1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án tổ chức thi công phần khán đài

73 3,9K 63

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

đồ án tổ chức thi công

Trang 1

NHÀ TRÊN SƯỜN ĐỒI THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÚC BÊ TÔNG TOÀN KHỐI I-TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO

1.Đặc điểm công trình:

-Công trình là nhà dân dụng 3 tầng nằm trên sườn đồi

- Công trình bao gồm 21 bước cột, mỗi bước cột dài 4.8m, gồm 3 dãy cột

-Có 20 móng đơn và một tường chắn bê tông cốt thép

400x1500 400x600

400x1200 200x450

Trang 2

Diện tích mặt cắt ngang là: S1= 87m2

Chiều dài khu đất L= 18 x 4.8 = 86.4m; chiều dài hố đào: L=88m

Vậy thể tích đất cần đào là: V1 = S1 x L = 87 x 88 = 7656m3

b.Tính thể tích đất đào móng

Móng đơn: (Hố móng chạy dài theo công trình)

Thể tích hố móng tính theo công thức:

V =

H

6 [ab +(c +a )(d +b)+dc]

Trang 3

Trong đó: a,b: là chiều dài và chiều rộng mặt đáy

c,d: là chiều dài và chiều rộng mặt trên

Thể tích đất đào là: V3 = 8.98 x 88 = 790 m3

Vậy tổng thể tích đất đào là:

V đao=V1+V2+V3=7656 +703+790=9149 m3

Trang 4

3.Tính thể tích đất đắp và đất vận chuyển:

Giả sử hệ số tơi xốp ban đầu và hệ số sau khi đầm chặt là K0=1.2 và K1=0.95

Thể tích đất đất đắp: V đăp=

Thể tích đất đất vận chuyển: V vc=(V đaoV đăp)K0=(9149−730) 1 2=10103 m3

4.Chọn máy thi công đào đất.

Chọn máy đào EO4123 của Liên Xô, Với 2 phương án là máy đào gầu thuận

(gầu ngữa) và máy đào gầu nghịch (gầu xấp) có thông số như sau:

Áplựclênđất(Kg/m

2)

Vậntốc dichuyển(Km/h)

Bộ dichuyển

Modelđộngcơ

Côngsuấtđộngcơ(CV)

Thờigianquaytrungbìnhcủa 1chu kỳ

(s)

Dungtích(m3)

Bánkínhđàonhỏnhất (m)

a.Máy đào gầu nghịch.

Công suất máy đào: N=q

K d

K t N ck K tg

Dung tích gầu: q=0.825m3

Cấp đất, độ ẩm

Loại gầu_ Trị số Kd

Thuận và nghịch Gầu dây Gầu ngoạm

Trang 5

II-Khô/III-Ẩm 0.95-1.05 0.8-0.9 0.6-0.7

Đất cấp III-khô: gầu nghịch chọn Kd =0.8

Kt: Hệ số tơi của đất Kt =1.1 1.4 Chọn Kt = 1.2

Nck : Số chu kỳ trong một giờ:

N ck=3600

T ck

Tck = tck Kvt.Kquay : Thời gian của một chu kỳ

tck : thời gian của một chu kỳ khi góc quay ϕ=900

Máy đào gầu nghịch EO4123 tck= 18.5 s

Kvt : Hệ số phụ vào điều kiện đổ đất của máy đào

Kvt=1 Khi đổ tại bãi

Kvt = 1.1 Khi đổ lên thùng xe

Kquay : Hệ số phụ thuộc vào ϕ với:  90 Kquay=1

Ktg :Hệ số sử dụng thời gian Chọn Ktg = 0.7

b.Máy đào gầu thuận

Dung tích gầu: q=0.8m3

Tính toán tương tự máy gầu nghịch ta được kết quả sau

Năng suất máy đào: N=0 8×

Trang 6

Thời gian thi công đào đất: t=

V

N=

9149

528 =17 3 (ngày)

Nhận xét: Nhìn chung 2 máy có năng suất tương đương nhau Máy đào gầu

thuận tuy khỏe hơn máy đào gầu nghịch, nhưng việc thi công trên sườn đồi là rất khókhăn Vì hố đào nông và không lớn, không đào được nếu gặp nước ngầm Vì vậy tachọn máy đào gầu nghịch.Với thời gian thi công đào đất là 17 ngày/1máy, ta chọn 2máy nên thời gian thi công rút ngắn lại còn 8 ngày

II CÔNG TÁC BÊ TÔNG

Phân dot 1

Sơ đồ phân đợt

Đợt 1: Thi công phần móng và móng tường chắn.

