TRƯỜNG CĐ NGHỀ NHA TRANG
KHOA:DU LỊCH _THƯƠNG MẠI
LỚP: CĐKT_K2E
MÔN: QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
NHÓM 14:
NGUYỄN THỊ MỸ LY
NGUYỄN THỊ THU THỦY
ĐỀ TÀI: Tạisaonhucầuđổimớilàyếutốkháchquan của các DN hiện nay? Vẽ và giảithíchtiến
trình thíchứngsựthay đổi?
1) Nhucầuđổimớilàyếutốkháchquan của các DN hiện nay:
Bất cứ 1 DN nào cũng phải đối mặt với những thay đổi. Nhưng những thayđổi đó,dù lớn
hay nhỏ, có thể hoặc giúp DN phát triển lên 1 đỉnh cao mới hay trượt xuống tận đáy dốc. Vì
vậy, điều khác biệt giữa những người tận dụng được thayđổidểtiến lên và những người bị
chính những thayđổi đó làm cho lao đao là gì?có phải đó là chuyện may rủi?cũng có
thể,nhưng liệu có DN nào cũng gặp may mắn liên tiếp trong suốt cả quãng đời tồn tại hàng thế
kỉ của nó hay không?
- DN luôn tồn tại trong 1 môi trường cụ thể và các hoạt động của doanh nghiệp luôn chịu sự
ảnh hưởng và sự tác động của môi trường.Môi trường tác động gồm môi trường bên trong và
môi trường bên ngoài:
+ Môi trường bên trong gồm:Khung cảnh kinh tế, dân số lao động, luật pháp, văn hóa xã
hội, đối thủ cạnh tranh, khoa học kỹ thuật, khách hàng, chính quyền toàn thể.
+Môi trường bên ngoài:Sứ mạng mục tiêu của công ty,chính sách chiến lược của công
ty,bầu không khí văn hóa của công ty, cổ đông- công đoàn.
- Những biến động thường xuyên của môi trường làm xuất hiện những cơ hội và mốiđe dọa
đối với HĐSXKD của DN.Do vậy, muốn tồn tại và phát triển các DN cần phải đổimới để
hướng các hoạt động của DN mình sao cho thíchứngcácthayđổi đó của môi trường.
Vì chịu sự tác động của môi trường buộc DN phải thay đổi, cho nên đổimớilàyếu tố
khách quan.
- Đổimớilà 1 quá trình mạo hiểm đặc biệt là những nghề mới.Nhưng nếu không đổimới thì
DN sẽ trở nên lạc hậu, sẽ tự đào thải theo qui luật tự nhiên.Vì vậy các NQT cần phải mở ra
những chiến lược với mục địch đổimới phù hợp.Nếu không đổimới sẽ khó mà tồn tại lâu dài
được.
Có 4 nguồn thayđổiquan trọng có thể tác động mạnh mẽ tới HĐSXKD của DN :
- Môi trường vật chất và kinh tế : gia tăng dân số và cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi
trường làm cho sự cạnh tranh giữa các vùng, các quốc gia, các công ty và các cá nhân với
nhau. Sự tăng trưởng kinh tế và tốc độ lạm phát đều có ảnh hưởng tới thu nhập, đơiù sống
công ăn việc làm của người lao động,
- Môi trường công nghệ-kỹ thuật: kỹ thuật hiện đại, công nghệ sản xuất mới làm xuất hiện 1
số ngành nghề mới , đòi hỏi người lao động cần trang bị những kiến thức mới, khoa học kỹ
thuật hiện đại đã làm cho môi trường thông tin ngày càng phát triển và thông tin trở thành 1
nguồn lực mang tính chất sống còn đối với tổ chức.
- Môi trường chính trị: cáctổ chức kinh doanh sẽ ngày càng có tác động mạnh mẽ hơn đến
môi trường chính trị thông qua các sản phẩm, dịch vụ hay việc làm do họ tạo ra đối với xã hội.
- Môi trường văn hóa-xã hội : xã hội phân chia thành nhiều nhóm quyền lực và các nhóm
này sẽ quan tâm đến những sản phẩm mang tính cộng đồng nhưlà nạn thất nghiệp.
- Thêm vào đó,lối sống,nhu cầu,cách nhìn nhận về giá trị con người cũng thay đổi, những thay
đổi này có ảnh hưởng đến cách tư duy và các chính sách QTNL trong cáctổ chức.
C ác yếutố ảnh hưởng đến sựthay đổi:
- Đối thủ cạnh tranh:+trong kinh doanh tất cả các DN, tổ chức không có cơ may hoạt động
trong 1 môi trường mà không hề có 1 sự cạnh tranh nào.dn nên nhìn nhận và đánh giá cao
những đối thủ này,bởi vì những gì đối thủ đang có và đạt được lả thứ mà DN,tổ chức đó đang
hướng tới.
