Hoạt động xuất nhập khẩu là điểm sáng của nền kinh tếgiai đoạn 2015-2020, phản ánh năng lực sản xuất trong nước tăng trưởng cao, môitrường đầu tư, sản xuất, kinh doanh được tạo thuận
Trang 1BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
-o0o -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI
CÔNG TY TNHH TAEYANG VIỆT NAM
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Đào Văn HùngSinh viên thực hiện
Mã sinh viên Khóa
Ngành Chuyên ngành
: Nguyễn Thu Trà : 5083106219 : 8
: Kinh tế quốc tế
: Kinh tế đối ngoại
HÀ NỘI - NĂM 2021
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài: “Tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu tại công tyTNHH Tae Yang Việt Nam” được tiến hành công khai, dựa trên sự cố gắng, nỗ lựccủa mình và sự giúp đỡ không nhỏ từ phía công ty TNHH TaeYang Việt Nam, dưới
sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy PGS.TS Đào Văn Hùng, thầy là người dành rấtnhiều thời gian cũng như tâm huyết hướng dẫn tận tình và giúp đỡ em trong suốtthời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực và hoàn thànhkhông sao chép hoặc sử dụng kết quả của đề tài nghiên cứu nào tương tự Nếu pháthiện có sự sao chép kết quả nghiên cứu của đề tài khác, tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm
Hà Nội, ngày 18 tháng 07 năm 2021
Sinh viên
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và rèn luyện tại Học viện Chính sách và Phát triển được
sự giúp đỡ tận tình của các quý thầy cô, bạn bè cùng với sự nỗ lực của bản thân, đếnnay em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc Học viện, các cán bộgiảng viên đã luôn sẵn lòng giúp đỡ em trong gần 4 năm học tập tại ngôi trường đạihọc này Đặc biệt, em xin cảm ơn quý thầy cô trong khoa Kinh tế quốc tế đã giảngdạy cho em những kiến thức chuyên ngành thiết thực nhất, để em có sự tự tin vềkiến thức cũng như biến nó trở thành hành trang quý báu giúp em vững bước vàođời Em xin trân trọng cảm ơn tới thầy PGS.TS Đào Văn Hùng, thầy là người dànhrất nhiều thời gian cũng như tâm huyết hướng dẫn tận tình và giúp đỡ em trong suốtthời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp
Và em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên, chia sẻ, khích lệ,giúp đỡ em trong học tập và cuộc sống để em có thể hoàn thành tốt khóa luận tốtnghiệp
Kiến thức thì sâu rộng mà kiến thức của bản thân còn hạn chế nên đề tàikhông tránh khỏi các thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ quý thầy cô
để bài viết được hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ii
LỜI CẢM ƠN ……… ………iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG viii
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ix
LỜI MỞ ĐẦU 1
1.Tính cấp thiết của đề tài 1
2.Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu 2
3.Phạm vi nghiên cứu 2
4.Phương pháp nghiên cứu 2
5.Kết cấu của khóa luận 3
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT - NHẬP KHẨU 4
1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu 4
1.1.1 Khái niệm……… ……… …… 4
1.1.2 Đặc điểm cơ bản của xuất-nhập khẩu ……… 4
1.1.3 Vai trò……… 5
1.2 Nội dung chủ yếu của hoạt động xuất nhập khẩu 8
1.2.1 Nghiên cứu thị trường 8
1.2.2 Lập phương án kinh doanh 10
1.2.3 Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng 12
1.2.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu 13
1.3 Các loại hình xuất nhập khẩu 14
1.3.1 Loại hình kinh doanh: nhập kinh doanh và xuất kinh doanh 14
1.3.2 Loại hình gia công: nhập gia công và xuất gia công 15
1.3.3 Loại hình sản xuất xuất khẩu 15
Trang 51.3.4Loại hình tạm nhập – tái xuất; tạm xuất – tái nhập
1.3.5Loại hình phi mậu dịch
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu
1.4.1Các nhân tố bên trong công ty
1.4.2 Các nhân tố bên ngoài công ty .
Chương 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH TAEYANG VIỆT NAM
2.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH Tae Yang Việt Nam
2.2 Tình hình hoạt động của công ty TNHH Tae Yang Việt Nam trong 3 năm 2018 - 2020
2.2.1 Tình hình lao động của công ty
2.2.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty
2.2.3 Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
2.3 Loại hình xuất nhập khẩu của công ty TNHH TaeYang Việt Nam
2.3.1 Đặc điểm nổi bật của hoạt động xuất nhập khẩu của công ty TNHH TaeYang Việt Nam………35
2.3.2 Loại hình xuất nhập khẩu của công ty
2.3.3 Điều kiện thương mại thường được áp dụng
2.4 Thực trang hoạt động xuất khẩu của công ty
2.4.1 Kim ngạch và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu .
2.4.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty .
2.4.3 Quy trình xuất khẩu hàng hóa
2.5 Thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty
2.5.1 Kim ngạch và cơ cấu mặt hàng nhập khẩu
2.5.2 Thị trường nhập khẩu của công ty……… 48
2.5.3 Quy trình nhập khẩu hàng hóa
2.6 Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty
2.7 Đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu của công ty
Trang 62.7.1 Những kết quả tích cực đạt được của công ty TNHH Tae Yang Việt
Nam……… 55
2.7.2 Những hạn chế của công ty TNHH TaeYang Việt Nam 58
2.7.3 Nguyên nhân của những vấn đề 59
Chương 3 : GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH TAEYANG VIỆT NAM 60
3.1 Cơ hội, thách thức và định hướng phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của công ty TNHH Tae Yang Việt Nam 60
3.1.1 Cơ hội 60
3.1.2 Thách thức 61
3.1.3 Định hướng phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của công ty TNHH TaeYang Việt Nam 62
3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu tại công ty TNHH TaeYang Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025 63
3.2.1 Tận dụng ưu đãi từ hiệp định thương mại tự do 63
3.2.2 Nâng cao năng lực đội ngũ nhân viên 65
3.2.3 Dành quyền thuê tàu và mua bảo hiểm cho hàng hóa 65
3.2.4 Tìm kiếm khách hàng mới và phát triển sản phẩm 67
3.2.5 Công tác xúc tiến thương mại 69
KẾT LUẬN……….……….72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
Trang 7DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắtATDC/OCICCNTTCPTPP
D/OETDEUEVFTA
RCEP
SI
THCTNDNTNHHUBNDVGM
WTO
vii
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG
Bảng
trong 3 năm 2018 – 2020
giai đoạn 2018 – 2020
giai đoạn 2018 – 2020
giai đoạn 2018 – 2020
Trang 9DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Loại
Biểu đồ Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty TNHH TaeYang
Biểu đồ Tình hình kết quả kinh doanh của công ty TNHH TaeYang
Biểu đồ Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty TNHH TaeYang Việt
Biểu đồ Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty TNHH TaeYang
Biểu đồ Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty TNHH TaeYang
Biểu đồ Cơ cấu thị trường nhập khẩu của công ty TNHH TaeYang
Biểu đồ Tỷ trọng kim ngạch xuất - nhập khẩu của công ty TNHH
Hình 2.1 Một số sản phẩm của công ty TNHH TaeYang Việt Nam
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức cơ cấu công ty TNHH TaeYang Việt Nam
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thương mại đã và đang là
xu thế nổi bật của kinh tế thế giới Là nước đang phát triển, Việt Nam cần nắm bắt
cơ hội, chủ động tham gia hội nhập kinh tế và nâng cao cạnh tranh với các trongkhu vực và trên thế giới Hoạt động xuất nhập khẩu là điểm sáng của nền kinh tếgiai đoạn 2015-2020, phản ánh năng lực sản xuất trong nước tăng trưởng cao, môitrường đầu tư, sản xuất, kinh doanh được tạo thuận lợi và phản ánh kết quả tích cựccủa công tác hội nhập kinh tế quốc tế Xuất nhập khẩu là một trong những hình thứccủa kinh tế đối ngoại, việc mở rộng giao lưu kinh tế thế giới sẽ trường xuất nhậpkhẩu, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nângcao tình hữu nghị giữa các nước,…
Việc mở rộng giao lưu kinh tế thế giới sẽ mở rộng thị trường xuất nhập khẩu(XNK), thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu được công nghệ khoa học tiên tiến,những kinh nghiệm quý báu của các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trườngthuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, mỗi quốc gia có những đặc điểm về kinhtế, chính trị, văn hóa, xã hội rất riêng biệt Do đó, chúng ta cần phải nhận rõ tầmquan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu, tình hình thực tế về ngoại thương củanước ta để đề ra những giải pháp, chiến lược thích hợp để phát triển hội nhập kinhtế Các công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu phải tìm hiểu, nghiên cứu,phân tích từng nhân tố thị trường, từ đó đánh giá được những thuận lợi và khó khăn,phát huy những điểm mạnh vốn có để xác định được một cách chính xác từng thịtrường từ thị trường mục tiêu, thị trường chủ lực đến thị trường tiềm năng cho quátrình hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Công ty TNHH TaeYang ViệtNam là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 100% vốn đến từ Hàn Quốc với loạihình kinh doanh chủ yếu là sản xuất xuất khẩu, vì thế doanh nghiệp rất quan tâmđến những giải pháp làm tăng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu, đưa công ty ngàycàng vững mạnh và phát triển, có sức cạnh tranh với các công ty trên toàn thế giới.Sau quá trình tìm hiều và nghiên cứu về hoạt động xuất nhập khẩu của công tyTNHH Tae Yang Việt Nam em đã hiểu được cách thức hoạt động xuất – nhập khẩuhàng hóa, kết hợp giữa kiến thức lý luận được tiếp thu ở nhà trường cùng với sự
Trang 11giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn, các anh chị trong công ty đãgiúp em có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài:“ Tăng cường hoạt độngxuất nhập khẩu tại công ty TNHH Tae Yang Việt Nam.”
2. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Tìm hiểu và nghiên cứu về hoạt động xuất - nhập khẩu của công ty TNHHTaeYang Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu:
Phân tích thực trạng hoạt động xuất nhập - khẩu tổng quát của công ty trong 3năm gần đây Từ đó đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu cũng như khó khăn củacông ty gặp phải, đề ra những giải pháp thiết thực để tăng cường hoạt động xuất –nhập khẩu cho công ty
4. Phương pháp nghiên cứu
Để phục vụ cho việc nghiên cứu, đề tài lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng làm
cơ sở phương pháp luận Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phươngpháp thu thập số liệu, phương pháp so sánh, phương pháp biểu bảng, phương pháptổng hợp - phân tích, phương pháp liệt kê
Phương pháp thu thập số liệu: số liệu được thu thập từ các báo cáo tài chínhcủa công ty qua 3 năm 2018, 2019, 2020, báo cáo xuất nhập khẩu của công ty.Phương pháp so sánh: so sánh đối chiếu số liệu giữa các năm để thấy đượctình hình biến động của các chỉ tiêu
Phương pháp biểu bảng: thống kê những số liệu cần thiết làm cơ sở phân tíchtình hình hoạt động kinh doanh của công ty
Phương pháp tổng hợp - phân tích: phân tích các vấn đề nhỏ, các yếu tố cấuthành của chủ đề, vấn đề và thảo luận về nó Từ đó có thể hiểu được mọi khía cạnh
Trang 12một cách sâu sắc nhất, chi tiết nhất và cụ thể nhất Sau khi phân tích từng khía cạnhriêng biệt, đề tài sẽ đưa ra một cái nhìn tổng thể về các vấn đề và chủ đề Khi đó, đềtài sử dụng cách tiếp cận tổng hợp để tóm tắt nội dung chính, những vấn đề cần lưu
ý, thông tin chuyên đề Phương pháp phân tích - tổng hợp thường được sử dụngnhiều nhất trong việc thảo luận vấn đề, mở đầu và kết thúc vấn đề
Phương pháp liệt kê: phương pháp này liên quan đến hầu hết các tài liệu thamkhảo và chủ yếu được sử dụng trong các trích dẫn thực tế để triển khai chủ đề Bằngcách này, bạn có thể sử dụng thông tin tương tự như câu hỏi bạn đang nghiên cứu,hoặc liệt kê các so sánh để làm nổi bật chủ đề của bạn
5 Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo thì nội dungcủa khóa luận gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất - nhập khẩu
Chương II: Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của công ty TNHH TaeYangViệt Nam
Chương III: Giải pháp tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu tại công tyTNHH TaeYang Việt Nam
Trang 13Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT - NHẬP KHẨU
1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu
1.1.1 Khái niệm
Theo khoản 1 Điều 28 Luật Thương Mại 2005 định nghĩa [1]: “Xuất khẩuhàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khuvực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theoquy định của pháp luật.”
