1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền hình địa phương với vai trò phổ biến kiến thức và tư vấn nghề cho nông dân đồng bằng sông cửu long hiện nay

155 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

  • PHẠM TẤN HÙNG

  • TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƯƠNG VỚI VAI TRÒ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC VÀ TƯ VẤN NGHỀ CHO NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

  • Nguời hướng dẫn khoa học: PGS,TS. ĐỖ THỊ THU HẰNG

  • CẦN THƠ - 2015

  • XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ ĐƯỢC SỬA CHỮA

  • CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Cần Thơ, ngày 26 tháng 6 năm 2015

  • Phạm Tấn Hùng

  • LỜI CẢM ƠN

  • Cần Thơ, ngày 26 tháng 6 năm 2015

  • Phạm Tấn Hùng

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC VÀ TƯ VẤN NGHỀ CHO NÔNG DÂN TRÊN SÓNG TRUYỀN HÌNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 9

  • Chương 2 : THỰC TRẠNG VIỆC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC VÀ TƯ VẤN NGHỀ CHO NÔNG DÂN TRÊN SÓNG TRUYỀN HÌNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 34

  • 2.1. Vài nét về các Đài Phát thanh Truyền hình ở đồng bằng sông Cửu Long trong diện khảo sát 34

  • 2.2. Thực trạng nhận thức của lãnh đạo, phóng viên Đài về vai trò của Truyền hình địa phương trong phố biến kiến thức và tư vấn nghề cho nông dân Đồng bằng sông Cửu Long 38

  • Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHỔ BIẾN KIẾN THỨC VÀ TƯ VẤN NGHÊ CHO NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 76 74

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 3.1. Mục đích

  • 3.2. Nhiệm vụ

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 5.1. Cơ sở lý luận

  • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 6.1. Ý nghĩa lý luận

  • 6.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • Chương 1

  • 1.1.1. Khái niệm về Báo chí

  • 1.1.2. Khái niệm về truyền hình

  • 1.1.3. Truyền hình địa phương

  • 1.2. Các quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước về nông nghiệp, nông thôn, nông dân:

  • 1.3. Vai trò của truyền hình địa phương trong phổ biển kiến thức và tư vấn nghề cho nông dân

  • 1.3.1. Trong thông tin, tuyên truyền

  • 1. 3.3 Làm thay đổi hành vi

  • 1.3.4. Vai trò của truyền hình trong phổ biến kiến thức và tư vấn nghề cho nông dân

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2

  • ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

  • 2.1.1. Thực trạng các Đài Phát thanh Truyền hình An Giang, Tiền Giang và thành phố Cần Thơ:

  • 2.1.1.1. Đài Phát thanh Truyền hình thành phố Cần Thơ

  • 2.1.1.2. Đài Phát thanh Truyền hình Tiền Giang

  • 2.1.1.3. Đài Phát thanh Truyền hình An Giang

  • 2.2.1. Nhận thức của lãnh đạo, phóng viên Đài Phát thanh Truyền hình thành phố Cần Thơ.

  • 2.2.2. Nhận thức của lãnh đạo, phóng viên Đài Phát thanh Truyền hình An Giang

  • 2.2.3. Nhận thức của lãnh đạo, phóng viên Đài Phát thanh Truyền hình Tiền Giang

  • 2.2.4. Đánh giá thực trạng nhận thức của lãnh đạo, phóng viên truyền hình ở đồng bằng sông Cửu Long

