Nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn tại Công ty Tài chính Dầu khí.doc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường có sựquản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, với mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Ngân hàng thương mại là một tổchức gắn chặt với nền kinh tế thị trường, đóng vai trò quan trọng trong việc thúcđẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển.
Gắn với kinh tế thị trường, để tồn tại và không ngừng phát triển, hệ thốngNHTM nói chung cũng như Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vựcChương Dương, tất yếu đòi hỏi công tác tín dụng trung và dài hạn phải đượcnâng cao chất lượng đâu tư, phát huy tối đa vai trò đòn bẩy của nó.
Nhận thức được tính cấp thiết ấy, sau một thời gian thực tập và tìm hiểu
thực tế tại cơ sở, em chọn đề tài: ”Giải pháp nâng cao chất lượng cho vaytrung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực ChươngDương” làm nội dung nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp của mình
Khoá luận tập trung nghiên cứu các vấn đề có liên quan tới công tác tíndụng trung và dài hạn Phạm vi nghiên cứu là công tác cho vay vốn trung và dàihạn tại NH Công Thương Chương Dương.
Chuyên đề gồm 3 phần:
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về cho vay trung và dài hạn tại các Ngân
hàng
Thương mại.
Chương 2: Thực trạng cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công
thương khu vực Chương Dương.
Trang 2Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay trung vàdài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực ChươngDương
1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng:
Tín dụng là một khái niệm đã tồn tại lâu trong đời sống xã hội loài người.
Theo tiếng La Tinh tín dụng là sự tin tưởng, điều này có nghĩa là trong mối quanhệ tín dụng người cho vay tin tưởng người đi vay sẽ hoàn trả cả vốn và lãi đúngthời gian như hai bên đã thoả thuận
Như vậy, tín dụng hiểu theo cách đơn giản nhất là một quan hệ vaymượn lẫn nhau dựa trên nguyên tắc có hoàn trả
Ngay từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã, lực lượng sản xuất
phát triển, phân công lao động xã hội mở rộng, xuất hiện hình thức chiếm hữu tưnhân về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động, điều này dẫn tới sự phân hoá giaicấp giầu nghèo trong xã hội Lúc này trong xã hội xuất hiện sản phẩm dư thừa,có khả năng cho vay, có người thiếu vốn có nhu cầu vay và quan hệ tín dụng bắtđầu hình thành để giải quyết vấn đề trên.
Trang 3Hình thức đầu tiên của tín dụng là quan hệ vay mượn nặng lãi Cho vay
nặng lãi nhằm mục đính thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của người đi vay, chưa cótác dụng phục vụ cho sản xuất Đặc điểm nổi bật của cho vay nặng lãi là lãi xuấtvay rất cao và chưa có sự quy định chung, thậm chí là không có giới hạn Vớiđặc điểm này tín dụng nặng lãi đã phá huỷ,kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế
mà nó tồn tại trong suốt thời kỳ chiếm hữu nô lệ và chế độ phong kiến Nhưng
công bằng mà nói tín dụng nặng lãi góp phần xoá bỏ được nền kinh tế tự nhiên,phát triển quan hệ trao đổi hàng hoá tiền tệ, tập trung được số lớn tiền tệ vàomột số người và bần cùng hoá trong phạm vi lớn những người sản suất nhỏ, gópphần làm xuất hiện phương thức sản xuất Tư Bản Chủ Nghĩa.
Trong điều kiện kinh tế Tư Bản Chủ Nghĩa, quá trình tái sản xuất giảnđơn được thay thế dần bằng quá trình tái sản suất mở rộng với quy mô ngàycàng lớn mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Các nhà tư bản rất cần bổ sungvốn đầu tư vào kinh doanh nhưng họ không thể sử dụng được tín dụng nặng lãi.Lúc này, tín dụng nặng lãi không còn phù hợp nữa và trở thành chướng ngại củasự phát triển Giai cấp Tư Sản đã tạo lập cho mình một quan hệ tín dụng mới,Tín dụng Tư Bản Chủ Nghĩa Tuy nhiên, tín dụng nặng lãi không bị thủ tiêuhoàn toàn mà nó còn tồn tại ở những nước sản xuất nhỏ và trong lĩnh vực đi vaykhông vì mục đích sản xuất Trong nền kinh tế thị trường, mọi quan hệ trao đổimua bán đều được tiền tệ hoá Mỗi chủ thể của nền kinh tế đều phải tự tìmnguồn vốn trên thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu vốn của mình và tự chủ trongviệc sử dụng các nguồn vốn đó Tuy nhiên không phải lúc nào nhu cầu về vốntiền tệ cũng được đáp ứng đầy đủ Hiện tượng thừa vốn chỗ này thiếu vốn chỗkia là tất yếu xẩy ra Sự thừa thiếu này có khi tạm thời, có khi lâu dài Chínhđiều này đòi hỏi phải có tín dụng làm cầu nối giữa nơi thừa và thiếu với số
Trang 4lượng vốn lớn nhất và chi phí ít nhất Từ đó tín dụng thương mại và tín dụngngân hàng ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu khách quan.
Tín dụng Thương Mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp, đượcbiểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hoá Quan hệ tín dụng thương mại(vay trực tiếp) chủ yếu là hàng hoá giữa các doanh nghiệp hoạt động trực tiếptrong lĩnh vực sản suất và lưu thông hàng hoá Về thực trạng tín dụng thươngmại là kéo dài thời gian thanh toán của người mua, vậy trong quan hệ tín dụngthương mại người cho vay chính là người bán chịu hàng hoá, người đi vay làngười đi mua chịu Như vậy, tín dụng thương mại đóng vai trò tích cực trongnền kinh tế góp phần giải quyết mâu thuẫn của hiện tượng thừa thiếu vốn đó Nócó ưu điểm chi phí thấp, nhưng vẫn còn những nhược điểm :
- Hạn chế không gian địa lý.
- Giữa những người đi vay và người cho vay khó đạt điểm chung vềqui mô và thời hạn của khoản vốn vay.
- Mang rủi ro cao do không có sự phân tán rủi ro
Chính vì vậy cho vay thông qua các trung tâm tài chính đặc biệt hoạt độngcho vay của các Ngân hàng Thương Mại là rất quan trọng trong nền kinh tế.Hoạt động cho vay của các ngân hàng là rất quan trọng nền kinh tế thị trường.Hoạt động cho vay của các ngân hàng mang bản chất chung của quan hệ vaymượn, đó là có sự hoàn trả gốc và lãi sau thời gian nhất định Điểm khác giữahoạt động cho vay của các ngân hàng và cho vay trực tiếp là hoạt động cho vaycủa các ngân hàng không có sự di chuyển vốn trực tiếp từ nơi có vốn đến nơithiếu vốn mà có sự tham gia của ngân hàng Hoạt động cho vay này đã khắcphục được hạn chế vay trực tiếp, cung cấp lượng vốn lớn cho nền kinh tế đáp
Trang 5ứng mọi nhu vầu của các đơn vị xin vay về thời gian, địa điểm, qui mô và thờihạn khoản vay.
Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của Ngân hàng Thương Mại Để quảnlý các khoản cho vay các ngân hàng phân loại các khoản vay theo nhiều tiêuthức khác nhau và cho vay trung và hạn là một bộ phận của hoạt động cho vay,được phân theo thời gian Cho vay trung và dài hạn là các khoản cho vay có thờihan một năm Tuỳ theo quốc gia mà thời hạn các khoản vay trung và dài hạn sẽcó qui định khác nhau.Ở Việt Nam hiện nay, các khoản cho vay trên 1 năm đến5 năm gọi là cho vay trung hạn, trên 5 năm gọi là cho vay dài hạn.
