ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT � � � TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Môn: Luật Ngân hàng Giảng viên môn học: TS Nguyễn Vĩnh Hưng Người thực hiện: Ngày sinh: MSSV: Lớp: – Luật học Email: ĐỀ TÀI: Pháp luật dịch vụ toán thẻ ngân hàng Hà Nội, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC: MỞ ĐẦU: Hiện nay, thời đại công nghệ ngày càng phát triển, các hình thức toán không dùng tiền mặt đã ngày càng phổ biến và chiếm tỷ lệ cao hoạt động toán của người dân toàn thế giới, đặc biệt là ở các thành phố lớn Mỗi hình thức toán khác đều có công dụng riêng phù hợp với từng đối tượng và loại hình giao dịch đa dạng, phong phú Ở Việt Nam, người dân cũng ngày càng sử dụng dịch vụ toán không dùng tiền mặt nhiều vì sự thuận tiện và nhanh gọn của nó Đặc biệt tình hình dịch COVID-19 hoành hành, việc sử dụng các hình thức toán không dùng tiền mặt càng phổ biến bởi người sử dụng sẽ không phải tiếp xúc trực tiếp với nhau, tránh nguy lây lan dịch bệnh Thanh toán bằng thẻ ngân hàng hiện là hình thức toán bằng không dùng tiền mặt phổ biến nhất đối với người dân ở Việt Nam nói riêng và toàn thế giới nói chung Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, dịch vụ toán thẻ xuất hiện một điều tất yếu giúp tiết kiệm thời gian các giao dịch hoặc mua sắm Hình thức toán này có thể được đăng ký dễ dàng tại ngân hàng hoặc đăng kí online Bên cạnh những thuận tiện của nó, dịch vụ toán bằng thẻ ngân hàng vẫn còn tồn tại nhiều kẽ hở khiến kẻ xấu có thể lợi dụng để chuộc lợi, từ đó yêu cầu luật pháp của Việt Nam phải theo sát, cập nhật để hạn chế được những hành vi vi phạm pháp luật lợi dụng hình thức toán bằng thẻ ngân hàng Em lựa chọn đề tài “Pháp luật dịch vụ toán thẻ ngân hàng” nhằm làm rõ về thực trạng của vấn đề này, qua đó đưa những giải pháp còn tồn đọng của pháp luật về dịch vụ toán bằng thẻ ngân hàng NỘI DUNG: Các khái niệm liên quan: 1.1 Thẻ ngân hàng: Thẻ ngân hàng là phương tiện toán ngân hàng phát hành và cung ứng cho người sử dụng dịch vụ toán Theo quy định tại Khoản Điều của Thông tư 03/VBHN-NHNN: “Thẻ ngân hàng là phương tiện toán tổ chức phát hành thẻ phát hành để thực hiện giao dịch thẻ theo các điều kiện và điều khoản được các bên thỏa thuận” Cụ thể hơn, thẻ ngân hàng được hiểu là một loại thẻ được phát hành bởi các ngân hàng hoặc một số công ty tài chính, để thực hiện các giao dịch thẻ theo các điều kiện và điều khoản được các bên thỏa thuận Về cấu tạo, thẻ ngân hàng có thiết kế là một miếng nhựa được làm từ chất liệu plastic, có hình chữ nhật theo kích cỡ tiêu chuẩn, thường là 8,5*5,5 cm Những thông tin chủ yếu có mặt trước và mặt sau thẻ ngân hàng gồm: - Mặt trước thẻ: • Sớ thẻ, ngày hiệu lực của thẻ • Tên chủ thẻ • Tên và logo của tổ chức phát hành thẻ • Tên gọi loại thẻ • Chip thẻ - Mặt sau thẻ: TS Lê Thị Thu Thủy (2005), Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khoản Điều Thông tư 03/VBHN-NHNN, Thông tư Quy định về hoạt đợng thẻ ngân hàng • • • - - - Dải băng từ chứa các thông tin đã được mã hóa Chữ ký của chủ thẻ Logo tổ chức chuyển mạch thẻ nước Thẻ ngân hàng hiện được chia thành loại thẻ thông dụng: Thẻ ghi nợ (Debit card): Là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ phạm vi số tiền và hạn mức thấu chi (nếu có) tài khoản toán của chủ thẻ mở tại tổ chức phát hành thẻ Thẻ ghi nợ hiện được liên kết trực tiếp với tài khoản toán ngân hàng, sử dụng theo chế nạp tiền trước và chi tiêu sau, phạm vi số tiền có tài khoản ngân hàng của chủ sở hữu thẻ Người sử dụng thẻ chỉ có thể toán, chuyển khoản, rút tiền tại ATM,… thẻ có tiền và là tiền họ nạp vào chứ không phải là tiền vay ngân hàng Thẻ ghi nợ hiện được phân loại theo hạng thẻ: thẻ chuẩn và thẻ hạng cao Thẻ trả trước (Prepaid Card): Là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ phạm vi giá trị tiền được nạp vào thẻ tương ứng với số tiền đã trả trước cho tổ chức phát hành thẻ Thẻ trả trước bao gồm: Thẻ trả trước định danh (có các thông tin định danh chủ thẻ) và thẻ trả trước vô danh (không có các thông tin định danh chủ thẻ) Thẻ tín dụng (Credit card): Là loại thẻ toán mà phát hành nó có nghĩa là ngân hàng đã cấp một khoản tín dụng cho người sử dụng thẻ Người sử dụng thẻ vay tiền chi tiêu và hoàn trả ngân hàng thời hạn hai bên thỏa thuận Cũng có thể coi là loại quan hệ tín dụng (cho vay toán), vậy, người sở hữu thẻ phải đáp ứng những điều kiện nhất định và phải được ngân hàng chấp nhận Khi phát hành thẻ tín dụng, ngân hàng cũng phải xác định hạn mức tín dụng và ngưới sở hữu thẻ chỉ được phép toán hạn mức tín dụng đó Theo Khoản Điều Thông tư 03/VBHN-NHNN, thẻ tín dụng “là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ phạm vi hạn mức tín dụng đã được cấp theo thỏa thuận với tổ chức phát hành thẻ”7 Nếu quá hạn nợ (thường là 45 ngày) ngân hàng sẽ tính lãi suất phạt trả chậm theo quy định của mỗi ngân hàng Thẻ ngân hàng: Tìm hiểu và phân loại các thẻ thông dụng hiện nay, trang điện tử HongLeong Bank https://www.hlbank.com.vn/vi/personal-banking/blog/the-ngan-hang-tim-hieu-va-phan-loai-cac-the-thong-dunghien-nay.html Khoản Điều Thông tư 03/VBHN-NHNN, Thông tư Quy định về hoạt động thẻ ngân hàng Khoản Điều Thông tư 03/VBHN-NHNN, Thông tư Quy định về hoạt động thẻ ngân hàng TS Lê Thị Thu Thủy (2005), Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khoản Điều Thông tư 03/VBHN-NHNN, Thông tư Quy định về hoạt động thẻ ngân hàng Những loại thẻ tín dụng được sử dụng phổ biến hiện nay: Thẻ hạng chuẩn, thẻ hạng vàng, thẻ bạch kim, thẻ tư nhân, thẻ doanh nghiệp, thẻ nội địa, thẻ quốc tế Mỗi loại thẻ ngân hàng sẽ có những tính chất, cách sử dụng khác và được phân loại dựa các đặc điểm: - Theo tính chất của thẻ: • Cần có tiền sẵn bên mới có thể thực hiện giao dịch được: Thẻ Ghi nợ • - - - quốc tế (Debit card) và Thẻ ATM, thẻ trả trước (Prepaid card) Được chi tiêu trước, trả tiền sau một thời gian cho phép và có một hạn mức nhất định: thẻ tín dụng (Credit card) Theo phạm vi lãnh thở sử dụng: • Thẻ nợi địa: Thẻ ATM • Thẻ quốc tế: Thẻ ghi nợ quốc tế, thẻ tín dụng, thẻ trả trước, các loại thẻ được phát hành bởi các tổ chức tài chính quốc tế Visa, Mastercard, JCB,… Theo tính chất kỹ thuật: • Thẻ từ: Có gắn dải băng từ chứa thông tin ở mặt sau thẻ • Thẻ chip: Sử dụng chip điện tử Theo tở chức phát hành: • Ngân hàng thương mại • Các tở chức tín dụng phi ngân hàng 1.2 Thanh toán thẻ ngân hàng: Đây là một thể thức toán không dùng tiền mặt rất được ưa chuộng thế giới, đặc biệt là ở các nước phát triển và được sử dụng rộng rãi cho nhiều đối tượng, nhất là các cá nhân có tài khoản toán tại ngân hàng Người sử dụng thẻ toán có thể rút tiền mặt qua hệ thống máy rút tiền tự động (ATM) và toán tiền hàng hóa, dịch vụ Pháp luật mở phát hành thẻ ngân hàng: 2.1 Tổ chức phát hành thẻ: Theo quy định tại Điều Thông tư 03/VBHN-NHNN, các tổ chức được phát hành thẻ ngân hàng bao gồm: “1 Ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành thẻ hoạt động cung ứng dịch vụ thẻ ghi Giấy phép Giấy phép bổ sung, sửa đổi (nếu có) Ngân