Nhà kho chứa nguyên vật liệu
Trang 1THUYẾT MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG – ĐÚC BTCT TOÀN KHỐICÔNG TRÌNH: NHÀ KHO CHỨA NGUYÊN VẬT LIỆU
o0o
-<I>ĐỀ XUẤT & CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG
-Đặc trưng của việc đổ bêtông toàn khối là quá trình trộn vữa bêtông, vận chuyển bêtông và đầm bêtông.
1 Phương án thi công thủ công:
-Tiến hành trộn, vận chuyển và đầm chặt bêtông một cách thủ công chỉ áp dụng đối với những công trình có qui mô nhỏ, khối lượng bêtông ít Phương án này tuy giá thành rẻ nhưng chất lượng công trình không cao, không phản ánh được khía cạnh công nghiệp Do vậy phương án này mang lại hiểu kinh tế thấp.
2 Phương án thi công cơ giới kết hợp với thủ công:
-Tiến hành trộn vữa bêtông, vận chuyển và đầm bêtông bằng cơ giới kết hợp với thủ công ở một số công việc có khối lượng ít.
-Phương án này có nhiều ưu điểm : không những tiết kiệm được thời gian, chất lượng công trình đảm bảo, phù hợp với những công trình có qui mô lớn, đem lại hiệu quả kinh tế cao Ngoài ra nó còn thể hiện tính chuyên môn hóa và công nghiệp hóa, giúp nâng cao năng suất lao động.
-Từ đặc điểm của 2 phương án trên và với cụ thể công trình này ta chọn phương án thi công bằng cơ giới kết hợp với thủ công.
<II>THI CÔNG ĐẤT:
3 Tính khối lượng đất đào:
a.Khối lượng đất tầng hầm:
-Đất cấp III > Hệ số mái dốc lấy m = 1-Chiều sâu hố đào : H = 3m
Trang 2± 0 0 0 0
5 5 0 05 5 0 02 1 0 0 0
3 0 0 0 03 0 0 0
( D O C O ÄT C O Ù C H I E ÀU C A O L Ơ ÙN )
D A ÂY C A ÊN G
d = 9 1 ,2m
b = 8 5 ,2 m
c = 3 6ma = 3 0m
-Khối lượng đất phải đào :
30 85, 2 30 36 85, 2 91, 2 36 91, 2 87416
b.Khối lượng đất các hố móng :
-Lấy lớp BT lót móng dày 100mm
-Chiều sâu chôn móng : H = 700 + 100 = 800mm = 0,8m
d = 4,4 mb = 2,8 m
c = 4 ma = 2 ,4m
Trang 3-Khối lượng đất phải đào : (tính cho 1 hố móng)
2, 4 2,8 2, 4 4 2,8 4, 4 4 4, 4 13,766
4 Chọn máy đào & phương án đào đất:
* Đặc điểm hố đào :
-Đất cấp III
-Hố đào sâu 3m (<6m)
1 ít đất để lắp hố móng.
a.Chọn máy đào đất:
-Chọn máy đào gầu nghịch số hiệu EO-3322B1 có các thông số sau :Dung
tích gầuq (m3)
B kính hoạt độngR (m)
Chiều cao gầu đạt đến
h (m)
Độ sâu gầu đạt
đếnH (m)
Trọng lượng máyQ (t)
Thời gian 1 chu kỳ
tck (s)
Bề rộngb (m)
=
Trang 4+ tck = Thời gian một chu kỳ khi góc quay = 90o
+ Kvt = Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc ( Kvt = 1 )+ Kquay = 1
b.Phương án đào đất:
-Mặt bằng công trình khá lớn 30x66m và có dạng chạy dài nên ta bố trí 2 máy đào gầu nghịch theo sơ đồ đào dọc.
-Giải quyết khối lượng đất thừa bằng xe tải GAZ-51A, trọng tải 2,5 tấn.
<III>THI CÔNG ĐỔ BÊTÔNG
5 Phân đợt và phân đoạn đổ bêtông:
-Việc phân đoạn, phân đợt trong công tác đổ bêtông toàn khối phụ thuộc vào năng suất máy trộn, phương tiện vận chuyển vữa bêtông và lượng vật tư cung cấp ở hiện trường Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào mức độ phức tạp của kết cấu và công tác cốp pha.