Đợt 2: Thi công cột và tường chắn tầng 1.

Đợt 3: Thi công hệ dầm sàn tầng 1

Đợt 4: Thi công cột và tường chắn tầng 2

Đợt 5: Thi công hệ dầm sàn tầng 2.

Đợt 6: Thi công cột và tường chắn tầng 3.

Đợt 7: Thi công hệ dầm sàn tầng 3.

Trang 7

2.Tính thể tích bê tông:

a.Phân đợt 1:Thi công phần móng đơn và móng tường chắn

Thể tích bê tông lót:

c.Phân đợt 3: Thi công hệ dầm sàn tầng 1:

Thể tích bê tông sàn: V s=17.1×0.1×86.4=147 7 m

Trang 8

V4=86 4×3

2(1.175+0.875)+40×0.4×1.2×2 5+20×0.4×0.6×3=328m

3

e.Phân đợt 5: Thi công hệ dầm sàn tầng 2:

Thể tích bê tông sàn: V s=18.2×0.1×86.4=157.2m

g.Phân đợt 7 : Thi công hệ dầm sàn tầng 3

Thể tích bê tông sàn: V s=19.3×0.1×86.4=166.8m

Trang 9

3.Chọn máy đổ bê tông:

Chọn máy dung tích e = 250Lít /115s

a.Phân đợt 1 (6 phân đoạn)

-Phân đoạn 1: đổ bê tông lót

-Phân đoạn 2,3,4,5,6 phân theo hình vẽ sau

Trang 10

b.Phân đợt 2: (3 phân đoạn)

c.Phân đợt 4: (2 phân đoạn)

d.Phân đợt 6: (2 phân đoạn)

e.Phân đợt 3,5,7: (3 phân đoạn)

3.Tính toán khối lượng cốt thép:

Giả sử khối lượng thép chiếm 0.1T/m3 so với bê tông

Trang 13

S dp=20×[0.4×1+2×(1−0.1)×15+2×(1.5−0.1)×4.2+0.4×19+2×0.4×0.5]+2×0.1×19.3=948m2-Cốp pha tường:

Trang 14

Tải trọng tác dụng theo chiều dài: q=14×0.3=4 2kN /m

Mô men kháng uốn: W=

Trang 15

Mô men tính toán:

b.Tính toán sườn ngang

Coi sườn dọc như các gối tựa, sườn ngang làm việc như một dầm liên tục.Chọn tiết diện sườn ngang là (5x10)cm

Tải trọng tác dụng theo chiều dài:(khoảng cách giữa sườn ngang 0.85m)

Trang 16

Mô men tính toán: M=

Mô men tính toán:

c.Tính kích thước sườn dọc

Coi cột như các gối tựa, sườn dọc làm việc như một dầm liên tục, chịu lực tậptrung giữa dầm

Chọn tiết diện sườn dọc là (8x12)cm

Tải trọng tác dụng:(do sàn và TLBT sườn ngang)

Trang 17

Mô men quán tính: I=

Mô men tính toán:

[f]= l

400=

100

400=0 25 cmVậy f ≤ [ f ] điều kiện độ võng thỏa.

Trang 18

Coi sườn ngang như các gối tựa, ván đáy làm việc như một dầm liên tục.

Chọn kích thước ván khuôn có tiết diện (20x5)cm

Trang 19

Mô men quán tính: I=

Mô men tính toán:

-Tính ván thành

Coi sườn đứng như các gối tựa, ván thành làm việc như một dầm liên tục.Chọn kích thước ván khuôn có tiết diện (30x5)cm

Tải trọng động do đổ bêtông vào ván khuôn :

Pđ =2 kN/m2 (lượng bê tông đổ 0.2m3)

Trang 20

Pđ =4 kN/m2 (lượng bê tông đổ từ 0.2÷0.8 m3)

Máy đầm dùi H=75cm

Tải trọng ngang của vữa bêtông khi đổ và đầm

Đầm bằng máy: P=nγHH +nP đ=1 2×25×0 75+1 3×2=25 1kN /m2

Tải trọng phân bố theo chiều dài: q=25.1×0.3=7.53kN /m2

Mô men kháng uốn: W=

Mô men tính toán:

Trang 21

[f]= l

400=

160

400=0 4 cmVậy f ≤ [ f ] điều kiện độ võng thỏa.