hàng Nhà nước cấp TS Lê Thị Thu Thủy (2005), Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ngân hàng sách phát hành thẻ theo quy định Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ Cơng ty tài phát hành thẻ tín dụng sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận Cơng ty tài bao toán khơng phát hành thẻ Tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối ký kết văn bản thỏa thuận với TCTQT để phát hành thẻ có BIN TCTQT cấp TCPHT phải tuân thủ Tiêu chuẩn sở thẻ chip nội địa phát hành thẻ có BIN Ngân hàng Nhà nước cấp theo lộ trình chuyển đổi quy định tại Điều 27b Thông tư này.” Thẻ ngân hàng có thể được thể hiện dưới dạng thẻ vật lý hoặc thẻ phi vật lý Thẻ vật lý là thẻ có hình thức hiện hữu vật chất, thông thường được làm bằng chất liệu nhựa, có gắn dải từ hoặc chip điện tử để lưu giữ dữ liệu thẻ Thẻ phi vật lý là thẻ không hiện hữu bằng hình thức vật chất, tồn tại dưới dạng điện tử và chứa các thông tin thẻ quy định tại Điều 12 Thông tư 03/VBHN-NHNN, được tổ chức phát hành thẻ phát hành cho chủ thẻ để giao dịch môi trường internet, chương trình ứng dụng thiết bị di động; không bao gồm các trường hợp thẻ vật lý có đăng ký chức để giao dịch môi trường internet, chương trình ứng dụng thiết bị di động Thẻ phi vật lý có thể được tổ chức phát hành thẻ in thẻ vật lý chủ thẻ có yêu cầu 10 2.2 Nội dung thẻ: Căn cứ theo Khoản Điều 12 Thông tư 03/VBHN-NHNN, thông tin thẻ phải bao gồm các yếu tố sau đây: “a) Tên TCPHT (tên viết tắt logo thương mại TCPHT) Trường hợp thẻ có in tên viết tắt logo thương mại nhiều tổ chức (bao gồm TCPHT, tổ chức hợp tác liên kết phát hành thẻ với TCPHT, tổ chức chuyển mạch thẻ, TCTQT và các đơn vị liên quan), thông tin thẻ cần thể hiện rõ thẻ này phát hành TCPHT (hoặc thẻ này là tài sản TCPHT), tránh gây sự nhầm lẫn cho khách hàng; b) Tên tổ chức chuyển mạch thẻ mà TCPHT là thành viên (tên viết tắt logo thương mại tổ chức chuyển mạch thẻ), trừ trường hợp thẻ khơng có tính giao dịch thơng qua dịch vụ chuyển mạch thẻ tổ chức chuyển mạch thẻ; c) Tên nhãn hiệu thương mại thẻ (nếu có); Điều Thơng tư 03/VBHN-NHNN, Thơng tư Quy định về hoạt động thẻ ngân hàng 10 Điều 6, Điều Thông tư 03/VBHN-NHNN, Thông tư Quy định về hoạt động thẻ ngân hàng d) Số thẻ; đ) Thời hạn hiệu lực (hoặc thời điểm bắt đầu có hiệu lực) thẻ; e) Họ, tên đối với chủ thẻ là cá nhân; tên tổ chức đối với chủ thẻ là tổ chức và họ, tên cá nhân tổ chức ủy quyền sử dụng thẻ Quy định này không áp dụng đối với thẻ trả trước vô danh.” 11 2.3 Hạn mức thẻ: Hạn mức thẻ ngân hàng được quy định tại Điều 14 Thông tư 03/VBHN-NHNN sau: “1 TCPHT thỏa thuận với chủ thẻ hạn mức toán, hạn mức chuyển khoản, hạn mức rút tiền mặt và các hạn mức khác việc sử dụng thẻ đối với chủ thẻ phù hợp với quy định tại Thông tư này, quy định pháp luật hiện hành quản lý ngoại hối và các quy định khác pháp luật 1a Đối với hạn mức rút ngoại tệ tiền mặt tại nước ngoài, thẻ rút số ngoại tệ tiền mặt tối đa tương đương 30 (ba mươi) triệu đồng Việt Nam ngày Đối với thẻ trả trước vô danh, TCPHT quy định cụ thể các hạn mức số dư và hạn mức nạp thêm tiền vào thẻ, đảm bảo số dư thẻ trả trước vô danh tại thời điểm không quá 05 (năm) triệu đồng Việt Nam.” 12 2.4 Cấp tín dụng qua thẻ: Căn cứ theo Điểm c Khoản Điều 15 Thông tư 03/VBHN-NHNN, tổ chức phát hành thẻ được xem xét và quyết định cấp tín dụng qua thẻ tín dụng cho chủ thẻ đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau: Thứ nhất, chủ thẻ không thuộc đối tượng không được cấp tín dụng quy