu

giáo dục đã quy định và người học cùng nhóm hoặc so với chính bản thân họ ở g1ai đoạn trước

1.1.2 Chức năng của khảo thí theo quan điểm của các trường đại học ở Việt Nam

- Tham mưu cho Ban giám hiệu trong việc tổ chức kỳ thi tuyển sinh, tốt nghiệp cuối khóa theo đúng các quy chế và quy định của Bộ Giáo dục và Đảo

tạo;

- Tham mưu cho Ban Giám hiệu trong việc tổ chức làm các loại dé thi và

Trang 13

-Chịu trách nhiệm chính trong việc phối hợp với các Khoa đào tạo, các Ban chuyên môn tổ chức các ky thi: kiém tra tir khau ra dé, nhân đề thi, tổ chức coi thi, chấm thi và lưu trữ, phân tích xử lý các kết qua thi; |

- Phối hợp với các Khoa đào tạo, các Ban chuyên môn xây dựng hệ thông ngân hàng đề thi cho từng môn học, cải tiến và phát triển các phương pháp thi phù hợp với yêu cầu đào tạo của các ngành, các hệ bậc đào tạo nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá cũng như chất lượng đào tạo;

- Tham gia tư vấn nghiệp vụ về quy trình, phương pháp đảm bảo chất

lượng đào tạo, thi — kiểm tra đánh giá cho các đơn vị;

- Nghiên cứu, ứng dụng các trang thiết bị vi tính vào công tác soạn thảo để

thi, cham thi và đánh giá kết quả thị;

- Thẩm định tính chính xác của việc chấm bài thi, tổ chức thẩm định ngẫu

nhiên kết quả chấm bài các môn học của giảng viên trên cơ sở phân tích, so sánh kết quả từng môn học và qua sự phản ánh của sinh viên;

- Xây dựng quy trình kiểm tra, thi kết thúc môn học, thi cuỗi khóa;

- Tổ chức thi và chấm thi kết thúc các môn học và lưu trữ kết quá thi

1.1.3 Yêu cầu của công tác kháo thí đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo

Công tác khảo thí thực chất là hoạt động lập kế hoạch tổ chức thi; tổ chức chấm thi; theo dõi, kiểm tra, giám sát quá trình thi Thực hiện tốt quá trình thi cử chúng ta có cơ họi để đánh giá kết quả học tập một cách tốt nhất tác động tích cực đối với các khâu khác của quá trình dạy học, nếu nó đảm bảo được các yêu cầu dưới đây:

1.1.3.1 Yêu cầu chung

- Đảm bảo tính thường xuyên, toàn diện của việc đánh giá trong thi cử Cần phối hợp với nhiều loại hình, phương pháp đánh giá khác nhau Cần huy động các lực lượng tham gia vào quá trình đánh giá kết quả giáo dục

Trang 14

- Các phương pháp đánh giá (hình thức thi) càng đơn giản, tốn ít thời gian,

sức lực và ít hao phí tài chính, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể thì càng

tốt

- Các đơn vị liên quan đến hoạt động đánh giá phải quản lý sát sao, điều hành đồng bộ, kịp thời, kiên quyết, làm cho quá trình thi (đánh giá) được tổ chức nghiêm túc ở tất cả các khâu; công tác coi thi được đánh giá ngày càng kỷ cương, tình trạng quay cóp và sử dụng tài liệu trong khi thi ngày càng giảm; quá trình chấm thi nghiêm túc, khác quan đảm bảo yếu tố bảo mật và theo đúng quy định

- Phán ánh chính xác trình độ và khả năng của người được đánh giá để tác

động tốt đến việc day va hoc

1.1.3.2 Yéu cau cu thé

a) Cong tac ra dé thi

* Dé thi phải đảm bảo độ tin cậy:

Một bài kiểm tra, thi được coi là có độ tin cậy cao nếu ít nhất trong hai lần kiểm tra khác nhau, cùng một sinh viên phải đạt số điểm xấp xỉ hoặc bằng nhau nếu cùng làm bài kiểm tra có cùng nội dung và tương đương nhau ở mức độ khó

khăn, phức tạp Nhiều giáo viên chấm cùng một bài đều cho điểm như nhau hoặc

gần như nhau Kết quả bài làm phản ánh đúng trình độ, năng lực người học Trong nhiều tài liệu về đánh giá giáo dục, người ta nhấn mạnh nhiều đến tính khách quan của việc kiểm tra Nhiều yếu tố khác nhau đã ảnh hưởng đến tính tin cậy của việc chấm điểm, đo lường Ngay cả cùng một giảng viên cùng châm một bài kiểm tra, không phải cùng cho một điểm số tương đương nhau Một thực nghiệm ở Pháp đã cho kết quả như sau: cho 14 giảng viên lịch sử chấm 2 lần 15 bài kiểm tra, lần thứ hai cách lần thứ nhất khoảng 1 năm đến 1 năm rưỡi Kết quả: 92 trên 210 trường hợp các điểm số khác biệt nhau, có khi theo những tỷ lệ rất khác nhaư'

Các yếu tố ngẫu nhiên khi ra đề kiểm tra đã ảnh hưởng đến độ tin cậy của

kết quả kiểm tra Trong thực tế, thành tích học tập của sinh viên phụ thuộc nhiều

vào những đặc điểm cá nhân và có kết quả rất đa dạng, có em năm vững thời kì này, có em lại năm vững thời kì khác Đặc trưng tư duy của sinh viên cũng khác

Trang 15

nhau, có em thiên về cảm tính, có em thiên về lí tính, có em có tài nhớ, có em lại

có năng lực suy luận

Mức độ của đề kiểm tra cũng ảnh hưởng đến độ tin cậy Nếu ta cho sinh

viên làm một bài kiểm tra dễ, các điểm số có khuynh hướng tập trung vào đầu mút cao của thang điểm, như vậy khó xác định trình độ khác nhau của sinh viên

Ngược lại, nếu ta ra một bài kiểm tra quá khó, các điểm số sẽ tập trung vào đầu

mút thấp của thang điểm Như vậy, chúng ta cũng không xác định được độ phân

hoá trình độ của sinh viên

Muốn đảm bảo độ tin cậy của một bài thi, kiểm tra, chúng ta cần:

- Giảm các yếu tố ngẫu nhiên, may rủi đến mức tối thiểu Một trong những phương pháp làm giảm yếu tố may rủi là cố gắng không dùng đến loại câu hỏi có

2 lựa chọn, sinh viên có thể đoán mò, xác suất đúng, sai là 50%

- Ngôn ngữ của đề ra rõ ràng, đảm bảo tính đơn trị của nghĩa, sao cho mọi sinh viên có một cách hiểu như nhau

- Ra nhiều câu hỏi, bao quát tối đa các đối tượng cần kiểm tra

- Chuẩn bị kĩ đáp án và thang điểm sao cho mọi người chấm và một người trong nhiều lần chấm có thể cho kết quả tương đương

- Giảm đến mức tối thiểu sự gian lận trong thi cử, kiểm tra của sinh viên

*Đề thi phải đảm bảo tính giá trị:

Một bài thị, kiểm tra đảm bảo được tính giá trị nếu nó giúp ta đánh giá chính xác được trình độ sinh viên Tính giá trị của bài thị, kiểm tra phụ thuộc vào mục đích, nội dung và phương pháp biên soạn câu hỏi hoặc bài trắc nghiệm Nếu

câu hỏi chỉ yêu cầu nhắc lại những điều đã biết thì câu hỏi đó chỉ có giá trị đo

lường trí nhớ chứ không đo được năng lực sử học của sinh viên và tai hại hơn là

duy trì thói quen học tập theo lối lạc hậu: học thuộc lòng, học để nhớ chứ không phải rèn luyện trí thông minh, óc sáng tạo Để đảm bảo giá trị của một bài thi, kiểm tra, người ra đề phải xác định:

- Liệu đề ra có phù hợp với việc xác định mức độ đạt được các mục tiêu học tập hay không?

