1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát một số vấn đề về thực trạng công tác tổ chức tiền lương tại công ty TNHH Điện stanley

30 688 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 190,5 KB

Nội dung

Khảo sát một số vấn đề về thực trạng công tác tổ chức tiền lương tại công ty TNHH Điện stanley

Trang 1

Lời nói đầu

Tiền lơng hiện nay đang là một vấn đề “nóng” trong đời sống kinh tế - xãhội ở nớc ta Trong vài năm trở lại đây, khi chỉ số giá liên tục tăng thì vấn đềtiền lơng lại càng đợc xã hội quan tâm và xem xét dới nhiều góc độ Sở dĩ nhvậy là bởi tiền lơng không chỉ liên quan đến lợi ích của đại bộ phận dân c màcòn có ảnh hởng tới các biến số của nền kinh tế, nh: tiêu dùng, tiết kiệm, đầu t- và do đó ảnh hởng trực tiếp tới mức tăng trởng chung của nền kinh tế

Đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lơng là một phần chi phí cấu thành nênchi phí sản xuất kinh doanh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Vì vậyviệc xây dựng chính sách tiền lơng, tháng lơng, bảng lơng và các hình thức trả l-ơng hợp lý là hết sức cần thiết Có thể nói tiền lơng không còn là vấn đề mới mẻnhng lại đang là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay Việc trả lơng chongời lao động một cách công bằng, trả đúng, trả đủ không chỉ đảm bảo cho họcó thể bù đắp hao phí sức lao động bỏ ra mà nó còn khuyến khích hoặc kìmhãm sự say mê, hứng thú lao động Bên cạnh chính sách tiền lơng, tuỳ từng điềukiện cụ thể, công ty có thể lựa chọn chính sách tiền lơng thích hợp, vì tiền thởngđóng vai trò là công cụ hỗ trợ và tăng cờng sức mạnh đòn bẩy tiền lơng.

Trong thời gian kiến tập tại Công ty TNHH Điện Stanley, nhận thức đợctầm quan trọng của chính sách tiền lơng, thởng nên em đã chọn đề tài:

“ Khảo sát một số vấn đề về thực trạng công tác tổ chức tiền lơng tại Côngty TNHH Điện Stanley”

Trang 2

chơng I: Cơ sở lý luận chung về tiền lơng

I Những khái niệm về tiền lơng.

Khái niệm tiền lơng, tiền công đã đợc đề cập rất nhiều trong những nghiêncứu của các nhà kinh tế học trớc đây, nhng có sự khác biệt trong quan niệm tiềnlơng giữa các thời kỳ, các chế độ xã hội Khi nói đến chế độ TBCN cùng sự bóclột của giai cấp t sản, Max đã vạch trần bản chất bóc lột của CNTB thông quakhái niệm tiền lơng: “Tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao độngmà chỉ là một hình thái cải trang của giá trị hay giá cả sức lao động” Trong nềnkinh tế t bản chủ nghĩa, tiền công, tiền lơng chỉ là phơng tiện nhằm che đậy sựbóc lột của chủ nghĩa t bản

Trong nền kinh tế thị trờng, với sự hoạt động của thị trờng sức lao động,hay còn gọi là thị trờng lao động thì sức lao động là hàng hoá, do vậy tiềncông, tiền lơng là giá cả của sức lao động Đó chính là giá trị của sức lao độngđợc biểu hiện bằng giá cả sức lao động mà ngời chủ sử dụng lao động trả chongời cung ứng sức lao động trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định.

Tuy nhiên, tiền lơng không chỉ là một phạm trù kinh tế đơn thuần mà cònlà vấn đề xã hội rất phức tạp Nó phản ánh nhiều mối quan hệ kinh tế- xã hộikhác nhau Nếu xét trên quan hệ kinh tế thì tiền lơng chính là phần thu nhập bùđắp lại sức lao động đã hao phí của ngời lao động, đảm bảo duy trì cuộc sốngcho bản thân, gia đình và con cái họ Tuy nhiên, do tính chất đặc biệt của hànghoá sức lao động mà tiền lơng còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng, liênquan đến đời sống và trật tự xã hội Tiền lơng thoả đáng có thể kích thích ngờilao động làm việc, tạo tâm lý gắn bó với công việc và một môi trờng làm việcổn định, lâu dài Ngợc lại, tiền lơng không hợp lý là nguyên nhân dẫn đếnnhững tranh chấp xảy ra trong doanh nghiệp, gia đình và xã hội Vì vậy, giảiquyết vấn đề tiền lơng một cách có hiệu quả, vừa kích thích sản xuất phát triểnmà vẫn đảm bảo yếu tố chi phí là một vấn đề không nhỏ đối với doanh nghiệpnói riêng và nền kinh tế nói chung