  • Ngoài các chuyên đề, chuyên mục việc tuyên truyền phổ biến những thông tin kiến thức về nông nghiệp, đặc biệt là việc chuyển giao những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất được các Đài truyền hình trong khu vực còn khai thác, sản xuất phát sóng trong các chương trình thời sự, thông qua những thể loại như tin tức, phản ánh, phỏng vấn; bản tin dự báo sâu bệnh, hay được sân khấu hóa như Nhà nông hội nhập (THVL), tiết mục nông thôn mới (THTPCT, THVL), Việc nhà nông (THVL). Bên cạnh, việc chuyển giao, tư vấn, giới thiệu kiến thức về sản xuất nông nghiệp được các Đài tổ chức các chương trình truyền hình trực tiếp như Tọa đàm, giao lưu trực tiếp trên sóng truyền hình. Đây là những chương trình mang tính tương tác cao bởi có sự tham gia của các nhà khoa học, những chuyên gia đầu ngành nông nghiệp ở địa phương cũng như của vùng trực tiếp tư vấn, hướng dẫn người nông dân, thông qua các câu hỏi của khán giả gọi điện thoại trực tiếp về trường quay hay câu hỏi của nông dân đặt ra được nhà đài thu trước xung quanh một vấn đề mà người nông dân quan tâm, đặc biệt là những kiến thức về sản xuất nông nghiệp, trước trong và sau vụ mùa, vụ thu hoạch, qua đó được các diễn giả trả lời, hướng dẫn và dạy trực tiếp trên sóng truyền hình, phần nào đáp ứng được nhu cầu của công chúng nói chung và người nông dân nói riêng. Hiện hầu hết các đài đều có chương trình nầy, tuy nhiên tùy thuộc vào khả năng của từng Đài mà chương trình được sản xuất đúng định kỳ hàng tuần hay tháng. Do phần lớn các chương trình nầy được sự tài trợ của các doanh nghiệp, công ty truyền thông, nên kinh phí, một số nội dung, chủ đề phụ thuộc vào các đơn vị tài trợ hơn như Nhịp cầu Nhà nông của (THTV) phát sóng 3 kỳ/ 2 tháng, thời lượng 60 phút/ chương trình; Tư vấn nuôi trồng thủy sản (THTV) phát sóng định kỳ 1 tháng/ kỳ, thời lượng 90 phút; Nhịp cầu nhà nông của (HGTV, THVL) phát định kỳ hàng tháng, thời lượng 60 phút; Nông nghiệp sinh thái (THVL), phát định kỳ 1 kỳ/tháng, thời lượng 30 phút.

  • 2.3.1. Vai trò truyền hình trong thông tin truyên truyền, định hướng dư luận

  • 2.3.2. Vai trò truyền hình làm thay đổi hành vi

  • 2.3.3. Vai trò của truyền hình địa phương trong phổ biến kiến thức và tư vấn nghề nông cho nông dân

  • Đơn vị tính: %

  • 2.3.4. Đánh giá chung

  • 2.3.4.1. Điểm mạnh

  • 2.3.4.2. Hạn chế

  • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3

  • 3.1. Những vấn đề đặt ra đối với vai trò cuả truyền hình địa phương trong phổ biến kiến thức và tư vấn nghề cho nông dân

  • 3.1.1. Vấn đề nhận thức của lãnh đạo, phóng viên các Đài truyền hình địa phương

  • 3.1.2. Thực trạng kiến thức và kỹ năng nghề của nhà báo tại các Đài truyền hình địa phương

  • 3.1.3. Những khó khăn về nguồn lực trong quá trình phổ biến kiến thức và tư vấn nghề cho nông dân

  • 3.2. Giải pháp và kiến nghị

  • 3.2.1. Các nhóm giải pháp

  • 3.2.1.1. Đối với các Đài truyền hình

  • 3.2.1.2. Đối với đội ngũ phóng viên

  • 3.2.1.3. Đối với các nhà khoa học

  • 3.2.2. Kiến nghị:

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC

  • Phụ lục 1

  • Phỏng vấn: Ông Nguyễn Đức Đảm, Giám đốc Đài PTTH Tiền Giang

  • 1. Thưa ông đánh giá như thế nào về các trương trình, chuyên đề chuyên mục phổ biến kiến thức nông nghiệp cho nông dân trên sóng truyền hình ở một số Đài PT và TH khu vực đồng bằng sông Cửu long hiện nay(tính hiệu quả, tương tác hạn chế):

  • Đây là nhóm các chương trình không thể thiếu đối với các đài truyền hình ở các địa phương nhất là các tỉnh nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long, như một loại “đặt sản” của mỗi Đài

  • Là loại chương trình mang tính tương tác cao, cung cấp kiến thức có hệ thống nhưng được chọn lọc và chắt lọc cô động, dể nhớ, dể hiểu, dể làm theo; vào những thời điểm quyết định sự thành công của mùa vụ, chương trình còn đưa ra các thông điệp rõ ràng để nông dân lưu ý và quan tâm đến mảnh vườn, thữa ruộng của chính mình. Từ đó hiệu ứng của chương trình là rất tốt.