+1 đối thủ cạnh tranh đang cố gắng tăng thị phần có thể giảm giá bán.1 công ty đang nỗ
lựcđể tăng lợi nhuận có thể giảm cắt chi phí.Nếu biết được các mục tiêu của đối thủ bạn sẽ có
khả năng đoán biết tốt hơn các sách lược của họ.
- Khách hàng:+khách hàng là mục tiêu mà dn đều hướng tới,mà doanh thu đến từ khách
hàng,nguồn thu có thể lâu dài hoặc chỉ tạm thời,có thể ổn định hoặc tăng dần theo thời
gian.công ty cần bỏ ra 1 khoảng chi phí để thu hút,duy trì và phát triển.vì vậy cần tạo ra sự hấp
hẫn của sản phẩm bằng cách nghiên cứu thị hiếu của người tiêu dùng,kĩ năng bán hàng và giá
cao nhất mà thị trường có thể chấp nhận.liên tục cho ra những sản phẩm mớiđể giữ chân
khách hàng và mở rộng lượng khách hàng.
+Biết lắng nghe khách hàng và hãy giải quyết 1 cách chính xác xem họ cần gì và cần như
thế nào,từ đó đưa ra những phương án tốt nhất đáp ứngnhucầu của họ.
- Khoa học-công nghệ:những tiến bộ công nghệ trong những năm gần đây đã đưa lại những
cơ hội cho các DN tăng năng suất lao động,chất lượng sản phẩm và hạ giá thành.Mặc khác nó
cũng gây khó khăn cho DN nhưsự cạnh tranh giữa các DN ngày càng khốc liệt hơn,chính vì
thế mả các nhà quản trị cần phải nhận thức được tính 2 mặt của vấn đềnàyđể 1 mặt vừa tận
dụng được cơ hội vừa hạn chế được những nguy cơ do sự phát triển của khoa học công nghệ
mang lại.Chính vì thế mà các nhà quản trị phải lựa chọn công nghệ sao cho phù hợp.Việc sử
dụng công nghệ mới đã tạo ra sựthayđổi trong tổ chức như phương pháp sản xuất,quản trị
nguồn nhân lực,vận chuyển…
- Các điều kiện về KT,CT,XH,Tự nhiên(TN):là một trong những yếutố khá quan trọng để
dẫn đến sựđổimới trong DN vì khi DN hoạt động phải dựa trên cơ sở,điều kiện về
KT,CT,XH,TN ở nơi mà DN đang hoạt động nếu như lãi suất ngân hàng thấp,tình hình chính
trị ổn định, mức thu nhập của dân cư cao và họ có nhucầuvề phong tục, điều kiện khí hậu
thuận lợi thì DN sẽ mở rộng qui mô sản xuất.Ngược lại,nếu lãi suất ngân hàng cao,khủng
hoảng,lạm phát tăng,chính trị bất ổn,thu nhập của người dân thấp họ ít có nhu cầu,nguồn
nguyên vật liệu ít thì DN sẽ thu hẹp qui mô sản xuất.
2) Tiếntrình đáp ứngsựthay đổi:
-Thấy được nhucầuđổi mới
-lựa chọn phương pháp đào tạo phát trển thích hợp
-giảm bớt sựđối kháng với thay đổi
-thực hiệnsựthayđổi
-triển khai chức vụ mới
-đánh giá hiệu quả đào tạo phát triển
Môi trường bên ngoài
Môi trường bên trong
B ước 1: Thấy được nhucầuđổi mới:
- Trong kinh doanh tất cả các DN, tổ chức không có cơ may được hoạt động trong 1 môi
trường mà không hề có 1 sự canh tranh nào.Cho nên DN nên nhìn nhận và đánh giá cao những
đối thủ này, bởi vì những gì mà đối thủ mình đang có và đạt được là thứ mà DN, tổ chức mình
đang hướng tới và cần phải đạt được.
Ví dụ: 1 đối thủ cạnh tranh đang cố gắng tăng thị phần thì họ có thể giảm giá bán hay 1 công
ty đang nỗ lực để tăng lợi nhuận thì có thể họ cắt giảm chi phí.Nếu DN mình có thể đoán biết
được các mục tiêu sách lược mà họ sẽ làm thì DN sẽ sớm đưa ra được các chính sách đổimới
cho phù hợp hơn.