Để hiểu sâu hơn về khái niệm tiền lơng chúng ta có các khái niệm liênquan: tiền lơng danh nghĩa, tiền lơng thực tế và tiền lơng tối thiểu

1.1 Tiền lơng danh nghĩa

Là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động thông qua hợpđồng thoả thuận giữa hai bên theo qui định của pháp luật Số tiền này nhiều hayít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động, hiệu quả làm việc của ngời laođộng, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc,…của họ ngay trong quácủa họ ngay trong quátrình lao động.

Trang 3

1.2 Tiền lơng thực tế.

Tiền lơng thực tế đợc hiểu là số lợng các loại hàng hoá tiêu dùng và cácloại dịch vụ cần thiết mà ngời lao động hởng lơng có thể mua đợc bằng tiền l-ơng danh nghĩa của họ

Tiền lơng thực tế không chỉ phụ thuộc vào số tiền lơng danh nghĩa mà cònphụ thuộc vào giá cả của các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cầnthiết mà ngời lao động muốn mua Mối quan hệ giữa tiền lơng danh nghĩa vàtiền lơng thực tế đợc thể hiện qua công thức sau:

ILTT = ILDN / IP

Trong đó:

ILTT : Chỉ số tiền lơng thực tế ILDN: Chỉ số tiền lơng danh nghĩa IP : Chỉ số giá cả

1.3 Tiền lơng tối thiểu.

Theo điều 56 Bộ Luật Lao Động: “Mức lơng tối thiểu là mức tiền lơng trảcho ngời lao động làm những công việc đơn giản nhất trong điều kiện lao độngbình thờng, bù đắp sức lao động đơn giản và một phần tái sản xuất mở rộng Đólà những công việc thông thờng mà một ngời lao động có sức khoẻ bình thờng,không qua đào tạo chuyên môn…của họ ngay trong quácũng có thể làm đợc”.

Tiền lơng tối thiểu đợc Nhà nớc qui định theo từng thời kỳ dựa trên trìnhđộ phát triển về kinh tế - xã hội của đất nớc và yêu cầu tái sản xuất sức lao độngxã hội Tiền lơng tối thiểu đợc xác định qua phân tích các chi phí về ăn, mặc, ở,sinh hoạt, chi phí bảo hiểm, y tế, giáo dục đào tạo,…của họ ngay trong quáTheo nghị định mới nhấtcủa năm 2006 thì mức lơng tối thiểu chung là 350.000 đồng/ngời/tháng

II Vai trò, chức năng của tiền lơng

2.1 Vai trò của tiền lơng

2.1.1 Đối với ngời lao động

Tiền lơng là sự phản ánh giá trị sức lao động của ngời lao động Giá trị ấychính là trình độ chuyên môn, tay nghề, trình độ văn hoá mà biểu hiện trực tiếpcủa nó là năng suất, chất lợng và hiệu quả của lao động Tiền lơng đồng thời lànguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, đảm bảo cho bản thân và gia đìnhhọ một cuộc sống ổn định Với ý nghĩa này, tiền lơng vừa tạo khả năng tái sảnxuất sức lao động sau một chu kỳ lao động lại vừa là động lực thúc đẩy ngờilao động làm việc tốt hơn

2.1.2 Đối với doanh nghiệp.

Trang 4

Tiền lơng là một loại chi phí mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng đều phảitính đến Để thu đợc lợi nhuận cao thì doanh nghiệp phải tính đến số lợng, chiphí nhân công sao cho phù hợp với yêu cầu của sản xuất và khả năng đáp ứngcủa doanh nghiệp, bởi tiền lơng không chỉ là một yếu tố của chi phí mà còn làmột yếu tố cạnh tranh trên thị trờng Tiền lơng cao sẽ thu hút lao động có trìnhđộ chuyên môn tay nghề và tạo sự gắn bó giữa doanh nghiệp với ngời lao động.Đó là lợi ích lâu dài mà các doanh nghiệp luôn luôn hớng tới.

2.1.3 Đối với nền kinh tế

Tiền lơng là một yếu tố quan trọng đóng góp vào ngân sách của quốc gia,đồng thời cũng tạo ra lợi thế cạnh tranh cho những nớc có giá nhân công rẻ Bêncạnh đó, tiền lơng góp phần phân bố lại lao động giữa các ngành, các khu vựccủa nền kinh tế, thúc đẩy phân công lao động xã hội.