định của Luật Các tổ chức tín dụng; Thứ hai, chủ thẻ sử dụng tiền vay đúng mục đích và có khả tài chính bảo đảm trả nợ đúng hạn; Thứ ba, tổ chức phát hành thẻ xem xét và yêu cầu chủ thẻ áp dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo quy định của pháp luật; Thứ tư, hạn mức thẻ tín dụng đối vối một số cá nhân là ngưòi quản lý và người có liên quan của họ (theo quy định tại khoản Điều 126 Luật Các tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung 2017) không quá 500 triệu đồng đôì với trường hợp không có tài sản bảo đảm và không quá 01 tỷ đồng đôì với trường hợp có tài sản bảo đảm 11 Khoản Điều 12 Thông tư 03/VBHN-NHNN, Thông tư Quy định về hoạt động thẻ ngân hàng 12 Điều 14 Thông tư 03/VBHN-NHNN, Thông tư Quy định về hoạt động thẻ ngân hàng Pháp luật cũng quy định, tổ chức phát hành thẻ phải ban hành quy định nội bộ về phát hành thẻ áp dụng hệ thông của mình Quy định về phát hành và sử dụng thẻ ngân hàng không điều chỉnh đối với các loại thẻ các tổ chức cung ứng hàng hóa, dịch vụ phát hành chỉ để sử dụng việc toán hàng hóa, dịch vụ của chính các tổ chức phát hành đó Pháp luật sử dụng thẻ ngân hàng: Theo Khoản Điều Thông tư 35/2012/TT-NHNN: “Sử dụng thẻ là việc thực hiện các giao dịch thẻ để nộp, rút tiền mặt, chuyển khoản, toán tiền hàng hóa, dịch vụ, vấn tin tài khoản hoặc sử dụng các dịch vụ khác tổ chức cung ứng dịch vụ thẻ cung cấp” 13 Căn cứ theo Điểm b, Điểm c Khoản Điều 18 Thông tư 03/VBHN-NHNN, tổ chức phát hành thẻ có trách nhiệm “phổ biến, hướng dẫn cho khách hàng về dịch vụ thẻ, thao tác sử dụng thẻ đúng quy trình, các rủi ro có thể gặp phải sử dụng thẻ và cách xử lý gặp sự cố” và “thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn, phòng ngừa rủi ro cho giao dịch thẻ theo các nguyên tắc quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử; bảo mật thông tin liên quan đến hoạt động thẻ” 3.1 Quy định pháp luật đối tượng chưa đủ 18 tuổi sử dụng thẻ: Căn cứ theo quy định tại Điều 16 Thông tư 03/VBHN-NHNN, đối tượng sử dụng thẻ được quy định sau: Pháp luật quy định về đối tượng chưa đủ 18 tuổi được sử dụng thẻ ngân hàng sau: Thứ nhất, người từ đủ tuổi đến chưa đủ 15 tuổi nếu được người đại diện theo pháp luật đồng ý, thì được sử dụng thẻ trả trước và thẻ ghi nợ, không được thấu chi (không được sử dụng thẻ tín dụng); Thứ hai, người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi, nếu được người đại diện theo pháp luật đồng ý, thì được sử dụng thẻ phụ (theo chỉ định cụ thể của chủ thẻ chính) là thẻ trả trước, thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng; Thứ ba, người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi, nếu có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ việc sử dụng thẻ thì được sử dụng (không cần người đại diện theo pháp luật đồng ý) thẻ ghi nợ không được thấu chi, thẻ trả trước) 3.2 Việc xử lý rủi ro hoạt động toán thẻ: Điều 19 Thông tư 03/VBHN-NHNN quy định: 13 Khoản Điều Thông tư 35/2012/TT-NHNN “1 Khi thẻ lộ thông tin thẻ, chủ thẻ phải thông báo cho TCPHT Khi nhận thông báo chủ thẻ, TCPHT phải thực hiện việc khóa thẻ và phối hợp với các bên liên quan để thực hiện các biện pháp nghiệp vụ cần thiết khác nhằm ngăn chặn các thiệt hại có thể xảy ra, đồng thời thơng báo lại cho chủ thẻ Thời hạn TCPHT hoàn thành việc xử lý thông báo nhận từ chủ thẻ không quá 05 ngày làm việc đối với thẻ có BIN Ngân hàng Nhà nước cấp 10 ngày làm việc đối với thẻ có BIN TCTQT cấp kể từ ngày nhận thông báo chủ thẻ Trong trường hợp thẻ bị lợi dụng, gây