-Đối với công trình này có chiều dài 76,8m ta bố trí 1 khe biến dạng, trên mặt bằng ta phân làm 4 đoạn, trên mỗi đoạn phân thành các đợt như sau :
+ Đợt 1 : Đổ BT móng từ cao trình –3,7m đến –3,0m+ Đợt 2 : Đổ BT cột từ cao trình –3,0m đến 7,1m+ Đợt 3 : Đổ BT vai cột từ cao trình 7,1m đến 8,0m
+ Đợt 4 : Đổ BT cột và dầm dọc từ cao trình 8,0m đến 11,0m+ Đợt 5 : Đổ BT sàn từ cao trình –3,0m đến –2,7m
+ Đợt 6 : Đổ BT tường từ cao trình –2,7m đến –1,2m+ Đợt 7 : Đổ BT tường từ cao trình –1,2m đến 0,3m+ Đợt 8 : Đổ BT tường từ cao trình 0,3mm đến 1,8m+ Đợt 9 : Đổ BT tường từ cao trình 1,8m đến 3,3m
Trang 5+ Đợt 10 : Đổ BT tường từ cao trình 3,3m đến 5,0m
- 3 0 0 0± 0 0 0 0+ 5 0 0 0+ 8 0 0 0+ 1 1 0 0 0
C A ÙC H N H A U 3 B Ư Ơ ÙC C O ÄTT Ư Ơ ØN G N G A N G D A ØY 3 0 0
5 5 0 05 5 0 02 1 0 0 03 0 03 0 03 0 0
3 0 04 0 0 x 6 0 04 0 0 x 4 0 02 0 0 x 4 0 0
6 Tính khối lượng bêtông:
-Theo cách phân đợt trên, tiến hành lập bản tính khối lượng bêtông cho từng đợt:+ Đợt 1: Đỗ bêtông móng cột từ độ cao –3,7m đến –3,0m
Đổ bêtông 4 mặt bên của móng :
Trang 6() 33
34 0,6 1 0, 4 0,6 1 0,3 16,322
7 Chọn máy trộn bêtông:
-Năng suất kỹ thuật của máy trộn tính bằng công thức :
e nN = × ×K
Trang 78 Chọn cần trục:
-Chọn cần trục tự hành bánh xích MKG-25BR có:+ Tải nâng : Q = 4T
+ Tầm với : R = 23,5m+ Độ nâng cao : H = 20m
+ Chiều cao nâng tối thiểu : h=15,7m > 11m-Năng suất cần trục:
Trang 8BẢNG PHÂN ĐOẠN THI CÔNG BÊTÔNG
Phânđợt
Trang 99 Chọn máy đầm bêtông :
-Với năng suất máy trộn 37,6m3/ca ta chọn máy đầm dùi Model ZN35 của Trung Quốc có đường kính đầm 36mm, năng suất 8m3/giờ ( tương đương 64m3/ca ) Dự kiến sử dụng 2 máy
<IV>THI CÔNG CỐP PHA
-Đối với cốp pha móng : Vì móng có kích thước nhỏ, có cấu tạo đơn giản, số lần sử dụng không cao nên chọn cốp pha móng làm bằng gỗ.
-Đối với cốp pha cột : Vì cột có chiều cao lớn, cần độ ổn định cao, số cột cần đổ lớn 34 cột, nên chọn cốp pha cột là các tấm cốp pha kim loại tiêu chuẩn.
-Đối với cốp pha tường : Tường dày 300, dài 76,8m theo phương dọc, dài 21m theo phương ngang có cấu tạo phức tạp, nên chọn cốp pha tường là các tấm cốp pha kim loại tiêu chuẩn.
10 Tính toán cốp pha móng:
a.Cấu tạo cốp pha móng:
-Dùng ván gỗ rộng 25cm dài 1,6m và 1,0m được liên kết lại thành mảng cốp pha bởi các sườn đứng cách nhau 40cm Các tấm ván thành được cố định bằng các thanh chống xiên có tiết diện 3 x 3cm.
