Kh i l ối lượng bê tơng ượng bê tơng ng coffa :D a vào di n tích b m t các c u kiên ta tính tốn đện ta tính tốn được khối ề mặt các cấu kiên ta tính tốn được khối lượng coffa cho ặt cá
Trang 1ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH: NHÀ KHO CHỨA NGUYÊN VẬT LIỆU
o0o
-I THI CÔNG ĐẤT:
Tính khối lượng đất đào:
Khối lượng đất tầng hầm:
Đất cấp III > Hệ số mái dốc lấy m = 1
Chia khối đất ra làm hai phần : phần lớn trên và phần lõm dưới:
Khối lượng đất phải đào :
Trang 2Mặt bằng công trình khá lớn 37x96m và có dạng chạy dài nên ta bố trí 2 máy đàogầu nghịch theo sơ đồ đào dọc.
Giải quyết khối lượng đất thừa bằng xe tải GAZ-51A, trọng tải 2,5 tấn
Chọn máy đào
* Đặc điểm hố đào :
Đất cấp III
Hố đào sâu 3.5 m (<6m)
Điều kiện chuyên chở dễ dàng không có chướng ngại vật, chở đất bằng xe tải, để lại
1 ít đất để lắp hố móng
Khối lượng đất đào không lớn và giới hạn thi công vừa phải
Chọn máy đào gầu nghịch số hiệu EO-3322B1 có các thông số sau :
R (m)
Chiềucao gầuđạt đến
h (m)
Độ sâugầu đạtđến
H (m)
Trọnglượngmáy
Q (t)
Thờigian 1chu kỳ
tck (s)
a(m)
Bềrộng
b (m)
c(m)
Kd : Hệ số đầy gầu ( Kd = 0,9 )
Kt : Hệ số tời của đất ( Kt = 1,2 )
Ktg : Hệ số sử dụng thời gian ( Ktg = 0,75 )
Nck : Số chu kỳ trong 1 giờ
3600
ck ck
Trang 3tck = Thời gian một chu kỳ khi góc quay = 90o
Kvt = Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc ( Kvt = 1 )
II PHÂN CHIA CÔNG TRÌNH THÀNH ĐOẠN, THÀNH ĐỢT ĐỔ BÊTÔNG
Phân đợt và phân đoạn đổ bêtông:
Việc phân đoạn, phân đợt trong công tác đổ bêtông toàn khối phụ thuộc vào năngsuất máy trộn, phương tiện vận chuyển vữa bêtông và lượng vật tư cung cấp ở hiệntrường Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào mức độ phức tạp của kết cấu và công tác cốppha
Đối với công trình này có chiều dài 96m ta bố trí 1 khe biến dạng, trên mặt bằng ta phânđoạn, đợt như sau :
Trang 4ĐỢT 1 ĐỢT 6 ĐỢT 7
ĐỢT 8 ĐỢT 9
500 1600
1900 1350
Kh i l ối lượng bê tơng ượng bê tơng ng bê tơng
o Đ t 1: Bê tơng mĩngợt 1: Bê tơng mĩng
Trang 5 Kh i l ối lượng bê tông ượng bê tông ng c t thép: ối lượng bê tông
D a vào hàm lượt 1: Bê tông móngng c t thép trung bình t ng c u ki n ta tính toán đốt thép trung bình từng cấu kiện ta tính toán được khối ừ -6.3m đến -6.0m ấu kiện ta tính toán được khối ện ta tính toán được khối ượt 1: Bê tông móngc kh iốt thép trung bình từng cấu kiện ta tính toán được khối
lượt 1: Bê tông móngng c t thép cho t ng phân đo n, phân đ t.ốt thép trung bình từng cấu kiện ta tính toán được khối ừ -6.3m đến -6.0m ại cao độ 11.0m ợt 1: Bê tông móng
C u ki n ấu kiện ện Kh i l ối lượng bê tông ượng bê tông ng thép/m 3
Trang 6 Kh i l ối lượng bê tơng ượng bê tơng ng coffa :