thiệt hại, TCPHT và chủ thẻ phân định trách nhiệm và thương lượng cách xử lý hậu quả Trường hợp hai bên không thống thì việc xử lý thực hiện theo quy định pháp luật.” 14 Căn cứ theo Điều 20 Thông tư 03/VBHN-NHNN, tổ chức phát hành thẻ có trách nhiệm xử lý khiếu nại của khách hàng theo các quy định chặt chẽ, theo đúng thời hạn quy định của Thông tư và có trách nhiệm bồi hoàn cho chủ thẻ hoặc xử lý theo quy định của pháp luật nếu có sai sót xảy thuộc về lỗi của tổ chức phát hành thẻ 3.3 Các hành vi bị cấm việc phát hành sử dụng thẻ ngân hàng: Căn cứ quy định tại Điều Thông tư 03/VBHN-NHNN, các hành vi bị cấm đối với việc phát hành và sử dụng thẻ ngân hàng là: “1 Làm, sử dụng, chuyển nhượng và lưu hành thẻ giả Thực hiện, tổ chức thực hiện tạo điều kiện để người khác thực hiện các hành vi giao dịch thẻ gian lận, giả mạo; giao dịch toán khống tại ĐVCNT ĐVCNT thu phụ phí phân biệt giá chủ thẻ toán tiền hàng hóa, dịch vụ thẻ Lấy cắp, thơng đồng để lấy cắp thông tin thẻ; tiết lộ và cung cấp thông tin thẻ, chủ thẻ và giao dịch thẻ không quy định pháp luật Xâm nhập tìm cách xâm nhập trái phép, phá hủy chương trình sở liệu hệ thống phát hành, toán thẻ, chuyển mạch thẻ, bù trừ điện tử giao dịch thẻ Sử dụng thẻ để thực hiện các giao dịch cho các mục đích rửa tiền, tài trợ khủng bố, lừa đảo, gian lận và các hành vi vi phạm pháp luật khác ĐVCNT chuyển thiết bị chấp nhận thẻ, QR Code cho bên khác sử dụng; chấp nhận toán thẻ mà hợp đồng toán thẻ; sử dụng trái phép các thiết bị chấp nhận thẻ, QR Code TCTTT Việt Nam TCTTT nước ngoài 14 Điều 19 Thông tư 03/VBHN-NHNN Mua, bán, thuê, cho thuê thẻ thông tin thẻ, mở hộ thẻ (trừ trường hợp thẻ trả trước vô danh).” 15 Thực trạng áp dụng pháp luật toán thẻ ngân hàng: Cho đến nay, việc toán bằng thẻ ngân hàng đối với người dân Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung không còn quá xa lạ và ngày càng phát triển, mở rộng Thị trường thẻ ngân hàng ở Việt Nam cũng vì thế mà trở nên cạnh tranh gay gắt, các tổ chức phát hành thẻ đua đưa những ưu đãi, chính sách thu hút khách hàng sử dụng thẻ ngân hàng bên mình phát hành Người sử dụng thẻ cũng không cần trực tiếp phải ngân hàng để mở thẻ mà có thể ngồi tại nhà hay bất cứ đâu, sử dụng thao tác điện thoại, máy tính có kết nối internet để có tay một chiếc thẻ ngân hàng theo bất cứ loại hình thẻ nào mình mong muốn Để siết chặt việc kiểm soát loại hình toan bằng thẻ ngân hàng, Nhà nước đã liên tục cập nhật những thông tư, nghị định liên quan đến hoạt động toán bằng thẻ ngân hàng nhằm không để các đối tượng xấu lợi dụng sơ hở của hình thức toán này để phạm tội, và giúp người sử dụng thẻ có thể nắm rõ được các loại hình, phương thức, quy định cụ thể về việc sử dụng thẻ ngân hàng Bắt đầu với Thông tư 19/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng năm 2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động thẻ ngân hàng, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng năm 2016, liên tục sửa đổi đến thông tư gần nhất sửa đổi từ Thông tư 19/2016/TT-NHNN là Thông tư 03/VBHN-NHNN, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2021 Việc liên tục cập nhật, sửa đổi bổ sung các thông tư đã giúp cho hoạt động toán bằng thẻ ngân hàng ở Việt Nam hạn chế được những rủi ro không đáng có, việc khiếu nại và xử lý khiếu nại giữa người sử dụng thẻ và tổ chứ phát thành, tổ chức toán thẻ cũng giảm đảng kể, hoạt động sử dụng toán bằng thẻ ngân hàng càng trở nên thông dụng và quen thuộc đời sống của người dân Trong bối cảnh dịch COVID-19 