Bước 2: Lựa chọn phương pháp đào tạo phát triển thích hợp:
- Phương pháp dựa trên công nghệ: Khi 1 tổ chức lựa chọn 1 phương pháp dựa trên công
nghệ để tạo ra sựthayđổi thì nó sẽ tập trung chú ý vào lượng công việc, phương pháp sản
xuất, nguyên vật liệu và hệ thống thông tin. Trong thời đại mới của tiêu dùng hàng loạt, cuộc
cách mạng công nghệ lắp ráp dây chuyền là rất lý tưởng để sản xuất 1 khối lượng lớn.Công
nghệ này được sử dụng như 1 công cụ hữu hiệu giúp cáctổ chức tái thiết kế hoặc hỗ trợ các
quá trình hoạt động mới và dược sử dụng hầu hết trong các lĩnh vực chức năng như vận
chuyển, sản xuất…
- Phương pháp thiết kế lại tổ chức: Phương pháp này tập trung vào những thayđổivề cơ cấu
bên trong, tổ chức lại các phòng ban. Thayđổi người phụ trách và hợp nhất cáctổ chức lại
như các bộ phận bán hàng của tổ chức. Thiết kế lại tổ chức phù hợp với sựthayđổi nghĩa là
chuyển từ hình thức này sang hình thức khác.Với bất kỳ kiểu thiết kế lại tổ chức nào thì DN
nên tận dụng các khả năng để tạo sự khác biệt cho tổ chức mình với cácđối thủ cạnh tranh.
- Phương pháp dựa trên công việc: Phương pháp này tập trung vào sựthayđổi trách nhiệm
và công việc cụ thể của các nhân viên trong công ty.Bất cứ khi nào công việc thayđổi dù là do
công nghệ mới hay nỗ lực thiết kế lại đều nhằm mục đích hoàn thành tốt nhất công việc mà tổ
chức đề ra.
- Phương pháp định hướng vào con người: Bao gồm 1 loạt các hoạt động nhằm cải thiện
các năng lực cá nhân, thái độ và mức độ thành tích. Cáh tiếp cận định hướng vào con người
được sử dụng để tạo ra sựthayđổitổ chức bằng cách tập trung vào sựthayđổisự nhận thức
của nhân viên, thái độ, năng lực của họ cũng nhưsự kỳ vọng của họ. Vì hững yếutốnàythay
đổi, sau đó các nhân viên có thể tìm kiếm những sựthayđổi trong công nghệ, thiết kế tổ chức
và công việc của công ty.Theo quan điểm nàycác nhân viên là những người dẫn đầu sựthay
đổi chứ không phải chỉ là người thực hiệnsựthay đổi.
- Kết hợp các phương pháp thay đổi: Sựthayđổi của tổ chức là 1 nhiệm vụ phức tạp.Thông
thường, Những nỗ lực thayđổi trên phạm vi rộng lien quan đến việc sử dụng kết hợp nhiều
phương pháp, vì thông tin được tích hợp để vận hành ở hầu hết cáctổ chức cho nên bất kỳ
những nỗ lực tái cơ cấu nào cũng có liên đới đến việc thiết kế lại và sử dụng hệ thống thông
tin.
Bước 3: Giảm bớt sựđối kháng với thay đổi:
- Rất ít các nỗ lực thayđổitổ chức hoạch định được vận hành suôn sẻ nhưcác NQT mong
muốn. Hầu hết được thực hiện với 1 số sự chống đối bởi lo sợ rằng bản thân họ sẽ không đáp
ứng được cácyêucầuvề kỹ năng và năng lực cần thiết do sựthayđổi của tổ chức đặt ra. Mặt
khác, 1 số quản trị viên không có khả năng thayđổivề nhận thức và hành động để theo kịp tốc
độ thayđổi của tổ chức. Để vượt qua và giải quyết thành công sự chống đối, các NQT phải
học cách dự phòng và chặn tránh chúng nếu có thể.
- Các NQT thành công phải nhận thức rằng tạisao người ta phản đốisựthayđổi và cần phải
làm gì để chế nhựsựthayđổi đóhay cần phải làm gì để chế ngự sự phản đối đó.Nhìn
chung,các cá nhân và đôi khi ở cáctổ chức đều có khunh hướng chống lại sựthayđổi vì 4
nguyên nhân sau: sợ hãi, lợi ích đang được hưởng, hiểu sai và hoài nghi.
Bước 4: Thực hiệnsựthay đổi:
- Trong 1 tổ chức được cấu trúc bởi các phòng ban, mỗi phòng ban phải phát triển 1 kế hoạch
chuyên sâu hơn dựa trên kế hoạch chiến lược chung, và trong cáctổ chức cấu trúc theo vùng.
Kế hoạch cụ thể hơn cho mỗi vùng phải được phát triển…Một chiến lược cho sựthayđổi điều
phối các mục tiêu của việc thayđổi và mô tả những thước đo cụ thể được sử dụng nhằm giám
sát và đánh giá sựtiến triển của các mục tiêu này. Cuối cùng, kế hoạch cung cấp 1 lịch trình
cho việc thực hiện và đánh giá.