D a vào di n tích b m t các c u kiên ta tính tốn đện ta tính tốn được khối ề mặt các cấu kiên ta tính tốn được khối lượng coffa cho ặt các cấu kiên ta tính tốn được khối lượng coffa cho ấu kiện ta tính tốn được khối ượt 1: Bê tơng mĩngc kh i lốt thép trung bình từng cấu kiện ta tính tốn được khối ượt 1: Bê tơng mĩngng coffa cho
t ng đ t, đo n thi cơng.ừ -6.3m đến -6.0m ợt 1: Bê tơng mĩng ại cao độ 11.0m
1 Ch ọ n máy trộn bê tông:
Năng su t kỹ thu t c a máy tình theo cơng th c:ấu kiện ta tính tốn được khối ật của máy tình theo cơng thức: ủa máy tình theo cơng thức: ứng và ngang từ -3.2 đến -1.0m
+ n : s m tr n trong m t giốt thép trung bình từng cấu kiện ta tính tốn được khối ẻ trộn trong một giờ ột từ 0.0 đến + 11.0m ột từ 0.0 đến + 11.0m ờ
+ Kp : H s thành ph m ( 0,65 – 0,72 )ện ta tính tốn được khối ốt thép trung bình từng cấu kiện ta tính tốn được khối ẩm ( 0,65 – 0,72 )
- S m tr n trong 1h tính b ng cơng th c:ốt thép trung bình từng cấu kiện ta tính tốn được khối ẻ trộn trong một giờ ột từ 0.0 đến + 11.0m ằng cơng thức: ứng và ngang từ -3.2 đến -1.0m
3600
n T
Ttheo phân đ t, phân đo n nh trên d tính s d ng 3 máy tr n trong 1 ca ợt 1: Bê tơng mĩng ại cao độ 11.0m ư ử dụng ( với hệ số thời gian K ụng ( với hệ số thời gian K ột từ 0.0 đến + 11.0m
đ liên t c.ổ mĩng từ -2.7 đến 0.0 ụng ( với hệ số thời gian K
Trang 7BÀNG KH I L ỐI LƯỢNG ƯỢNG NG
Phân
đ t ợng bê tông
phâ n đoạ n
Công tác
Kh i ối lượng bê tông
l ượng bê tông ng
Đ n ơn vị
Sối lượng bê tông
hi u ện
Đ n ị h
m c ức
Nhu
c u ầu
Th i ời gian
Nhâ n công
Trang 11Đặc trưng của việc đổ bêtông toàn khối là quá trình trộn vữa bêtông, vận chuyểnbêtông và đầm bêtông.
Phương án thi công bằng thủ công:
Tiến hành trộn, vận chuyển và đầm chặt bêtông một cách thủ công, phương án nàyđược dùng khi:
Đối với những công trình nhỏ
Lượng bêtông cần đổ là quá ít
Ngoài hiện trường không đặt được máy trộn (do mặt bằng quá chật hẹp hoặc khôngcó nguồn điện)
Không có đường vận chuyển từ trạm trộn hay từ nhà máy bêtông đến nơi cần đổ.Phương án này có giá thành rẻ nhưng chất lượng công trình không cao, tốn sức, khóđều, năng suất thấp, tốc độ chậm, và cường độ bêtông không cao so với trộn bằngmáy, với mác bêtông tương đương, thường phải thêm vào 5-15% ximăng
Phương án thi công bằng cơ giới kết hợp với thủ công:
Tiến hành trộn vữa bêtông, vận chuyển bêtông và đầm bêtông bằng cơ giới kết hợpvới thủ công ở một số công việc có khối lượng ít
Phương án này có nhiều ưu điểm: giảm sức lao động, đảm bảo chất lượng tốt, chonăng suất cao, đẩy nhanh tiến độ thi công và tiết kiệm được xi măng
* Lựa chọn phương án:
Từ bảng tóm tắt khối lượng bêtông ta thấy, khối lượng bêtông cần đổ cho từng đợt làrất lớn