-Tính thanh sườn đứng:

Coi sườn ngang như các gối tựa, ván thành làm việc như một dầm liên tục.Chọn tiết diện sườn đứng là (5x10)cm

Tải trọng phân bố theo chiều dài: q=25.1×1.6=40.16 kN /m2

Mô men kháng uốn:

Mô men tính toán:

Trang 22

400=

55

400=0 138 cmVậy f ≤ [ f ] điều kiện độ võng thỏa.

-Tính thanh sườn ngang:

Coi bu lông giằng là gối tựa, sườn ngang là dầm đơn giản chịu tải tập trung giữanhịp Chọn tiết diện sườn ngang là (10x10)cm

Tải trọng tác dung lên sườn ngang:

-Tải trọng phân bố đều do bê tông và ván thành truyền vào:

P1=25 4×0.5×1 6=20 32kN

Với (q=25 1+0 05×8)=25 4 kN /m2)

-Trọng lượng bản thân sườn đứng: P2=0.5×0 5×0 1×8=0 2 kN

Tổng tải trọng tác dụng lên sườn ngang: P=20 32+0 2=20.52 kN

Mô men kháng uốn:

Mô men tính toán:

M= Pl

4 =20.52×0 5

4 =2 56 kNm

Trang 23

Trọng lượng sườn đứng: P3=2×1.4×0.05×0.1×8=0.112 kN

Trọng lượng sườn ngang: P4=8×1×0.1×0.1×8=0.64kN

Trọng lượng hệ cột chống: P5=1kN

Tổng tải trọng tác dụng lên cột chống: P=22 5+1 12+0 112+0 64 +1=25 4 kNChọn cột gỗ vuông a=10cm

Bán kính quán tính của đường tròn: i=

d

4=

10

4 =2 5cmHai đầu cột được giằng xem như ngàm:µ=0.65

Trang 24

Coi sườn ngang như các gối tựa, ván đáy làm việc như một dầm liên tục.

Chọn kích thước ván khuôn có tiết diện (20x3)cm

Tải trọng tác dụng:

Phân

loại Tên tải trọng

Giá trị TC(kN/m2)

Hệ số vượt tải

n

Giá trị TT(kN/m2)Tĩnh tải

Trang 25

M≤[M]⇔ql 2

10 ≤[M]⇔l≤√10[M]

q =√10×0 45

4 9 =9 6 mChọn khoảng cách giữa hai sườn ngang l=95cm

Mô men tính toán:

-Tính ván thành

Coi sườn đứng như các gối tựa, ván thành làm việc như một dầm liên tục.Chọn kích thước ván khuôn có tiết diện (35x3)cm

Tải trọng động do đổ bêtông vào ván khuôn :

Pđ =2 kN/m2 (lượng bê tông đổ 0.2m3)

Pđ =4 kN/m2 (lượng bê tông đổ từ 0.2÷0.8 m3)

Trang 26

Mô men kháng uốn: W=

Mô men tính toán:

-Tính thanh sườn đứng:

Coi sườn ngang như các gối tựa, ván thành làm việc như một dầm đơn giản.Chọn tiết diện sườn đứng là (5x10)cm

Trang 27

Trọng lượng ván sàn tác dụng lên sườn đứng: q s=0 035×8=0 28 kN /m2

Tổng trọng lượng tác dụng lên sườn đứng: q=0.24+25.1=25.38kN /m2

Tải trọng phân bố theo chiều dài: q=25.8×0.95=24.11 kN /m2

Mô men kháng uốn:

Mô men tính toán:

Vậy f ≤ [ f ] điều kiện độ võng thỏa.

-Tính thanh sườn ngang:

Trang 28

Coi bu lông giằng là gối tựa, sườn ngang là dầm đơn giản chịu tải tập trung giữanhịp Chọn tiết diện sườn ngang là (5x10)cm.

Tải trọng tác dung lên sườn ngang:

-Tải trọng phân bố đều do bê tông và ván thành truyền vào:

P1=25.34×0.95×0.175=4 2 kN

Với: q=25.1+0.03×8=25.34kN /m2

-Trọng lượng bản thân sườn đứng: P2=0 175×0.05×0 1×8=0 007 kN

Tổng tải trọng tác dụng lên sườn ngang: P=4 2+0 007=4 21 kN

Mô men kháng uốn:

Mô men tính toán:

Trang 29

[f]= l

400=

120

400=0 3 cmVậy f ≤ [ f ] điều kiện độ võng thỏa.