Trang 16

Ngày nay, xu hướng đánh giá theo các bảng phân loại mục tiêu là xu hướng được ưu tiên chú ý Theo đó, người ta phân chia mục tiêu học tập theo 3 lĩnh vực: mục tiêu nhận thức, mục tiêu tình cảm, mục tiêu vận động tâm lí Ở các lĩnh vực người ta phân chia ra các thang bậc từ thấp lên cao, chẳng hạn:

b1 Lĩnh vực nhận thức

b11 Biết: Nhận biết và nhớ lại ngày tháng, sự kiện, khái niệm

b12 Hiểu: Hiểu công thức, định lí, định nghĩa , có thể trình bày lại

những điều nói trên bằng cách diễn đạt của mình

B13 Ứng dụng: Chuyển dịch, vận chuyển điều đã biết, đã hiểu vào các

hoàn cảnh mới, tình huống mới

B14 Phân tích: Phân chia một đối tượng ra các yếu tố hợp thành

B15 Tổng hợp: Thâu tóm các yếu tố riêng lẻ thành cái chung, cái toàn thể B16 Đánh giá: Nhận định giá trị một vật theo các tiêu chí nhất định, phán

đoán ý nghĩa của kiến thức đã lĩnh hội

b3 Linh vuc tinh cam

b21 Tiép nhận: quan tâm, chú ý đến các hiện tượng và các phương thức

hành vi; nhạy cảm đối với các diễn biến

b22 Phản ứng: Thể hiện sự quan tâm, chú ý, hứng thú đối với hành động, SỰ việc

b23 Đánh giá: Tôn trọng và chấp nhận giá trị và ý nghĩa của một sự vật, một phương thức hành vi

b24 Sắp xếp, tô chức các giá trị: cân nhắc, đắn đo các giá trị khác nhau, xây dựng một hệ thông giá trị, tổ hợp các giá trị

b25 Trở thành tính cách: Trở thành bản sắc riêng theo một hệ gia tri nao đó; hành động thành thói quen, định hình một bộ phận của nhân cách

b3 Lĩnh vực vận động tâm lí

b31 Làm theo: Mô phỏng vụng về, bắt chước một cách máy móc

b32 Tự làm: Làm theo lời hướng dẫn, chỉ dẫn

Trang 17

b35 Điêu luyện, nghệ thuật: Tự làm một cách thành thục, tự động hoá

(“trở thành máu thịt”, “làm như không cần suy nghĩ”), có sáng tạo so với mẫu, mang đấu ấn cá nhân

Ngày nay, trong việc lập kế hoạch và tiễn hành dạy học, trong việc đánh

giá kết quả học tập, việc vận dụng các kết quả nghiên cứu về các lĩnh vực nói trên của phân loại mục tiêu càng cần được quan tâm, chú ý

Độ tin cậy và tính giá trị là hai yêu cầu quan trọng nhất của việc kiểm tra, đánh giá Một bài kiểm tra có thể đáng tin cậy nhưng không có giá trị (vì không đo được cái cần đo, không đánh giá đúng thực trạng trình độ của người học, chỉ đo được các chỉ số phụ, không tiêu biểu) Tuy nhiên, một bài kiểm tra không tin cậy thì không thể nào có giá trị được Tính tin cậy và giá trị khác nhau ở chỗ là tính tin cậy liên quan đến sự vững chắc, khách quan của kết quả đo được còn tính giá trị liên quan đến mục tiêu, mong muốn chân chính của kết quả đó Điều quan trọng là cần làm cho cả hai yêu cầu này đều được quán triệt trong quá trình kiểm tra, đánh giá

Ngoài ra, đề thi phải được thực hiện theo đúng chế độ bảo mật

b) Công tác tô chức thi: đảm bảo đúng tiến độ, nghiêm túc, an toàn

- xây dựng kế hoạch thi kịp thời: hội trường, ban chỉ dao thi, can b6é coi

thi, điều kiện thi, giám sát thị,

- Thông báo kế hoạch tổ chức thi đầy đủ đến các khoa, phòng, ban, trung tâm liên quan

- Tuân thủ đúng trình tự, thủ tục, quy trình thi theo đúng quy chế - Phối kết hợp với các bộ phận thực hiện hiệu quả công việc

- Thực hiện chế độ thanh toán đối với các cán bộ tham g1a công tác thị c) Công tác chấm thi

- Thực hiện nghiêm túc quy chế bảo mật đối với phách và bài thi

- Tuân thủ đúng trình tự của quy trình chấm thi đảm bảo khách quan, chính xác, kịp thời

d) Công tác thanh tra: phối hợp với các đơn vị liên quan để thanh tra hoạt

Trang 18

e) Công tác chính trị: phối hợp với Ban Quản lý đào tạo, các khoa đào tạo thực hiện việc xét điều kiện thi cho sinh viên chính xác đảm bảo công bằng và kỷ Cương

Khảo thí (tổ chức thị, tổ chức chấm thi, theo dõi, giám sát, kiểm tra, quá

trình thi và chấm thi) là một công cụ hữu hiệu để nâng cao chất lượng đào tạo Cùng với quá trình đổi mới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, công tác kháo thí luôn luôn giữ vai trò quan trọng và là một khâu không thể thiếu trong quá trình

day hoc Do vậy, can gan kết các thành tố của quá trình giáo dục với việc đánh

giá kết quả giáo dục, làm tốt công tác khảo thí sẽ có tác động tích cực tạo ra kết quả giáo dục tốt

1.1.4 Hình thức của khảo thí

Công tác khảo thí (Tổ chức thị, tổ chức chấm thi và chấm thẩm định kết

qua thi, theo đối, kiểm tra, giảm sát quá trình thị) thực chát là việc kiểm tra,

đánh giá kết quả giáo dục

Kiểm tra, đánh giá là một bộ phận cầu thành, quan hệ gan bó với các khâu khác của quá trình dạy học Thực tế đã chỉ ra rằng, cách kiểm tra, thi cử thế nào

thì sẽ có lối dạy, lối học tương ứng như thế Nếu bài kiểm tra là những câu hỏi

yêu cầu sinh viên trình bày lại những điều giáo viên đã giảng và đã có trong sách giáo khoa thì sẽ có cách học thuộc lòng, cách dạy “giáo viên giảng, sinh viên

nghe và ghi chép” Trong những năm qua, đã có nhiều cuộc vận động, nhiều

phong trào đổi mới phương pháp dạy học ở nhiều cấp, nhiều môn học nhưng kết quả chưa được bao nhiêu Có thể nói một trong những lí do dẫn đến điều này là chưa đổi mới nội dung và cách thức đánh giá kết quả học tập của sinh viên

Đối mới giáo dục nói chung, đổi mới phương pháp dạy học nói riêng phải gắn liền với đổi mới đánh giá Kết quả cao trong quá trình đánh giá là mục tiêu cần hướng tới của việc dạy, học trong thực tế Nếu cách thức kiểm tra đòi hỏi

người học phải vận dụng những điều đã học một cách thông minh, sáng tạo thì

việc dạy, học phải hướng tới quá trình rèn luyện cách học tập một cách thông

minh, sáng tạo Nếu phạm vi kiểm tra bao gồm cả kiến thức, kĩ năng, thái độ thì việc học tập trở nên tồn diện hơn, khơng chỉ dừng lại ở việc năm kiến thức một

Trang 19

cứu và tiến hành đổi mới nội dung, phương pháp, kĩ thuật đánh giá kết quả học tập của sinh viên

Hệ thống đánh giá kết quả giáo đục có thể phân loại theo các cầu phan: đánh giá trên lớp, thi tuyển và đánh giá quốc gia, quốc tế

*Đánh giá trên lớp: Đánh giá trên lớp học được tập trung nghiên cứu ở hai khía cạnh chính là, phương thức đánh giá kết quả giáo dục toàn diện và phương thức đánh giá kết quả môn học

- Phương thức đánh giá kết quả giáo dục toàn diện: Phương thức đánh giá được hiểu là những quan điểm, nguyên tắc, nội dung, phương pháp, hình thức, quy trình và được ứng dụng cho đánh giá kết quả giáo dục đạo đức, kết quả

học tập, giáo dục thể chất, giáo dục thâm mi, giáo dục hướng nghiệp cho sinh

viên phô thông

+ Đánh giá kết quả giáo dục đạo đức: Đánh giá giáo dục đạo đức phải được đặt trong mỗi quan hệ với giáo dục truyền thống, giáo dục lao động, giáo dục pháp luật; phải đảm bảo các yêu câu về tính toàn diện (các môi quan hệ với xung quanh, với bản thân), công bằng, khách quan, thống nhất, đáng tin cậy

+ Đánh giá kết quả học tập: Mục đích đánh giá là góp phần thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đã qui định trong chương trình giáo dục | Các phương pháp đánh giá: quan sát, nhận xét, trắc nghiệm, tự đánh giá, trình

diễn trong tinh huống thực, hồ sơ học tập vấn đáp, viết tiêu luận, làm bài tập lớn

Các hình thức đánh giá: đánh giá thường xuyên qua quan sát hàng ngày, kiểm tra miệng, viết và thực hành và đánh giá định kì ở các giai đoạn qua kiểm tra viết,

thực hành, thực hiện, trình điển a

Quy trình đánh giá gồm 3 giai đoạn: (¡) Thu thập thông tin đánh giá: xác định mục đích, yêu cầu đánh giá; lựa chọn phương pháp đánh giá, lựa chọn chuẩn

kiến thức, kĩ năng cần đánh giá; thiết kế công cụ đánh giá và tổ chức thu thập

thông tin (ii) Xử lý và phân tích thông tin đã thu thập: chấm điểm, nhận xét năng

lực và thái độ học tập, thống kê điểm trung bình, xếp loại học lực, (ii) Ra

quyết định đánh giá: phân tích, giải thích hiện trạng; những sai lầm; quyết định

Trang 20

khen thưởng, ; thông báo kết quả cho các bên có liên quan như người học, cha

mẹ, hội đồng trường, quản lý cấp trén,

Phương thức đánh giá kết quả học tập nói trên đã góp phần đưa công tác

đánh giá nước ta dần tiếp cận với những thành tựu hiện đại thế giới - đánh giá

toàn diện, khách quan, thông nhất giữa các vùng, miền, cá nhân khi cùng dùng chung thước đo là chuan dau ra