  • Điều quan trọng là chương trình đã góp phần giới thiệu và nhân rộng các mô hình làm ăn có hiệu quả từ khắp nơi, từ đó góp phần giúp nông dân làm giàu, góp phần xóa đói giảm nghèo. Thời lượng và số lượng chương trình trên mỗi Đài còn ít so với các loại chương trình ít hơn.Một số chương trình để cho kỉ thuật viên của nhà tài trợ tham gia quá sâu vào chuyên môn và hướng người nông dân đển sản phẩm của chính mình…nên mất đi tính khách quan và sự lựa chọn của người nông dân

  • 2.Để tiếp tục nâng cao chất lượng chương trình phổ biến kiến thức nông nghiệp cho nông dân, thu hút nhiều khán giả hơn, theo ông các Đài cần phải làm gì ?

  • Cần phải liên tục đổi mới và nâng cao chất lượng cả về nội dung và hình thức thể hiện. Bố trí giờ phát tốt nhất cho các chương trình này, và phát lại ở block giờ khác nhau để khán giả để lựa chọn. Cần đa dạng hóa cách thể hiện chương trình: sử dụng nhiều thể loại báo chí vào một chuyên mục; tùy vào từng chương trình và điều kiện cụ thể có thể sử dụng cả âm nhạc và kịch để chuyền tải nội dung đến người xem thông qua các chương trình và chuyên mục.

  • Phụ lục 02

  • Phỏng vấn Ông Phạm Văn Quỳnh - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thông thành phố Cần Thơ

  • Câu 1. Thưa ông, với sự phát triển vượt bậc của nền nông nghiệp nước ta hiện nay, ông đánh giá như thế nào về vai trò của báo chí nói chung và Đài phát thanh truyền hình các tỉnh (thành) vùng đồng bằng sông Cửu Long nói riêng trong tuyên truyền, giới thiệu, phổ biến kiến thức và tư vấn nghề nông cho người nông dân trên sóng truyền hình hiện nay.

  • Với đặc điểm nền Nông nghiệp nước ta mang tính chất nhỏ lẻ, phân tán, lạc hậu, với chủ thể là người nông dân có sở hữu nguồn lực yếu kém (đất bình quân hộ nhỏ, kiến thức kỹ năng sản xuất dựa vào kinh nghiệm truyền từ đời này qua đời nọ không đầy đủ tính ưu việt...). Do vây, để tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp với những thành tựu như thời gian qua là một hệ thống giải pháp tập trung, nhất quán, kiên trì của Đảng, Chính phủ, phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể, chính quyền địa phương đặc biệt là phát huy được vai trò chủ thể của nông nghiệp là nông dân.

  • Để dẫn dắt được, phát huy được vai trò của người nông dân đi từ hoàn cảnh lạc hậu, yếu kém hướng đến sự tiến bộ và nổ lực vươn lên kết quả của sự tiến bộ đó là một quá trình không ngắn, phải có nhiều giải pháp và sự kiên trì với những kỹ năng và các chính sách khuyến nông. Phương tiện truyền thông đại chúng có tác động truyền thông đại chúng nhanh chóng, rộng rãi, ổn định lâu dài nhất, trong đó với điều kiện tiếp cận ngày nay phương pháp truyền hình, truyền thanh có ý nghĩa rất lớn đối với nông dân (ví tiếp cận thuận lợi hơn cả báo chí).

  • Truyền thanh, truyền hình có tác động tạo sự quan tâm của nông dân đến các vấn đề và tiến bộ kỹ thuật của sản xuất và với sự lập lại định kỳ, (có giới thiệu nội dung trước) với sự quy tụ ý kiến của các giới quản lý, doanh nghiệp, chính quyền, nông dân có kinh nghiệm...giúp nông dân gần gũi và tiếp cận toàn diện, tạo ra tâm lý vững tin tiếp nhận tiến bộ kỹ thuật được chuyển giao, để từ đó, ứng dụng có hiệu quả vào sản xuất.