Mặt bằng công trình chạy dài và rộng
Địa hình khu đất xây dựng bằng phẳng, cho phép đặt các máy thi công lớn
Do vậy, việc thi công thủ công là không hợp lý vì rất tốn sức, tiến độ thi công chậmmà chất lượng bêtông không đảm bảo, tốn nhiều ximăng Vậy ta chọn phương án thicông cơ giới kết hợp với thủ công phù hợp với điều kiện thực tế của công trình
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CỐP PHA
Trang 12COFFA GỖ COFFA THÉP
Vật liệu
- Thường sử dụng nhóm gỗ cấp thấp nên
dễ công vênh do nhiệt độ, mục nát do độ
ẩm
Liên kết
- Dùng nẹp gỗ, đinh liên kết các tấm ván
rời nên độ chắc chắn không cao
Lắp dựng
- Sử dụng nhiều nhân công để cắt, nối, lắp
ghép các tấm ván cho đúng kích thước của
cấu kiện
Khả năng chịu lực và ứng dụng
- Khả năng chịu lực ngày càng kém vì tiết
diện giảm sau mỗi lần lắp dựng
- Dễ mất ổn định do liên kết kém nên
phải sử dụng nhiều thanh chống để tăng
cường
Bề mặt thành phẩm sau khi tháo coffa
- Sần sùi, giảm tiết diện chịu lực
Vật liệu
- Sử dụng thép tấm và thép hình liênkết với nhau nên ít chịu ảnh hưởng củathời tiết
Liên kết
- Sử dụng các chốt liên kết bằng théplàm sẵn đồn bộ với coffa nên rất chắcchắn
Lắp dựng
- Chỉ cần lựa chọn những tấm coffa phùhợp với kích thước cấu kiện để lắp ghép
do đó sử dụng ít nhân công hơn
Khả năng chịu lực và ứng dụng
- Khả năng chịu lực suy giảm khôngđáng kể theo thời gian sử dụng
- Ổn định tốt do các liên kết chắc chắn
Bề mặt thành phẩm sau khi tháo coffa
- Nhẵn, không làm giảm tiết diện chịu lực
III TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC, ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA CỐP PHA, DÀN GIÁO, SÀN CÔNG TÁC, ĐỘ LUÂN LƯU CỦA TỪNG LOẠI CỐP PHA
Trang 131.Tính toán cốp pha móng:
Cấu tạo cốp pha móng:
Dùng ván gỗ rộng 20cm dài 1,6m và 1,0m được liên kết lại thành mảng cốp pha bởicác sườn đứng cách nhau 40cm Các tấm ván thành được cố định bằng các thanhchống xiên có tiết diện 3 x 3cm
1900
Tính ván khuôn thành móng:
Sơ đồ tính : Xem như dầm đơn giản với gối tựa là các sườn đứng
Chọn ván khuôn rộng 20cm dài 1,6m và 1,0 m, dày 2cm
Tính toán vị trí các sườn đứng thỏa điều kiện chịu lực và chuyển vị của ván khuôn
Momen giơi hạn của bản thành[M]=[σ]× b ×d2
98 ×20 ×23
6 =1306.7 daNcmLực tác dụng lên ván thành gồm: Tải trọng động do đổ bêtông vào ván khuôn( dùng thùng đổ BT có dung tích < 0,2 m3 : Pđ = 200 daN/m2
Tải trọng ngang của vữa bêtông khi đầm bằng đầm dùi : P=γxH
Tổng tải tác dụng lên ván thành :
l=√(8 × M)q =√8 × 1306.7× 100507 =45.4 cm
Trang 14Vậy chọn khoảng cách giữa các sườn đứng là L=40cm
Kiểm tra võng của ván thành theo công thức :
Sơ đồ tính dầm đơn giản với gối tựa là các thanh chống xiên
Bố trí các sườn đứng cách nhau 40 cm