4 0 04 0 04 0 01 6 0 0
B T lo ùt m o ùn g
b.Tính chiều dày ván khuôn thành móng:
-Sơ đồ tính :
Trang 10-Kiểm tra võng của ván thành theo công thức :
0,009384 100 384 100 1, 2 10 16, 67
-Sơ đồ tính :
Trang 11-Bố trí thanh chống xiên bằng số thanh sườn đứng :-Sơ đồ tính :
Trang 12-Diện tích sơ bộ thanh chống xiên :
293, 4 293, 4398
-Vậy chọn tiết diện thanh chống xiên là : 3 x 3 cm
11 Tính toán cốp pha cổ móng:
a.Cấu tạo cốp pha cổ móng:
-Dùng ván khuôn rộng 20cm dài 50cm được liên kết lại thành mảng cốp pha bởi các sườn ngang cách nhau 30cm.
Trang 13+ Tải trọng động do đổ bêtông vào ván khuôn ( dùng thùng đổ BT có dung tích < 0,2m3 ) : Pđ = 200 kg/m2
+ Tải trọng ngang của vữa bêtông khi đầm bằng đầm dùi :
-Kiểm tra võng của ván thành theo công thức :
0,0027384 100 384 100 1, 2 10 13,33
-Cách tính toán tương tự như trên nên ta chọn tiết diện sườn ngang cổ móng là : 4 x 4 cm và tiết diện thanh chống xiên là : 3 x 3 cm.
12 Tính cốp pha cột:
a.Cấu tạo cốp pha cột:
-Với kích thước cột là 400x600 ta cấu tạo từ những tấm cốp pha tiêu chuẩn do hãng Lenex chế tạo như sau : Theo chiều cạnh ngắn của cột dùng tấm cốp pha có kích thước 400x1500; theo chiều cạnh dài dùng tấm cốp pha có kích thước 200x1500.
-Dùng gông cột thép đặt cách khoảng 0,6m.
Trang 14-Định vị cốp pha cột bằng các cột chống và dây cáp giắng có tăng-đơ.
b.Tính toán cốp pha:
-Sơ đồ tính :
HÌNH VẼ
-Chọn gông thép loại CIC ký hiệu 75x1524 có W = 5,43 cm3 ; J = 24,52 cm4
-Lực phân bố trên 1m dài là :
Trang 152275 60
1365 /100
-Sơ đồ tính tương tự như đối với khi tính thanh chống xiên cho cốp pha móng.-Vị trí đặt cột chống cách mép cột một đoạn 2,5m, xiên góc 45o.
-Lực tập trung tác dụng lên cột chống xiên :
-Vậy chọn cột chống xiên loại V3 ( Lmax = 3900 ; Lmin = 2400 ) với khả năng chịu lực là 1445kg ( khi cột chống dài 2,5× 2 3,5m= )
e.Tính thanh chống xiên bằng thép hình:
-Sơ đồ tính tương tự như đối với khi tính thanh chống xiên cho cốp pha móng.-Vị trí đặt cột chống cách mép cột một đoạn 1,25m, xiên góc 45o.
-Lực tập trung tác dụng lên cột chống xiên :
Trang 16772cos 45o
-Vậy chọn thanh chống xiên bằng thép góc đều cạnh L40x4 có F = 3,08cm2
f.Tính dây cáp giằng cho cột:
-Sơ đồ tính :-
g.Lắp đặt và tháo dở:
-Các tấm cốp pha phẳng và cốp pha góc ngoài được ghép với nhau bằng các JUN kẹp mạ kẽm
φ40 Bốn mặt của cốp pha được gông lại với nhau Giằng giữ hệ ván khuôn bằng cột chống và dây neo có tăng-đơ.
-Định vị hệ ván khuôn bằng cách áp sát các tấm cốp pha vào lớp bêtông cổ móng dày 20cm-Sau 2 ngày ta tháo dở cốp pha cột theo trình tự sau : Tháo gông, cây chống, dây neo, nêm chốt rồi tháo từng tấm cốp pha ra.