Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
734 KB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP
TP. HỒ CHÍ MINH
MÔN: MARKETING CĂN BẢN
“Ý NGHĨAVÀ TẦM QUAN
TRỌNG CỦAGIÁ - ĐỊNH GIÁ”
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Trâm
LỚP: 210700504
NHÓM: MKCB14
Nội dung
•
Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
•
Phần 2: ỨNG DỤNG THỰC TIỄN
Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
•
1.1. Tầm quantrọngcủa giá
•
1.2. Những yếu tố cần xem xét khi xác
định giá cả
•
1.3. Các phương pháp định giá
Phần 2: ỨNG DỤNG THỰC TIỄN
•
2.1. Giới thiệu chung về doanh
nghiệp
•
2.2. Phân tích ứng dụng thực tiễn tại
doanh nghiệp
Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
•
1.1. Tầm quantrọngcủa giá
Giá (giá cả) là số lượng đơn vị tiền tệ
cần thiết mà khách hàng phải bỏ ra để
có được một sản phẩm với một chất
lượng nhất định, vào một thời điểm
nhất định, ở một nơi nhất định.
1.1. Tầm quantrọngcủa giá
•
Giá cả có ýnghĩaquantrọng đối với nền
kinh tế, công ty kinh doanh vàtrongtâm
trí của khách hàng
•
Giá là yếu tố cơ bản, là một trong bốn
biến số quantrọngcủa Marketing mix
1.1. Tầm quantrọngcủa giá
•
Giá là yếu tố quantrọng nhất quyết
định thị phần của doanh nghiệp và
khả năng sinh lời.
•
Giá là công cụ hữu hiệu để thâm
nhập thị trường, thu hút và giữ khách
hàng.
1.2. Những yếu tố cần xem xét khi xác
định giá cả
Yếu tố bên ngoài
•
Bản chất của thị
trường và lượng
cầu.
•
Cạnh tranh.
•
Những yếu tố môi
trường khác( nền
kinh tế, bán lại,
chính phủ)
Yếu tố bên trong
•
Mục tiêu
Marketing
•
Chiến lược
Marketing hỗn hợp
•
Chi phí
•
Tổ chức định giá
Các
quyết
định
về
giá
1.2.1. Các yếu tố bên trong:
Các mục tiêu
Marketing
Tồn tại lâu dài
Tối đa hóa lợi nhuận
Thâm nhập và chiếm
lĩnh thị trường
Dẫn đầu về chất lượng
sản phẩm
Thu hồi vốn nhanh
Các mục tiêu khác
1.2.1. Các yếu tố bên trong
Các quyết định về giá cần
phải liên kết một cách chặt chẽ
với việc thiết kế sản phẩm, vấn
đề phân phối và với các quyết
định xúc tiến bán hàng nhằm
mục đích hình thành chương
trình Marketing nhất bộ, có hiệu
quả.
Chiến lược
Marketing
hỗn hợp
[...]... phẩm Chi phí Giá cả Giá trị Khách hàng Địnhgiá dựa trên chi phí Khách hàng Giá trị Giá cả Chi phí Địnhgiá dựa trên giá trị Sản phẩm 1.3.3 Địnhgiá dựa vào cạnh tranh (Competition- based pricing) • Địnhgiá theo mức cạnh tranh hiện hành (Going-rate pricing): Là phương pháp địnhgiá dựa trên cơ sở giácủa đối thủ, doanh nghiệp có thể địnhgiá cao hơn, thấp hơn hoặc bằng giácủa đối thủ • Địnhgiá đấu thầu... pháp địnhgiá • 1.3.1 Địnhgiá dựa vào chi phí (cost-based pricing) • 1.3.2 Địnhgiá dựa trên cảm nhận của người mua (Buyer-Based Pricing) • 1.3.3 Địnhgiá dựa vào cạnh tranh (Competition- based pricing) 1.3.1 Địnhgiá dựa vào chi phí (cost-based pricing) 1.3.1.1 Địnhgiá bằng cách cộng thêm vào chi phí (cost-plus pricing) Giá dự kiến = Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm + Lãi dự kiến 1.3.1.1 Định giá. .. • Địnhgiá đấu thầu kín (Sealed- bid pricing): Có hai hình thức địnhgiá theo đấu thầu: Địnhgiá theo đấu thầu giá cao vàđịnhgiá theo đấu thầu giá thấp 1.3.3 Địnhgiá dựa vào cạnh tranh (Competition- based pricing) • Địnhgiá theo đấu thầu giá cao: Thường gặp trong các cuộc tổ chức bán đấu giá các loại tài sản cho tiêu dùng và cho sản xuất kinh doanh • Đấu thầu theo giá thấp: Thường xảy ra ở