1.1.2 Phân loại các khoản cho vay trung và dài hạn.
Có nhiều cách để phân loại các khoản cho vay trung và dài hạn taị các ngânhàng, chúng ta có thể xem xét các khoản cho vay trung và dài hạn của các Ngânhàng Thương Mại qua các khoản sau:
* Cho vay theo dự án đầu tư:
Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về dự án đầu tư như: quan niệm vềNgân hàng Thế Giới, ISO 8402 Nhìn chung các quan niệm vay đều có nhữngđiểm khác nhau khi tếp cận dự án đầu tư Nhưng khi xem xét một dự án đầu tưhọ đều chú ý đặc trưng sau :
- Dự án đầu tư có mục tiêu rõ ràng cần đạt tới khi thực hiện.
- Dự án đầu tư không phải là một nghiên cứu hay dự báo mà là một quátrình tác động để đạt đến mục tiêu mong đợi.
- Dự án đầu tư là một hoạch định cho tương lai nên bao giờ cũng có bấtổn định và rủi ro nhất định.
- Các hoạt động của dự án đầu tư theo một kế hoạch (trong một khoảngthời gian ) và có giới hạn nhất định về nguồn lực.
Trang 6Xét về mặt hình thức thì dự án đầu tư là tập hồ sơ, tài liệu trình bầy mộtcách chi tiết và co hệ thống một chương trình hoạt động và các chi phí tươngứng để đạt mục tiêu nhất định trong tương lai Các khoản cho vay dự án có thểđược thế chấp trên cơ sở bảo lãnh theo đó người cho vay có thể khôi phục vốntừ những tổ chức thực hiện bảo lãnh nếu như dự án không trả nợ đúng kế hoạchđã định Tuy nhiên, khoản vay cũng có thể cung cấp không dựa trên cơ sơ bảolãnh, không có người đứng ra bảo lãnh, dự án tồn tại hay sụp đổ dưa trên chínhgiá trị của nó Trong trường hợp này người cho vay đối mặt với rủi ro rất lớn vàhọ yêu cầu một mức lãi suất cao hơn những khoản cho vay có đảm bảo Cáckhoản vay như vậy ngân hàng thường đòi hỏi các tổ chức tài trợ dự án phải thếchấp tài sản cho đén khi dự án hoàn tất
* Cho vay luân chuyển:
Một khoản tín dụng luân chuyển cho phép khách hàng kinh doanh có thểvay tới một mức tối đa xác định trước, hoàn trả toàn bộ hoặc một phần khoảnvay, và tiếp tục vay khi có nhu cầu cho đến khi hợp đồng tín dụng hết hạn Làmột trong những khoản cho vay kinh doanh linh hoạt nhất, yêu cầu tín dụng luânchuyển thường được ngân hàng chấp nhận mà không đòi hỏi bảo đảm bằng bấtcứ tài sản nào Các khoản cho vay như vậy có thể là ngắn hạn hoặc có thể kéodài 3 , 4 thậm chí 5 năm Loại hình tín dụng này được áp dụng nhiều nhất khikhách hàng không chắc chắn về thời gian của các luồng tiền mặt hoặc về quymô chính xác của nhu cầu vay vốn trong tương lai Tín dụng luân chuyển giúphãng có thể giảm mức độ biến động trong chu kì kinh doanh, cho phép hãng vaythêm tiền mặt trong lúc khó khăn khi mà doanh số bán hàng giảm và cho phéphoàn trả khi nguồn thu bằng tiền của hãng tăng lên ở những nơi mà pháp luậtquy định về việc ngân hàng phải chấp nhận mọi yêu cầu vay vốn trong thời hạn
Trang 7của hạn mức tín dụng thì ngân hàng thường sẽ tính phí cam kết vay vốn trênphần tín dụng không sử dụng hoặc trên toàn bộ giá trị hợp đồng cho vay luânchuyển
Cam kết vay vốn thường có 2 loại:
- Loại phổ biến nhất là cam kết vay vốn chính thức, là cam kết có tínhchất hợp đồng trong đó ngân hàng đảm bảo sẽ cho khách hàng vay tới lượng vốntối đa xác định trước với lãi suất đã ấn định hoặc với lãi xuất thay đổi trên cơ sởnhững lãi xuất cơ bản như LIBOR Đối với loại cam kết này, ngân hàng có thểkhông thực hiện nghĩa vụ cho vay nếu như tình hình tài chính của người vay cónhững thay đổi bất lợi nghiêm trọng hoặc khi ngượi vay không thực hiện đầy đủcác điều khoản trong hợp đồng với ngân hàng.
- Loại thứ hai ít chặt chẽ hơn là hạn mức tín dụng bảo đảm, theo đó ngânhàng đồng ý cho khách hàng vay trong trường hợp khẩn cấp Mặc dù lãi suấtkhông được ấn định trước và khách hàng ít khi có ý định vay tiền theo hình thứcnày nhưng họ vẫn kí hợp đồng với mục đích dùng nó như một vật bảo đảm để cóthể vay vốn từ những nguồn khác Ngân hàng chỉ dùng những cam kết nới lỏngcho các hãng có chất lượng tín dụng cao nhất và thường định giá thấp hơn nhiềuso với lại cam kết cho vay chính thức Cam kết tín dụng loại này cho phép kháchhàng nhanh chóng nhận được tiền vay và đây là một ưu điểm quan trọng nếunhư khách hàng muốn vay vốn từ một tổ chức khác.
Trong những năm gần đây một loại hình tín dụng luân chuyển mới đã xuấthiện thông qua việc sử dụng thẻ tín dụng Hiện nay, hơn 1/3 các doanh nghiệpsử dụng thẻ tín dụng như một nguồn vốn hoạt động hiệu quả và nhờ đó tránhviệc phải thường xuyên lập các đơn xin vay cho ngân hàng Tuy nhiên một vấnđề hạn chế đối với việc sử dụng loại vốn này là chi phí vay vốn thường rất cao.
Trang 8* Cho thuê tài chính:
Cho thuê tài chính là một hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông quaviệc cho thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản kháctrên cơ sở hợp đồng cho thuê với bên thuê Bên cho thuê cam kết mua máy mócthiết bị, phương tiên vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuêvà nắm quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê Bên thuê sử dụng tài sản thuê vàthanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê được hai bên thoả thuận.
Cho thuê tài chính về bản chất là một hoạt động tín dụng trong đó mục đíchcủa người cho thuê cũng giống như mục đích của người cho vay là thu lãi tiềnvốn đầu tư, còn mục đích của người đi vay cũng như ngưòi đi thuê là sử dụngvốn Nhưng cho thuê tài chính vẫn có đăc trưng riêng biệt cụ thể:
- Hình thức cấp tín dụng của cho thuê tài chính là bằng tài sản, người đi thuêchỉ có quyền sử dụng tài sản, định kỳ thanh toán tiền thuê theo thoả thuận.
- Thời gian cho thuê thường chiếm phân lớn thời gian hoạt động của tài sản,trong thời gian nàyngười đi thuê không được huỷ hợp đồng ngang Hết thời hạncủa hợp đồng thuê có thể được chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản hay tiếp tụcthuê theo thoả thuận hai bên
- Bên cho thuê dễ dàng kiểm tra việc sử dụng tài sản đánh giá hiệu quả sửdụng tài sản thuê, phát hiện sớm những rủi ro tiềm ẩn để có những biện pháp sửlý kịp thời.
Tất cả tài sản cho thuê phải được bảo hiểm trong suốt thời gian cho thuê,việc mua bảo hiểm phải được thưc hiện trên cơ sở hợp đồng bảo hiểm tại mộtcông ti bảo hiểm được phép hoạt động tại Việt Nam do bên cho thuê chỉ định.Qui trình quản lý và theo dõi hồ sơ bảo hiểm tài sản cho thuê do giám đốc bêncho thuê quyết định.
Trang 9* Cho vay tiêu dùng.
Nhằm giúp người tiêu dùng có nguồn vốn tài chính để trang trải nhu cầuvề nhà ở, đồ dùng gia đình Ngân hàng Thương Mại thực hiện cho vay tiêudùng, căn cứ vào cách thức hoàn trả, cho vay tiêu dùng có thể chia làm 3 loạisau:
- Cho vay tiêu dùng trả một lần: Theo cách cho vay này, khách hàng thanhtoán cho ngân hàng một lần cho đến khi đến hạn Loại cho vay này thường ápdụng đối với khoản vay vó giá trị nhỏ, thời gian cho vay không dài.