* Thi tuyển

+Thi tuyén sinh cao đăng, đại học: các luận cứ khoa học có vai trò chỉ đạo quá trình đổi mới công tác thi tuyển sinh cao đăng, đại học là: phải xuất phát từ

mục tiêu đào tạo; phải đảm bảo tính nghiêm túc, khách quan, khoa học, công

băng và dân chủ; phải thực hiện được các chức năng giáo dục và xã hội; phải tạo ra tâm thế và động cơ học tích cực ở sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục; không phải là mục đích duy nhất và cuối cùng của học tập; phải được tiến hành dựa trên các quy chế mang tính pháp lý thông nhất, khoa học Phương án thi tuyển này chưa được dựa trên những cơ sở lý luận đầy đủ, tin cậy, chưa khai thác được những kinh nghiệm quí báu của nhiều nước phát triển

trên thế giới như kết hợp chặt chẽ cả kết quả đánh giá quá trình với kết quả thi

tuyển sinh Cấu trúc đề thi chưa thực sự gan kết với mục tiêu của chương trình giáo dục, nội dung chương trình và nội dung dạy học Đè thi quá khó, quá cao so với yêu cầu của chương trình, dẫn đến sinh viên phải bỏ nhiều thời gian ôn luyện, góp phần không nhỏ trong việc gây hiện tượng “quá tải” ở trường phô thông Quy trình biên soạn đề thi chưa thực sự khoa học - đề thi tuyên sinh chưa được chuẩn

hóa, trong khi đây là một yêu cầu quan trọng đối với kì thi trên điện rộng nên

không tránh khỏi những sai sót về độ chính xác của để trong mỗi kì thi và chưa hắn đã giúp tìm được đúng những thi sinh giỏi nhất trong các thí sinh dự thị

Cách chấm thi tự luận vẫn dựa trên hướng dẫn chấm truyền thống, chưa cập nhật

được kỹ thuật Rubric tiên tiễn, nên vẫn gây ra hiện trạng có sự chênh lệch tương đối giữa những người cham

Trang 21

lượng không quá 14 tín chỉ cho trình độ đại học và 5 tín chỉ cho trình độ cao đẳng Ngoài ra, sinh viên học và thi một số học phần chuyên môn đối với sinh

viên không được giao làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp Việc chấm mỗi đề án,

khóa luận tốt nghiệp phải do 2 giảng viên đảm nhiệm theo phân công của Hiệu trưởng Điểm đỗ án, khoá luận tốt nghiệp được tính vào điểm trung bình chung tích lũy tồn khố học Nếu không đạt quy định, sinh viên phải học thêm một số học phần để thay thế, sao cho tổng số tín chỉ của các học phần chuyên môn học thêm tương đương với số tín chỉ của đồ án, khóa luận tốt nghiệp

Bằng tốt nghiệp đại học, cao đẳng được cấp theo ngành đào tạo chính (đơn ngành hoặc song ngành) Hạng tốt nghiệp được xác định theo điểm trung bình chung tích lũy của tồn khố học:

- Thi hết học phân: Hình thức thi kết thúc hoc phan: thi viết (trắc nghiệm

hoặc tự luận), van dap, viết tiểu luận, làm bài tập lớn, hoặc kết hợp các hình thức

trên Nội dung thi phải phù hợp với nội dung học phần đã quy định trong chương trình, có thể sử dụng ngân hàng đề thi Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 11 mức (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân Điểm học phân là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần nhân với trọng số tương ứng

Y nghĩa của việc đánh giá thể hiện ở 3 điểm sau đây:

- Thứ nhất, đánh giá là sự đo đạc trình độ đạt được của sinh viên về mặt

kiến thức, kĩ năng, tình cảm (tư tưởng, tình cảm, đạo đức, thái độ ) sau một thời gian đào tạo Các kết quả nói trên cần được xem xét, so sánh với yêu cầu, mục tiêu đặt ra của chương trình, của việc dạy học để rút ra nhận định về mức độ đạt

được của một sinh viên hoặc một tập thể sinh viên về các mặt cần phát triển trong nhân cách các em

- Thứ hai, xác định mặt đã đạt được và mặt còn yếu kém của hoạt động

dạy, hoạt động học, khăng định những điều cần tiếp tục tiến hành, phát hiện những diéu can phai diéu chinh trong các hoạt động dạy học nhằm đạt được mục

tiêu vạch ra

Trang 22

Kiểm tra, đánh giá là một bộ phận cầu thành, quan hệ gan bó với các khâu

khác của quá trình dạy học Thực tế đã chỉ ra rằng, cách kiểm tra, thi cử thế nào thì sẽ có lỗi dạy, lối học tương ứng như thế Nếu bài kiểm tra là những câu hỏi yêu câu sinh viên trình bày lại những điều giáo viên đã giảng và đã có trong sách giáo khoa thì sẽ có cách học thuộc lòng, cách dạy “giáo viên giảng, sinh viên nghe và ghi chép” Trong những năm qua, đã có nhiều cuộc vận động, nhiều phong trào đổi mới phương pháp dạy học ở nhiều cấp, nhiều môn học nhưng kết quả chưa được bao nhiêu Có thể nói một trong những lí do dẫn đến điều này là chưa đổi mới nội dung và cách thức đánh giá kết quả học tập của sinh viên

Đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới phương pháp dạy học nói riêng phải găn liền với đổi mới đánh giá Kết quả cao trong quá trình đánh giá là mục tiêu

cần hướng tới của việc dạy, học trong thực tế Nếu cách thức kiểm tra đòi hỏi

người học phải vận dụng những điều đã học một cách thông minh, sáng tạo thì việc dạy, học phải hướng tới quá trình rèn luyện cách học tập một cách thông

minh, sáng tạo Nếu phạm vi kiểm tra bao gồm cả kiến thức, kĩ năng, thái độ thì

việc học tập trở nên tồn diện hơn, khơng chỉ dừng lại ở việc nắm kiến thức một cách thụ động Yêu cầu mới đặt ra đối với công tác giáo dục đòi hỏi cần nghiên cứu và tiến hành đổi mới nội dung, phương pháp, kĩ thuật đánh giá kết quả học tập của sinh viên

Phương thức đánh giá kết quả giáo dục môn học: Thực hiện hình thức đánh giá theo tiêu chí bằng cách so sánh kết quả học tập của người học với chuẩn kiến

thức, kĩ năng và yêu cầu thái độ của chương trình các môn học, các hoạt động

giáo dục Coi trọng đánh giá quá trình qua quan sát và nhận xét sự tiễn bộ trong học tập, rèn luyện hàng ngày, hàng kỳ học

Thực hiện các đánh giá định kỳ, tổng kết với các kỹ thuật cụ thể và phù

hợp với đặc trưng môn học về việc thiết kế ma trận để, biên soạn câu hỏi dựa

Trang 23

Cách thức quản lí, chỉ đạo đánh giá dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của

chương trình môn học (đọc hiểu được chuẩn kiến thức, kĩ năng: nắm vững kĩ thuật biên soạn câu hỏi, biên soạn đề kiểm tra theo đúng quy trình) Những định hướng chung để đổi mới đánh giá kết quả học tập môn học sẽ được cụ thể hóa vào từng môn học ở bậc phổ thông, căn cứ vào những đặc trưng cơ bản của môn học

1.2.Chất lượng giáo dục đào tạo 1.2.1 Khải niệm về chất lượng

Chất lượng luôn là vẫn đề quan trọng nhất của tất cả các trường đại học, và

việc phan dau nâng cao chất lượng đào tạo bao giờ cũng được xem là nhiệm vụ quan trọng nhất của bất kỳ cơ sở đại học nào Mặc dù có tầm quan trọng như vậy,

nhưng chất lượng vẫn là một khái niệm khó định nghĩa, khó xác định, khó đo lường và cách hiểu của người này cũng khác cách hiểu của người kia Chất lượng

có một loạt định nghĩa trái ngược nhau và rất nhiều cuộc tranh luận xung quanh

van dé này đã diễn ra tại các diễn đàn khác nhau mà nguyên nhân của nó là thiếu một cách hiểu thông nhất về bản chất của vấn đề Dưới đây là 6 quan điểm về chất lượng trong giáo đục đại học:

- Chất lượng được đánh giá băng “đầu vào” - Chất lượng được đánh giá băng “đầu ra”

- Chất lượng được đánh giá bằng “giá trị gia tăng” - Chất lượng được đánh giá băng “giá trị học thuật” - Chất lượng được đánh giá bằng “văn hóa tô chức riêng” - Chất lượng được đánh giá bằng “kiểm toán”

- Định nghĩa của Tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học quốc tế

1.2.2 Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đại học

Trong thời đại kinh tế tri thức đi đôi với sự toàn cầu hóa trong nhiều lĩnh vực, trong đó có hiện tượng toàn cầu hóa giáo dục đại học, chất lượng giáo dục