nơi... thức của khách hàng về nhãn hiệu cũng là một yếu tố quantrọng quyết định việc chấp nhận giácủa họ Thị trường và lượng cầu • Mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu Khi khách hàng có nhu cầu cao đối với một sản phẩm nào đó trong khoảng thời gian nào đó thì họ sẵn sàng mua sản phẩm với mức giá cao và ngược lại Thị trường và lượng cầu • Độ co giãn của lượng cầu trước sự biến động củagiá cả Mỗi mức giá. .. thụ • -Cho phép xem xét tới các mức giá khác nhau và ước tính được những ảnh hưởng có thể có của chúng đến khối lượng tiêu thụ và lợi nhuận • -Dự báo được thời gian nào bắt đầu đạt lợi nhuận 1.3.1.2 Địnhgiá theo lợi nhuận mục tiêu (target profit pricing) • Nhược điểm: Không tính ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh và độ co giãn của cầu với giá 1.3.2 Địnhgiá dựa trên cảm nhận của người mua (Buyer-Based... xây dựng giátrong nội bộ xí nghiệp, công ty 1.2.2 Các yếu tố bên ngoài Thị trường và lượng cầu • Giá cả trong các loại thị trường khác nhau - Thị trường cạnh tranh hoàn toàn - Thị trường cạnh tranh độc quyền - Thị trường độc quyền nhóm - Thị trường độc quyền hoàn toàn Thị trường và lượng cầu • Cảm nhận của khách hàng về giá cả vàgiá trị Yếu tố tâm lý ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức về giácủa khách... cách cộng thêm vào chi phí (cost-plus pricing) • Ưu điểm: + Tính toán đơn giản, dễ làm + Giảm bớt sự cạnh tranh về giá giữa các doanh nghiệp + Cách tính này thuận lợi và có vẻ công bằng cho cả nhà sản xuất và người tiêu dùng 1.3.1.1 Địnhgiá bằng cách cộng thêm vào chi phí (cost-plus pricing) • Nhược điểm: Bỏ qua yếu tố cầu và cạnh tranh trên thị trường 1.3.1 Địnhgiá dựa vào chi phí (cost-based pricing)... việc đánh giá một sản phẩm Chi phí Nếu chi phí của doanh nghiệp cao hơn chi phí của những đối thủ cạnh tranh khi sản xuất và bán một sản phẩm tương đương thì doanh nghiệp sẽ phải đề ra một mức giá cao hơn và khi đó sẽ ở vào một thế bất lợi trong cạnh tranh 1.2.1 Các yếu tố bên trong • Tổ chức xây dựng giá cả Việc xác định về giá cả còn quan hệ đến phương pháp xây dựng giá cả, các bước làm giávà phân... diễn ra một “cuộc chiến” khốc liệt quanh gói mì ăn liền để giành thị phần • Cảm nhận của khách hàng về giá cả vàgiá trị: So sánh giá giữa các nhãn hiệu và có tâm lý “tiền nào của nấy”, giá chào bán quá thấp dễ bị khách hàng cho là sản phẩm dởm 2.2.1 Thị trường và lượng cầu • Quan hệ giá cả và lượng cầu: Dung lượng của ngành mì gói ước lượng khoảng 250.000.000 đến 300.000.000 gói/tháng Người dùng mì... khoảng 20gói/người/tháng (theo TNS, 2007) 2.2.1 Thị trường và lượng cầu • Độ co giãn của thị trường trước sự biến động củagiá cả: Lượng cầu ít co giãn bởi giá cao là do lạm phát và có cải tiến về kĩ thuật • Giá cả của đối thủ cạnh tranh: -Phân khúc bình dân: 150 0-2 .000 đồng/gói -Phân khúc cấp trung: 2.500 - 3.500 đồng/gói -Loại cao cấp có giá từ 5.000 đến hơn 10.000 đồng/gói 2.2.2 Các yếu tố môi . một chất
lượng nhất định, vào một thời điểm
nhất định, ở một nơi nhất định.
1.1. Tầm quan trọng của giá
•
Giá cả có ý nghĩa quan trọng đối với nền
kinh. MARKETING CĂN BẢN
Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN
TRỌNG CỦA GIÁ - ĐỊNH GIÁ”
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Trâm
LỚP: 210700504
NHÓM: MKCB14
Nội dung
•
Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
•
Phần