hiện nay, với những sản phẩm dịch vụ toán tiện ích cùng nhiều chương trình ưu đãi, hỗ trợ thiết thực đã tạo thuận lợi và khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ toán thông qua thẻ ngân hàng, qua đó góp phần hạn chế tiếp xúc, ngăn ngừa sự lây nhiễm dịch bệnh theo chỉ đạo của Chính phủ Trong những tháng đầu năm 2020, mặc dù bị ảnh hưởng của dịch COVID-19 hoạt động toán vẫn có sự tăng trưởng đáng kể so với cùng kỳ năm trước Trong thời gian thực hiện cách ly xã hội theo Chỉ thị số 16/CTTTg ngày 31/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ, các yêu cầu toán của người dân và xã hội vẫn được đáp ứng đầy đủ, các dịch vụ ngân hàng trực tuyến và ATM hoạt động liên tục, thông suốt; đặc biệt giá trị giao dịch trung bình qua hệ thống toán 15 Điều Thông tư 03/VBHN-NHNN điện tử liên ngân hàng 20 ngày đầu tháng 4/2020 tăng 8,85% so với cùng kỳ năm trước Triển khai nhiệm vụ được giao tại Chỉ thị số 11/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, NHNN đã có những chỉ đạo kịp thời theo thẩm quyền về miễn, giảm phí dịch vụ toán cho khách hàng nhằm hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng Covid-19 Cụ thể, ngân hàng Nhà nước đã lần liên tiếp chỉ đạo Napas, các ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện miễn, giảm các loại phí dịch vụ toán, nâng cao chất lượng dịch vụ toán và phục vụ tốt nhất cho nhu cầu toán trực tuyến Đến nay, đã có 100% ngân hàng xác nhận thực hiện chính sách miễn/giảm phí cho khách hàng đối với giao dịch giá trị nhỏ (từ triệu đồng trở xuống) và khoảng 63% giao dịch toán của khách hàng qua giao dịch toán liên ngân hàng 24/7 qua Napas được áp dụng miễn hoặc giảm phí Ước tính tổng số tiền phí dịch vụ toán mà các ngân hàng miễn, giảm cho khách hàng đến hết năm 2020 sau đợt giảm phí là khoảng 1.004 tỷ đồng (trong đó lần là 517 tỷ đồng và lần là 487 tỷ đồng) Bên cạnh đó, ngân hàng Nhà nước đã có công văn chỉ đạo các tổ chứ tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khẩn trương xem xét áp dụng chính sách miễn phí chuyển tiền ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19 và hạn hán, xâm nhập mặn qua tài khoản ngân hàng Ngân hàng Nhà nước cũng đã kịp thời ban hành Thông tư số 04/2020/TT-NHNN ngày 31/3/2020 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 26/2013/TT-NHNN điều chỉnh giảm 50% mức phí giao dịch toán liên ngân hàng qua Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng, áp dụng từ ngày 01/4 -31/12/2020 Đồng thời, ngân hàng Nhà có công văn yêu cầu các ngân hàng phải điều chỉnh giảm phí chuyển tiền qua hệ thống toán điện tử liên ngân hàng cho khách hàng Dự kiến đến hết năm 2020, số thu phí dịch vụ toán của ngân hàng Nhà nước sẽ giảm khoảng 285 tỷ đồng để hỗ trợ cho các tổ chức tín dụng đồng hành cùng người dân, doanh nghiệp quá trình giảm phí dịch vụ chuyển tiền liên ngân hàng 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng vừa ban hành Chỉ thị số 02/CT-NHNN, đó yêu cầu các đơn vị trực thuộc, các tổ chức tín dụng, các tổ chức phát hành thẻ và tổ chức toán thẻ, tổ chức cung ứng dịch vụ toán tăng cường phòng, chống, ngăn ngừa vi phạm pháp luật hoạt động thẻ ngân hàng Theo các chuyên gia tài chính ngân hàng, Chỉ thị số 02/CT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước sẽ góp phần hạn chế các vụ gian lận ngân hàng liên quan đến tội phạm công nghệ cao 16 Bùi Trần Khánh Huy (2020), Thực tiễn phát triển phương thức toán không dùng tiền mặt Việt Nam, Tạp chí Công thương