đại học hơn bao giờ hết thu hút được sự quan tâm đặc biệt của các chính phủ các

quốc gia, cua các nhà lãnh đạo quản ly giáo dục đại học và công luận xã hội nói

Trang 24

cầu đang ngày càng nhận được nhiều những đầu tư và các nguồn tài trợ để phát

triển nhằm mục đích gia tăng chất lượng giáo dục đại học

| Song song với việc phát triển của các tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng nói chung và các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục đại học nói riêng, là sự bùng nỗ của các bảng xếp hạng các trường đại học trong các quốc gia và xếp hạng các trường đại học trên thế giới

NEASC (New England Association for Schools and Colleges) là Hiệp hội các trường Đại học và Cao đẳng ở Vùng Đông Bắc Mỹ có 11 tiêu chuẩn đánh giá chất lượng, được chia thành 177 tiêu chí:

- Tiêu chuẩn 1: Sứ mạnh và mục đích (5 tiêu chí) - Tiêu chuẩn 2: Lập kế hoạch và đánh giá (12 tiêu chí)

- Tiêu chí 3: Tổ chức và quản lý (12 tiêu chí)

- Tiêu chí 4: Chương trình đào tạo (51 tiêu chí)

- Tiêu chí 5: Giảng viên (22 tiêu chí)

- Tiêu chí 6: Sinh viên (Bao gầm cả học viên và nghiên cứu sinh) (18 tiêu chí)

- Tiêu chí 7: Thư viện và các nguồn thông tin (12 tiêu chí)

- Tiêu chí 8: Cơ sở vật chất và công nghệ thông tin (6 tiêu chí)

- Tiêu chí 9: Các nguồn tài chính (14 tiêu chí) - Tiêu chí 10: Công khai (14 tiêu chí)

- Tiêu chí 11: Tỉnh trung thực, trách nhiệm và đạo đức (11 tiêu chí)

Tổ chức đảm bảo chất lượng của châu Âu (ENQA) có 15 tiêu chuẩn kiểm

định chất lượng Mạng lưới đảm bảo chất lượng của các trường hàng đầu Đông

Nam Á (AUN - QA) có 11 tiêu chuẩn để kiểm định chất lượng trường đại học,

bao gồm:] Sứ mạng;2 Kế hoạch chính sách;3 Quản lý;4 Nguồn nhân lực;§

Ngân sách;6 Các hoạt động đào tạo;7 Nghiên cứu;§ Phục vụ cộng đồng:9 Kết quả thu được;10 Sự hài lòng của các bên liên quan;11 Đảm bảo chất lượng và

vươn tới chuẩn mực quốc tế

Và 18 tiêu chuẩn để kiểm định chất lượng chương trình đào tạo như sau:1 Mục tiêu và kết quả kỳ vọng;2 Nội dung chương trình đào tạo;3 Khung chương

Trang 25

học;6 Kiểm tra đánh giá sinh viên;7 Chất lượng giảng viên;ẽ Chất lượng nhân

viên hỗ trợ;9 Chất lượng sinh viên;10 Tư vấn và hỗ trợ sinh viên

11 Trang thiết bị và cơ sở vật chất,12 Đảm bảo chất lượng;13 Sinh viên đánh giá môn học;14 Thiết kế chương trình môn học;15 Các hoạt động phát

triển cán bộ/nhân viên;16 Phán hồi từ các bên liên quan;17 Kết quả đầu ra;18 Sự hài lòng của các bên liên quan

Nếu so sánh các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng của vùng Đông Bắc Hoa Kỳ với châu Âu và với Đông Nam Á, có thể thấy số lượng các tiêu chuẩn khác nhau, nhưng tất cả đều tập trung đánh giá chất lượng đầu vào, quá trình đào tạo và chất lượng đầu ra của trường đại học Nếu đi sâu vào những yêu cầu trong mỗi tiêu chí, chúng ta sẽ thấy yêu cầu của mỗi quốc gia, mỗi châu lục sẽ có những điểm khác nhau, phản ánh đặc thù văn hóa và sự phát triển của xã hội của nude đó, cũng như những đòi hỏi của thị trường lao động địa phương và quốc tê Chính vì vậy nếu so sánh về chất lượng của các trường đại học đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng, ta sẽ thay chất lượng của các trường đại học trong mỗi quốc gia khác nhau, và chất lượng của các trường đại học đã kiểm định chất lượng trong cùng

một quốc gia cũng khác nhau Sở đĩ có sự khác nhau về chất lượng như vậy là vì

kiểm định chất lượng sử dụng các tiêu chí đánh giá chất lượng dựa trên sứ mạng và mục tiêu của từng trường

*Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo đục các trường đại học của Việt Nam

Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành lần đầu tiên vào ngày 02/12/2004 (Quyết định số 38/QĐ-BGD&ĐT) có 10

tiêu chuẩn bao gồm 53 tiêu chí với 2 mức đạt được cho mỗi tiêu chí (Mức Ì thấp

nhất và Mức 2 cao nhất) Sau khi đã thí điểm kiểm định chất lượng 20 trường đại

học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉnh sửa lại các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng và đến ngày 01/11/2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học (thay thế các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ban hành năm 2004) bao gồm 10 tiêu chuẩn ó1 tiêu chí

(không có các mức Ì và mức 2, mà chỉ là “đạt” hoặc “không đạt”) Các tiêu

Trang 26

- Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu trường Đại học gồm 2 tiêu chí:

Tiêu chí 1.1: Sứ mạng của trường đại học được xác định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, các nguôn lực và định hướng phát triển của nhà trường; phù hợp và pắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước

Tiêu chí 1.2: Mục tiêu của trường đại học được xác định phù hợp với mục

tiêu đào tạo trình độ đại học quy định tại Luật Giáo dục và sứ mạng đã tuyên bố của nhà trường: được định kỳ rà soát, bé Sung, điều chỉnh và được triển khai thực hiện

- Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý gồm 7 tiêu chí:

Tiêu chí 2.1: Cơ cấu tổ chức của trường đại học được thực hiện theo quy

định của Điều lệ trường đại học và được cụ thể hoá trong quy chế về tổ chức và

hoạt động của nhà trường

Tiêu chí 2.2: Có hệ thông văn bản để tổ chức, quản lý một cách có hiệu quả các hoạt động của nhà trường

Tiêu chí 2.3: Chức năng, trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận, cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên được phân định rõ ràng

Tiêu chí 2.4: Tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể trong trường đại học

hoạt động hiệu quả và hằng năm được đánh giá tốt; các hoạt động của tổ chức

Đảng và các tổ chức đoàn thể thực hiện theo quy định của pháp luật

Tiêu chí 2.5: Có tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, bao gồm trung

tâm hoặc bộ phận chuyên trách; có đội ngũ cán bộ có năng lực để triển khai các hoạt

động đánh giá nhằm duy trì, nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường Tiêu chí 2.6: Có các chiến lược và kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn, dài hạn phù hợp với định hướng phát triển và sứ mạng của nhà trường: có chính sách và biện pháp giám sát, đánh giá việc thực hiện các kế hoạch của nhà trường

Tiêu chí 2.7: Thực hiện đây đủ chế độ định kỳ báo cáo cơ quan chủ quản, các cơ quan quản lý về các hoạt động và lưu trữ đầy đủ các báo cáo của nhà trường

- Tiêu chuẩn 3: Chương trình giáo dục gồm 6 tiêu chí:

Trang 27

dục được xây dựng với sự tham gia của các giảng viên, cán bộ quản lý, đại diện của các tổ chức, hội nghề nghiệp và các nhà tuyển dụng lao động theo quy định

Tiêu chí 3.2: Chương trình giáo dục có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý, được thiết kế một cách hệ thông, đáp ứng yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ

năng của đào tạo trình độ đại học và đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực của thị trường lao động

Tiêu chí 3.3: Chương trình giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên

được thiết kế theo quy định, đảm bảo chất lượng đảo tạo

Tiêu chí 3.4: Chương trình giáo dục được định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa trên cơ sở tham khảo các chương trình tiên tiễn quốc tế, các ý kiến phản héi từ các nhà tuyển dụng lao động, người tốt nghiệp, các tô chức giáo dục và các tổ chức khác nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội của địa phương hoặc cả nƯỚC

Tiêu chí 3.5: Chương trình giáo dục được thiết kế theo hướng đảm bảo liên

thông với các trình độ đào tạo và chương trình giáo dục khác

Tiêu chí 3.6: Chương trình giáo dục được định kỳ đánh giá và thực hiện cải tiễn chất lượng dựa trên kết quả đánh giá

- Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo gồm 7 tiêu chí:

Tiêu chí 4.1: Đa dạng hoá các hình thức đào tạo, đáp ứng yêu cầu học tập của người học theo quy định