- Cho vay tiêu dùng trả góp: Loại cho vay thường áp dụng đối với cáckhoản vay có giá trị lớn hay thu nhập đinh kỳ của người vay không đủ khả năngthanh toán hết một lần số nợ vay.
- Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: Cho vay tiêu dùng tuần hoàn là khoản chovay trong đó ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng Trong thờigian thoả thuận, căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập từng thời kỳ, kháchhàng thực hiện vay và trả nợ một cách tuần hoàn theo một hạn mức tín dụng.Hình thức cho vay này có rủi ro tương đối thấp nhưng có lãi suất cao, tuy nhiênngân hàng chịu những chi phí cao về dịch vụ và quản lý.
* Cho vay hợp vốn.
Cho vay hợp vốn là hình thức cho vay trong đó có từ 2 hay nhiều tổ chức tíndụng tham gia vào một dự án đầu tư hay phương án sản xuất kinh doanh củamột khách hàng vay vốn Bên cho vay hợp vốn là hai hay nhiều tổ chức tín dụngcam kết với nhau để thực hiện đồng tài trợ cho một dự án Bên nhận tài trợ làpháp nhân hay tổ tổ chức có nhu cầu và được bên đồng tài trợ cấp tín dụng đểthực hiện dự án.
Điều kiện áp dụng cho vay hợp vốn:
Trang 10- Nhu cầu xin cấp tín dụng để thực hiện dự án của bên nhận tài trợ vượt quágiới hạn cho vay của một ngân hàng theo quy định hiện hành.
- Khả năng tài chính và nguồn vốn của một ngân hàng không đáp ứng đượcnhu cầu cấp tín dụng của dự án đầu tư.
- Nhu cầu phân tán rủi ro của ngân hàng.
- Bên nhận tài trợ có nhu cầu huy động vốn từ nhiều ngân hàng.
Nguyên tắc tổ chức việc cho vay hợp vốn:
- Các thành viên tự nguyện tham gia và phối hợp với nhau để thực hiện - Các thành viên thống nhất lựa chọn một ngân hàng làm đầu mối.
- Hình thức cấp tín dụng và phương thức giao dịch giữa các bên tham gia chovay hợp vốn với bên nhận tài trợ phải được các bên thoả thuận ghi trong hợpđồng cho vay hợp vốn.
Trường hợp có vấn đề phát sinh trong quá trình hợp vốn, các bên tham giacho vay hợp vốn cùng thoả thuận và thống nhất với bên nhận tài trợ để xử lýtheo hợp đồng Mọi tranh chấp do vi phạm hợp đồng cho vay hợp vốn và hợpđồng tín dụng được các bên giải quyết trên cơ sở đàm phán thoả thuận Trườnghợp không giải quyết được các bên có quyền khởi kiện theo qui định của phápluật.
1.1.3 Đặc điểm cho vay trung và dài hạn:
* Một là: Vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án, phương án.
Cho vay trung và dài hạn với thời gian dài, độ rủi ro cao hơn với cho vayngắn hạn, để giảm bớt rủi ro ngoài việc qui định vay phải có tài sản đảm bảo,ngân hàng cho vay còn qui định khách hàng phải có vốn chủ sở hữu tham giavào quá trình sản xuất, kinh doanh và đời sống Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham giavào dự án cao hay thấp tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro và hiệu quả của dự án Ở
Trang 11Việt Nam hiện nay, ngân hàng công thương qui định mức vốn của chủ sở hữutham gia vào dự án như sau:
- Tối thiểu 10% tổng mức vốn đầu tư đối với phương án, dự án cải tiến kỹthuật, mở rrộng sản xuất, hợp lý hoá sản xuất.
- Tối thiểu 30% tổng mức vốn đầu tư (sau khi trừ phần vốn lưu động dựkiến) đối với dự án xây dựng mới
- Tối thiểu 30% tổng mức vốn đầu tư (sau khi trừ phần vốn lưu động dự kiếntrong tổng mức vốn đầu tư) đối với dự án phục vụ đời sống.
* Hai là: Thời hạn trả nợ và nguồn trả nợ.
Thời hạn trả nợ vốn phụ thuộc vào tính chất, địa điểm của dự án đầu tư.
Nhưng thời hạn trả nợ cũng có thể rút ngắn trong trường hợp hiệu quả của dự ánmang lại cao Việc trả nợ trước hạn sẽ giúp ngân hàng thu được nợ chắc chắnnhưng đôi khi ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng
Nguồn trả nợ đối với khoản cho vay trung và dài hạn nhìn chung khác vớicho vay ngắn hạn Các khoản cho vay trung và dài hạn được dùng chủ yếu chonhu cầu mua sắm tài sản cố định và tài sản lưu động, cho nên nguồn trả nợ chínhcủa khoản vay này là từ nguồn khấu hao và một phần lợi nhuận do dự án đầu tưmang lại.
* Ba là: Giải ngân trong cho vay trung và dài hạn.
Đối với khoản vay trung và dài hạn có thể giải ngân một lần, hoăc nhiềulần nhằm đảm bảo cho khách hàng sử dụng tiền vay đúng mục đích Ngân hàngkhông cho rút vốn khi các nhu cầu chi tiêu liên quan đến dự án chưa phát sinh Ngân hàng và khách hàng thoả thuận rút hết toàn bộ tiền vay một lần trongtrường hợp vay để mua sắm máy móc, thiết bị Đối với các tài sản hình thành
Trang 12trong một thời gian dài thì việc giải ngân được thực hiện theo tiến độ công việchoan thành.
* Bốn là: Lãi suất cho vay.
Lãi suất cho vay trung và dài hạn thường cao hơn lãi suất cho vay ngắnhạn, nó có thể là lãi suất cố đinh trong suốt thời kỳ vay vốn, cũng có thể là lãisuất biến đổi tuỳ thuộc vào sự biến động của thị trường Sự biến đổi ủa lãi suấtcó thể dựa trên lãi suất cơ bản của ngân hàng, hay lãi suất liên ngân hàng củamột số thị trường như: LIBOR, SIBOR Việc thu tiền lãi có thể theo kỳ hạntháng, quí, năm dựa vào số dư ở mỗi kỳ hạn trả nợ và lãi suất cho vay Kháchhàng có thể trả tiền lãi cùng nợ gốc tại mỗi kỳ hạn trả nợ hay trả tiền lãi vào mộtngày nào đó trong kỳ theo thoả thuận.
1 2 CHẤT LƯỢNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN- CÁC NHÂN TỐ ẢNHHƯỞNG
1.2.1 Quan niệm về chất lượng cho vay trung và dài hạn:
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn đứng vững và pháttriển,tất yếu phải không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động Trong các yếu tốnhư: chất lượng, giá cả mà doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trường, thìchất lượng là yếu tố quan trọng nhất Chất lượng được nâng cao đảm bảo thoảmãn nhu cầu của khách hàng cả về chất lượng và giá cả, tạo điều kiện nâng caokhả năng chiếm lĩnh thị trường của doah nghiệp Chất lượng được các nhà kinhtế định nghĩa bằng nhiều cách Chất lượng là “sự phù hợp với mục đích sửdụng”, là “một trình độ được dự kiến trước về độ đồng đều và sự tin cậy với chiphí thấp nhất và phù hợp với thị trường” hoặc “chất lượng là năng lực của mộtsản phẩm hoặc một dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của người sử dụng”.
Trang 13Chất lượng cho vay trung và dài hạn được hiểu theo đúng nghĩa là vốn chovay trung và dài hạn của ngân hàng được khách hàng đưa vào quá trình sản xuấtkinh doanh, dịch vụ… để tạo ra một số tiền lớn hơn vừa để hoàn trả ngân hànggốc và lãi vừa trang trải chi phí khác và có lợi nhuận.