Theo khoản 1 Điều 28 Luật Thương Mại 2005 định nghĩa [1]: “Nhập khẩuhàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từkhu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêngtheo quy định của pháp luật"
Xuất nhập khẩu là việc mua bán, trao đổi hàng hóa giữa quốc gia này với quốcgia khác, giữa khu vực này với khu vực khác trên phạm vi quốc tế nhằm mục tiêuthu lợi nhuận, lợi ích cho các nhân, tổ chức, doanh nghiệp, chính phủ trên cơ sở hợptác đôi bên cùng có lợi và thảo mãn những điều kiện do luật pháp quốc tế và cảquốc gia đó công nhận
Như vậy, tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu là đề ra những giải pháp saohoạt động xuất nhập khẩu được thông suốt và gia tăng, hoàn thiện những công táccòn thiếu sót ảnh hưởng tới quá trình hoạt động, đưa ra những giải pháp khẳng định
vị thế và mở rộng thị trường nhằm thu lợi nhuận
1.1.2 Đặc điểm cơ bản của xuất-nhập khẩu
➢ Xuất-nhập khẩu là hai hoạt động cơ bản cấu thành nên hoạt động ngoại
thương
➢ Hoạt động xuất-nhập khẩu phức tạp hơn rất nhiều so với kinh doanh trong
nước Đó là:
• Thị trường rộng lớn, khó kiểm soát
• Chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như môi trường kinh tế, chínhtrị, luật pháp… của các quốc gia khác nhau
• Thanh toán bằng đồng tiền ngoại tệ, hàng hoá được vận chuyển qua biên giớiquốc gia, phải tuân theo những tập quán buôn bán quốc tế
4
Trang 14• Xuất-nhập khẩu là hoạt động lưu thông hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia,
nó rất phong phú và đa dạng, thường xuyên bị chi phối bởi các yếu tố như chínhsách, luật pháp, văn hoá, chính trị, ….của các quốc gia khác nhau
• Nhà nước quản lý hoạt động xuất-nhập khẩu thông qua các công cụ chínhsách như: Chính sách thuế, hạn ngạch, các văn bản pháp luật khác, quy định các mặthàng xuất-nhập khẩu,…
• Các phương thức thanh toán đa dạng: nhờ thu, hàng đổi hàng, L/C,
• Các phương thức giao dịch: mua bán trên thị trường quốc tế rất phong phú, giao dịch thông thường, giao dịch qua trung gian, giao dịch hội chợ, triển lãm,
• Điều kiện cơ sở giao hàng: có nhiều hình thức nhưng phổ biến là điều kiện CIF, FOB
• Trong hoạt động xuất nhập khẩu có thể xảy ra nhiều rủi ro thuộc về hànghóa, để phòng ngừa rủi ro có thể mua bảo hiểm cho hàng hóa tương ứng
➢ Hoạt động xuất - nhập khẩu là cơ hội để các doanh nghiệp có quốc tịch khác nhau hợp tác lâu dài Thương mại quốc tế có ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ kinh tế - chính trị của các nước xuất - nhập khẩu, góp phần phát triển kinh tế đối ngoại.
1.1.3 Vai trò
❖Đối với xuất khẩu
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh để đem lại lợi nhuận lớn, là phương tiệnthúc đẩy kinh tế Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo đIều kiện cho nhậpkhẩu và phát triển cơ sở hạ tầng Nhà nước ta luôn coi trọng và thúc đẩy các ngànhkinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuấtkhẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu Công nghiệp hoá đất nướcđòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, vật tư vàcông nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồnnhư:
- Liên doanh đầu tư với nước ngoài
- Vay nợ, viện trợ, tài trợ
- Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ
5
Trang 15- Xuất khẩu sức lao động
- Trong các nguồn vốn như đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ…cũng phảitrả bằng cách này hay cách khác Để nhập khẩu, nguồn vốn quan trọng nhất là từxuất khẩu Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu
Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hướng ngoại.Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triển thuận lợi Xuấtkhẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sản xuất,khai thác tối đa sản xuất trong nước Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuậtnhằm đổi mới thường xuyên năng lực sản xuất trong nước
Nói cách khác, xuất khẩu là cơ sở tạo thêm vốn và kỹ thuật, công nghệ tiêntiến trên thế giới từ bên ngoài
Thông qua xuất khẩu, hàng hoá sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thịtrường thế giới về giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổ chức lạisản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường
Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện côngtác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành
Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân Trướchết, sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, tạo ra nguồn vốn để nhậpkhẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống của nhân dân
Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại củađất nước
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế gắn chặt vớiphân công lao động quốc tế Thông thường hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn cáchoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan hệ này phát triển
❖Đối với nhập khẩu
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của thương mại quốc tế, nhập khẩutác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống Nhập khẩu là đểtăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại cho sản xuất và cáchàng hoá cho tiêu dùng mà sản xuất trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất
Trang 16không đáp ứng nhu cầu Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu những thứ
mà sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng xuất khẩu, làm được như vậy sẽ tácđộng tích cực đến sự phát triển cân đối và khai thác tiềm năng, thế mạnh của nềnkinh tế quốc dân về sức lao động, vốn, cơ sở vật chất, tài nguyên và khoa học kĩthuật Từ đó nhập khẩu mang lại rất nhiều những lợi ích tốt đẹp như:
Nhập khẩu thúc đẩy nhanh quá trình sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước
Bổ xung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo một sự pháttriển cân đối ổn định.khai thác đến mức tối đa tiềm năng và khả năng của nền kinhtế vào vòng quay kinh tế
Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm ổn định cho người laođộng góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân
Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu góp phần nâng cao chấtlượng sản xuất hàng xuất khẩu,tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu hàng hoá rathị trường quốc tế đặc biệt là nước nhập khẩu
Như vậy, vai trò của nhập khẩu là hết sức quan trọng đặc biệt là đối với cácnước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) trong việc cải thiện đời sống kinh tê
́,thay đổi một số lĩnh vực, nhờ có nhập khẩu mà tiếp thu được những kinh nghiệmquản lý, công nghệ hiện đại … thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh chóng Bêncạnh đó, nhập khẩu phải vừa đảm bảo phù hợp với lợi ích của xã hội vừa tạo ra lợinhuận các doanh nghiệp, chung và riêng phải hoà với nhau Để đạt được điều đó thìnhập khẩu phải đạt được yêu cầu sau:
• Tiết kiệm và hiệu quả cao trong việc sử dụng vốn nhập khẩu: trong điều kiệnchuyển sang nền kinh tế thị trường việc kinh doanh mua bán giữa các nước đều tínhtheo thời giá quốc tế và thanh toán với nhau bằng ngoại tệ tự do Do vậy, tất cả cáchợp đồng nhập khẩu phải dựa trên vấn đề lợi ích và hiệu quả là vấn đề rất cơ bảncủa quốc gia, cũng như mỗi doanh nghiệp đòi hỏi các cơ quan quản lý cũng như mỗidoanh nghiệp phải:
- Xác định mặt hàng nhập khẩu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội,khoa học kĩ thuật của đất nước và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân
Trang 17- Dành ngoại tệ cho nhập khẩu vật tư để phụ sản xuất trong nước xét thấy cólợi hơn nhập khẩu.