Trọng lượng sườn đứng: P3=2×0.35×0.05×0.1×8=0.028kN

Trọng lượng sườn ngang: P4=4×0.95×0.05×0.1×8=0.15kN

Trọng lượng hệ cột chống: P5=1kN

Tổng tải trọng tác dụng lên cột chống: P=4 67+0 16 +0 028+0 15+1=6 kNChọn cột gỗ vuông a=8cm

Bán kính quán tính của đường tròn: i=

d

4=

8

4=2 cmHai đầu cột được giằng xem như ngàm:µ=0.65

a.Tính chiều dày ván khuôn

Tải trọng động do đổ bêtông vào ván khuôn :

Pđ =200 kN/m2 (lượng bê tông đổ 0.2m3)

Trang 30

Pđ =400 kN/m2 (lượng bê tông đổ từ 200÷800 m3)

Tải trọng ngang của vữa bêtông khi đổ và đầm :

Máy đầm dùi H=75cm

Đầm bằng máy P=nγHH +nP đ=1 2×25×0 75+1 3×4=27 7 kN /m2

Chọn ván khuôn có tiết diện (20x2)cm

Tải trọng phân bố theo chiều dài: q=27.7×0.2=5.54kN /m

Coi các gông là những gối tựa, ván khuôn cột làm việc như dầm liên tục:

Mô men kháng uốn: W=

Mô men tính toán:

1 2×104×13 3 =0 03 cm

Trang 31

M≤ [ M ] nên tiết diện đã chọn thỏa

Kiểm tra độ võng của gông

Trang 32

Mô men kháng uốn:

4.Thiết kế ván khuôn tường

a.Tính chiều dày ván

Coi sườn ngang là những gối tựa, ván làm việc như dầm liên tục

P=nγHH +nP đ=1 2×25×0 75+1 3×4=27 7 kN /m2

Chọn ván khuôn có tiết diện (30x2)cm

Tải trọng phân bố theo chiều dài: q=27.7×0.3=8.31kN/m

Mô men kháng uốn: W=

Trang 33

Mô men tính toán:

b.Tính sườn ngang

Coi sườn dọc là những gối tựa, sườn ngang làm việc như dầm liên tục

Chọn sườn ngang có tiết diện (5x10)cm

Tải trọng phân bố theo chiều dài: q=27.7×0.6=16.62kN /m

Mô men kháng uốn:

Trang 34

Mô men tính toán:

Chọn tiết diện sườn dọc là (8x12)cm

Tải trọng tác dụng:(do sàn và TLBT sườn ngang)

Trang 35

Mô men tính toán:

[f]= l

400=

80

400=0 2cmVậy f ≤ [ f ] điều kiện độ võng thỏa.

5.Thiết kế ván khuôn móng:

a.Tính bề dày ván:

Coi sườn đứng như các gối tựa, ván làm việc như một dầm liên tục

Chọn kích thước ván khuôn có tiết diện (20x3)cm

Tải trọng ngang của vữa bêtông khi đổ và đầm

Đầm bằng máy: P=nγHH +nP đ=1 2×25×0 75+1 3×2=25 1kN /m2

Tải trọng tác dụng theo chiều dài: q=25.1×0.2=5.02kN /m

Mô men kháng uốn: W=

Trang 36

Mô men tính toán:

Mô men tính toán:

b.Tính sườn đứng:

Coi chống xiên là những gối tựa, sườn đứng làm việc như dầm đơn giản

Chọn sườn ngang có tiết diện (5x10)cm

Tải trọng phân bố theo chiều dài: q=25.1×0.95=23.85kN /m

Mô men kháng uốn:

Trang 37

M≤ [ M ] nên tiết diện đã chọn thỏa

Kiểm tra độ võng của sườn ngang:

Số lượng cây chống xiên bằng số lượng thanh sườn đứng

Tải tập trung tác dụng lên chống xiên (α=450)

4=4 3 cm2

Vậy chọn tiết diện cây chốn xiên là (2x3)cm

Trang 38

III.CÔNG TÁC THI CÔNG

1.Chọn cốp pha:

Để đơn giản cho việc tính toán và thi công ta chọn cốp pha thép Vì cốp pha thépkhông phải tính khả năng chị lực

2.Trình tự thi công

Đầu tiên tiến hành đo đạc trắc địa, xác định vị trí, đánh dấu rõ ràng cụ thể nhữngvị trí đó

Đào hố móng, giữ lại phần đất để đắp, phần đất còn lại phải vận chuyển đi nơikhác, chỉnh sửa lại và đầm đất hố móng