Chất lượng cho vay trung và dài hạn là một khái niệm tương đối, nó vừamang tính cụ thể, vừa manh tính trừu tượng
Chất lượng cho vay trung và dài hạn là một chỉ tiêu tổng hợp , nó phản ánhmức độ thích nghi của ngân hàng với sự thay đổi của môi trường bên ngoài, nóthể hiện sức mạnh của ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại.
Chất lượng cho vay trung và dài hạn không tự nhiên sinh ra, nó là kết quảcủa quá trình kết hợp các hoạt động giữa những người trong cùng một tổ chức,giưã các tổ chức với nhau vì một mục đích chung Do đó để nâng cao chấtlượng cho vay trung và dài hạn cần phải có sự quan tâm đặc biệt đến công tácquản lý đồng bộ.
Phân tích và đánh giá đúng chất lượng cho vay trung và dài hạn, xác địnhđựoc nguyên nhân của những tồn tại trong lĩnh vực này sẽ giúp ngân hàng tìmđược những biện pháp quản lý thích hợp
1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn:
* Nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn là cần thiết để phát triểnkinh tế.
Cùng với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá hoạt động chovay cũng ngày càng phát triển nhằm cung cấp các phương tiện giao dịch để đápứng mọi nhu cầu sản suất kinh doanh của xã hội Trong điều kiện đó, chất lượngcho vay ngày càng được quan tâm.
Trang 14Đảm bảo chất lượng cho vay trung và dài hạn là điều kiện để ngân hàng làmtốt vai trò trung tâm thanh toán Khi chất lượng cho vay trung và dài hạn đượcđảm bảo sẽ tăng vòng quay vốn cho vay, với một lượng tiền như cũ có thể thựchiện số lần giao dịch lớn hơn, tạo điều kiện tiết kiệm tiền trong lưu thông, củngcố sức mua của đồng tiền.
Chất lượng cho vay trung và dài hạn góp phần kiềm chế lạm phát, ổn địnhtiền tệ, tăng trưởng kinh tế, tăng uy tín quốc gia Thông qua cho vay chuyểnkhoản, thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt, nghiệp vụ cho vay trung vàdài hạn của ngân hàng thương mại đã trực tiếp làm giảm khối lượng tiền tronglưu thông, là nguyên nhân tiềm ẩn của lạm phát Bởi vậy đảm bảo chất lượngcho vay trung và dài hạn sẽ tạo khả năng giảm bớt tiền thừa trong lưu thông, gópphần hạn chế lạm phát ổn định tiền tệ, tăng uy tín quốc gia.
Cho vay trung và dài hạn là công cụ thực hiện chủ trương của Đảng và Nhànước về phát triển kinh tế xã hội theo từng ngành, từng lĩnh vực Thông qua sựđánh giá, phân tích hiệu quả của các dự án đầu tư đã góp phần khai thác mọitiềm năng về tài nguyên, lao động và tiền vốn để tăng năng lực sản xuất, cungcấp ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội, giải quyết công ăn việc làm, tăng thunhập cho người lao động … Do đó chất lượng cho vay trung và dài hạn đượcnâng cao sẽ góp phần tăng hiệu quả sản xuất xã hội, đảm bảo sự phát triển cânđối giữa các vùng, các ngành trong cả nước, ổn định và phát triển kinh tế.
* Nâng cao chất lượng cho vay quyết định sư tồn tại và phát triển của cácngân hàng thương mại.
Chất lượng cho vay trung và dài hạn được nâng cao làm tăng vòng quay vốncho vay, (tạo thêm nguồn vốn) tăng khả năng cung cấp dịch vụ của ngân hàng
Trang 15có điều kiện thu hút được nhiều khách hàng.Tạo ra một hình ảnh đẹp về uy tíncủa ngân hàng và sự gắn bó trung thành của khách hàng với ngân hàng.
Chất lượng cho vay trung và dài hạn làm tăng khả năng sinh lời của các sảnphẩm, dịch vụ ngân hàng thông qua việc giảm chi phí nghiệp vụ, quản lý và cácchi phí thiệt hại khác.
Chất lượng cho vay trung và dài hạn đảm bảo khả năng thanh toán và lợinhuận của ngân hàng, tạo thế mạnh cho ngân hàng trong cạnh tranh.
Chất lượng cho vay trung và dài hạn tao thuận lơị cho sư phát triển bền vữngcủa ngân hàng Chính nhờ chất lượng cho vay trung và dài hạn ngân hàng cónhiều khách hàng trung thành, uy tín và sản suất kinh doanh có hiệu quả, đó làcơ sở đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Như vậy chất lượng cho vay sẽcủng cố thêm mối quan hệ xã hội của ngân hàng
Từ những ưu thế trên, việc củng cố và nâng cao chất lượng cho vay trung vàdài hạn là điều cần thiết cho tồn tại và phát triển lâu dài của Ngân hàng ThươngMại.
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay trung và dài hạn.
Chất lượng tín dụng trung và dài hạn được coi là đảm bảo khi mục tiêu tíndụng được thực hiện, khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả vàhoàn trả cả vốn lẫn lãi cho ngân hàng đúng thời hạn cam kết Có nhiều cáchđánh giá, dưới góc độ ngân hàng thì chất lượng tín dụng trung và dài hạn có thểđánh giá qua các chỉ tiêu sau:
* Tổng doanh số cho vay:
Khi doanh số cho vay lớn cho thấy ngân hàng có uy tín và cung cấp dịch vụđa dạng, phong phú cho khách hàng Chất lượng cho vay tốt là cơ sở để tăng
Trang 16doanh số cho vay, vì vậy chỉ tiêu doanh số cho biết một phần về chất lượng chovay trung và dài hạn.
Dư nợ trung và dài hạn
* Chỉ tiêu dư nợ: - x 100%
Tổng dư nợ
Phản ánh dư nợ trung và dài hạn chiếm bao nhiêu % so với tổng dư nợ ngânhàng trong thời kỳ Tỉ lệ này càng cao thể hiện sự chú ý phát triển tín dụng trungvà dài hạn của ngân hàng, khả năng cho vay phát triển dự án đầu tư của ngânhàng đối với nền kinh tế.
Thu nợ tín dụng trung và dài hạn
* Chỉ tiêu quay vòng vốn: -
Tổng dư nợ trung và dài hạn
Phản ánh sự quay vòng vốn nhanh hay chậm của loại tín dụng này Thông
thường vòng quay càng lớn thể hiện việc thu hồi nợ càng tốt và ngược lại Do đócần xem xet trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác:
Nợ quá hạn của tín dụng trung và dài hạn
* Chỉ tiêu nợ quá hạn:
Tổng dư nợ trung và dài hạn
Chỉ tiêu này cho biết tỉ lệ nợ quá hạn trung và dài hạn trong tổng dư nợ chovay trung và dài hạn Tỉ lệ này càng thấp chứng tỏ sử dụng nguồn vốn có hiệuquả Tuy nhiên để xác định chính xác cần xem xét các nguyên nhân của nó.
* Chỉ tiêu nợ quá hạn khó đòi:
Nợ quá hạn khó đòi của tín dụng trung và dài hạn (1) -x 100%
Trang 17Tổng dư nợ trung và dài hạn
Phản ánh tỉ lệ % nợ quá hạn khó đòi của toàn bộ hoạt động về tín dụngtrung và dài hạn Tỉ lệ này càng thấp càng tốt Có thể xem thêm chỉ tiêu:
Nợ quá hạn khó đòi của tín dụng trung và dài hạn (2) - Tổng dư nợ quá hạn khó đòi
Phản ánh chất lượng tín dụng trung và dài hạn trong toàn bộ hoạt động tíndụng.