Bước 5: Triển khai chức vụ mới:
- Dó là cơ cấu lại tổ chức nghĩa là định dạng lại sự phân phối quyền lực, trách nhiệm và sự
kiểm soát trong tổ chức. Quyền lực, trách nhiệm và sự kiểm soát thayđổi 1 cách sâu sắc khi
toàn bộ bộ phận hoặc đơn vị kinh doanhthayđổi theo chiều hướng kết hợp lại hoặc tách ra để
phát triển hay loại bỏ và sắp xếp laijdo chồng chéo nhiệm vụ ,công việc lên nhau để hoàn
thành tốt công việc của mình.
Bước 6: Đánh giá hiệu quả đào tạo phát triển:
- Sau khi thực hiệnsựthayđổi thì các NQT phải xem xét tất cả các phương án khả thi và rút
ra ưu điểm ,nhược điểm của chiến lược thayđổi trước để có thể tìm ra những giải pháp tốt cho
chiến lược đổimới tiếp theo của DN.Tất cả cácgiải pháp này thường không thể thực hiện ở
cùng 1 thời điểm do vậy phải thiết lập trật tự ưu tiên và tính đến cả những nhucầu dài hạn và
ngắn hạn.Việc các nhân viên phải được tham gia vào hoạch định sựthayđổi được coi nhưlà
việc hiển nhiên và những đối tượng có liên quan khác trong việc đánh giá các phương án khác
cho sựthay đổi.
Trong các bước của tiến trình,bước 1 làquan trọng nhất vì nó có vai trò quyết định đối
với DN,bởi thấy được nhucầu cần đổimớilàtiềnđề của mọi vấn đề. Nếu NQT không
thấy,không chấp nhận nhucầuthayđổi thì công ty đó đang đứng trên bờ vực phá sản.
Những khía cạnh tích cực từ sựthay đổi:phát triển nghề nghiệp,mang lại sựmới mẻ
trong công việc,tạo cơ hội tiếp thu những khả năng mới,là cơ hội để nhân viên nhận khả năng
làm việc của mình,phát triển năng lực làm việc của nhân viên.
Bên cạnh đó DN còn gặp những khó nhăn nhất định đó làsựđối kháng của các nhân
viên.Rất ít các nổ lực thayđổitổ chức hoạch định.vận hành suôn sẻ nhưcác nhà quản trị mong
muốn. hầu hết đều được thực hiện với 1 số sự chống đối. một số người chống đốisựthay đổi
bởi họ lo sợ bản thân không đáp ứng được nhucầuvề kĩ năng và năng lực cần thiết do sự thay
đổi của tổ chức đặt ra. Mặc khác,một số nhà quản trị viên không có khả năng thayđổivề nhận
thức và hành động để theo kịp tốc độ của tổ chức.
Trong tiếntrìnhđổimới thì yếutố con người mang tính chất quyết định tới NQT. Nếu
NQT không có tư duy đổimới thì không có sựthay đổi. NQT phải thấy được nhucầu đổi
mới.đổi mới sẽ rất mạo hiểm đặc biệt là những nghề mới nhưng nếu không đổimới thì DN sẽ
bị lạc hậu,không tồn tại lâu dài, sẽ tự đào thải theo qui luật tự nhiên.
Khi tiến hành đổimới thì đối tượng sợ thayđổi nhất:
- Những người có tay nghề thấp:trình độ tiếp thu không còn phù hợp,sợ bị sa thải,không
hưởng được những lợi ích mà họ đang hưởng,thất nghiệp ->đời sống khó nhăn.
- Những người cao tuổi:họ nghĩ kinh nghiệm của họ sẽ lạc hậu,không có kinh nghiệm
cần thiết để tham gia 1 cách có hiệu quả,không đáp ứng mục tiêu của DN.
- Những người trẻ tuổi trầm tính:họ không chấp nhận tiếp thu học hỏi cái mới.
Khi tiến hành đổimới DN cần mở ra cho mình 1 viễn cảnh đẹp trong tương lai,điều này
sẽ thúc đẩy nhân viên làm việc,làm cho họ chấp nhận sựthayđổiđể đưa DN phát triển.
. NHÂN SỰ
NHÓM 14:
NGUYỄN THỊ MỸ LY
NGUYỄN THỊ THU THỦY
ĐỀ TÀI: Tại sao nhu cầu đổi mới là yếu tố khách quan của các DN hiện nay? Vẽ và giải thích tiến
trình. tiến
trình thích ứng sự thay đổi?
1) Nhu cầu đổi mới là yếu tố khách quan của các DN hiện nay:
Bất cứ 1 DN nào cũng phải đối mặt với những thay đổi. Nhưng