Vận chuyển lên cao dùng cần trục, bê tông được đổ vào ván khuôn bằng băng tải,máng và ống vòi voi

Gia cố nền xong tiến hành đúc móng rồi đến tường, cột, sàn cho từng đợt từngđoạn

Tháo cốp pha cột tường thì bắt đầu thi công cốp pha dầm sàn Sau hai ngày tiếptục thì thi công côt tường đợt kế tiếp Sau 9 ngày thì tháo cốp pha dầm sàn tầng dưới vàbắt đầu thi công dầm sàn tầng trên

Sau khi thi công xong tường bảo dưỡng, tưới nước…cho tới khi bê tông đạtcường độ thiết kế thì lấp đất

Gổ thép tập trung tại lán có mái che để gia công

Tập trung vật liệu vào đúng nơi qui định:

Trang 39

Cát đá được dồn thành đống có vật liệu lót dưới nền,

xi măng để trong kho kín, bảo quản tốt và kiểm tra thường xuyên

b/ Thi công cốpha, cốt thép :

Thi công cốp pha và cốp thép nhìn chung chia làm hai giai đoạn : gia công và lắpráp

i/ Gia công: Tại nơi chế tạo (lántrại…) phải được trang bị đầy đủ máy móc dụng

cụ cần thiết như cưa, đục, búa ,máy cắt, máy hàn …

Đối với gổ, dựa vào bảng vẽ thiết kế ta tiến hành tạo sao cho thuận tiện trong quátrình thi công và cẩu lắp.Với những cấu kiện số lượng nhiều ta cần tiến hành tạo mẫumang ra công trường thử trước khi chế tạo hàng loạt Khi chế tạo cần thống nhất cáccấu kiện để thuận tiện trong thi công

Đối với thép, Căn cứ vào bảng thống kê thép ta tiến hành phân loại theo đường kính haychủng loại cấu kiện Dựa vào số liệu cắt thép sao cho tối ưu nhất (đầu thừa ít nhất)

Khi chế tạo cần chú ý cạo những chỗ bị rỉ sét uốn thẳng lấy dấu trước khi cắt cầngia công mẫu đem đi thử trước khi chế tạo hàng loạt

Tuỳ theo chủng loại kích thước hình dạng thép mà ta có thể nối buộc hay nốihàn Có thể cột thành khung mang đi thi công hay mang ra hiện trường rồi mới liên kếtchúng lại

Khi gia công xong phải đáng dấu phân loại riêng tránh nhầm lẫn Kiểm tra lạikích thước, tránh sai sót về chiều dài đường sẽ ảnh hưởng đến khả năng chịu lực

2i/ Lắp dựng

Móng

Phần cốp pha cốt thép: sau khi sử lí nền, đổ bê tông lót mới tiến hành lắp dựngcốp pha đổ bê tong móng

Trang 40

Dùng cọc và dây đánh dấu các tim cột thât chính xác Với cột có kích thước lớn

ta ghép thành máng 3 mặt kín tại hiện trường một mặt chừa lổ hở để đổ bê tong khoảngcách các lỗ hở khoảng 1.5 m

Dùng đinh đóng vào ván thành để cố định tạm sau đố dùng gông đặt theo khoảngcách qui định 55 cm

Cố định chân cột theo tâm đã xác định trước sau đó dùng hai máy kinh vĩ chỉnhtheo hai phương vuông góc với hai mặt cột Cố định bằng cây chống xiên dây thép

Cốt thép đem ra hiện trường kết thành khung cho đúng vị trí

Dầm – sàn

Sau khi tháo cốt pha tường cột tiến hành dùng máy đánh dấu cao độ đáy đà ttrênđầu cột Dựng các cột chống chuẩn cố định tạm và lắp ván đáy lên đầu cột Sau đó lầnlượt dựng các cột chống theo thiết kế Chân cột chống được tựa lên ván lót Nếu nền làđất thì đầm kỹ dùng nêm chân cột để điều chỉnh độ cao

Lắp xong ván dầm sẽ tiến hành lắp cốt thép dầm làm giá đỡ cao hơn đáy dầmmột khoảng lớn hơn chiều cao dầm rải hết tất cả sắt dọc lên trên giá luồn cốt đai và tiếnhành buộc

Tạo khung thép xong tiến hành ghép ván thành cố định bằng thanh chống vàbulông trong dầm

Kiểm tra điều chỉnh lại các kích thước trướ khi ghép cốp pha sàn cao độ cốp phasàn căn cứ vào cao độ cốp pha đỉnh cột

c/ Trình tự

Ghép cốp pha sàn xong làm vệ sinh sạch sẽ bề mặt ván khuôn rồi tiến hành rảicốt thép Lấy dấu khoảng cách cốt trên mặt vánlớp dưới rải trước lớp trên rải sau Rảitới đâu cột tới đó theo hướnhg lùi lại, tránh đi lại trên cốt thép đã cột, vừa cột vừa chỉnhkhoảng cách theo đúng nơi qui định

Một số điểm chung khi lắp cốp pha cốt thép.