Lợi nhuận do tín dụng trung vá dài hạn mang lại
* Chỉ tiêu lợi nhuận:(1) -x100%
Tổng dư nợ tín dụng trung và dài hạn
Phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng trung và dài hạn Tỉ lệ này cànglớn chứng tỏ hiệu quả cao Ngoài ra cũng có thể xem xet thêm chỉ tiêu:
Lợi nhuận do tín dụng trung và dài hạn mang lại (2) -x100% Tổng dư nợ tín dụng
Phản ánh hiệu quả của tín dụng trung và dài hạn và vai trò của chúngtrong toàn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng
Ngoài ra, ở góc độ kinh tế xã hội, chúng ta có thể xem xét một số chỉ tiêuphản ánh các giá trị gia tăng được tạo ra từ khoản cho vay của ngân hàng, đó là:
- Tổng số việc làm tạo ra từ các dự án có sử dụng cho vay trung và dài hạn.- Tổng giá trị gia tăng được tạo ra từ doanh số cho vay của ngân hàng Phầngiá trị gia tăng của một dự án có thể do nhiều nguồn vốn khác nhau của dự ántạo ra Do đó, rất khó để xác định phần giá trị gia tăng do khoản cho vay tao ra.
Trang 18Tuy nhiên, có thể ước lượng một cách tương đối theo % vốn góp vào dự án từkhoản cho vay của ngân hàng.
- Nhiều tác động khác khó có thể đánh giá qua các chỉ tiêu định lượng màchỉ có thể đánh giá qua các chỉ tiêu định tính như tác dụng của cho vay trung vàdài hạn với việc: đổi mới cơ cấu kinh tế xã hội, nâng cao trình độ nghề nghiệp,tăng năng suất lao động xã hội …
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cho vay trung và dài hạn củaNgân hàng Thương Mại:
Muốn có biện pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn ta phảixem xét các nhân tố ảnh hưởng đến nó Chúng ta có thể xem xét những nhân tốsau:
1.2.4.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng:
* Chính sách cho vay của ngân hàng:
Mỗi ngân hàng thương mại đều xây dựng cho mình một chính sách cho
vay dưới những hình thức khác nhau Thông thường chính sách cho vay có thểlà chỉ thị bằng lời của ban lãnh đạo ngân hàng hoặc là một tập hợp các hành vi,các thông lệ và những tập quán …
Đối với các ngân hàng thương mại ở Việt nam thì chính sách cho vaythường được thể hiện dưới hình thức văn bản Văn bản này bao gồm các tiêuchuẩn, các hướng dẫn và các giới hạn để chỉ đạo quy trình ra quyết định chovay Khi xây dựng chính sách cho vay, các nhà quản lý đã chú ý sự phù hợpgiữa nội dung của chính sách với đường lối phát triển kinh tế xã hội của chínhphủ, sự hài hoà quyền lợi của người gửi tiền, người đi vay và chính bản thâncủa ngân hàng Một chính sách cho vay tốt sẽ giúp cán bộ tín dụng có cơ sởvững chắc để đảm bảo những khoản cho vay an toàn, hiệu quả.
Trang 19* Khả năng nguồn vốn:
Trong việc nâng cao chất lượng cho vay, nguồn vốn huy động đóng vaitrò quan trọng Ngân hàng có nguồn vốn dồi dào sẽ tạo điều kiện cho việctăng cho vay Mặt khác kì hạn của các khoản huy động vốn cũng ảnh hưởngrất lớn tới kì hạn, doanh số và lợi nhuận từ các khoản cho vay Nguồn vốnhuy động bao gồm:
-Tiền gửi giao dịch -Tiền gửi phi giao dịch -Tiền đi vay.
-Vốn tự có của ngân hàng.
Với cho vay trung và dài hạn nguồn vốn đáp ứng phải tương đối ổn định,lãi xuất phải hợp lý để một măt cạnh tranh được với các ngân hàng khác, mặtkhác đảm bảo các chi phí và có lãi.
* Quy trình cho vay:
Quy trình cho vay bao gồm những quy định cần phải thực hiện trong quátrình cấp vốn, thu nợ Nó được bắt đầu từ khi điều tra, thẩm định, thiết lập hồ sơ,xét duyệt cho vay, giải ngân, kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay, thu lãi cho đếnkhi thu hồi được nợ Chất lượng cho vay tuỳ thuộc vào việc thực hiện tốt cácquy định ở từng bườc và sự phối hợp chặt chẽ, nhip nhàng giữa các bước trongquy trình cho vay.
Trong quy trình cho vay bước điều tra thẩm định cho vay, thiết lập hồ sơ vàxét duyệt cho vay rất quan trọng, là cơ sở để định lượng rủi ro trong quá trìnhcho vay Cho vay trung và dài hạn được sử dụng để tài trợ cho việc thực hiệncác dự án đầu tư lớn nên thực chất công tác thẩm định là xem xét, kết luận chínhxác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ, những rủi ro có thể xảy ra
Trang 20giúp cho ngân hàng lựa chọn được phương án tót nhất Bước kiểm tra quá trìnhcho vay giúp ngân hàng nắm được nguyên nhân diễn biến của khoản tín dụng đãcung cấp để có những hành động điều chỉnh hoặc can thiệp khi cần thiết nhằmngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra.
Thu nợ, thu lãi và thanh lý nợ là khâu có tính quyết định đến sự tồn tại củangân hàng Sự nhạy bén của ngân hàng thông qua việc thu lãi, thu nợ để pháthiện kịp thời những hiện tượng bất thường đối với mỗi món vay cùng với biênpháp xử lý chính xác, đúng lúc sẽ giảm thiểu các khoản nợ quá hạn và điều đó sẽcó tác động tích cực tới chất lượng cho vay.
* Chất lượng nhân sự và công tác tổ chức của ngân hàng:
Chất lượng nhân sự và công tác tổ chức có liên quan tới mọi mặt hoạt độngcủa Ngân hàng, trong đó có sự tác động mạnh tới hoạt động cho vay Nói cáchkhác nhiệm vụ của một cán bộ tín dụng phụ thuộc vào quy mô và tổ chức nhânsự của ngân hàng Cán bộ tín dụng có thể là chuyên gia giải quyết một số mónvay lớn có liên quan đến nhiều ngành, cũng có thể là cán bộ giải quyết mọikhoản vay có liên quan đến hoạt động kinh doanh của một đơn vị từ các dịch vụbán lẻ, quy mô nhỏ đến các hoạt động sản xuất quy mô lớn Tuy nhiên tại cácngân hàng thương mại nhỏ cán bộ tín dụng có thể thực hiện bất cứ nghiệp vụ gì,bao gồm cả cho vay tư nhân, thu nợ và marketing, đến kiểm tra các món vay,báo cáo tiến độ giải ngân, thu nợ định kì Có thể nói, cán bộ tín dụng giữ một vaitrò quyết định trong hoạt động cho vay của ngân hàng.
Trong điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, một cán bộ tín dụng hàngngày phải xử lý nhiều nghiệp vụ, liên quan đến nhiều lĩnh vực, ngành nghề, gặpgỡ nhiều loại khách hàng thì sự thành công của mỗi khoản cho vay trực tiếp phụ
Trang 21thuộc vào chất lượng Công tác tuyển dụng và đào tạo tay nghề; giáo dục và bồidưỡng tư cách đạo đức; sắp xếp bộ máy hợp lý và khoa học.
* Thông tin tín dụng:
Trong nền kinh tế thị trường, ai nắm bắt được nhiều thông tin chính xác kịpthời hơn, người đó sẽ thắng trong cạnh tranh Trong hoạt động cho vay, ngânhàng bỏ tiền ra trên cơ sở lòng tin Lòng tin có chính xác hay không phụ thuộcvào chất lượng thông tin có được Để việc cho vay có chất lượng hiêu quả, giảmthiểu rủi ro, ngân hàng phải có được và phân tích, xử lý chính xác nhiều thôngtin có liên quan Thông thường có 2 nhóm thông tin sau:
Thông tin phi tài chính: là những thông tin không phải từ những sổsách, số liệu tài chinh Chúng có rất nhiều loại phong phú bao gồmthông tin trực tiếp và thông tin gián tiếp Thông tin trực tiếp như tínhcách, uy tín, năng lực quản lý, năng lực sản xuất kinh doanh … củangười vay Loại thông tin gián tiếp như tình hình kinh tế xã hội, xuhướng phát triển, khả năng cạnh tranh của sản phẩm ngành nghề.Những yếu tố này có thể làm thay đổi hay ảnh hưởng tới khu vực, dựán… trong tương lai.