2.2 Chức năng của tiền lơng

2.2.1 Thớc đo giá trị sức lao động

Tiền lơng là sự thể hiện giá trị sức lao động, thông qua việc làm ngời laođộng đợc trả công Cũng nh các quan hệ mua bán khác, sức lao động là một thứhàng hoá đặc biệt đợc đem ra bán trên thị trờng sức lao động Nhng trớc tiên nóphải là sức lao động có ích, đem lại lợi ích cho cả ngời bán (ngời lao động) vàngời mua (ngời sử dụng lao động) Giá trị của sức lao động đợc phản ánh thôngqua chất lợng và hiệu quả của công việc thực hiện Công việc nào có giá trị cànglớn thì mức lơng càng cao.

2.2.2 Tái sản xuất sức lao động

Trong quá trình lao động, ngời lao động phải bỏ ra một năng lợng nhấtđịnh để hoàn thiện công việc của mình Năng lợng đó bao gồm thể lực và trí lực.Cái mà ngời lao động mong muốn là ổn định và phát triển cuộc sống của họ vàgia đình họ Vì vậy, tiền lơng không những có chức năng đảm bảo những t liệusinh hoạt để bù đắp lại năng lợng đã mất trong quá trình lao động mà còn tạođiều kiện giúp cho họ tích luỹ hơn nữa trí lực và thể lực nhằm tái sản xuất sứclao động.

2.2.3 Tạo động lực cho ngời lao động

Tiền lơng đợc coi là một đòn bẩy kích thích tinh thần hăng say, sức sángtạo của ngời lao động Để thực hiện chức năng này tiền lơng không những đảmbảo tái sản xuất sức lao động mà còn đảm bảo đợc tính công bằng và hợp lý, cónghĩa ngời lao động luôn đợc thấy tiền lơng mình nhận đợc phản ánh đúng sứclao động mà mình đã bỏ ra Ngoài ra, tuỳ vào năng lực của từng ngời mà cóbiện pháp nâng lơng cho ngời lao động, nh vậy mới tạo động lực làm việc cho

Trang 5

ngời lao động Khi nào tiền lơng là nguồn thu nhập chính trong tổng thu nhậpcủa ngời lao động thì khi đó nó mới trở thành động lực của ngời lao động.

2.2.4 Kích thích và thúc đẩy phân công lao động xã hội.

Khi tiền lơng trở thành yếu tố kích thích ngời lao động làm việc, thì hiệuquả lao động sẽ tăng lên Việc tăng năng suất lao động luôn dẫn đến việc phânbố lại lao động cho phù hợp với yêu cầu của sản xuất Xét rộng ra trong một nềnkinh tế, thì việc tăng năng suất lao động xã hội sẽ tạo điều kiện cho việc phânbổ lại lao động trong các ngành, các lĩnh vực, các thành phần kinh tế Trong tr -ờng hợp này, tiền lơng sẽ có chức năng lớn đó là đảm bảo tính công bằng hợp lýgiữa các ngành, các khu vực trong nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện phâncông lao động xã hội phát triển.

2.2.5 Chức năng xã hội của tiền lơng

Thực hiện chức năng này, tiền lơng đã thể hiện vai trò của mình cả trongvà sau quá trình làm việc của ngời lao động Đó là việc hoàn thiện các mối quanhệ giữa những ngời lao động trong một doanh nghiệp, một cộng đồng kinh tế,và nói rộng ra là cả xã hội Ngoài ra, tiền lơng còn đảm bảo các mối quan hệ xãhội của ngời lao động đã nghỉ hu và mất sức.

III Những yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng

- Làm cho năng suất lao động không ngừng đợc nâng cao Để đạt đợc yêucầu này tiền lơng phải thực hiện tốt chức năng tạo động lực kích thích ngời laođộng làm việc, tạo cơ sở quan trọng cho việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh.

- Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng để ngời lao động dễ dàng kiểm tra đợctiền lơng của mình Bởi tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi ngờilao động, nên một chế độ tiền lơng minh bạch và dễ hiểu sẽ tác động trực tiếptới động cơ và thái độ làm việc của họ, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạtđộng quản lý, nhất là quản lý về tiền lơng.