  • Câu 2. Thưa ông, việc giới thiệu, phổ biến kiến thức và tư vấn nghề nông cho nông dân trên sóng các Đài truyền hình vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện nay, đặc biệt là các chuyên đề nông nghiệp, nông thôn nông dân, cùng dân ra đồng, khuyến nông, khuyến ngư, cây lành trái ngọt...theo ông nó góp phần mang lại hiệu quả như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và cả nước nói chung (kinh tế, năng suất, sản lượng, kiến thức).

  • Qua thực tiễn này tất nhiên kiến thức và trình độ của nông dân đồng bằng sông Cửu Long đã được nâng lên ở tầm cao mới, nâng sức cạnh tranh để hội nhập thị trường rộng, thị trường chuyên sâu. Tuy nhiên, do cơ chế hoạt động cần thiết có sự tham gia và hỗ trợ của doanh nghiệp, trong nhiều trường hợp mục tiêu của doanh nghiệp trong từng chương trình có đối kháng trực tiếp hoặc gián tiếp, có tác động tiêu cực trước mắt và lâu dài với nhiệm vụ mục tiêu định hướng phát triển nền nông nghiệp xanh, an toàn, thân thiện môi trường. Điều mà nhiều chuyên gia nông nghiệp thế giới đánh giá nhận định là nông dân Việt Nam nói riêng và vùng Đông Nam Á nói chung đang trong cơn "sóng thần" thông tin về sử dụng hóa chất trong sản xuất nông nghiệp.

  • Câu 3. Thưa ông, việc các Đài truyền hình giới thiệu, phổ biến, tư vấn kiến thức sản xuất, dạy nghề cũng như chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân hiện nay có đáp ứng được nhu cầu sản xuất của người nông dân hay chưa? Các nhà Đài làm gì để việc tuyên truyền phổ biến, tư vấn kiến thức, dạy nghề cho nông dân được tốt hơn (từ nội dung, hình thức thể hiện, khung giờ, thời lượng phát sóng, hàm lượng tư vấn kiến thức nghề cho nông dân cũng như ý kiến các nhà khoa học, chuyên gia ngành nông nghiệp).

  • Như đã nói, mỗi phương pháp, phương tiện truyền thông, tuyên truyền giáo dục đều có một vai trò và tác động với ý nghĩa nhất định trong hoạt động kinh tế xã hội, văn hóa của nông dân. Phương pháp và phương tiện với nội dung của truyền thanh, truyền hình rất có ý nghĩa trong việc hỗ trợ tạo sự giao lưu của nông dân và tác động bền bỉ để tạo niềm tin cho nông dân theo định hướng. Tuy nhiên, để nông dân thực hành được, thực hành tốt, có hiệu quả thực sự thì nó có giới hạn; chỉ một số ít nông dân mới làm được thông qua việc học tập này. Cần hỗ trợ bằng những mô hình trình diễn khuyến nông, những mô hình thành công ở các địa phương để nông dân thông qua cách bắt chước cụ thể. Ngay ở điểm này phương tiện truyền thông cũng tham gia thực hiện khi các chuyên gia, các điển hình nông dân đến tọa đàm và đặc biệt là các địa chỉ cụ thể của các mô hình này vào những thời điểm nào, ở đâu...rõ ràng chính xác cho nông dân đến học tập, thực hành. Đồng thời, cũng nên quan tâm giảm tác động tiêu cực của cơn "sóng thần" quảng cáo hóa chất trong nông nghiệp.

  • Câu 4. Theo ông việc các Đài truyền hình tuyên truyền, phổ biến, tư vấn kiến thức nghề nông dân hiện nay, dưới góc độ cơ quan quản lý nhà nước, chuyên môn về nông nghiệp, thì ngành nông nghiệp tỉnh (thành phố) cần tác động (phối hợp) như thế nào đối với các Đài truyền hình trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long để việc tuyên truyền, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân sản xuất để đạt hiệu quả hơn.