http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-tien-phat-trien-phuong-thuc-thanh-toan-khong-dung-tien-mat-o-vietnam-76774.htm ngày càng phổ biến hiện Điển hình các hành vi: trộm cắp dữ liệu của ngân hàng, thông tin tài khoản khách hàng, thông tin thẻ tín dụng; thủ đoạn phishing câu nhử, lấy cắp thông tin tài khoản; lợi dụng kẽ hở quy trình, lỗ hổng bảo mật để chiếm quyền quản trị hệ thống; tấn công vào sở dữ liệu, chiếm quyền điều khiển hệ thống để chiếm đoạt tiền của tổ chức tín dụng; sử dụng tài khoản, thẻ ngân hàng, thẻ cào quá trình thực hiện hành vi vi phạm pháp luật Những hạn chế còn tồn tại việc áp dụng pháp luật hoạt đợng tốn thẻ ngân hàng: Cùng với sự siết chặt của các chế tài quy định về hoạt động toán thẻ ngân hàng, hành vi phạm tội của những đối tượng xấu cũng ngày càng tinh vi lừa đảo mở thẻ tín dụng ngân hàng giả, ăn cắp thông tin người sử dụng thẻ ngân hàng thông qua các ứng dụng điện thoại cần kết nối với thẻ ngân hàng, gian lận các khoản vay và thẻ tín dụng,… Các ngân hàng, tổ chức tín dụng hiện còn lách luật, lợi dụng kẽ hở của luật pháp nhằm thu lợi về cho mình; còn hạn chế việc tiến hành rà soát, kiểm tra quy trình mở thẻ, những thẻ ngân hàng không còn sử dụng, những thẻ ngân hàng gặp trục trặc quá trình sử dụng; còn tồn tại việc sử dụng hạn mức thẻ tín dụng để chuyển tiền, ghi có vào tài khoản toán, thẻ ghi nợ hoặc thẻ trả trước của khách hàng hoặc bên thứ ba (không phải đơn vị chấp nhận thẻ); chưa chủ động phối hợp chặt chẽ với các quan bảo vệ pháp luật, quan chức có liên quan việc phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về hoạt động thẻ ngân hàng theo quy định pháp luật; các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán còn chậm trễ việc triển khai cung ứng dịch vụ trung gian toán đã được ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép theo quy định của pháp luật; việc sử dụng, lợi dụng dịch vụ trung gian toán để hỗ trợ cho việc thực hiện các hành vi sử dụng thẻ ngân hàng không đúng quy định pháp luật còn tồn tại nhiều Các thông tư liên quan đến hoạt động toán bằng thẻ ngân hàng còn chưa được phổ biến rộng rãi đến với người dân, người sử dụng thẻ ngân hàng chưa nắm rõ được những quy định bản liên quan đến hoạt động toán này Một số biện pháp hạn chế vi phạm pháp luật hoạt đợng tốn thẻ ngân hàng: Đối với các đơn vị thuộc ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về hoạt động thẻ ngân hàng và chế tài xử lý các hành vi vi phạm pháp luật hoạt động thẻ ngân hàng Tăng cường rà soát, nắm bắt thông tin về tình hình hoạt động thẻ ngân hàng, từ đó xây dựng kế hoạch tập trung tra để xử lý các hành vi vi phạm pháp luật Tăng cường phối hợp công tác, trao đổi, chia sẻ thông tin giữa ngân hàng Nhà nước và các quan bảo vệ pháp luật, quan chức có liên quan phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật hoạt động thẻ ngân hàng Các tổ chức phát hành thẻ và tổ chức toán thẻ cần kiểm tra, rà soát toàn bộ quy trình, thủ tục, quy định về hồ sơ và hợp đồng mở, sử dụng tài khoản toán, thẻ ngân hàng, sở đó sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các quy định nội bộ nêu đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin khách hàng và tuân thủ quy định pháp luật; rà soát phạm vi sử dụng thẻ ngân hàng hợp đồng phát hành và sử dụng thẻ, hạn mức và tỷ giá giao dịch thẻ đảm bảo phù hợp quy định của pháp luật Thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo, cảnh báo của ngân hàng Nhà nước về việc giám sát, kiểm soát hoạt động thẻ ngân hàng, đó đặc biệt chú trọng