Thông tin tài chính: bao gồm các thông tin liên quan đến tình hình tàichính như: khả năng tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh củaphương án …
Tóm lại, nắm chắc được 2 nhóm thông tin trên sẽ giúp ngân hàng có sựđánh giá chính xác, toàn diện về đối tượng cho vay, hạn chế mọi rủi ro có thểxảy ra.
* Kiểm soát nội bộ:
Trong lĩnh vực cho vay trung và dài hạn hoạt động kiểm soát bao gồm:
Trang 22- Kiểm soát việc thực hiện chính sách cho vay, quy trình cho vay và cácthủ tục có liên quan đến các khoản vay.
- Kiểm tra định kì do kiểm soat viên nội bộ thực hiện và báo cáo cáctrường hợp vi phạm
Chất lượng cho vay trung và dài hạn tuỳ thuộc vào mức độ phát hiện các saisót phát sinh và hiệu quả các biện pháp khắc phục
* Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động cho vay trung và dài hạn:
Đây là nhân tố tác động gián tiếp tới chất lượng cho vay trung và dài hạn.Các ngân hàng có trang thiết bị hiện đại sẽ là điều kiện thuận lợi cho công táctập hợp thông tin, thu hút khách hàng, phục vụ kịp thời nhanh chóng mọi nhucầu của người vay và hoạt động ngân hàng.
1.2.4.2 Các nhân tố thuộc về phía khách hàng.
Một bộ phận lợi nhuận của ngân hàng là một phần lợi nhuận của các nhàsản suất kinh doanh trả cho ngân hàng dưới hình thức lợi tức tiền vay Bởi vậyhiệu quả sản suất, kinh doanh của khách hàng là nhân tố quyết định đến chấtlượng cho vay trung và dài hạn.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của khách hàng trong việc quản lý tiền vaynên trước khi cho vay ngân hàng cần đánh giá đúng năng lực của khách hàngtrên các khía cạnh sau:
* Năng lực thị trường của khách hàng:
Năng lực thị trường thể hiên qua chất lượng sản phẩm và giá cả sản phẩm,chu kì sống của sản phẩm và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường Tìm hiểunăng lực thị trường của khách hàng sẽ giúp ngân hàng đánh giá được mặt mạnh,mặt yếu của những sản phẩm đó trên thị trường, biết được sự phù hợp của dự ánvới nhu cầu của xã hội và xu hướng phát triển của nền king tế.
Trang 23* Uy tín của khách hàng:
Ngân hàng có thể xem xét qua nhiều năm về quan hệ kinh doanh củakhách hàng với các tổ chức kinh tế khác để có cơ sở đánh giá uy tín của khách
hàng
* Quyền sở hữu tài sản:
Ngay từ đầu, tất cả các khoản cho vay phải có 2 phương án trả nợ táchbiệt Nếu hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có nguồn thu lớn thì khách hàng sửdụng nguồn thu đó để trả nợ ngân hàng Nếu dự án hoạt động không có hiệu quảthì khách hàng phải lấy tài sản thế chấp vay vốn của họ để trả nợ hay đi vay đểtrả nợ Việc xem xét quyền sở hữu hợp pháp của tài sản đảm bảo là mối ràngbuộc đối với khách hàng trong việc sử dụng hợp lý, hiệu quả vốn vay vì nếuthua lỗ họ sẽ mất tài sản thế chấp.
1.2.4.3 Các nhân tố khách quan khác.
Trang 24Bên cạnh những nhân tố thuộc về phía ngân hàng và khách hàng thì cònmột số nhân tố khác cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cho vay trung và dàihạn.
* Đường lối chủ trương phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nước va chínhquyền địa phương:
Đặc trưng cơ bản của hệ thống cho vay là do tính chất và cơ cấu quản lýkinh tế quyết định Mức độ phát triển kinh tế của địa phương quy định quy môvà khối lượng đầu tư tín dụng Do đó phạm vi và mức độ cho vay trung và dàihạn phải phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế của Đảng, nhà nước và chínhquyền địa phương
* Môi trường kinh tế:
Nền kinh tế hưng thịnh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệpsản suất, kinh doanh đạt lợi nhuận cao Ngược lại nền kinh tế suy thoái, sản xuấtkinh doanh ngưng trệ, các doanh nghiệp thua lỗ, sẽ không có khả năng trả nợngân hàng Do đó môi trường kinh tế tác động trực tiếp tới chất lượng cho vaycủa ngân hàng.
Cũng như thế, môi trường kinh tế thế giới thay đổi cũng tác động tới chấtlượng cho vay trung và dài hạn.
* Môi trường pháp lý:
Mọi chế độ thể lệ cho vay của ngân hàng gắn chặt với các quy định của
pháp luật nhà nước Mọi cá nhân và tổ chức kinh tế căn cứ vào qui định củapháp luật để hoạt động Do đó môi trừơng pháp lý trong nước là yếu tố ảnhhưởng rất lớn đến chất lượng cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng ThươngMại
Trang 25Là Chi nhánh Ngân hàng cơ sở thực thuộc Chi nhánh NHCT TP Hà Nội,đến đầu năm 1993 được nâng cấp thành Chi nhánh NHCT KV Chương Dươngtrực thuộc NHCT Việt Nam.
Từ một chi nhánh NH có quy mô hoạt động nhỏ nguồn vốn huy động khimới thành lập chỉ có 13 tỷ đồng nay đã lên tới 520 tỷ đồng, tổng dư nợ cho vayngày thành lập là 5,7 tỷ đồng nay lên tới 420 tỷ đồng.
Hoạt động trong những năm đầu mới thành lập chủ yếu là huy động vốnvà cho vay ngắn hạn đối với DNNN, nay các mặt hoạt động ngân hàng đã pháttriển đa dạng bao gồm: huy động vốn tiền gửi các tổ chức KT, huy động vốn tiếtkiệm và phát hành kỳ phiếu bằng VNĐ và ngoại tệ, cho vay ngắn hạn, trung vàdài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với mọi thành phần kinh tế, kinh doanh vàngbạc, mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, thanh toán quôc tế và nghiệp vụ bảolãnh.
Trang 26Năm đầu thành lập chỉ có 344 khách hàng giao dịch, trong đó có 80 kháchhàng vay vốn, đến nay đã có 1.800 khách hàng, trong đó có 1.400 khách hàngvay vốn Khách hàng của Chi nhánh NHCT KV Chương Dương trước đây chủyếu trên địa bàn Huyện Gia Lâm, nay nhiều khách hàng nội thành, Đông Anh,Từ Sơn cũng đến mở tài khoản và vay vốn.
Tổ chức bộ máy hoạt động của chi nhánh khi mới thành lập chủ yếu ở hộisở và 4 quỹ tiết kiệm ở 3 thị trấn Đức giang, Yên viên và Gia lâm Nay chinhánh thành lập thêm 3 phòng giao dịch ở 3 thị trấn Đức Giang, Yên Viên,Đông Anh và 4 quỹ tiết kiệm trong đó 3 quỹ ở nội thành và 1 quỹ ở Sài Đồng.Riêng PGD Đông Anh đã được nâng cấp thành Chi nhánh trực thuộc NHCT VNtừ tháng 1/1997.
Trong những năm Chi nhánh NHCT KV Chương Dương được sự chỉ đạocủa Huyện uỷ, UBND Huyện Gia Lâm, được sự chỉ đạo trực tiếp của NHCT VNvà Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước TP Hà Nội, Chi nhánh NHCT KV ChươngDương đã không ngừng đổi mới, năng động và sáng tạo vươn lên hoà nhập vớicơ chế đổi mới của nghành, đưa mọi mặt hoạt động của mình ngang tầm với mộtsố Chi nhánh lớn của hệ thống NHCT VN.