  • Việc phối hợp, hợp tác giữa các bên là rất cần thiết và đúng với phương châm truyên truyền, giáo dục phổ biến tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất gắn sát với chủ trương, định hướng và vận dụng chính sách của Đảng và Nhà nước vào việc tác động phát triển kinh tế xã hội toàn diện, có hiệu quả đầy đủ trên tất cả các mặt nhận thức, kinh tế, xã hội, môi trường trước mắt và lâu dài.

  • Sự phối hợp này cũng sẽ tác động tích cực, hạn chế bớt các tác động tiêu cực của việc hợp tác truyền thông đa chiều, đa mục tiêu như hiện nay.

  • Việc tiếp cận, trao đổi thường xuyên giữa các bên để đề ra các nội dung truyên truyền sẽ giúp chương trình gần gũi nông dân, sát thực tế và có hiệu quả cao hơn, kể cả về thời điểm, thời lượng, thời kỳ phát sóng cho các vấn đề...

  • Phụ lục 03

  • Kiến nghị

  • Phụ lục 04

  • Phụ lục 5

  • Phụ lục 6

  • Phỏng vấn Ông Lê Văn Hăng - Trưởng phòng Quản lý chất lượng thức ăn và dịch vụ nuôi trồng thủy sản - Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thông tỉnh Sóc Trăng

  • Câu 1: Thưa ông, với sự phát triển vượt bậc của nền nông nghiệp hiện nay, ông đánh giá như thế nào về vai trò của Đài truyền hình các tỉnh (thành) vùng đồng bằng sông Cửu Long trong tuyên truyền, giới thiệu, phổ biến kiến thức và tư vấn nghề nông cho người nông dân trên sóng truyền hình hiện nay.

  • Vai trò của báo chí nói chung và đài truyền hình các tỉnh thành đồng bằng sông Cửu Long nói riêng trong tuyên truyền giới thiệu, phổ biến kiến thức và tư vấn nghề nông cho người nông dân là cực kỳ quan trọng, bởi nó:

  • Cung cấp kiến thức khoa học kỹ thuật tiên tiến cho nông dân áp dụng vào sản xuất. Giới thiệu nhiêu mô hình chăn nuôi, trồng trọt có giá trị kinh tế cao, sản xuất theo hướng an toàn sinh học tăng thu nhập cho người dân.

  • Nâng cao nhận thức của người nông dân trong việc bảo vệ môi trường và sản xuất ra sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm phục vụ tốt nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, Đa dạng hóa vật nuôi và cây trồng phù hợp theo từng địa phương

  • Câu 2: Thưa ông, việc giới thiệu, phổ biến kiến thức và tư vấn nghề nông cho nông dân trên sóng các Đài truyền hình vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện nay, đặc biệt là các chuyên đề nông nghiệp, nông thôn nông dân, cùng nông dân ra đồng, khuyến nông, Cây lành trái ngọt …. theo ông nó góp phần mang lại hiệu quả như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và cả nước nói chung (kinh tế, năng suất, sản lương, kiến thức).

  • Giúp cho người dân lựa chọn được các đối tượng, mô hình sản xuất phù hợp với điều kiện của mình. Hiện các mô hình sản xuất an toàn theo các tiêu chuẩn của Việt Nam và quốc tế, nhằm giảm thiểu dịch bệnh và rỉu ro, góp phần tăng năng suất và thu nhập cho người dân; góp phần ổn định sản xuất, đảm bảo các nguồn sản phẩm cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước.

  • Giúp nông dân nâng cao kiến thức về khoa học kỹ thuật tiên tiến để áp dụng sản xuất để mang lại hiệu quả kinh tế.

  • Câu 3: Thưa ông, việc các Đài truyền hình giới thiệu, phổ biến, tư vấn kiến thức sản xuất, nghề nông cũng như chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân hiện nay có đáp ứng được nhu cầu sản xuất của người nông dân hay chưa. Các nhà Đài cần làm gì để việc tuyên truyền phổ biến, tư vấn kiến thức cho người nông dân được tốt hơn.