- Nghiên cứu thị trường để nhập khẩu được hàng hoá thích hợp với giá cả cólợi phục vụ cho sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân
• Nhập khẩu thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại:
Việc nhập khẩu thiết bị máy móc và nhận chuyển giao công nghệ, kể cả thiết
bị theo con đường đầu tư hay viện trợ đều phải nắm vững phương trâm đón đầu đithẳng vào tiếp thu công nghệ hiện đại Nhập phải chọn lọc, tránh nhập những côngnghệ lạc hậu các nước đang tìm cách thải ra Nhất thiết không vì mục tiêu “tiếtkiệm” mà nhập các thiết bị cũ, chưa dùng được bao lâu, chưa đủ để sinh lợi đã phảithay thế Kinh nghiệm của hầu hết các nước đang phát triển là đừng biến nước mìnhthành “bãi rác”của các nước tiên tiến
• Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước, tăng nhanh xuất khẩu
Nền sản xuất hiện đại của nhiều nước trên thế giới đầy ắp những kho tồn trữhàng hoá dư thừa và những nguyên nhiên vật liệu Trong hoàn cảnh đó,việc nhậpkhẩu dễ hơn là tự sản xuất trong nước.Trong điều kiện ngành công nghiệp còn nonkém của Việt Nam, giá hàng nhập khẩu thường rẻ hơn, phẩm chất tốt hơn Nhưngnếu chỉ nhập khẩu không chú ý tới sản xuất sẽ làm ảnh hưởng tới sản xuất trongnước Vì vậy, cần tính toán và tranh thủ các lợi thế của nước ta trong từng thời kỳ đểbảo hộ và mở mang sản xuất trong nước vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa vừatạo ra được nguồn hàng xuất khẩu mở rộng thị trường ngoài nước
Xuất nhập khẩu đã tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng hóa nội địa và hàng hóangoại nhập từ đó tạo cho các doanh nghiệp năng động hơn, sáng tạo hơn để cạnhtranh ngày một tốt hơn Tóm lại, hoạt động xuất nhập khẩu là cầu nối thông suốtnền kinh tế thị trường trong và ngoài nước với nhau, tạo điều kiện cho phân cônglao động và hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng
1.2 Nội dung chủ yếu của hoạt động xuất nhập khẩu
1.2.1 Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị truờng có ý nghĩa rất đặc biệt và quan trọng Nghiên cứunhằm có được một hệ thống thông tin về thị trường đầy đủ, chính xác và kịp thời
Trang 18làm cơ sở cho doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn, đáp ứng được nhu cầuthị trường Đồng thời thông tin thu được từ việc nghiên cứu thị trường làm cơ sởcho quá trình giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng sao cho
có hiệu quả Khi doanh nghiệp nghiên cứu được, có sự nghiên cứu, tìm hiểu đối tác,thông tin chính xác và tương đối đầy đủ thì sẽ có thể đưa ra được những quyết địnhđúng đắn, kịp thời trong quá trình đàm phán Nghiên cứu thị trường bao gồm cảhoạt động nghiên cứu trong nước và nghiên cứu thị trường nước ngoài
❖Nghiên cứu thị trường trong nước:
Mục đích của hoạt động nghiên cứu thị trường trong nước là phải xác địnhđược một số vấn đề của hoạt động kinh doanh như: mặt hàng kinh doanh, kháchhàng mục tiêu, kênh phân phối và số lượng tiêu thụ Để đạt được mục tiêu đó, hoạtđộng nghiên cứu thị trường trong nước bao gồm những nội dung sau:
Nghiên cứu nhu cầu thị trường về hàng hóa xuất nhập khẩu: thông qua nhữngchương trình khảo sát thị trường và người tiêu dùng trong nước để tìm ra những nhucầu tiêu dùng đối với các loại hàng hóa, cơ cấu, quy mô, yêu cầu đối với sản phẩm
về chủng loại mẫu mã, quy cách chất lượng, giá cả,… từ đó tìm ra được xu hướngbiến động của cầu trong một khoảng thời gian
Nghiên cứu mặt hàng xuất nhập khẩu: việc lựa chọn mặt hàng kinh doanhxuất nhập khẩu được xác định dựa trên các yếu tố:
+ Khả năng sản xuất và tiềm năng tiêu dùng hàng hóa đó ở trong nước: quy mô sản xuất, quy mô tiêu dùng, thị trường tiêu thụ chủ yếu,…
+ Chu kỳ sống của sản phẩm: xác định rõ sản phẩm đó đang ở trong giai đoạnnào của chu kỳ sống (giới thiệu, phát triển, bão hòa, suy thoái) đối với thị trườngtrong nước và thị trường nước ngoài
+ Chính sách của Nhà nước đối với mặt hàng đó: xác định được sản phẩm đang
ở danh mục hàng hóa hạn chế xuất - nhập khẩu hay khuyến khích xuất - nhập khẩu,khả năng xin hạn ngạch hay giấy phép xuất - nhập khẩu, chính sách thuế, các ưu đãiphi thuế quan hay chính sách hạn chế và các ưu đãi khác của Nhà nước
Nghiên cứu giá cả hàng hóa trong nước: cần điều tra giá cả hiện hành của loạihàng hóa định nhập và xu hướng biến động giá cả của hàng hóa trong thời gian tớitrước khi tiến hành nhập khẩu hàng hóa
Trang 19Nghiên cứu khách hàng: cần phải xác định rõ khách hàng truyền thống, kháchhàng tiềm năng và tiến hành phân đoạn thị trường cho chính xác Kết quả nghiêncứu khách hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp lập kế hoạch tiêu thụ, quảng cáo, tiếp thụphù hợp cho từng đối tượng khách hàng, chăm sóc khách hàng trước và sau bánhàng.
Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: tìm hiểu đối thủ cạnh tranh trên thị trườnggiúp doanh nghiệp xác định được lợi thế canh tranh của mình so với đối thủ khác,xác định điểm nhận cho các hoạt động marketing, quảng cáo, chiến lược sản phẩm
❖Nghiên cứu thị trường nước ngoài:
Hoạt động nghiên cứu thị trường nước ngoài bao gồm các nội dung sau:
Nghiên cứu mức cung của thị trường: xác định được xu hướng biến động củasản phẩm, các nước nào có lợi thế trong sản xuất mặt hàng này, nhãn hiệu hàng hóa
có uy tín và được ưa chuộng trên thị trường
Nghiên cứu giá cả hàng hóa trên thị trường thế giới: quy dẫn giá và kiểm traphương pháp tính giá
Nghiên cứu đối tác: uy tín, khả năng tài chính, lĩnh vực kinh doanh,…
Nghiên cứu hệ thống luật pháp, tập quán buôn bán và các chính sách thuơngmại liên quan
Điều kiện chính trị, kinh tế, thương mại của thị trường để xác định chiến lượckinh doanh lâu dài
Nghiên cứu điều điện tự nhiên: cảng, đường xá,…
Nghiên cứu xu hướng tiêu dùng của người dân tại khu vực thị trường mà mìnhquan tâm, xu hướng biến động trong sản xuất của từng loại hàng hóa của doanhnghiệp định kinh doanh
1.2.2 Lập phương án kinh doanh
Dựa trên cơ sở nghiên cứu thị trường sau đó tiến hành lập phương án kinhdoanh hàng xuất – nhập khẩu Phương án kinh doanh là một kế hoạch hành động cụthể của một giao dịch mua bán hàng hóa hoặc dịch vụ Phương án kinh doanh là cơ
sở cho các cán bộ nghiệp vụ thực hiện các nhiệm vụ, phân chia mục tiêu lớn thành
Trang 20các mục tiêu nhỏ cụ thể để lãnh đạo doanh nghiệp quản lý và điều hành liên tục,chặt chẽ Trình tự lập phương án kinh doanh bảo gồm các bước sau:
Nhận định tổng quát về diễn biến tình hình thị trường: Trên cơ sở thu được từquá trình nghiên cứu thị trường doanh nghiệp tiến hành nhận định tổng quát về diễnbiến thị trường, rút ra được những nét tổng quát về cung cầu, giá cả, đối thủ cạnhtranh cũng như dự báo được những biến động có thể xảy ra, rủi ro tiềm ẩn
Đánh giá khả năng doanh nghiệp: mỗi doanh nghiệp đều có những điểm mạnh
và điểm yếu của mình Vì thế cần phải tự đánh giá khả năng của mình xem có tiếnhành kinh doanh đạt hiệu quả hay không? Chi tiêu đánh giá hoạt động sơ bộ hiệuquả kinh tế:
+ Tỷ suất ngoại tệ: là một trong những chỉ tiêu được dùng để đánh giá hoạtđộng xuất nhập khẩu quốc gia Nếu như tỷ suất xuất khẩu nhỏ hơn tỷ giá hối đoáithì hoạt động nhập khẩu có lợi, nên tiếp tục nhập khẩu Nếu như tỷ suất nhập khẩulớn hơn tỷ giá hối đoái thì hoạt động nhập khẩu có lợi và nên tiếp tục nhập khẩu.+ Tỷ suất doanh lợi: tỷ suất lợi nhuận trên chi phí phản ánh rằng, cứ một đồngchi phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận trên chi phícàng cao chứng tỏ rằng, doanh nghiệp bỏ ra chi phí thấp nhưng lại thu về mức lợinhuận cao Ngược lại, trong trường hợp tỷ suất lợi nhuận trên chi phí thấp chứng tỏdoanh nghiệp bỏ ra chi phí cao nhưng lợi nhuận thu về lại thấp, doanh nghiệp nên
có kế hoạch giảm bớt chi phí để thu về nhiều lợi nhuận hơn
- Xác định thị trường và khách hàng tiêu thụ: trên cơ sở những nhận định tổngquát về thị trường và kết quả đánh giá khả năng của mình doanh nghiệp cần xácđịnh cụ thể hơn về thị trường Xác định rõ thị trường tiêu thụ, khách hàng mục tiêu,thời điểm và số lượng bán hàng Để có được hiệu quả tốt nhất cần vận dụng cáccông cụ marketing, tìm ra được khách hàng mục tiêu của sản phẩm
- Xác định mặt hàng xuất – nhập khẩu, số lượng và giá cả mua bán: sau khihiểu rõ về thị trường, ta có thể nhận định được mặt hàng dự định kinh doanh từ đó
có những yêu cầu về quy cách, phẩm chất, nhãn hiệu, bao bì, kích thước,… củahàng hóa đó phù hợp với thị trường Để có chiến lược giá phù hợp cần phải đượcdựa trên cơ sở phân tích giá cả quốc tế, giá chào hàng, điều kiện thanh toán hoặc giá
Trang 21của hàng hóa cùng loại Giá bán cần phải đảm bảo miêu tiêu lợi nhuận đề ra củadoanh nghiệp đồng thời đảm bảo tính cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường.