- Tiền lơng phải mang tính hiệu quả Đây là một thách thức không nhỏ đốivới cán bộ làm công tác tiền lơng, vừa đảm bảo tiền lơng luôn kích thích tinh

Trang 6

thần làm việc của ngời lao động, vừa phải tối thiểu hoá chi phí về tiền lơng đểthu đợc lợi nhuận cao nhất Đây không chỉ là bài toán dài hạn của doanh nghiệpmà còn là một yếu tố vĩ mô nếu xét trong một nền kinh tế.

- Tiền lơng phải tuân thủ theo quy định của pháp luật Mức lơng của ngờilao động ở mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành nghề, mỗi vùng miền là khác nhausong đều phải căn cứ vào các quy định chung của pháp luật về mức lơng tốithiểu, hệ số lơng, phụ cấp lơng,…của họ ngay trong quáđể có thể chi trả cho ngời lao động Các quyđịnh này cũng phụ thuộc vào các điều kinh tế, văn hoá xã hội đặc thù ở mỗiquốc gia.

3.2 Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng

3.2.1 Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau

Xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động, nguyên tắc này dùng ớc đo lao động để đánh giá, so sánh và thực hiện việc trả lơng cho ngời laođộng Những ngời lao động khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình độ,…của họ ngay trong quá nhng cómức hao phí sức lao động nh nhau thì đợc trả lơng nh nhau Điều này còn baohàm ý nghĩa: với những công việc khác nhau thì cần thiết phải có sự đánh giáđúng mức và công bằng để có những tính toán chính xác và hợp lý trong việc trảlơng.

Đây là một nguyên tắc rất quan trọng vì nó đảm bảo đợc sự công bằng,bình đẳng trong trả lơng Điều này sẽ có sức khuyến khích rất lớn đối với ngờilao động.

3.2.2 Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân

Tăng năng suất lao động và tăng tiền lơng có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau Tăng năng suất lao động là tiền đề để tăng tiền lơng và ngợc lại, tăng tiềnlơng để kích thích tăng năng suất lao động.

Xét trong một nền kinh tế, thì mối quan hệ giữa tăng năng suất lao độngvà tăng tiền lơng có liên quan đến tốc độ phát triển của khu vực sản xuất t liệusản xuất (KVI) và khu vực sản xuất t liệu tiêu dùng (KVII) Quy luật của tái sảnxuất mở rộng đòi hỏi KVI phải tăng nhanh hơn KVII, do vậy tổng sản phẩm xãhội của cả hai khu vực phải có tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng của riêng khuvực II Xét bình quân trên một đơn vị đầu ngời thì tổng sản phẩm xã hội tínhtheo đầu ngời (cơ sở của năng suất lao động bình quân) phải lớn hơn sản phẩmbình quân tính theo đầu ngời của khu vực II (cơ sở của tiền lơng bình quân).

Xét trong từng doanh nghiệp thì thấy rằng, tăng tiền lơng dẫn đến tăngchi phí sản xuất kinh doanh, còn tăng năng suất lao động lại làm giảm chi phícho một đơn vị sản phẩm Một doanh nghiệp muốn kinh doanh có hiệu quả thì

Trang 7

mức giảm chi phí do tăng năng suất lao động phải lớn hơn mức tăng chi phí dotăng tiền lơng bình quân.

Nguyên tắc này là những đòi hỏi cần thiết để nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao đời sống của ngời lao động và pháttriển kinh tế.

3.2.3 Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao độnglàm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.

- Trình độ lành nghề bình quân của ng ời lao động ở mỗi ngành khác nhaulà khác nhau Sự khác nhau này cần thiết phải đợc phân biệt trong trả lơng, cónh vậy mới khuyến khích đợc ngời lao động học tập, rèn luyện nâng cao trìnhđộ tay nghề và kỹ năng làm việc, nhất là trong các ngành nghề đòi hỏi kiến thứcvà tay nghề cao.

- Điều kiện lao động ở các ngành khác nhau là khác nhau Điều kiện laođộng khác nhau có ảnh hởng đến mức hao phí lao động trong quá trình làmviệc Những ngời làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, hao tốn nhiềusức lực phải đợc trả lơng cao hơn so với những ngời làm việc trong điều kiệnbình thờng

- ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân , phụ thuộc vàotừng giai đoạn, từng thời kì phát triển của mỗi quốc gia Trong đó, tiền lơngphải đợc xem nh một đòn bẩy, góp phần thu hút và khuyến khích ngời lao độngvào các ngành kinh tế có ý nghĩa quan trọng

- Sự phân bổ theo khu vực sản xuất: mỗi ngành có thể đợc phân bổ ở nhữngkhu vực khác nhau về địa lý, kéo theo những khác nhau về đời sống vật chất,tinh thần, văn hoá, tập quán Những sự khác nhau đó gây ảnh hởng tới mứcsống của ngời lao động hởng lơng khác nhau Để thu hút, khuyến khích ngời laođộng làm việc ở vùng xa xôi, hẻo lánh, vùng có điều kiện xã hội khó khăn, phảicó chính sách tiền lơng thích hợp với những loại phụ cấp u đãi thoả đáng.