Lực phân bố trên 1m dài thanh sườn đứng là :
Chọn tiết diện thanh sườn đứng là : b x h = 5 x 5 cm
Kiểm tra võng của sườn đứng theo công thức :
Trang 15 Tính thanh chống xiên:
Bố trí thanh chống xiên bằng số thanh sườn đứng :
Vậy chọn tiết diện thanh chống xiên là : 3 x 3 cm
2.Tính toán coffa dầm:
Dầm dọc có tiết diện b x h = 20 x 40 nên ta chọn coffa gỗ 200 và 250
Trang 16BỌ LIÊN KẾT CHỐNG XIÊN 3X3 MẠCH NGỪNG
XÀ GỒ DƯỚI 10X12 KÍCH ĐẦU XÀ GỒ TRÊN 5X10 COFFA GO? DÀY 2CM
GIÀN GIÁO PAL 1200X1500
Tính toán ván thành :
Tương tự như ván thành móng ta chọn ván khuôn dày 2cm Từ đó ta tính được khoảng cách đặt các sườn đứng là L=40cm
Tính toán ván đáy:
Chọn ván khuôn dày 2cm ta tính toán khoảng cách đặt các xà gồ trên
Sơ đồ tính là dầm nhiều nhịp với các gối tựa là các xà gồ trên
Tải trọng tác dụng lên ván đáy:
Trọng lượng bêtông:
q bt=γ ×b × h=2500× 0.4 ×0.2=200 daN /m n=1.2
Lực động do đổ bêtông xuống ván khuôn : 200 daN/m n=1.3Trọng lượng người đứng lên : 200 daN/m n=1.3Trọng lượng xe vận chuyển cầu công tác : 300 daN/m n=1.3
Bỏ qua trọng lượng bản thân coffa
Tổng tải tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy:
p tc
=q bt+Σ q d=200+200+200+300+130=1030 daN /m
Trang 17Tổng tải tính toán tác dụng lên ván đáy:
l=√(8 × M)q =√8 × 1306.7× 1001319 =28.2 cmVậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ trên là L=20cm
Kiểm tra võng của ván đáy theo công thức :
Tính toán sườn đứng : chọn trước chiều rộng sườn đứng b=5cm, bố trí cách nhau
một khoảng 40cm ta tính chiều dày sườn
Vậy chọn sườn đứng kích thước 5x5cm bố trí cách nhau một khoảng 40cm
Kiểm tra võng của sườn đứng theo công thức :
Trang 18 Tính toán chống xiên cho dầm dọc:
Tải tác động lên thanh chống xiên là:
Tải tập trung tác dụng theo phương ngang:
P=2535 × 0.4 ×0.4=405.6 daN
cosαα=
405.6cos45=573.6 daNDiện tích sơ bộ thanh chống xiên:
Vậy có thể chọn thanh chống xiên gỗ cĩ kích thước 3x3cm
Tính toán xà gồ trên đỡ dầm:
Sơ đồ tính tính toán là dầm đơn giản tựa lên xà gồ dưới lực tập trung tác động ngay giữa nhịp, chiều dài nhịp L=1.2m
Chọn tiết diện các xà gồ trên là các thanh gỗ
Chiều dài của xà gồ trên đỡ coffa dầm là 1,45m
Khoảng cách các xà gồ : 20cm
Tải trọng tác dụng lên xà gồ trên:
Trang 19h=√b ×[σ ] 6 × M=√6 ×2028 5 ×98 =9.8 cm
Vậy chọn xà gồ dưới kích thước 5x10 cm, đặt cách nhau 20cm
Tính toán xà gồ dưới đỡ coffa dầm:
Sơ đồ tính dầm liên tục chịu các lực tập trung cách nhau 20cm, nhịp tính toán bằng chiều dài dàn giáo đỡ L=1.5m
Chọn kích thước tiết diện xà gồ dưới 130x130 ( bằng gỗ )
Lực tập trung tác dụng lên xà gồ :
Momen lớn nhất giữa nhịp:
M max=18944 daNcm
Chọn bề rộng xà gồ là 10cm, Chiều cao xà gồ trên là
h=√b ×[σ ] 6 × M=√6 ×18944 10 ×98 =10.77 cm