Đề ra các biện pháp thực hiện: trong kế hoạch kinh doanh, doanh nghiệp cầnchỉ ra rõ các biện pháp cụ thể để thực hiện mục tiêu về giá cả, lợi nhuận, thị trường.Các biện pháp đề ra phải dựa trên cơ sở những thông tin đã được phân tích ở nhữngbước trước đó Đồng thời dựa cả vào đặc điểm của hàng hóa và khả năng của doanhnghiệp cũng như theo từng đặc điểm cụ thể để ra biện pháp thực hiện cho phù hợp,tránh việc đưa ra các biện pháp thiếu thực tế, không sát với tình hình cụ thể của thịtrường và khả năng thực hiện của doanh nghiệp Cụ thể các biện pháp được đề ra ởbước này như: các chiến lược quảng cáo sản phẩm, kế hoạch bán hàng, phương thứctiêu thụ, kênh phân phối, các chương trình chăm sóc khách hàng,…
Một kế hoạch kinh doanh chặt chẽ, đầy đủ và có tính thực tế là cơ sở để thựchiện công tác chuẩn bị về vốn, huy động nguồn lực để các phòng ban có thể thựchiện một cách nhất quán, cơ sở quản lý và giám sát quá trình thực hiện đó
1.2.3 Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng
Giao dịch và đàm phán là một nghệ thuật trong kinh doanh, là bước đầu tiênđưa doanh nghiệp với đối tác của mình đến những thỏa thuận chung, nhằm đạt đượcmục đích của mình trong kinh doanh
Giao dịch kinh doanh là sự tiếp xúc, quan hệ giữa các chủ thể kinh doanhnhằm trao đổi các thông tin về thị trường, hàng hóa, giá cả, kinh nghiệm kinhdoanh,… Giao dịch kinh doanh vừa mang bản chất của xã hội (giao tiếp xã hội)đồng thời mang những nét đặc thù Mục đích của giao dịch kinh doanh cũng hướngvào mục đích hiệu quả, mục đích lợi nhuận Giao dịch là bước đầu tiên tìm hiểu vềđiều kiện mua và bán giữa hai bên bao gồm các bước chủ yếu: hỏi giá, chào hàng,hoàn giá, đặt hàng, chấp nhận và xác nhận Từ đó, hai bên thăm dò, nắm đượcnhững đòi hỏi, yêu cầu của đối tác, tạo cơ sở cho quá trình đàm phán thuận lợi.Đàm phán là một nghệ thuật, những người đàm phán cần phải có chiến lược vàchiến thuật cho từng cuộc đàm phán cụ thể Đàm phán là việc bàn bạc, trao đổi vớinhau về các điều kiện mua hàng giữa người mua và người bán để đi đến thông nhất
và ký kết hợp đồng Phương thức đàm phán gồm có: đàm phán qua điện tín; đàmphán qua điện thoại, điện tử tin học; đàm phán trực tiếp
Trang 22Ký kết hợp đồng: khi hai bên đã trao đổi và thống nhất với nhau về các điềukiện mua hàng thì sẽ tiến hành ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương Hợp đồngmua bán ngoại thương là sự thỏa thuận giữa những đương sự có trụ sở kinh doanh ởcác nước khác nhau, theo đó một bên gọi là bên xuất khẩu (bên bán) có nghĩa vụchuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là bên nhập khẩu (bên mua) một tàisản nhất định, gọi là hàng hóa; bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng.
❖ Điều kiện hiệu lực của hợp đồng là:
- Chủ thể của hợp đồng phải có đủ tư cách pháp lý
- Hàng hóa theo hợp đồng là hàng hóa được phép mua bán theo quy định của pháp luật
- Hợp đồng phải có các nội dung mà luật pháp đã quy định
- Một số điều khoản cơ bản:
+ Tên hàng; nêu rõ chính xác đối tượng mua bán, trao đổi Tên hàng phải đảmbảo chính xác để các bên mua, bán đều hiểu và thống nhất Ngoài ra, không chỉ cótên mà cần có thêm các ký hiệu, mã hiệu hoặc địa danh, tên hàng,… được cơ quan
có thẩm quyền cấp giấy phép giữ bản quyền
+ Số lượng: nêu rõ kích thước, dung tích, trong lượng, chiều dài, đơn vị, đơn
vị đóng kiện, quy định dung sai
+ Phẩm chất, chất lượng hàng hóa: quy cách đóng gói, kích thước, công suất, chất lượng hàng hóa dựa vào mẫu hàng, tiêu chuẩn, nhãn hiệu
+ Giá cả: bao gồm đơn giá, tổng giá trị hàng hóa, đồng tiền tính giá, phươngpháp tính giá, giá cố định, giá quy định sau,
+ Phương thức thanh toán: quy định hình thức thanh toán, thời hạn thanh toán,địa điểm và số tiền thanh toán (kèm tên của người thụ hưởng nếu chuyển qua ngân hàng), chứng từ thanh toán
+ Địa điểm và thời hạn giao nhận hàng: nêu rõ nơi bốc, nơi dỡ hàng, chi phígiao hàng do hai bên thỏa thuận, phương thức giao hàng, quy định về thông báogiao hàng, giao hàng từng phần, chuyển tải
1.2.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thương được ký kết, doanh nghiệp sẽ bắt đầu
tổ chức thực hiện hợp đồng Các bước tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩunhư sau
Trang 23Bảng 1.1: Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
Xuất khẩu
Giục mở L/C và kiểm tra L./C
Xin giấy phép xuất khẩu
Chuẩn bị hàng hóa
Thuê tàu hoặc lưu cước
Kiểm nghiệm và kiểm dịch hàng hóa
Làm thủ tục hải quan
Giao hàng lên tàu
Mua bảo hiểm
Làm thủ tục thanh toán
Giải quyết khiếu nại (nếu có)
1.3 Các loại hình xuất nhập khẩu
1.3.1 Loại hình kinh doanh: nhập kinh doanh và xuất kinh doanh
Nhập kinh doanh:
Nhập kinh doanh tiêu dùng: là trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa
để tiêu dùng, hàng kinh doanh thương mại đơn thuần theo quy định tại Quyết địnhcủa Thủ tướng Chính phủ về danh mục hàng hóa phải làm thủ tục hải quan tại cửakhẩu nhập; hàng hóa là nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất hoặc hàng nhậpđầu tư miễn thuế, đầu tư nộp thuế do doanh nghiệp lựa chọn làm thủ tục tại cửakhẩu nhập
Trang 24Nhập kinh doanh sản xuất: là trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa
để tiêu dùng, hàng kinh doanh thương mại đơn thuần; nhập kinh doanh nguyên liệuđầu vào cho hoạt động sản xuất (trừ gia công, sản xuất xuất khẩu, doanh nghiệpchế xuất và doanh nghiệp trong khu phi thuế quan); hàng nhập khẩu từ đầu tư miễnthuế, đầu tư nộp thuế làm thủ tục Hải quan khác Chi cục Hải quan hàng hóa từ khuphi thuế quan, doanh nghiệp chế xuất hoặc nhập khẩu kinh doanh tại chỗ
Xuất kinh doanh: là trường hợp doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa kinh doanhthương mại đơn thuần ra nước ngoài hoặc xuất khẩu vào khu phi thuế quan, doanhnghiệp chế xuất theo hợp đồng mua bán và truờng hợp thực hiện quyền kinh doanhxuất khẩu của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (bao gồm cả hàng kinh doanh củadoanh nghiệp chế xuất)
1.3.2 Loại hình gia công: nhập gia công và xuất gia công
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hình thức gia công được thực hiện trên cơ
sở hợp đồng gia công hàng hóa (nhận gia công hàng hóa cho thương nhân nướcngoài/ đặt gia công hàng hóa từ thương nhân nước ngoài) Theo hình thức này, hànghóa xuất khẩu, nhập khẩu được miễn thuế xuất khẩu, nhập khẩu và thuế giá trị giatăng đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
1.3.3 Loại hình sản xuất xuất khẩu
Hàng hóa là nguyên vật liệu nhập khẩu theo hình thức sản xuất xuất khẩu đượcthực hiện trên cơ sở hợp đồng mua bán ngoại thương với điều kiện nguyên vật liệunhập khẩu đó phải được phục vụ cho việc sản xuất hàng xuất khẩu
Theo loại hình này nguyên vật liệu nhập khẩu theo hình thức sản xuất xuấtkhẩu được miễn thuế giá trị gia tăng và được hưởng thời gian ân hạn nộp thuế nhậpkhẩu trong thời gian 275 ngày, sau khoảng thời gian này nguyên vật liệu chưa đượcđưa vào sản xuất hàng xuất khẩu và thực tế xuất khẩu thì doanh nghiệp phải thựchiện nộp thuế nhập khẩu
1.3.4 Loại hình tạm nhập – tái xuất; tạm xuất – tái nhập
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo loại hình này là hàng hóa xuất – nhậpkhẩu phục vụ cho công tác bảo trì sửa chữa, dự án, công trình, hội chợ, triển lãm,…
Trang 25Theo loại hình này, hàng hóa được nhập khẩu vào Việt Nam để phục vụ chocông tác bảo trì, sửa chữa, dự án, công trình, thi công,… hoặc tham gia hội chợ,triển lãm, thì phải nộp thuế nhập khẩu, đến khi tái xuất thì được hoàn lại số thuếnhập khẩu đã nộp Đối với hàng hóa được xuất khẩu ra khỏi Việt Nam để phục vụcho công tác bảo trì, sửa chữa, dự án, công trình, thi công,… hoặc tham gia hội chợ,triển lãm, thì khi tái nhập được miễn thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng đối vớihàng nhập khẩu.
1.3.5 Loại hình phi mậu dịch
Hàng hóa là quà tặng, quà biếu, hàng mẫu, hàng hóa viện trợ nhân đạo, việntrợ không hoàn lại,… được xuất khẩu, nhập khẩu không trên cơ sở hợp đồng muabán ngoại thương thì được thực hiện theo loại hình phi mậu dịch
Theo loại hình này, hàng hóa được xuất khẩu, nhập khẩu phải chịu thuế xuấtkhẩu, nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng trên cơ sở giá tính thuế do cơ quan Hải quanxem xét, ấn định
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu
1.4.1 Các nhân tố bên trong công ty
a) Nhân tố con người
Hoạt động xuất nhập khẩu đỏi hỏi cần phải có một cơ cấu tổ chức nhân sự hợp
lý, có tổ chức phân cấp quản lý, phân công lao động sao cho phù hợp với đặc trưngcủa hoạt động xuất nhập khẩu Nếu cơ cấu tổ chức nhân sự cồng kềnh không cầnthiết sẽ làm cho hoạt động xuất nhập khẩu không có hiệu quả và ngược lại
Trình độ năng lực lãnh đạo và quản trị kinh doanh của ban giám đốc doanhnghiệp là nhân tố hết sức quan trọng, quyết định đến sự thành công trong kinhdoanh của doanh nghiệp Bởi vì trình độ và năng lực quản trị kinh doanh của bangiám đốc doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp có được các chiến lược kinh doanhđúng đắn, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tận dụng được các cơ hội của thịtrường quốc tế trên cơ sở khả năng vốn có của mình
Trình độ và năng lực kinh doanh xuất khẩu của đội ngũ cán bộ kinh doanhtrong doanh nghiệp: Cán bộ kinh doanh là những người trực tiếp thực hiện các côngviệc của quá trình xuất hàng hoá từ khâu nghiên cứu tìm hiểu thị trường đến khâu
Trang 26ký kết hợp đồng đòi hỏi cán bộ phải nắm vững các chuyên môn, nghiệp vụ, năngđộng, đặc biệt khi kinh doanh với đối tác nước ngoài Vì vậy, trình độ và năng lựctrong hoạt động xuất khẩu của họ sẽ quyết định tới hiệu quả công việc, theo đóquyết định tới hiệu quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp.