Nguyên tắc này cũng nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong trả ơng giữa những ngời lao động làm việc trong những ngành, nghề, lĩnh vực khácnhau, chịu ảnh hởng của điều kiện lao động khác nhau Yêu cầu đợc trả lơngcao hơn đối với những nghề có tính chất đặc biệt, những nơi có điều kiện làmviệc nặng nhọc, độc hại, những ngành có vị trí mũi nhọn trong nền kinh tế làthoả đáng, song cần phải cân đối với mức lơng ở các ngành nghề trong điềukiện lao động bình thờng để tránh sự chênh lệch quá mức, góp phần làm tăngkhoảng cách giàu nghèo trong xã hội.

l-IV Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp

Trang 8

4.1 Hình thức trả lơng cho lao động gián tiếp

Đối với khối lao động gián tiếp và lao động quản lý, hình thức trả lơngcũng khá linh hoạt, phù hợp với số chất lợng và hiệu quả công việc đợc giao.Hiện nay nhiều doanh nghiệp đã sử dụng hình thức khoán quỹ lơng đến từng bộphận, nhằm nâng cao hiệu lực quản lý và kích thích khả năng lao động của cáccán bộ và nhân viên dới quyền Khi áp dụng chế độ trả lơng khoán, cần chú ýtới hệ thống kiểm tra, nghiệm thu chặt chẽ, đảm bảo chất lợng và hiệu quả côngviệc.

4.2 Hình thức trả lơng cho lao động trực tiếp sản xuất:

4.2.1 Hình thức trả lơng theo thời gian.

Theo hình thức này, số tiền trả cho ngời lao động căn cứ vào thời gianlàm việc và tiền lơng trong một đơn vị thời gian Hình thức này đợc áp dụng đốivới những công việc lặp đi lặp lại đều đặn trong tháng, những công việc khó cóthể định mức đợc, hoặc những công việc mang tính chất sáng tạo Có hai hìnhthức trả lơng theo thời gian.

Thứ nhất, là hình thức trả lơng theo thời gian đơn giản Đây là hình thức trả

lơng mà tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời lao động phụ thuộc vào mức lơng cấpbậc, chức vụ hay cấp hàm và thời gian làm việc thực tế của họ.Theo hình thứcnày, tiền lơng đợc tính nh sau:

Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản còn mang tính chất bình quân,không khuyến khích ngời lao động sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệmnguyên vật liệu, công suất thiết bị máy móc,…của họ ngay trong quádo vậy hiện nay ít đợc áp dụngtrong các doanh nghiệp.

Trang 9

Thứ hai, là hình thức trả lơng theo thời gian có thởng Hình thức trả lơng

này là sự kết hợp giữa trả lơng theo thời gian đơn giản với tiền thởng, khi đạt ợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã qui định.

đ-Ta có công thức tính: LCN = L x TG + T

Trong đó:

LCN: tiền lơng của ngời lao động

L : tiền lơng trả theo thời gian giản đơn

TG : thời gian làm việc thực tế của ngời lao động T : tiền thởng

Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng không những phụ thuộc vào thờigian làm việc và trình độ thành thạo mà còn liên quan đến thành tích công táccủa ngời lao động thông qua chỉ tiêu thởng Do vậy nó khuyến khích ngời laođộng quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác của mình.