Tiêu chí 4.2:Thực hiện công nhận kết quả học tập của người học theo niên chế kết hợp với học phần; có kế hoạch chuyển quy trình đào tạo theo niên chế

sang học chế tín chỉ có tính linh hoạt và thích hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi

cho người học

Tiêu chí 4.3: Có kế hoạch và phương pháp đánh giá hợp lý các hoạt dộng giảng dạy của giảng viên; chú trọng việc triển khai đổi mới phương pháp đạy và học, phương pháp đánh giá kết quả học tập của người học theo hướng phát triển

năng lực tự học, tự nghiên cứu và làm việc theo nhóm của người học

Tiêu chí 4.4: Phương pháp và quy trình kiểm tra đánh giá được đa dạng hoá, đảm bảo nghiêm túc, khách quan, chính xác, công băng và phù hợp với hình thức đào tạo, hình thức học tập, mục tiêu môn học và đảm bảo mặt bằng chất lượng

Trang 28

giữa các hình thức đào tạo; đánh giá được mức độ tích luỹ của người học về kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và năng lực phát hiện, giải quyết van đề

Tiêu chí 4.5: Kết quả học tập của người học được thông báo kịp thời, được lưu trữ đầy đủ, chính xác và an toàn Văn bằng, chứng chỉ được cấp theo quy định và được công bố trên trang thông tin điện tử của nhà trường

Tiêu chí 4.6: Có cơ sở đữ liệu về hoạt động đào tạo của nhà trường, tình hình sinh viên tốt nghiệp, tình hình việc làm và thu nhập sau khi tốt nghiệp

Tiêu chí 4.7: Có kế hoạch đánh giá chất lượng đào tạo đối với người học sau khi

ra trường và kế hoạch điều chỉnh hoạt động đào tạo cho phù hợp với yêu cầu của xã hội

- Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quán lý, giáo viên và nhân viên gồm § tiêu chi:

Tiêu chí 5.1: Có kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên và nhân viên; quy hoạch bổ nhiệm cán bộ quản lý đáp ứng mục tiêu, chức

năng, nhiệm vụ và phù hợp với điều kiện cụ thể của trường đại học; có quy trình,

tiêu chí tuyển dụng, bố nhiệm rõ ràng, minh bạch

Tiêu chí 5.2: Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên được đám bảo các quyền dân chủ trong trường đại học

Tiêu chí 5.3: Có chính sách, biện pháp tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ ở trong và ngoài nước

Tiêu chí 5.4: Đội ngũ cán bộ quản lý có phẩm chất đạo đức, năng lực quản lý chuyên môn, nghiệp vụ và hoàn thành nhiệm vụ được giao

Tiêu chí 5.5: Có đủ số lượng giảng viên để thực hiện chương trình giáo dục và nghiên cứu khoa học; đạt được mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục nhằm giảm tý lệ trung bình sinh viên / giảng viên

Tiêu chí 5.6: Đội ngũ giảng viên đảm bảo trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo theo quy định Giảng dạy theo chuyên môn được đào tạo; đảm bảo cơ cầu chuyên môn và trình độ theo quy định; có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng

Trang 29

Tiêu chí 5.7: Đội ngũ giảng viên được đảm bảo cân bằng về kinh nghiệm công tác chun mơn và trẻ hố của đội ngũ giảng viên theo quy định Tiêu chí 5.8: Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên đủ số lượng, Có năng lực chuyên môn và được định kỳ bôi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ có hiệu quả cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học

- Tiêu chuẩn 6: Người học gồm 9 tiêu chí:

Tiêu chí 6.1: Người học được hướng dẫn đầy đủ về chương trình giáo dục,

kiểm tra đánh giá và các quy định trong quy chế đào tạo của

Bộ Giáo dục và Đào

tạo

Tiêu chí 6.2: Người học được đảm bảo chế độ chính sách xã hội, được

khám sức khoẻ theo quy định y tế học đường; được tạo điều

kiện hoạt động, tập luyện văn nghệ, thê dục thể thao và được đảm bảo an tồn trong

khn viên của nhà trường

Tiêu chí 6.3: Công tác rèn luyện chính trị, tư tưởng,

đạo đức và lối sống

cho người học được thực hiện có hiệu quả

Tiêu chí 6.4: Công tác Đảng, đoàn thể có tác dụng tốt trong

Việc rèn luyện chính trị, tư tưởng, đạo đức và lỗi sống cho người học

Tiêu chí 6.5: Có các biện pháp cụ thể, có tác dụng tích cực để

hỗ trợ việc học tập và sinh hoạt của người học

Tiêu chí 6.6: Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lỗi sông lành mạnh, tỉnh thần trách nhiệm, tôn trọng luật pháp, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước và các nội quy của nhà trường cho người học Tiêu chí 6.7: Có các hoạt động, hễ trợ hiệu quả nhắm tăng tỷ lệ người tốt nghiệp có việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo

Tiêu chí 6.8: Người học có khả năng tìm việc làm và tự tạo việc

làm sau

khi tốt nghiệp Lrong năm đầu sau khi tốt nghiệp, trên 50% người

tốt nghiệp tìm được việc làm đúng ngành được đào tạo

Tiêu chí 6.9: Người học được tham gia đánh giá chất lượng

giảng dạy của giảng viên khi kết thúc môn học, được tham gla đánh giá chất lượng

đào tạo của trường đại học trước khi tốt nghiệp

Trang 30

- Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát trién và chuyền giao

công nghệ gồm 7 tiêu chí: |

Tiêu chí 7.1: Xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động khoa học, công

nghệ phù hợp với sứ mạng nghiên cứu và phát triển của trường đại học

Tiêu chí 7.2: Có các đề tài, dự án được thực hiện và nghiệm thu theo kế

hoạch

Tiêu chí 7.3: Số lượng bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong

nước và quốc tế tương ứng với số đề tài nghiên cứu khoa học và phù hợp với

định hướng nghiên cứu và phát triển của trường đại học

Tiêu chí 7.4: Hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển cÔng nghệ của

trường đại học có những đóng góp mới cho khoa học, có giá trị ứng dụng thực tế

để giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước

Tiêu chí 7.5: Đảm bảo nguồn thu từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao

công nghệ không ít hơn kinh phí của trường đại học dành cho các hoạt động này

Tiêu chí 7.6: Các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

của trường đại học gan với đào tao, gan kết với các viện nghiên cứu khoa học,

các trường đại học khác và các doanh nghiỆp Kết quả của các hoạt động khoa

học và công nghệ đóng góp vào phát triển các nguồn lực của trường

Tiêu chí 7.7: Có các quy định cụ thể về tiêu chuẩn năng lực và đạo đức

trong các hoạt động khoa học và công nghệ theo quy định; có các biện pháp

để đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ

- Tiêu chuẩn 8: Hoạt động hợp tác quốc tế gồm 3 tiêu chí:

Tiêu chí §.1: Các hoạt động hợp tác quốc tế được thực hiện theo quy định

của Nhà nước

Tiêu chí 8.2: Các hoại động hợp tác quốc tế về đào tạo có hiệu quả, thể

hiện qua các chương trình hợp tác đào tạo, trao đổi học thuật; các chương trình

trao đối giảng viên và người học, các hoạt động tham quan khảo sát, hỗ trợ, nâng

cập cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường đại học

Tiêu chí 8.3: Các hoạt động hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học có

hiệu quả, thể hiện qua việc thực hiện dự án, đề án hợp tác nghiên cứu khoa học,

Trang 31

công nghệ vào thực tiễn, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học chung,

công bố các

công trình khoa học chung

- Tiêu chuẩn 9: Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác gồm 9 tiéu chi: Tiêu chí 9.1: Thư viện của trường đại học có đầy đủ sách, ø1áo trình, tài liệu tham khảo tiếng Việt và tiếng nước ngoài đáp ứng yêu cầu sử chụng của cán bộ, giảng viên và người học Có thư viện điện tử được nối mạng, phục vụ đạy,

học và nghiên cứu khoa học có hiệu quả

Tiêu chí 9.2: Có đủ số phòng học, giảng đường lớn, phòng thực hành,

thí

nghiệm phục vụ cho dạy, học và nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu của

từng ngành đào tạo

Tiêu chí 9.3: Có đủ trang thiết bị dạy và học để hỗ trợ cho các hoạt động

đào tạo và nghiên cứu khoa học, được đảm bảo về chất lượng và sử dụng

có hiệu

quả, đáp ứng yêu cầu của các ngành đang đào tạo

Tiêu chí 9.4: Cung cấp đầy đủ thiết bị tin học để hỗ trợ hiệu quả các hoạt

động dạy và học, nghiên cứu khoa học và quản lý

Tiêu chí 9.5: Có đủ diện tích lớp học theo quy định cho việc đạy và học; có

ký túc xá cho người học, đảm bảo đủ diện tích nhà ở và sinh hoạt

cho sinh viên

nội trú; có trang thiết bị và sân bãi cho các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thé duc

thể thao theo quy ổịnh

Tiêu chí 9.6: Có đủ phòng làm việc cho các cán bộ, giảng viên và nhân

viên cơ hữu theo quy định

Tiêu chí 9.7: Có đủ diện tích sử dụng đất theo quy định của tiêu chuẩn

TCVN 3981-85 Diện tích mặt bằng tổng thé dat mức tối thiểu theo quy định

Tiêu chí 9.8: Có quy hoạch tong thể về sử dụng và phát triển cơ sở vật chất

trong kế hoạch chiến lược của trường

Tiêu chí 9.9: Có các biện pháp hữu hiệu bảo vệ tải sản, trật tự, an toàn cho

cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên và người học

- Tiêu chuẩn 10: Tài chính và quản lý tài chính gồm 3 tiêu chí:

Trang 32

Tiêu chí 10.1:Có những giải pháp và kế hoạch tự chủ về tài chính, tạo được

các nguồn tài chính hợp pháp, đáp ứng các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa

học và các hoạt động khác của trường đại học

Tiêu chí 10.2: Công tác lập kế hoạch tài chính và quản lý tài chính trong

trường đại học được chuẩn hoá, cơng khai hố, minh bạch và theo quy định

Tiêu chí 10.3: Đảm bảo sự phân bỏ, sử dụng tài chính hợp lý, minh bạch và hiệu quả cho các bộ phận và các hoạt động của trường đại học

Nhìn tổng thể, các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học của Việt Nam cũng bao gồm đánh giá đầu vảo, quá trình và đánh giá đầu ra, tuy nhiên nếu so sánh cụ thể về các yêu cầu trong các tiêu chí, ta sẽ thấy có nhiều điểm khác nhau, đặc biệt là mức độ của các yêu cầu Tuy nhiên, vẫn đề chính cần bản chưa phải là mức độ của các yêu cầu mà là quy trình đánh giá chất lượng và việc sử dụng kết quả đánh giá chất lượng của chúng ta như thế nào?

*Hệ thống và cơ chế để nâng cao chất lượng giáo dục tại Việt Nam hiện

nay

Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học và kế hoạch kiểm định chất lượng dựa trên các tiêu chuẩn nói trên tắt yêu phải đi kèm một hệ thông tổ chức và cơ chế quản lý để đưa bộ tiêu chuẩn này trở thành hiện thực Hiện nay, một hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học tương đối hoàn chỉnh đang được hình thành tại Việt Nam, với cơ quan quản lý nhà nước đối với các hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục cấp quốc gia là Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, và các bộ phận đảm bảo chất lượng bên trong đã và đang được thiết lập tại các trường

Trang 33

chính sách như xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng và quy định cơ chế vận hành đối với quá trình đảm bảo chất lượng của hệ thống giáo dục quốc gia

và phía các trường đại học nói chung và Học viện Báo chí và Tuyên

truyền nói riêng cũng hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo vì thế cũng đã thành lập Trung tâm Khảo thí và ĐBCLĐT — là bộ phận chuyên trách thực

hiện công tác kiểm tra, đánh giá

Điều đáng phi nhận là hiện nay việc có bộ phận đảm bảo chất lượng trong cơ cấu tổ chức của một trường đại học đã là một yêu cầu bắt buộc được nêu trong Bộ Tiêu chuẩn chất lượng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành vào cuỗi năm 2007 (Bộ Tiêu chuẩn đầu tiên năm 2004 không có yêu cầu này) Với quy định này, cho đến nay hệ thống ĐBCL, giáo dục đại học tại Việt Nam đã tương đối hoàn chỉnh với bộ phận ĐBCL bên trong ở tất cả các trường, và cơ quan ĐBCL

bên ngoài là Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo

được tiêu chuẩn chất lượng đã được quy định Đề hiện thực hóa được mục tiêu đó cần đào tạo con người, tức là sinh viên và đội ngũ giảng dạy Một khi chúng ta đã có những sinh viên tốt, đội ngũ giảng dạy và làm nghiên cứu giỏi, đội ngũ những người phục vụ công tác dạy và học chuyên nghiệp thì giáo dục đại học của ta mới có thể sánh vai cùng các nước trong vùng và trên thế giới Theo đó, mục tiêu thực tế và hiện tại của chúng ta là đào tạo một đội ngũ chuyên viên khoa học lành nghề, nhạy bén trong việc giải quyết vẫn đề và nhất là có khả năng hội nhập vào

trường khoa học quốc tế Đề thực hiện được việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học hiện nay cần: nhận thức đúng đăn về chất lượng đào tạo, tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng giáo dục; xây dựng hệ thông văn bản quy định về

Trang 34

1.2.3 Lich sử của công tác khảo thí ở các đại học, học viện, các trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam

Nghiên cứu lịch sử đánh giá kết quả học tập của sinh viện đại học, cao đẳng với những nội dung chủ yếu gồm quy trình đánh giá, nội dung đánh giá,

hình thức đánh giá cho thấy công tác đánh giá, kỹ thuật đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá cho thấy công tác đánh giá kết quả học tập của sinh viên bậc đại học, cao đẳng còn nhiều bất cập mặc dù trong những năm gan đây công tác nay đã được quan tâm chỉ đạo, thực hiện; đo đó, cần đổi mới để có thể cải thiện sâu và rộng

a) Giai đoạn từ 1975 đến trước tháng 2/1999:

Hoạt động đánh giá kết quả học tập sinh viên bậc đại học từ năm 1975 đến

năm 1999 chưa tương xứng với vị trí và vai trò của đánh giá trong công tác đào tạo Trong giai đoạn này, Bộ dai hoc va THCN và sau này là Bộ Giáo duc đào tạo không ban hành một văn bản nào quy định về hoạt động đánh giá và gần như cũng có rất ít nghiên cứu về lĩnh vực này Các chương trình đào tạo giáo viên,

giảng viên tại các trường cũng không có một môn học nào về kiểm tra, đánh giá

Điều này cho thấy sự thiếu quan tâm của các cấp lãnh đạo ngành giáo dục, thầy cô và người làm công tác giáo dục về lĩnh vực quan trọng này Vì vậy hoạt động đánh giá tại các trường trong giai đoạn này chủ yếu xuất phát từ kinh nghiệm và truyền thống kiểm tra, đánh giá kết quả học tập sinh viên từ trước Việc tổ chức đánh giá kết quả học tập của sinh viên được thực hiện dựa trên những hiểu biết có giới hạn và kinh nghiệm thực tiễn từ giai đoạn đào tạo trước và nhu cầu thực tế của xã hội Việc ra đề thi cũng từ những giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy và đuyệt đề từ những cán bộ quản lý mà những người này chưa hề được đào tạo một

cách bài bản vẻ đánh giá và khảo thí nên từ để thi đến kết quả đánh giá thu thập

được chưa thực sự đáng tin cậy trong một số trường hợp nhất định

b) Giai đoạn từ tháng 2/1999 đến trước tháng 6/2000

Trang 35

và thực tế việc kiểm tra đánh giá tại các trường chưa có tính hệ thống và khoa

học

Qua các quy chế đào tạo và những nghiên cứu về hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong giai đoạn này cho thấy hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên chưa được thực hiện có phương pháp và có kỹ thuật Bộ Giáo dục đào tạo quy định giảng viên ra đề thi có sự phê duyệt của lãnh đạo khoa và trường nhưng giáo viên ra đề thi phần lớn chưa được trang bị về phương pháp và kỹ thuật ra đề thi chủ yếu ra đề thi trên cơ sở kinh nghiệm thực tiễn và thói quen

Một điểm lưu ý khác là đánh giá kết quả học tập của sinh viên chỉ được

đánh giá chủ yếu một lần thi vào cuối học kỳ Nếu không đạt, sinh viên được

tham gia thêm một lần thi nữa hay gọi là thi lại Thực tế cho thấy, các trường này chỉ sử dụng kết quả học tập để đánh giá, xếp loại sinh viên là chính Giáo viên sau khi dạy xong là xem như xong nhiệm vụ Về phía nhà quản lý, sau khi hoàn nhiệm vụ của một người quản lý mà không cần biết kết quả học tập của sinh viên sau khi đánh giá có tác động gì đến người dạy, nội dung dạy, phương pháp dạy, phương pháp học, người học, chương trình học, Tính hệ thống và khoa học trong đánh giá kết quả học tập của sinh viên và sử dụng kết quả đánh giá chưa

được đảm bảo

c) Giai đoạn từ tháng 6 năm 2006 đến trước tháng 8 nam 2007

Từ khi Quy chế Đào tạo đại học và cao đăng hệ chính quy được ban hành

theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26/6/2006 của Bộ trưởng Bộ GD

ĐT (gọi tắt là Quy chế 25), cách tính điểm để đánh giá học phần thay đổi đáng ké

so với quy chế trước Quy chế 25 quy định điểm học phần được tính gồm điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập, điểm đánh giá nhận thức và thái

độ tham gia thảo luận, điểm đánh giá phần thực hành, điểm chuyên cần, điểm thi

giữa học phần là bắt buộc cho mọi trường hợp và phải có trọng số không dưới 50% của điểm học phản