Vậy chọn xà gồ có kích thước bxh=10x12 cm
3.Tính cốp pha cột:
Cấu tạo cốp pha cột:
Với kích thước cột là 400x600 ta cấu tạo từ những tấm cốp pha tiêu chuẩn do hãngLenex chế tạo như sau : Theo chiều cạnh ngắn của cột dùng tấm cốp pha có kíchthước 400x1200; theo chiều cạnh dài dùng tấm cốp pha có kích thước 200x1200.Dùng gông cột thép đặt cách khoảng 0.5m
Định vị cốp pha cột bằng các cột chống và hệ giàn giáo
Trang 20 Tính toán cốp pha:
Chọn các tấm cốp pha tiêu chuẩn với các quy cách sau : 400x1200 và 200x1200.Lực tác dụng lên ván thành gồm:
Tải trọng động do đổ bêtông vào ván khuôn ( dùng thùng đổ BT có dung tíchtrong khoảng 0,2m3 – 0,8m3 ) : Pđ = 400 daN/m2
Tải trọng ngang tiêu chuẩn của vữa bêtông khi đầm bằng đầm dùi :
P tc=γ × H +P d=2500× 0.7+400=2150 daN /m2
Tải trọng ngang tính toán:
P tt=n× γ × H +n d × P d=1.3 × 2500× 0.7+1.3 × 400=2795 daN /m2
Tính gông cho cốp pha cột:
Chọn gông thép loại CIC ký hiệu 75x1524 có W = 5,43 cm3 ; J = 24,52 cm4
Lực phân bố trên 1m dài là :
Trang 21Ứng suất lớn nhất :
Tính cột chống xiên bằng ống thép cho cột dưới 400x600:
Sơ đồ tính tương tự như đối với khi tính thanh chống xiên cho cốp pha móng
Vị trí đặt cột chống cách mép cột một đoạn 2,5m, xiên góc 45o
Lực tập trung tác dụng lên cột chống xiên :
Pmax =1900 daN, Pmin=1300daN
(khi cột chống dài 2,5 2 3,5m Pgh=1620daN)(catalogue cty Lenex)
Tính thanh chống xiên bằng thép hình cho cột dưới 400x600:
Sơ đồ tính tương tự như đối với khi tính thanh chống xiên cho cốp pha móng
Vị trí đặt cột chống cách mép cột một đoạn 1,25m, xiên góc 45o
Lực tập trung tác dụng lên cột chống xiên :
Trang 22Vậy chọn thanh chống xiên bằng thép góc đều cạnh L50x5 có F = 4,8cm2
Bê tông cột dợt 7 có chiều cao lớn do đó ta giữ ổn định bằng hệ giàn giáo lắpxung quanh
CHI TIẾT NỐI
GÔNG CIC7515
600 BULONG NEO Ø16
Trang 23Tính toán coffa tường dọc & tường ngang:
Tính toán coffa tường dọc:
Tường dọc cao 8.2m, dài 72m, dày 300mm Có kích thước rất lớn nên chọn coffa thicông là coffa khung thép cán mặt kim loại, kích thước 600x1200
Dùng các sườn ngang là các thép ống tiêu chuẩn, đặt cách nhau 1,2m
Dùng các sườn đứng cũng là các thép ống tiêu chuẩn, đặt cách nhau 0,6m
Thanh chống làm bằng các thép gốc chống ở vị trí cách sàn 2,0m
Coffa tường được giữ bởi các cáp treo Đặt 3 cáp treo ở 3 vị trí cách sàn 3.2;ø 5.2m và 7.2 để chịu tải trọng gió và tải trọng khi đổ bêtông
Tải trọng phân bố trên ván thành xem như tải phân bố trên sàn với dầm phụ là cácsườn đứng ( đặt cách nhau 0,6m ), dầm chính là sườn ngang( đặt cách nhau 1,2m )
Trang 24 Tính toán sườn đứng coffa tường:
Tải trọng tác dụng lên ván thành gồm;
Tải trọng gió: W0 = 100daN/m2