4.2.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm

Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động trực tiếpcăn cứ vào số lợng và chất lợng của sản phẩm dịch vụ nào đó mà họ đã hoànthành Đây là hình thức trả lơng đợc áp dụng phổ biến trong doanh nghiệp Việctrả lơng gắn với kết quả lao động thực tế của ngời lao động sẽ kích thích tinhthần làm việc của họ, đồng thời khuyến khích họ nâng cao trình độ tay nghề,phát huy sức sáng tạo trong công việc và cải tiến năng suất lao động Về cơ bảnhiện nay có hai hình thức trả lơng theo sản phẩm: trả lơng theo sản phẩm trựctiếp cá nhân và trả lơng theo sản phẩm tập thể

* Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân

Hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân đợc áp dụng rộng rãitrong nhiều doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp sản xuất, với đơn giátiền lơng đợc tính nh sau:

ĐG= (LCBCV + PC) MTG

Trong đó:

ĐG : Đơn giá tiền lơng trả cho một đơn vị sản phẩm LCBCV : Tiền lơng cấp bậc công việc (giờ, ngày, tháng)PC : Các khoản phụ cấp

MTG : Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩmTiền lơng trong kỳ của ngời lao động đợc tính nh sau:

LTT = ĐG x Q

Trong đó:

LTT : Tiền lơng thực tế mà ngời lao động nhận đợc

Trang 10

Q : Sản lợng thực tế mà họ làm đợc

Ưu điểm của hình thức trả lơng này là đã gắn thu nhập tiền lơng với kếtquả lao động của mỗi ngời, do đó có tác dụng kích thích ngời lao động nâng caonăng suất lao động chất lợng sản phẩm Tuy nhiên phơng pháp này có nhợcđiểm là ngời lao động ít quan tâm đến việc tiết kiệm nguyên vật liệu và coi nhẹviệc tiết kiệm chi phí sản xuất.

* Trả lơng theo sản phẩm tập thể:

Hình thức này đợc áp dụng trả lơng cho một nhóm ngời lao động khi họcùng hoàn thành một khối lợng công việc nhất định

Cách tính:- Đơn giá:

+ Nếu tổ chức giao mức sản lợng tập thể:ĐG =

+ Nếu tổ chức giao mức thời gian

ĐG= ∑n1

Trong đó:

n : số công nhân trong tổ

Lcb : Lơng cấp bậc của công nhân i Q : Mức sản lợng của cả tổ

T0 : Mức thời gian của cả tổTiền lơng thực tế mà cả tổ nhận đợc

V Quỹ tiền lơng và xây dựng quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp

5.1 Quỹ tiền lơng

5.1.1 Khái niệm

Trang 11

Là tổng số tiền mà doanh nghiệp dùng để trả cho ngời lao động phù hợp vớisố lợng và chất lợng lao động trong phạm vi doanh nghiệp mình phụ trách.

5.1.2 Thành phần quỹ tiền lơng: bao gồm

- Tiền lơng tháng, lơng ngày theo hệ thống thang bảng lơng của nhà nớc- Tiền lơng trả theo sản phẩm

- Tiền lơng công nhật trả cho những ngời làm theo hợp đồng

- Tiền lơng trả cho ngời lao động tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chếđộ qui định.

- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyênnhân khách quan

- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian điều động công tác, làmnghĩa vụ theo chế độ qui định, thời gian nghỉ phép đi học.

- Các phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, thêm ca kíp

- Phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên và các loại phụ cấp khác đợc ghitrong quỹ lơng

- Các khoản tiền thởng có tính chất thờng xuyên- Quỹ tiền lơng dự phòng từ năm trớc chuyển sang

5.2 Các phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp

5.2.1 Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng dựa vào tiền lơng bình quân vàsố lao động bình quân ký kế hoạch.

Phơng pháp này dựa vào tiền lơng bình quân cấp bậc hay chức vụ thực tếkỳ báo cáo và tiến hành phân tích ảnh hởng tới tiền lơng kỳ kế hoạch sau đó dựavào số lao động bình quân kỳ kế hoạch để tính ra quỹ tiền lơng kỳ kế hoạch.

QTLKH = TL1 x T1

Trong đó:

QTLKH : Quỹ tiền lơng kế hoạch

T1 : Số lao động bình quân ký kế hoạch

TL1 : Tiền lơng bình quân kỳ kế hoạch Đợc tính nh sau:

TL1 = TL0 x ITL1

Trong đó:

TL0 : Tiền lơng bình quân kỳ báo cáo

ITL1 : Chỉ số tiền lơng kỳ kế hoạch, nó phụ thuộc vào hệ số cấpbậc kỳ kế hoạch, sự thay đổi cơ cấu lao động

Phơng pháp này chủ yếu đợc áp dụng trớc khi đổi mới, các doanh nghiệpáp dụng phơng pháp này để tăng dự tính quỹ tiền lơng sau đó trình lên nhà nớc,doanh nghiệp muốn tăng giảm quỹ lơng là phải do cấp trên xét duyệt, nên gắn

Trang 12

với cơ chế cho xin, không gắn với kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp do đó nó đã khuyến khích doanh nghiệp nhận nhiều ngời vào làm việc.