Trang 36

vào cuối học kỳ như trước kia Đây là một tiến bộ theo chủ trương “học đi đôi với hành” đã được đưa ra trong nhiều văn bản chỉ đạo và cũng là mong muốn thiết tha của người học Tuy nhiên, theo Quy chế 25 hình thức thi kết thúc học phần do giáo viên đề xuất, hiệu trưởng quyết định Trên thực tế, các giáo viên rất ít khi đề xuất kiểm tra đánh giá quá trình hay các hình thức phỏng vấn, trắc nghiệm cho kỳ thi cuối khóa, cho dù các hình thức này có nhiều ưu điểm

đ) Giai đoạn từ tháng 8 năm 2007 đến nay

Từ năm 2007 đến nay, Bộ GD ĐT áp dụng quy chế đào tạo đại học và cao đắng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành theo Quyết định số 43/2007/QD-BGDDT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GDĐT (gọi tắt là Quy chế 43) Về cơ bản, Quy chế này là sự kết hợp những quy định về kiểm tra đánh giá Theo đó, điểm học phần tính 02 cách: hoặc căn cứ vào một phần như trong

Quy chế 04 năm 1999 và Quy chế 31 năm 2001 hoặc gồm tất cả các điểm đánh

giá bộ phận như trong quy định của Quy chế 25 Ngoài ra, Quy chế 43 có khác

với Quy chế 25 là kỳ thi phụ được tổ chức nếu có điều kiện

Một điểm mới trong Quy chế 43 là cách tính điểm đánh giá bộ phận và

điểm học phần Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm

theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được chuyển thành điểm chữ Như vậy từ năm 2007, điểm học phần của sinh viên

không được tính theo điểm số mà tính theo điểm chữ Điểm bộ phận và điểm thi

cuỗi học kỳ được tính theo điểm số rồi mới quy ra điểm chữ theo quy định

Điều đáng nói là việc ra đề thi và hình thức thi như thế nào tùy thuộc rất

nhiều vào đội ngũ giáo viên Đây có thể là những người giỏi chuyên môn và phương pháp giảng dạy nhưng không được đào tạo chuyên môn về kiểm tra, đánh giá Cách ra đề thi để đánh giá năng lực của sinh viên vẫn còn mang tính truyền thống và dựa trên kinh nghiệm là chủ yếu nên việc đánh giá kết quả học tập của

sinh viên chea thật đảm bảo được độ tin cậy và độ giá trị

Trang 37

kết quả học tập vốn là khâu trọng yếu trong quá trình đào tạo và do đó chưa thác

động mạnh mẽ, thúc đây quá trình học tập của sinh viên

Từ những lịch sử của hoạt động khảo thí chúng ta có thể nhận thấy:

Câu hỏi được đặt ra ở đây là: làm thế nào mà các nước có nền giáo dục tiên

tiến có thể làm cho sinh viên của mình xem viỆc học là niềm vui được khám

phá

hay xem việc học là bổ ích? Để có thể đánh giá chính xác kết quả học tập của

người học, cần phải hiểu được các vấn đề có tính nguyên {ắc sau:

ˆ a) Mục đích đánh giá là để:

- Phản hồi cho sinh viên về kết quả học tập;

- Tạo động cơ và kích thích sinh viên học tập;

- Hễ trợ và thúc đây việc học tập;

- Phản hồi cho các giáo viên ở các khóa sau và những người khác biết

về kết quả;

- Cho điểm: phân loại thành tích (sự tiến bộ của sinh viên);

- Đảm bảo chất lượng (theo các tiêu chuẩn trong trường và bên ngoài

trường: đáng tin cậy có giá trị và GÓ thé lap lai)

b) Tuy nhiên, trên thực tế sinh viên hồn tồn khơng quan niệm mục đích

của việc đánh giá là như vậy Suy nghĩ của sinh viên về kiểm tra đánh giá thường

là: Xác định động cơ học tập; Xác định: tại sao, khi nào và học như thế nào?

Thường rất nhiều sinh viên nghĩ: tất cả những gì họ đang làm trong lớp học

như

viết bài luận hay các kiểm tra chủ yếu là để có kết quả gắn với việc

hoàn thành

các học phần, học trình và hoàn thành chương trình đào tạo một cách hành chính,

không có nhiều liên quan đến cuộc sống thực tê

c) Từ những quan niệm đó có thê rút ra kết luận là: Sinh viên có thể tránh

các thầy cô dạy đở, nhưng không tránh được các bài tập kiểm tra đánh giá tôi; và

muốn thay đổi cách học của sinh viên, hãy thay đỗi cách thức kiểm tra, đánh

os

gia

d) Để tránh việc người học thực hiện phương pháp học tập đơn thuần đối phó với thì, thường quy trình kiểm tra, đánh giá của các nước được tiễn hành như

sau: Xác định mục tiêu, chương trình đào tạo; Xây dựng chiến lược, kế hoạch và

phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá; Thiết kế việc kiểm tra, đánh giá dựa

Trang 38

vào các mục tiêu đã đề ra Các mục tiêu đó thường bao gồm các mục tiêu và kiến

thức, kỹ năng và thái độ

Các đánh giá thường được tiến hành theo các dạng sau: Đánh giá đầu vào; Đánh giá quá trình; Đánh giá đầu ra theo các hình thức khác nhau

-_ Trong các dạng đánh giá đó, đánh giá quá trình là dạng đánh giá chính xác nhất các mục tiêu kỹ năng và thái độ -

Xu thế thế giới và cả nước chú trọng hiệu quả của công tác khảo thí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tác động đến nhận thức của các cấp lãnh đạo, cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên và các bên liên quan của các trường đại học Cần thay đổi nhận thức về phương thức và nội dung của công tác khảo thí để đảm bảo những yêu cầu cần thiết của công tác này Công tác khảo thí góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng đào tạo Việc thành lập các trung tâm/phòng khảo thí và đảm bảo chất lượng ở các trường đại học là một nhu cầu tất yếu Ban hành những văn bản liên quan đến công tác khảo thí: quy trình tổ chức thị, quy trình chấm thi, chức năng nhiệm vụ của các đơn VỊ liên quan đến công tác khảo thí, sự phối hợp giữa các đơn vị chức năng Nâng cao năng lực cho cán bộ làm công

tác khảo thí Đầu tư cơ cở vật chất và kinh phí cho hoạt động khảo thí

Kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ ở nhà trường các cấp (bao gồm các hình thức kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết, .) là khâu quan trọng trong quá trình dạy học, có quan hệ hữu cơ, mật thiết với phương pháp dạy học, góp phần đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng, đảm bảo mục tiêu giáo dục Hoạt động kiểm tra, đánh giá thường xuyên phải được thực hiện nghiêm túc, khách quan, minh bạch nhằm thu được kết quả chính xác, cung cấp những thông tin phản hồi cần thiết điều chỉnh quá trình dạy học Hiệu quả và tác dụng của kiểm tra, đánh giá được thể hiện trên những phương diện chủ yếu sau đây: Một là, đối với công tác quản lý, kết quá kiểm tra, đánh giá thương xuyên là căn cứ để cán bộ quản lý giáo dục thực hiện công tác chỉ đạo, điều hành, tổ chức toàn bộ quá trình dạy học;

cụ thể là quản lý kế hoạch, chương trình, nội dung dạy học, quản lý chất lượng

dạy học; Hai là, đối với giáo viên kết quả kiểm tra, đánh giá thường xuyên là điều kiện cơ bản chi phối việc thực hiện kế hoạch, chương trình và nội dung dạy học;

Trang 39

theo đúng mục tiêu dạy học và nguyên lý giao dục; Ba là, đối với sinh viên, kết quả kiểm tra, đánh giá thường xuyên là cơ sở quan trọng để mỗi sinh viên tự nhận thức về năng lực học tập và trình độ kiến thức; trên cơ sở đó, có những điều chỉnh cần thiết về tinh thần, thái độ học tập cũng như phương pháp học tập để học tập tốt hơn

Tuy nhiên, trên thực tế trong những năm gần đây hoạt động kiểm tra, đánh giá thường xuyên tại các nhà trường con tén tai những bất cập cần được nhanh

chóng khắc phục: biểu hiện chạy theo thành tích kéo dài, tạo ra những lệch lạc

trong kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ trong quá trình day hoc Trong

nhiều năm trở lại đây, nhất là từ khi nền kinh tế thị trường phát triển và ảnh

hưởng đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội nước ta, hoạt động kiểm tra, đánh giá ở nhiều cơ sở giáo dục đã có những biểu hiện không lành mạnh, không chú trọng đến chất lượng thực tế mà chủ yếu hướng đến những “kết quả đẹp” Điều này dẫn đến hiện tượng quan liêu trong quản lý giáo dục Nhiều cán bộ quản lý giáo dục yếu kém cả về tư tướng quản lý lẫn động thái quản lý: xây dựng

kế hoạch dạy học của đơn vị thiếu căn cứ thực tế, thiếu tính khả thi; quan lý ké

hoạch, chương trình, nội dung và chất lượng dạy học thiếu sát sao, hiệu quả thấp Việc thực hiện kế hoạch dạy học của giáo viên chưa thật ký cương, nền nếp; giáo viên chưa thực sự cố gắng trau dồi, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ,

đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy học Sinh viên không có điều kiện để tự

Trang 40

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VAN DE DAT RA CUA

HOAT DONG KHẢO THÍ Ở HỌC VIÊN BẢO CHÍ VÀ TUYEN TRUYEN

2.1 Mô hình khảo thí ở các trường đại học ở Việt Nam

Các trường đại học Ở Việt Nam lựa chọn 1 trong 2 hình thức đào tạo theo niên chế hoạc theo tín chỉ, tuy mô hình đào tạo là khác nhau song trong công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo đều duy trì những mô hình với những chức năng giống nhau đó là: tách chức năng của khảo thí ra khỏi chức năng của đơn VỊ làm công tác đào tạo để đảm bảo công tác khảo thí khách quan, chính xác, đảm bảo tiến độ, phản ánh được thực chất của quá trình dạy và quá trình học Có thê

dẫn chứng một số mô hình đào tạo theo niên chế hoặc theo tín chỉ như sau:

2.1.1 Trường đại học công nghiệp Hà Nột:

Tổ chức và triển khai hoạt động kiểm tra đánh giá tại trường Đại học

Công nghiệp Hà Nội, là một trong những nhiệm vụ chính của Trung tâm Quản

chất lượng Đứng trước thực trạng, khó khăn của nền giáo dục nước nhà, ban lãnh

dao Trung tam ban khoăn suy nghĩ tìm kiếm những sáng kiến cải tiến nhằm

khắc

phục tất cả những khó khăn hién tai Lam sao vừa tận dụng được những thành tựu

hiện đại của khoa học, tiết kiệm thời gian, nhân lực, tài chính, đồng thời thực hiện đúng quy chế đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, giảm thiểu tối đa các tiêu cực trong học tập và thi cử Phần mềm Hệ thông quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập - QMC-E.TBST ra đời để giải quyết cho tất cả cả những băn khoăn và trăn trở đó

Hệ thông quản lý hoạt động đánh giá két qua hoc tap - QMC-E.TEST la he

thống quản lý đánh giá trực tuyến Sử đụng công nghệ phát triển gần gũi, thân

thiện với người sử dụng; khả năng ứng dụng thực tiễn rộng rãi Phần mềm tham

gia xử lý các khâu liên quan đến hoạt động kiểm tra đánh giá: từ quản lý các danh

mục đơn vị đào tao, nghề đào tạo, môn học, học phan .dén quan ly co so vat

chat

giảng đường, phòng thi lập kế hoạch thi, chuẩn bị thị, quan ly đề thi, tô chức

thị,

xử lý phách, quản ly chấm thi, giao nhận và lưu trữ bài thị, thu lệ phí thị, thám đò

ý kiến người học, hệ thống tin nhắn nhận kết quả thi 5o với các sản phẩm khác,

Hệ thông quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập QMC-E.TEST đầy đủ

hơn

về chức năng, nổi trội hơn về quy mô và tính hoàn thiện, thiết lập được DSS

Ngày đăng: 12/11/2021, 12:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

7.Tơng quan tình hình nghiên cứu 5 - Hoạt động khảo thí với việc nâng cao chất lượng đào tạo ở học viện báo chí và tuyên truyền  đề tài khoa học cơ sở trọng điểm
7. Tơng quan tình hình nghiên cứu 5 (Trang 2)
Từ bảng thống kê trên cĩ thể nhận thấy hầu hết các trường đại học trao cho - Hoạt động khảo thí với việc nâng cao chất lượng đào tạo ở học viện báo chí và tuyên truyền  đề tài khoa học cơ sở trọng điểm
b ảng thống kê trên cĩ thể nhận thấy hầu hết các trường đại học trao cho (Trang 52)
-#1--họe-|—---------- -Lơglc hình thức ----------|—4—|—2 K32 [X ˆ - Hoạt động khảo thí với việc nâng cao chất lượng đào tạo ở học viện báo chí và tuyên truyền  đề tài khoa học cơ sở trọng điểm
1 -họe-|—---------- -Lơglc hình thức ----------|—4—|—2 K32 [X ˆ (Trang 62)
253 Kịch bản truyền hình 2† K31 |x - Hoạt động khảo thí với việc nâng cao chất lượng đào tạo ở học viện báo chí và tuyên truyền  đề tài khoa học cơ sở trọng điểm
253 Kịch bản truyền hình 2† K31 |x (Trang 68)
Hình thức thi Tr  - Hoạt động khảo thí với việc nâng cao chất lượng đào tạo ở học viện báo chí và tuyên truyền  đề tài khoa học cơ sở trọng điểm
Hình th ức thi Tr (Trang 69)
1 Triết Logic hình thức 42 K30, x - Hoạt động khảo thí với việc nâng cao chất lượng đào tạo ở học viện báo chí và tuyên truyền  đề tài khoa học cơ sở trọng điểm
1 Triết Logic hình thức 42 K30, x (Trang 69)
78 Nhập mơn truyền hình 42 K30 X 79  |  nao Phỏng  vấn 10 2 K30  80 chí Bài  phản  ánh 10 2 K30  - Hoạt động khảo thí với việc nâng cao chất lượng đào tạo ở học viện báo chí và tuyên truyền  đề tài khoa học cơ sở trọng điểm
78 Nhập mơn truyền hình 42 K30 X 79 | nao Phỏng vấn 10 2 K30 80 chí Bài phản ánh 10 2 K30 (Trang 71)
83 Tạo hình nhiếp ảnh 40 1 K30 XỊ - Hoạt động khảo thí với việc nâng cao chất lượng đào tạo ở học viện báo chí và tuyên truyền  đề tài khoa học cơ sở trọng điểm
83 Tạo hình nhiếp ảnh 40 1 K30 XỊ (Trang 72)
133 Nhập mơn truyền hình 20 2 Kẻ - Hoạt động khảo thí với việc nâng cao chất lượng đào tạo ở học viện báo chí và tuyên truyền  đề tài khoa học cơ sở trọng điểm
133 Nhập mơn truyền hình 20 2 Kẻ (Trang 73)
hình, Khoa Quan hệ cơng chúng, Khoa Xuất bản, Khoa Quan hệ quốc tế hầu hết  các  bài  thi  hết  mơn  là  những  bài  tập lớn  mà  tất  cả  các  bài  tập  lớn  đều  chưa  - Hoạt động khảo thí với việc nâng cao chất lượng đào tạo ở học viện báo chí và tuyên truyền  đề tài khoa học cơ sở trọng điểm
h ình, Khoa Quan hệ cơng chúng, Khoa Xuất bản, Khoa Quan hệ quốc tế hầu hết các bài thi hết mơn là những bài tập lớn mà tất cả các bài tập lớn đều chưa (Trang 81)
Dẫn chương trình truyền hình 89 86 3 - Hoạt động khảo thí với việc nâng cao chất lượng đào tạo ở học viện báo chí và tuyên truyền  đề tài khoa học cơ sở trọng điểm
n chương trình truyền hình 89 86 3 (Trang 86)
Nhập mơn truyền hình 130 | 123 71 |0 - Hoạt động khảo thí với việc nâng cao chất lượng đào tạo ở học viện báo chí và tuyên truyền  đề tài khoa học cơ sở trọng điểm
h ập mơn truyền hình 130 | 123 71 |0 (Trang 87)
1 Logic hình thức 266 | 242 | 24 2 - Hoạt động khảo thí với việc nâng cao chất lượng đào tạo ở học viện báo chí và tuyên truyền  đề tài khoa học cơ sở trọng điểm
1 Logic hình thức 266 | 242 | 24 2 (Trang 88)
139 Nhập mơn truyền hình 93 | 93 ] | 140,  Phỏng  vấn  85  84  |  1 0  0  | 141  Bài  phản  ánh  85  84 1  0  0  142 |  Ngơn  ngữ  báo  chí  141  |  129 |12|  0 0  143  Nhập  mơn  báo  mạng  đt  242  |  239  0  0  144  Tạo  hình  nhiếp  ảnh  49  49  |  0  - Hoạt động khảo thí với việc nâng cao chất lượng đào tạo ở học viện báo chí và tuyên truyền  đề tài khoa học cơ sở trọng điểm
139 Nhập mơn truyền hình 93 | 93 ] | 140, Phỏng vấn 85 84 | 1 0 0 | 141 Bài phản ánh 85 84 1 0 0 142 | Ngơn ngữ báo chí 141 | 129 |12| 0 0 143 Nhập mơn báo mạng đt 242 | 239 0 0 144 Tạo hình nhiếp ảnh 49 49 | 0 (Trang 91)
| 207 | Nghệ thuật tạo hình 38 | 38 | - Hoạt động khảo thí với việc nâng cao chất lượng đào tạo ở học viện báo chí và tuyên truyền  đề tài khoa học cơ sở trọng điểm
207 | Nghệ thuật tạo hình 38 | 38 | (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w