  • Thời gian qua các Đài PTTH đã giới thiệu phổ biến, tư vấn kiến thức, dạy nghề cũng như chuyển giao khoa học kỹ thuật đã đáp ứng cơ bản nhu cầu của người nông dân. Về khung giờ tốt nhất các nhà đài nên chọn 6 đên 7 giờ sáng và 17 đến 18 giờ là hàng là phù hợp nhất. Thời lượng phát sóng từ 20 đến 40 phút

  • Tùy theo điều kiện từng vùng, địa phương mà các đài PTTH cần đưa nội dung phù hợp để người dân dễ áp dụng và làm theo

  • Tùy theo trình độ học vấn của nông dân để các đài chuyển tải nội dung tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật một cách phù hợp để người dân dễ tiếp thu, đồng thời nếu có điều kiện nên tổ chức cho nông dân tham quan học hỏi các mô hình sản xuất mang lại hiệu quả nhưng phù hợp với điều kiện địa lý vùng

  • Câu 4: Theo Ông (bà) việc các Đài truyền hình tuyên truyền, phổ biến, tư vấn kiến thức nghề cho nông dân hiện nay, dưới góc độ cơ quan quản lý nhà nước về nông nghiệp, thì Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố cần tác động(phối hợp) như thế nào đối với các Đài truyền hình trong khu vực nói chung và Đài PTTH Thành phố Cần thơ nói riêng để việc tuyên truyền, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân sản xuất để đạt hiệu quả hơn.

  • Phối hợp các Đài PTTH trong khu vực các tuyên truyền các kiến thức KHKT: Tuyên truyền các văn bản có liên quan đến ngành nông nghiệp ở địa phương. Xây dựng các nội dung khuyến nông, khuyến ngư … phù hợp với các đối tượng sản xuất chủ lực của địa phương. Tổ chức nhiều chương trình chương trình phổ biến, tư vấn, dạy nghề nông cho nông dân trên sóng truyền hình sẽ giúp nông dân dễ dàng tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng như thấy được thực tế thông qua những hình ảnh sinh động từ những mô hình sản xuất có hiệu quả theo hướng an toàn sinh học, tăng năng suất, sản lượng, giúp nông dân làm giàu chính đáng.

  • Phụ lục 7

  • Phục lục số 8

  • Phụ lục 9

  • Phỏng vấn Nhà báo Nguyễn Thị Bé, Biên tập viên -

  • Phục lục 10

  • Chuyên đề NÔNG DÂN CẦN BIẾT

  • Nhạc hiệu chương trình

  • Hình: thăm đồng, chăm sóc lúa

  • Phụ lục 11

  • GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỂ KHUYẾN NÔNG

  • KỸ THUẬTNUÔI LƯƠN THƯƠNG PHẨM

  • KỸ THUẬT NUÔI LƯƠN

  • 2/Kỹ thuật chọn và chuẩn bị lươn giống

  • Tiểu tựa:1. KỸ THUẬT LÀM BỒN NUÔI LƯƠN (có nhạc)

  • Tiểu tựa: 2. KỸ THUẬT CHỌN VÀ CHUẨN BỊ LƯƠN GIỐNG

  • Tiểu tựa: 3. KỸ THUẬT CHO ĂN

  • Tiểu tựa: 4. KỸ THUẬT QUẢN LÝ NUÔI DƯỠNG

  • Tiểu tựa: 5. THU HOẠCH

  • Bảng chữ thực hiện

  • Phụ lục 12

  • CHƯƠNG TRÌNH CÂY LÀNH TRÁI NGỌT

  • Nhạc hiệu chương trình

  • Dẫn chương trình

  • Nhạc cắt

  • Dẫn chương trình:

  • Nhạc hiệu - tiểu tựa: Mô hình hay, lan tỏa rộng

  • Dẫn chương trình phỏng vấn trò chuyện với Chủ cơ sở:

  • Dẫn chương trình phỏng vấn trò chuyện

  • Dẫn chương trình: trao đổi trực tiếp tại hiện trường

  • Nhạc cắt

  • Nhạc cắt

  • Dẫn chương trình xuất hiện tại hiện trường

  • Nhạc cắt - Tiểu tựa Ý kiến chuyên gia

  • Phát biểu của Tiến sĩ Nguyễn Văn Hòa

  • Viện Trưởng Viện cây ăn trái Miền nam

  • Dẫn chương trình xuất hiện tại hiện trường, chào hết

  • Phụ lục 13

  • Hình hiệu chuyên đề Khuyến nông

  • Phát thanh viên giới thiệu:

  • Bảng chữ thực hiện

  • Phụ lục số 15

  • HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

  • PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

  • Nghề khác (ghi rõ nghề gì)………………………………………………

  • C.ĐÁNH GIÁ CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH VỀ NÔNG NGHIỆP

  • D. PHẦN ĐÁNH GIÁ DÀNH CHO NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG XEM TRUYỀN HÌNH :

  • Xin chân thành cám ơn quí Ông (Bà) đã hợp tác trả lời.

  • Phụ lục 16

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

Nội dung

Ngày đăng: 11/11/2021, 18:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƯƠNG VỚI VAI TRÒ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC   - Truyền hình địa phương với vai trò phổ biến kiến thức và tư vấn nghề cho nông dân đồng bằng sông cửu long hiện nay
TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƯƠNG VỚI VAI TRÒ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC (Trang 1)
Truyền hình Bạc Liêu CĐL   :  Cánh đồng lớn  - Truyền hình địa phương với vai trò phổ biến kiến thức và tư vấn nghề cho nông dân đồng bằng sông cửu long hiện nay
ruy ền hình Bạc Liêu CĐL : Cánh đồng lớn (Trang 6)
Bảng 2.1: Liệt kê lịch phát chuyên đề Khuyến nôn gở Đài PTTH TPCT (từ tháng 9 đến tháng 5/2015)  - Truyền hình địa phương với vai trò phổ biến kiến thức và tư vấn nghề cho nông dân đồng bằng sông cửu long hiện nay
Bảng 2.1 Liệt kê lịch phát chuyên đề Khuyến nôn gở Đài PTTH TPCT (từ tháng 9 đến tháng 5/2015) (Trang 47)
Bảng 2.2: Liệt kê lịch phát chuyên đề Nông dân cần biết từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 5 năm 2015  - Truyền hình địa phương với vai trò phổ biến kiến thức và tư vấn nghề cho nông dân đồng bằng sông cửu long hiện nay
Bảng 2.2 Liệt kê lịch phát chuyên đề Nông dân cần biết từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 5 năm 2015 (Trang 50)
Bảng 2.3: Liệt kê lịch phát Chuyên mục Cây lành trái ngọt (từ tháng 10/2014 đến tháng 5 /2015)  - Truyền hình địa phương với vai trò phổ biến kiến thức và tư vấn nghề cho nông dân đồng bằng sông cửu long hiện nay
Bảng 2.3 Liệt kê lịch phát Chuyên mục Cây lành trái ngọt (từ tháng 10/2014 đến tháng 5 /2015) (Trang 54)
hoạch. Riêng các loại hình khác như Hội thảo là 34,66%, cán bộ khuyến nông là 33,33%, thấp nhất là báo in chỉ 13% - Truyền hình địa phương với vai trò phổ biến kiến thức và tư vấn nghề cho nông dân đồng bằng sông cửu long hiện nay
ho ạch. Riêng các loại hình khác như Hội thảo là 34,66%, cán bộ khuyến nông là 33,33%, thấp nhất là báo in chỉ 13% (Trang 67)
Ở đây, hàm lượng thông tin của chương trình rất lớn, khái quát tình hình sản  xuất  lúa  đông  xuân,  nguyên  nhân  gây  bệnh  đạo  ôn,  sâu  cuốn  lá  và  những  phương pháp, hướng dẫn của diễn giả dạy cho nông dân cách phòng trị bệnh rất  cụ thể và thôn - Truyền hình địa phương với vai trò phổ biến kiến thức và tư vấn nghề cho nông dân đồng bằng sông cửu long hiện nay