5.2.2 Phơng pháp tính quỹ tiền lơng dựa vào chi phí lao động.

Phơng pháp này dựa vào lợng chi phí lao động (tính theo giờ mức củatừng loại sản phẩm trong kỳ kế hoạch) và suất lơng giờ bình quân của từng loạisản phẩm để tính quỹ lơng cho từng loại Công thức tính nh sau:

QTNKH =  Ti x SGT

Trong đó:

QTNKH: Tổng số giờ làm ra sản phẩm Ti : Quỹ tiền lơng kỳ kế hoạch SGT : Suất lơng giờ của sản phẩm i

Khi tính theo phơng pháp này cần chú ý lợng chi phí lao động lấy theo kếhoạch (kế hoạch về biện pháp và kế hoạch lập lại theo mức).

Suất lơng giờ bình quân đợc tính căn cứ vào hệ số lơng bình quân theocông việc và suất lơng giờ bậc một.

5.2.3 Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng theo mức chi phí tiền lơng chomột đơn vị sản phẩm

Phơng pháp này dựa vào mức chi phí tiền lơng thực tế cho một sản phẩmtrong kỳ báo cáo, chỉ số tiền lơng và chỉ số năng suất lao dộng trong năm kế hoạchđể xây dựng mức chi phí tiền lơng kỳ kế hoạch Ta có công thức:

MTL0 : Quỹ tiền lơng kỳ báo cáo

ITL1 : Chỉ số tiền lơng kỳ kế hoạch

IW1 : Chỉ số năng suất lao động kỳ kế hoạch QTL0 : Quỹ tiền lơng kỳ báo cáo

SL0 : Tổng sản lợng thời kỳ báo cáo

Phơng pháp này có u điểm là xác định đợc chính xác quỹ tiền lơng củadoanh nghiệp năm kế hoạch vì có tính đến chỉ số năng suất lao động và tiền lơngkỳ báo cáo Tuy nhiên trên thực tế khi cơ cấu sản xuất và điều kiện sản xuất thay

Trang 13

đổi sẽ tác động đến năng suất lao động và tiền lơng bình quân theo kế hoạch, dođó ảnh hởng tới mức chi phí tiền lơng Vì vậy muốn sử dụng phơng pháp này cóhiệu quả đòi hỏi phải phân tích đầy đủ và chính xác ảnh hởng của các yếu tố làmtăng tiền lơng bình quân trong thời kỳ kế hoạch.

5.2.4 Phơng pháp tổng thu trừ tổng chi

Thực chất của phơng pháp này là tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí (chacó lơng) phần còn lại chia làm hai phần: quỹ tiền lơng và quỹ khác (quỹ pháttriển sản xuất, quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng,…của họ ngay trong quá) trong đó quỹ tiền lơng chiếm tỷtrọng chủ yếu Công thức tính nh sau:

QTl + QK = (C + V + M) - [( C1 + C2 ) + Các khoản nộp ]

Trong đó:

QTl + QK : Quỹ tiền lơng và các quỹ khác

C + V + M : Tổng doanh thu bán hàng của doanh nghiệpC1 : Khấu hao cơ bản

C2 : Chi phí vật t, nguyên liệu, năng lợng

Qua công thức tính quỹ tiền lơng nêu trên ta thấy phơng pháp này cónhiều bất hợp lý vì theo phơng pháp này nhà nớc chỉ quản lý đầu ra và đã gộptất cả các thông số nh tiền lơng tối thiểu, tiền thởng từ quỹ tiền lơng, phụ cấp,làm thêm giờ,…của họ ngay trong quá và một thông số Do đó đã dẫn đến việc lập quỹ lơng có độchính xác không cao, không tạo thành động lực trực tiếp, sát sờn cho ngời laođộng phấn đấu Chính vì lẽ đó mà phơng pháp này không đợc áp dụng rộng rãitrong các doanh nghiệp Nó chỉ đợc áp dụng ở một số doanh nghiệp vào nhữngnăm 1980 - 1990 và hiện nay không có doanh nghiệp nào áp dụng phơng phápnày.