2.1.2 Tổ chức bộ máy
Chi nhánh NHCT KV Chương Dương có trụ sở tại Phường Ngọc Lâm,Quận Long Biên TP Hà Nội,đứng đầu là ban Giám đốc gồm: Giám đốc và 3 phógiám đốc, chi nhánh có 9 phòng ban và đội ngũ nhân viên hơn 145 người, trongđó có nhiều nhân viên trẻ đầy nhiệt huyết, năng động và trình độ cao.
Về cơ cấu tổ chức đươc thể hiện qua sơ đồ:
Trang 27BAN GI M ÁM ĐỐC
Phòng khách h ng sàng số 1
Phòng khách h ng sàng số 2
Phòng khách h ng cá nhânàng s
Phòng tổ chứch nh chínhàng sPhòng kế toán
Phòng tiếp thị tổng hợp
Phòng t i tràng sợ thương mại
Phòng tiền tệ kho quĩ
Phòng kiểm tra nội bộ
Trang 292.1.3 Những hoạt động chủ yếu.
* Các hoạt động chính của Chi nhánh NHCT KV Chương Dương.
NHCT KV Chương Dương được huy động vốn dài hạn, trung hạn, ngắnhạn bằng VNĐ và ngoại tệ từ mọi nguồn vốn trong nước dưới các hình thưc chủyếu sau:
- Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của tất cả các tổchức, dân cư.
+ Huy động kỳ phiếu, trái phiếu với các loại kỳ hạn.
+ Vay vốn của các tổ chức tài chính trên các loại thị trường
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo cơ chế tín dụng hiện hành bằngVNĐ và ngoại tệ đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, hộ giađình và cá nhân.
- Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh, tái bảo lãnh.
- Trực tiếp thực hiện hoặc làm đại lý cho thuê tài chính theo sự uỷ nhiệmcủa Tổng giám đốc hoặc Công ty tài chính NHCTVN.
- Chiết khấu các chứng từ có giá.
- Mua bán, chuyển đổi ngoại tệ và các dịch vụ ngoại hối.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước giữa các kháchhàng.
- Tham gia đấu thầu mua trái phiếu, tín phiếu Chính phủ, trái phiếu NHNN,kho bạc Nhà nước trên thị trường do NHNN tổ chức khi được TGĐ cho phép - Dịch vụ Ngân hàng đại lý, quản lý vốn đầu tư dự án theo yêu cầu - Dịch vụ tư vấn tài chính cho khách hàng.
- Các dịch vụ khác như: Dịch vụ rút tiền tự động ATM, Home Banking
Trang 30* Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban thuộcChi nhánh NHCTChương Dương.
- Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng.
- Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng.
- Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng.
Phòng khách hàng cá nhân:
Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch với khách hàng là cá nhân
- Thực hiện việc giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ được duỵêt
- Mở tài khỏan tiền gửi, chị trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng vềtài khoản hiện tại và tài khoản mới.
- Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bàng nội, ngoại tệcủa khách hàng.
- Thực hiện các giao dịch thu đổi và mua, bán ngoại tệ giao ngay đoois vớikhách hàng theo thẩm quyền được giám đốc giao.
- Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, bán thẻ ATM, thẻ tín dụngcho khách hàng.
Trang 31- Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng.
- Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng.
- Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng.
Phòng kế toán:
- Thực hiện hạch toán kế toán để phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời mọi
hoạt động kinh doanh và các nghiệp vụ phát sinh tại NH Phổ biến, hướng dẫn,kiểm tra các đơn vị trực thuộc thực hiện các chính sách và chế độ kế toán củaNhà nước và của Ngành Tổng hợp, lưu trữ chứng từ kế toán, cân đối kế toánngày tháng, năm, các báo cáo quyết toán, kiểm toán nội bộ của toàn Ngân hàng.
- Thực hiện báo cáo kế toán đối với các cơ quan quản lý Nhà nược theo chếđộ hiện hành và cung cấp số liêụ báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu củaBan lãnh đạo Ngân hàng Công thương KV Chương Dương Trực tiếp thực hiệnkinh doanh các dịch vụ Ngân hàng như: dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ trả lương
Phòng Kiểm soát nội bộ:
Thực hiện công tác kiểm soát nội bộ các hoạt động kinh doanh tại NH theoquy chế của ngành, của pháp luật và của Ngân hàng Công Thương Việt Nam.
Phòng tiếp thị tổng hợp:
Chuyên thống kê báo cáo và làm nhiệm vụ marketing.
Phòng tài trợ thương mại:
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng có nhu cầu vềdịch vụ hàng nhập, xuất, chuyển - nhận tiền kiều hối.
- Chuyển, tiếp nhận điện giao dịch đi, đến cho các chi nhánh trong hệthống.
- Hạch toán tài khoản nội, ngoại bảng liên quan đến nghiệp vụ thanh toánquốc tế.
Trang 32- Cung cấp số liệu định kỳ hoặc đột xuất cho BGĐ.
- Xây dựng kế hoạch chung và trực tiếp xây dựng, thực hiện kế hoạchkinh doanh trong lĩnh vực thanh toán quốc tế.
Phòng tiền tệ kho quĩ:
Thực hiện nhiệm vụ thu nhận, cất giữ, bảo quản , chi trả tiền mặt
Phòng tổ chức hành chính:
Nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức, quản lý cán bộ, tuyển chọn nhân viên, quản lý
việc thu chi các quỹ lương, thưởng và công tác hậu cần của cơ quan.
Trang 332.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NHCT KVCHƯƠNG DƯƠNG.
2.2.1 Những thuận lợi và khó khăn của NH:
* Thuận lợi
- Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển với tốc độ cao, môi trừơng kinhtế, xã hội, chính trị ổn định, các chương trình kinh tế trọng điểm các dự án lớnđược triển khai mạnh và phát huy hiệu quả
- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban lãnh đạo NHCT VN và bangiám đốc nhà nước TP Hà Nội
- Truyền thống đoàn kết, ý chí thồng nhất và quyết tâm cao để giữ vữngtruyền thống là đơn vị xuất sắc dẫn đầu hệ thống, cộng với đội ngũ cán bộ đượcđào tạo khá cơ bản và đầy đủ.
- NH là đơn vị được áp dụng những chương trình, hệ thông phần mềmhiện đại nhất trong toàn hệ thống.
- NH đã thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượngquốc tế ISO 9000 – 2000, đồng thời dự án hiện đại hóa Ngân hàng đã đi vàohoạt động và sự tuân thủ chặt chẽ quy trình nghiệp vụ và lao động đã tạo điềukiện thuận lợi cho mọi hoạt động của NH.
* Khó khăn:
- Tình hình chính trị kinh tế thế giới có nhiều diễn biến không thuận lợi.Xung đột chiến tranh tại nhiều điểm nóng trên thế giới, có sự phát triển khôngổn định của một số nền kinh tế lớn trên thế giới.
- Nền kinh tế trong nước tuy có sự tăng trưởng phát triển nhưng phải chịukhông ít những trở ngại do thiên tai dịch bệnh.
Trang 34- Tiềm lực về vốn của nền kinh tế hạn chế, quá trình cải cách các doanhnghiệp còn chậm Thêm vào đó là sự cạnh tranh trong hoạt động Ngân hàngngày càng gay gắt, cơ hội tìm kiếm lợi nhuận càng ít và khoảng chênh lệch thuchi tính trên một đồng vốn ngày càng bị thu hẹp.
- Ngân hàng là một trong những đơn vị đầu tiên được thí điểm thực hiệndự án HĐH, không có những kinh nghiệm của những đơn vị đi trứơc, đồngthời lại diễn ra trong thời điểm gần cuối năm Do đó những trở ngại ban đầucủa chương trình mới cộng với khối lượng công việc lớn dồn vào cùng mộtthời điểm là những khó khăn không nhỏ phải đối mặt và vượt qua.