y hàm lượng thông tin của chương trình rất lớn, khái quát tình hình sản xuất lúa đông xuân, nguyên nhân gây bệnh đạo ôn, sâu cuốn lá và những phương pháp, hướng dẫn của diễn giả dạy cho nông dân cách phòng trị bệnh rất cụ thể và thôn (Trang 69)
Bảng thống kê chuyên đề, chuyên mục tuyên truyền về nông nghiệp, nông thôn của các Đài PTTH vùng ĐBSCL  - Truyền hình địa phương với vai trò phổ biến kiến thức và tư vấn nghề cho nông dân đồng bằng sông cửu long hiện nay
Bảng th ống kê chuyên đề, chuyên mục tuyên truyền về nông nghiệp, nông thôn của các Đài PTTH vùng ĐBSCL (Trang 138)
4.1. Nông nghiệp- Nông thôn  - Truyền hình địa phương với vai trò phổ biến kiến thức và tư vấn nghề cho nông dân đồng bằng sông cửu long hiện nay
4.1. Nông nghiệp- Nông thôn (Trang 139)
15’ 60’ Các chủ trương, mô hình sản  xuất  nông  nghiệp,  nông thôn, nông dân  4.2.  Tiếp  sức  nhà  - Truyền hình địa phương với vai trò phổ biến kiến thức và tư vấn nghề cho nông dân đồng bằng sông cửu long hiện nay
15 ’ 60’ Các chủ trương, mô hình sản xuất nông nghiệp, nông thôn, nông dân 4.2. Tiếp sức nhà (Trang 139)
mô hình sản xuất có hiệu quả; mô hình, chính sách  xây dựng nông thôn mới  12.1.  Khoa  học  - Truyền hình địa phương với vai trò phổ biến kiến thức và tư vấn nghề cho nông dân đồng bằng sông cửu long hiện nay
m ô hình sản xuất có hiệu quả; mô hình, chính sách xây dựng nông thôn mới 12.1. Khoa học (Trang 142)
30’ Tình hình sản xuất nông nghiệp,  mô  hình  kinh  tế,  cây  trồng  vật  nuôi  trên  phạm vị toàn vùng   12.3 - Truyền hình địa phương với vai trò phổ biến kiến thức và tư vấn nghề cho nông dân đồng bằng sông cửu long hiện nay
30 ’ Tình hình sản xuất nông nghiệp, mô hình kinh tế, cây trồng vật nuôi trên phạm vị toàn vùng 12.3 (Trang 142)
30’ Là chuyên đề truyền hình thực tế giới thiệu, tư vấn  và  dạy  nông  dân  cách  trồng  láu  soa  cho  hiệu  quả  và  hướng  dẫn  cánh  sử  dụng  thuốc  bảo  vệ  thực vật đúng cách   13.6 - Truyền hình địa phương với vai trò phổ biến kiến thức và tư vấn nghề cho nông dân đồng bằng sông cửu long hiện nay
30 ’ Là chuyên đề truyền hình thực tế giới thiệu, tư vấn và dạy nông dân cách trồng láu soa cho hiệu quả và hướng dẫn cánh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng cách 13.6 (Trang 143)
(Về các chương trình truyền hình nông nghiệp dành cho người nông dân trên sóng truyền hình ở các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long)  - Truyền hình địa phương với vai trò phổ biến kiến thức và tư vấn nghề cho nông dân đồng bằng sông cửu long hiện nay
c ác chương trình truyền hình nông nghiệp dành cho người nông dân trên sóng truyền hình ở các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long) (Trang 147)
CTV ( Truyền hình Cà Mau)  BTV  ( Truyền hình Bạc Liêu)          THĐT (Truyền hình Đồng Tháp)    THBT ( Truyền hình Bến Tre)        THLA ( Truyền hình Long An)  - Truyền hình địa phương với vai trò phổ biến kiến thức và tư vấn nghề cho nông dân đồng bằng sông cửu long hiện nay
ruy ền hình Cà Mau) BTV ( Truyền hình Bạc Liêu) THĐT (Truyền hình Đồng Tháp) THBT ( Truyền hình Bến Tre) THLA ( Truyền hình Long An) (Trang 149)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w