Cốp pha, cốt thép được đặt đúng vị trí giữa cốt thép và ván khuôn được đặt cácvật đệm để đảm bảo lớp bê tông bảo vệ Tránh trường hợp cốt thép tựa vào ván khuôn.Để đảm bảo khoảng cách này ta có thể dùng cục bê tông gạch bánh răng cao su hoặc cóthể dùng thép hàn dư ra làm cừ

Trang 41

4/ Lập biện pháp đổ bê tông các bộ phận công trình (Phương án vận chuyển vật liệu lên cao, vận chuyển ngang lên cao, phương pháp đổ, đầm và bảo dưởng bê tông từng bộ phận công trình, trình tư tháo cốp pha ).

a/ Các yêu cầu cơ bản

i/ Yêu cầu đối vật liệu

Đá đúng kích cỡ, rửa sạch, khi xúc tránh lẫn tạp chất

Cát đo đúng hàm lượng sàn kỹ

Nước sạchkhông lẫn hữu cơsình đấtrác…

Xi măng đúng mác không vón cục

2i/ Yêu cầu vữa bê tông

Được trôn đềuđảm bảo đủ số lượng và đúng thành phần cốt liệu đúng số hiệumác bê tông

Đảm bảo độ sụt theo yêu cầu thiết kế, đúc mẫu thí nghiệm cho các đợt đổ bêtôngtrước khi tiên hành đổ hàng loạt

3i/ Quá trình đổ bê tông

Vì khối lượng bê tông lớn nên ta mua bê tông tươi trộn sẵn Để phục vụ vậnchuyển và đổ bê tông.Ta dùng một tổ hợp máy bơm gồm :một máy bơm nằm ở hiệntrường hai hay nhiều xe ô tô thùng trộn lấy vữa bê tông khô ở xí nghiệp hoặc trạm trộn

Lý do chọn: Máy bơm là phương tiện tiếp vận và đổ bêtông thẳng vào công trình

có chất lượng cao và năng suất lớn

Nguyên lý hoạt động: Một máy bơm bêtông nằm ở hiện trường hai hay nhiều xe

ô tô thùng trộn lấy vữa vận chuyển về chỗ máy bơm Trên đường đi cho thùng trộn vữahoạt động tới nơi đổ trực tiếp vào máy bơm Máy bơm bơm vữa bê tông đến nơi đổ Máy bơm có thể vận chuyển và đổ bê tông trên tuyến nằm ngang khoảng 20-60 cm, vàvận chuyển trên các sàn nhà đổ bê tông Độ cao có thể vận chuyển vữa bê tông từ 20 -

40 cm máy đẩy vữa bê tông qua một hệ thống cao su chuyên dùng

Năng suất máy bơm 40 m3/giờ hay 320 m3/ca

Bơm vữa bê tông vào cấu kiện bằng băng tải và ống vòi voi

Trước khi đổ bê tông vàn khuôn và thép cần dọn vệ sinh sạch sẽ và tưới nướcván khuôn để gỗ nở ra chèn kín bớt các lổ hở hạn chế nước hồ bê tông đổ ra ngoài Nếu

kẻ hở lớn cần chèn bằng giấy vật liệu dẻo hay tôn mỏng…

Ngày đăng: 22/03/2014, 14:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dạng hố móng - Đồ án tổ chức thi công phần khán đài
Hình d ạng hố móng (Trang 3)
Sơ đồ phân đợt - Đồ án tổ chức thi công phần khán đài
Sơ đồ ph ân đợt (Trang 7)
Bảng tổng hợp khối lượng bê tông cốt thép và thời gian thi công - Đồ án tổ chức thi công phần khán đài
Bảng t ổng hợp khối lượng bê tông cốt thép và thời gian thi công (Trang 12)
Bảng tổng hợp nhân công. - Đồ án tổ chức thi công phần khán đài
Bảng t ổng hợp nhân công (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w