công tác nhận biết và xác minh thông tin khách hàng Nâng cao hiệu quả quản trị, điều hành và hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ nhằm hạn chế rủi ro, phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về hoạt động thẻ ngân hàng Rà soát, chấm dứt hợp tác và có biện pháp xử lý phù hợp đối với các tổ chức cung ứng dịch vụ có hành vi sử dụng thẻ ngân hàng không đúng quy định pháp luật Phối hợp chặt chẽ với các quan bảo vệ pháp luật, quan chức có liên quan việc phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về hoạt động thẻ ngân hàng theo quy định pháp luật Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến cho người dân về các quy định liên quan đến hoạt động toán thẻ ngân hàng để người dân hiểu, nắm rõ về các thủ tục, hình thức nhằm tránh vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động toán bằng thẻ ngân hàng Nhà nước cần nhanh chóng đưa các điều, khoản, luật nhằm xử phạt nghiêm minh, thích đáng đối với các hành vi vi phạm liên quan đến hoạt động toán bằng thẻ ngân hàng phù hợp với các hình thức phạm tội ngày càng tinh vi của các đối tượng xấu KẾT LUẬN: Trong bối cảnh dịch COVID-19 hoành hành hiện nay, có thể thấy hoạt động toán bằng thẻ ngân hàng càng trở nên phổ biến, thuận tiện đối với cuộc của người dân ở Việt Nam nói riêng và toàn thế giới nói chung Các Nhà nước, Chính phủ cũng khuyến khích người dân sử dụng các hình thức toán không bằng tiền mặt, điển hình là thẻ ngân hàng để tránh tiếp xúc lây lan dịch bệnh giữa người với người, hạn chế lạm phát,… Không thể phủ nhận được những thuận lợi của việc toán bằng thẻ ngân hàng nhanh chóng toán các giao dịch có giá trị lớn, các giao dịch ở xa, tránh được các rủi ro nếu phải mang tiền mặt nhận hàng, nhất là phải mang theo các khoản tiền lớn,… Nhưng bên cạnh đó cũng còn có những rủi ro mà người sử dụng thẻ không thể lường trước, yêu cầu họ phải thận trọng quá trình sử dụng thẻ Nhà nước Việt Nam hiện làm khá tốt công việc quản lý việc sử dụng thẻ ngân hàng và cần phát huy nữa những nỗ lực này, cùng với đó là theo sát và cập nhật theo tình hình chung của xu hướng toán tiêu dùng của người dân nhằm hạn chế tối đa các hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động toán bằng thẻ ngân hàng, hay toán trực truyến điện tử liên ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO: TS Lê Thị Thu Thủy (2005), Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Thông tư 03/VBHN-NHNN, Thông tư Quy định về hoạt động thẻ ngân hàng Thông tư 35/2012/TT-NHNN Thẻ ngân hàng: Tìm hiểu và phân loại các thẻ thông dụng hiện nay, trang điện tử HongLeong Bank https://www.hlbank.com.vn/vi/personal-banking/blog/the-ngan-hang-tim-hieu-vaphan-loai-cac-the-thong-dung-hien-nay.html Bùi Trần Khánh Huy (2020), Thực tiễn phát triển phương thức toán không dùng tiền mặt Việt Nam, Tạp chí Công thương http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-tien-phat-trien-phuong-thuc-thanh-toankhong-dung-tien-mat-o-viet-nam-76774.htm ... vi phạm pháp luật lợi dụng hình thức toán bằng thẻ ngân hàng Em lựa chọn đề tài “Pháp luật dịch vụ toán thẻ ngân hàng? ?? nhằm làm rõ về thực trạng của vấn đề này, qua... trường hợp thẻ trả trước vô danh).” 15 Thực trạng áp dụng pháp luật toán thẻ ngân hàng: Cho đến nay, việc toán bằng thẻ ngân hàng đối với người dân Việt Nam nói riêng và thế... sử dụng thẻ ngân hàng chưa nắm rõ được những quy định bản liên quan đến hoạt động toán này Một số biện pháp hạn chế vi phạm pháp luật hoạt động tốn thẻ ngân hàng: Đới với