Trang 14

CHơng II : khảo sát một số vấn đề về thực trạng công tác tổchức tiền lơng tại công ty TNHH điện stanley

I Sự ra đời và phát triển của công ty điện stanley

Công ty TNHH Điện Stanley thành lập dới hình thức góp vốn hoạt độngsản xuất kinh doanh theo giấy phép đầu t số 1669/68 ngày 16/09/1996 với thờigian hoạt động là 10 năm Tính đến nay:

Công ty có tên giao dịch là: Việt Nam Stanley Electric Co…của họ ngay trong quá,Ltd

Ngay từ những ngày đầu mới hoạt động, công ty có số vốn đầu t là21.000.000 USD Vốn cố định 6.000.000 USD trong đó số vốn góp:

* Công ty TNHH Điện Stanley Nhật Bản chiếm 50%

* Công ty XNK và đầu t xây dựng Hà Nội chiếm 30% * Công ty điện Thái stanley chiếm 20%

Với hình thức kinh doanh là sản xuất các loại đèn và linh kiện đèn cho ôtôvà xe máy Sản phẩm của Công ty không chỉ đợc tiêu thụ trên thị trờng ViệtNam mà còn xuất khẩu ra nớc ngoài Cơ sở sản xuất và trụ sở chính đặt tại D-ơng Xá- Gia Lâm - Hà Nội Với diện tích xây dựng là 8600m2 trên tổng diệntích mặt bằng là 30.000m2 trong đó: khu văn phòng là 1.021m2, khu sản xuất là7.579m2 Hiện nay, công ty hoạt động với 6 phân xởng chính và 25 dây chuyền.Với năng lực hiện nay công ty có thể sản xuất 1.000.000 bộ đèn/năm Công tymới thành lập đợc 10 năm nhng với sự giúp đỡ về kỹ thuật và công nghệ củacông ty thuộc tập đoàn Stanley nên công ty đã đáp ứng những yêu cầu về chất l-ợng đối với khách hàng khó tính nh: Công ty HonDa Việt Nam, Công ty Suzuki,Công ty Yamaha Việt Nam…của họ ngay trong quá

II Những đặc điểm cơ bản của Công ty TNHH Điện stanley2.1 Đặc điểm về tình hình nhiệm vụ và chức năng của Công ty:

Là một Công ty liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài, gắn liền với quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh của mình Công ty đã có những chức năng vànhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu nhu cầu và khả năng của khách hàng để xây dựng chiến lợcphát triển Công ty, xây dựng kế hoạch dài hạn và hàng năm về sản xuất kinhdoanh.

- Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo ngành nghề đã đăng ký, sảnphẩm của Công ty là để xuất khẩu và tiêu thụ tại Việt Nam, sản phẩm phải đợcđăng ký chất lợng, nhãn hiệu hàng hoá và phải chịu sự kiểm tra của cơ quan cóthẩm quyền của Việt Nam.

Trang 15

- Tổ chức nghiên cứu, nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật, cải tiến công nghệ chất lợng sản phẩm phù hợp với thị hiếu củakhách hàng, mở rộng thị phần đa Công ty ngày càng phát triển, có uy tín làm ăncó hiệu quả.

- Chấp hành pháp luật nhà nớc, thực hiện chế độ, chính sách về quản lý vàsử dụng tiền vốn, vật t, tài sản, nguồn lực, hạch toán kinh tế, bảo toàn và pháttriển vốn, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nớc.

- Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết với cácđối tác trong và ngoài nớc Quản lý toàn diện, đào tạo và phát triển đội ngũ cánbộ, công nhân viên theo pháp luật, chính sách của nhà nớc Chăm lo đời sống,tạo điều kiện cho ngời lao động và thực hiện vệ sinh môi trờng, an toàn laođộng.

- Phải áp dụng các biện pháp bảo vệ doanh nghiệp, phòng chống cháy nổ,giữ gìn trật tự an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội theo quy định của phápluật.

2.2 Đặc điểm về bộ máy quản lý:

Trong mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, việc hình thành và hoàn thiệncơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với quy trình sản xuất, kiểm tra các hoạtđộng của doanh nghiệp trong từng khâu, từng bộ phận là điều hết sức quan trọng.Cơ cấu tổ chức chặt chẽ hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao chất lợng sản phẩm,đa doanh nghiệp vào ổn định kinh doanh, nhất là trong điều kiện kinh tế hiện nay.Cơ cấu tổ chức của công ty áp dụng theo sơ đồ trực tuyến - chức năng, cơ cấu nàyđảm bảo phù hợp với quy trình sản xuất, kiểm tra các hoạt động của doanh nghiệptrong từng khâu, từng bộ phận là điều hết sức quan trọng.

Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công tyTổng giám đốc

Phó Tổng Giám Đốc

Phòng Hành chính

Ngày đăng: 19/11/2012, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w