Tải trọng do đổ bêtông : p= 2796daN/m2
Tải trọng tác động lên sườn đứng trên 1 m dài
Tính toán sườn ngang coffa tường:
Để thuận tiện khi thi công ta chọn tiết diện sườn ngang bằng tiết diện sườn đứng.Liên kết với sườn ngang bằng các khóa liên kết (cùm)
Tính toán thanh chông xiên coffa tường:Đợt 10 có chiều cao coffa lớn nhất 2.2m
Đặt 4 thanh chống xiên khoảng cách 1.2m Đặt cách sàn 2m góc ngiêng 450
Lực tác dụng lên 1 thanh
Lực tập trung của tải trọng gió:
W =W0× S=100 × 1.2× 2.2=264 daN
Lực tập trung của bêtông khi đổ:
P=2796 × 0.7 ×1.2=2348.6 daN
Trang 25Chọn thép góc L20x5 có F=2,1cm2
Tính toán cáp chịu kéo coffa tường:Đối với coffa dợt 11,12,13 bố trí cáp chịu kéo.,
ta tính toán cho coffa đợt 13 và bố trí cùng loại cáp cho đợt 11 và 12 tại các cao độ đã nêu.(do cáp đợt 13 chịu kéo lớn nhất).Đầu neo cáp cách mép tường 2.75mĐặt 4 cáp chịu kéo trong mảng tường dài 4.8m trùng với vị trí các thanh chống xiên,cách nhau 1,2m
Tải trọng tác động lên tường cao 4.2m
Lực tập trung của tải trọng gió:
Chọn cáp 20 có F = 3,142cm2
Tính toán coffa tường ngang:
Các tường ngang có chiều cao bằng chiều cao tường dọc nên tính toán coffa chotường ngang cũng giống như tường dọc
Trang 26CÁCH THỨC LẮP ĐẶT CỐP PHA, CỐT THÉP ( TRÌNH TỰ TRƯỚC SAU, CÁCH LIÊN KẾT VÀ CỐ ĐỊNH CỐP PHA, CỐT THÉP )
Trình tự lắp đặt cốp pha cho các loại kết cấu:
Cốp pha món đơn:
Lấy dấu chu vi móng
Dùng các mảng cốp pha thành móng ( đã dược liên kết từ những tấm gỗ xẻ kíchthước 200x1000 và 200x1600 đặt nằm ngang, bên ngoài có các sườn đứng )
Sau khi dựng những tấm ván khuôn xong, ta dùng các thanh chống xiên giữ cố địnhcốp pha
Cốp pha móng đơn gồm một hộp chữ nhật tạo bởi bốn tấm ván khuôn Khi chịu lựcđạp ngang của bê tông thì mỗi tấm ván khuôn này được giữ bằng các sườn đứng vàđược chống hậu bằng các thanh xiên, tỳ lên tấm ván lót đặt theo mái dốc của hốmóng
Để có thể lắp chính xác và cố định được chân cốp pha, người ta vùi những mẫu gổvào lớp bê tông còn non của mặt trên móng cột Khi bê tông móng khô người ta đóngmột khung cữ lên những mẫu gổ chôn sẵn đó theo đúng các đường tim đã được vạchsẵn, chân cốp pha cột sẽ được đặt lên trên khung gỗ cử, và được cố định vào đó bằngnhững nẹp viền
Cốp pha tường:
Trước tiên dựng cốp pha một mặt tường tựa trên những cột và neo chằng vững chắc.Sau khi đặt xong cốt thép mới dựng cốp pha mặt bên kia tường, ở giữa hai lớp cốppha có những thanh văng tam và neo giữ bằng dây chằng hoặc bu lông đảm bảochiều dày của tường
Cố định cốp pha tường bằng thanh chống, dây chằng và làm sàn công tác để đổbêtông
Do tường chắn mỏng và cao, cốt thép dày, ta ghép những tấm cốp pha cao khoảng1,8m để đổ và đầm bêtông, đổ xong thì ghép tiếp cao lên dần