2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh.2.2.2.1 Hoạt động huy động vốn.
Huy động vốn là một hoạt động cơ bản của Ngân hàng, cũng như cácngân hàng thương mại khác, Chi nhánh đã có nhiều hình thức huy động vốn NHđã triệt để khai thác các nguồn vốn khác nhau, từ những khoản tiền gửi tiết kiệmcho tới các khoản tiền gửi thanh toán của các khách hàng Ngoài chất lượngphục vụ khách hàng, NH còn có địa điểm rất thuận lợi cho việc giao dịch vàthanh toán nên ngày càng thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch tại NH.Kết quả huy động vốn được thể hiện ở bảng 1dưới đây:
Số tiền
Số tiền
(%)
Trang 35Qua bảng 1 ta thấy mức độ huy động vốn tăng nhanh, năm 2003 so với2002 giảm 67.742 triệu đồng nhưng thực chất nó vẫn tăng (do số liệu trướctháng 3/2003 có cả 2 chi nhánh: Sài Đồng và yên Viên) Đến 31/12/2004 huyđộng vốn đạt 2.856.024 triệu đồng.
Đây là mức tăng lớn, trong đó tiền gửi khách hàng và dân cư đều tăngtương ứng Điều này chứng tỏ Chi nhánh đã cố gắng và phát huy những khảnăng của mình trong việc huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế.
Biểu đồ 1: Tình hình nguồn vốn huy động
(Đơn vị tính: triệu đồng)
Ta thấy vốn huy động qua các năm trong biểu đồ 1: Năm 2002 là2.477.183 triệu đồng đến năm 2003 là 2.409.441 triệu đồng giảm 67.742 triệuđồng và năm 2004 đạt 2.856.024 triệu đồng, tăng 446.583 triệu đồng so với năm
trđ
Trang 362003 Về cơ cấu vốn huy động của năm 2004 cũng đạt mức kế hoặch của chinhánh: tỷ trọng nguồn vốn có kỳ hạn trên 1 năm chiếm 58,87% trong tổngnguồn vốn huy động, tỷ trọng vốn VNĐ chiếm 89,16% tổng nguồn Nguồn vốnhuy động tại chỗ tăng đảm bảo khả năng thanh toán của khách hàng và cân đốiđược huy động vốn và cho vay
Chi nhánh nằm trong vùng quy hoặch đô thị mới (Q.Long Biên mới thànhlập), nguồn vốn đầu tư vào bất động sản tăng mạnh huy động vốn dân cư gặpkhó khăn Tuy nhiên Chi nhanh mở rộng mạng lưới các địa điểm tiết kiệm, cáchình thức huy động với các kỳ hạn, lãi suất và phương thức trả lãi hợp lý nênnguồn vốn dân cư vẫn đạt mức tăng trưởng cao (39,67% tổng vốn huy động)
Từ sự phân tích trên ta thấy: nguồn huy động vốn chủ yếu của NH quacác năm là từ các khoản tiền gửi của khách hàng, trong đó tiền gửi có kỳ hạntrên 1 năm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động Lượng tiền dâncư giảm nhẹ qua từng năm, do đầu tư vào bất động sản Tiền gửi trên dưới 1năm tăng đều, nhưng cũng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn huy động trongnăm 2002, nhưng đến năm 2003,2004 tăng đáng kể Có thể nói, trong năm 2004Chi nhánh đã giữ vững và phát triển được hoạt động huy động vốn của mình.Tuy nhiên, Chi nhánh mới chỉ dừng lại ở khách hàng truyền thống còn việc pháttriển thêm các nguồn khác chưa cao, chưa hiệu quả.
Với mức tăng trưởng nhanh, mở rộng các hình thức huy động vốn, thủ tụcđơn giản, đổi mới phong cách làm việc Chi nhánh đã phát huy được khả năngthu hút vốn của mình đối với các thành phần kinh tế.
2.2.2.2 Hoạt động tín dụng.
Những năm gần đây, mặc dù nền kinh tế bị ảnh hưởng các biến động xã
hội trong nước và trên thế giới nhưng hoạt động tín dụng của Ngân hàng vẫn đạt
Trang 37được những thành tích đáng khích lệ Cụ thể, tình hình hoạt động tín dụng đượcthể hiện qua bảng 2:
Trang 38
Bảng 2 Tình hình hoạt động tín dụng
(Đơn vị tính: triệu đồng)n v tính: tri u ị tính: triệu đồng) ệu đồng) đồng)ng)
2 Cơ cấu dư nợ theo loại tiền
Tín dụng tăng không ngừng qua các năm: Năm 2002 đạt tổng dư nợ910.645 triệu đồng, tới năm 2003 tổng dư nợ đạt 768.644 triệu đồng giảm142.001 triệu so với 2002 (nhưng số liệu chưa tách 2 chi nhánh: Sài Đồng vàYên Viên) và năm 2004 tăng lên 802.067 triệu đồng.
Trang 39Biểu đồ 2: Cơ cấu dư nợ theo loại vốn
Ghi chú:
: Tín dụng ngắn hạn
: Tín dụng trung và dài hạn: Cho vay uỷ thác đầu tư
* Với tín dụng ngắn hạn:
Nhờ có chính sách khách hàng hợp lý, Ngân hàng có được những kết quảđáng khích lệ Ngân hàng tập chung cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệpsản xuất vật liệu xây dựng, các doanh nghiệp trứng thầu, dự án liên doanh Dưnơ tăng dần theo chiều hướng đi lên: Năm 2002 đạt 621.941triệu đồng, năm2003 đạt 531.089 triệu đồng ( giảm15% so với năm 2002) và năm 2004 tăng9.000 triệu đồng so với năm 2003 và đạt 67,32 trong tổng dư nợ.
trđ
Trang 40* Với tín dụng trung và dài hạn:
Ngân hàng lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng làm mụctiêu của mình, xác định mọi hoạt động có khởi đầu là khách hàng, phát triểnkhách hàng truyền thống, mở rộng và có chọn lọc khách hàng mới Dư nợ tíndụng trung và dài hạn ( bảng 2) năm 2002 đạt 200.823 triệu đồng, năm 2003 đạt217.555 triệu đồng, năm 2004 đạt 251.873 triệu đồng.
Chính sách tín dụng của ngân hàng: Với phương châm đa dạng hoá cácsản phẩm, các loại hình đầu tư, coi trọng tín dụng đầu tư phát triển các ngànhnhư công nghệ , dệt may xuất khẩu và coi trọng việc mở rộng có lựa chọn cácsản phẩm dịch vụ khác.
Ngân hàng đã tập trung cho vay các dự án trọng điểm, hiệu quả cao theocác mục tiêu HĐH, mở rộng tín dụng đối với các thành phần kinh tế Vốn đầu tưtập trung cho các chương trình kinh tế, các dự án trọng điểm như: dệt may, hiệnđại hoá doanh nghiêp và các ngành công ngiệp đang có tiềm năng phát triển.
Tổng tài sản năm 2004 đạt 3.500.000 triệu đồng , tốc độ tăng trưởng đạtbình quân 21%, kết quả này bắt đầu từ công tác xây dựng nguồn lực, tăng cườngvai trò lãnh đạo toàn diện của tổ chức Đảng, năng lực điều hành của chính quyềnvà vai trò giáo dục, động viên các tổ chức toàn thể quần chúng.
Qua sự phân tích trên có thể thấy, hoạt động tín dụng của Chi nhánh chủyếu cho vay ngắn hạn 68%(2002), 69%(2003) và 67%(2004) Chi nhánh là đơnvị đứng đầu trong hoạt động huy động vốn và cho vay lớn nhất trong hệ thốngNHCTVN Cho vay đồng tài trợ tăng nhanh cả số lượng và tỷ trọng chứng tỏmối quan hệ của Chi nhánh với các ngân hàng khác là chặt chẽ.
2.3 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG CT KVCHƯƠNG DƯƠNG.