Nhân tố con người đóng vai trò quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp đến sư tồn tại và thành công của doanh nghiệp
b) Tầm nhìn chiến lược của lãnh đạo
Khả năng tài chính của doanh nghiệp: Biểu hiện ở quy mô vốn hiện có và khảnăng huy động vốn của doanh nghiệp Năng lực tài chính có thể làm hạn chế hoặc
mở rộng các khả năng khác của doanh nghiệp, vì vốn là tiền đề cho mọi hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp có tác động không nhỏ tới kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nếu chiến lược kinh doanh không phù hợplàm cho doanh nghiệp bị thua lỗ dẫn đến phá sản còn phù hợp (đúng hướng) sẽ pháttriển tốt
Công nghệ là một vũ khí cạnh tranh Công nghệ mới sẽ tạo ra các sản phẩmmới cạnh tranh với sản phẩm hiện tại Do vậy công nghệ tạo ra cơ hội cho cácdoanh nghiệp mới giúp cho các doanh nghiệp mới cạnh tranh với các doanh nghiệp
cũ chậm chạp Ngày nay công nghệ thay đổi nhanh chóng, công nghệ truyền thông
số hoá, tin học hoá, quang hoá phát triển nhanh chóng làm cho giá cả giá cả cácthiết bị viễn thông giảm nhanh, và chất lượng lượng được nâng cao, có khả năng tạo
ra các dịch vụ đa dạng Các công ty ngày càng chú trọng đến đầu tư nghiên cứu
công nghệ mới, sản phẩm mới Điều này giúp tăng khả năng cạnh tranh cho cácdoanh nghiệp, cho quốc gia
Trang 27Khoa học phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong vàngoài nước có thể trao đổi thông tin nhanh chóng hơn, qua hệ thống mạng Internetgiúp cho các nhà kinh doanh các nhà đầu tư thu thập được nhiều thông tin về môitrường đầu tư kinh doanh cũng như các thông tin của các đối tác làm ăn, bên cạnhviệc thu thập thông tin các doanh nghiệp cũng có thể quảng bá hình ảnh thương hiệucủa mình ngày một đi xa hơn tới các nước trên thế giới mà tốn ít chi phí.
1.4.2 Các nhân tố bên ngoài công ty
a) Nhân tố chính trị, luật pháp
Chính trị - luật pháp bao gồm thể chế chính trị, sự ổn định của Chính phủ, hệthống các văn bản pháp quy, chính sách, các đạo luật, bộ luật và các quy định,hướng dẫn thi hành của từng quốc gia Các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanhvào một khu vực thị trường mới đặc biệt trong lĩnh vực xuất – nhập khẩu, họ thườngtập trung nghiên cứu kỹ lưỡng hệ thống luật pháp và các chính sách của quốc gia đó
để xây dựng kế hoạch kinh doanh thích hợp
Chính trị – luật pháp của các quốc gia phản ánh khả năng phát triển của quốcgia đó cả đối nội và đối ngoại Đường lối, định hướng của Đảng cầm quyền ảnhhưởng quyết định đến xu hướng đối nội, đối ngoại và chiến lược phát triển kinh tếxã hội của mỗi quốc gia Sự tác động của môi trường chính trị-luật pháp ảnh hưởng
vĩ mô đến môi trường hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
Môi trường chính trị ổn định, luật pháp thông thoáng, chặt chẽ không thay đổithường xuyên có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của nền kinh tế nói chung và hoạtđộng xuất – nhập khẩu nói riêng Môi trường ổn định thúc đẩy hoạt động thươngmại quốc tế giữa các quốc gia với nhau và giữa các chủ thể kinh tế ở các quốc giavới nhau Ngược lại nếu môi trường chính trị, luật pháp không ổn định nó sẽ hạnchế rất lớn tới hoạt động thương mại quốc tế của quốc gia nói chung và hoạt độngxuất – nhập khẩu của các doanh nghiệp nói riêng
b) Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền Việt Nam với các đồng ngoại tệ có ảnh hưởngrất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất – nhập khẩu nói chung và hoạt động xuấtnhập khẩu nói riêng, nó ảnh hưởng đến việc lựa chọn đồng tiền thanh toán
Tác động của tỷ giá hối đoái lên ngoại thương sẽ được xem xét trước tiênthông qua tác động của biến động tỷ giá lên hoạt động xuất khẩu Khi tỷ giá đồng
Trang 28nội tệ tăng lên, lượng ngoại tệ thu về từ hoạt động xuất nhập khẩu sẽ giảm xuống,doanh thu từ hoạt động xuất khẩu tính ra đồng nội tệ bị thu hẹp, xuất khẩu khôngđược khuyến khích hay xu thế chung thường gặp là một sự sụt giảm trong hoạt độngxuất khẩu Nếu tỷ giá diễn biến tăng liên tục trong một thời gian dài, lợi nhuận cácdoanh nghiệp xuất khẩu giảm xuống, lượng hàng xuất khẩu sản xuất ra cũng trở nênkhan hiếm, kim ngạch sẽ liên tiếp sụt giảm cho đến khi trở về 0 Vấn đề này ảnhhưởng xấu đến kim ngạch xuất khẩu Bên cạnh đó, khi tỷ giá đồng nội tệ giảmxuống thì một tương lai tươi sáng lại mở ra cho các nhà xuất khẩu, do lượng ngoại
tệ thu về đổi ra được nhiều nội tệ hơn, kim ngạch xuất khẩu tăng lên, kích thích hoạtđộng xuất khẩu tăng trưởng và phát triển với điều kiện các cho phí đầu vào của sảnxuất hàng xuất khẩu không tăng lên tương ứng
Phần còn lại của ngoại thương chính là hoạt động nhập khẩu Trên phươngdiện kim ngạch nhập khẩu, xu hướng chung thường thấy là khi giá đồng nội tệ tănghay tỷ giá đồng nội tăng, nhập khẩu sẽ được khuyến khích do giá nhập khẩu trênnên rẻ tương đối, chi phí nhập khẩu giảm, lượng nhập khẩu tăng lên dẫn đến sự tănglên trong kim ngạch nhập khẩu Ngược lại, khi tỷ giá giảm (đồng nội tệ giảm giá) sẽgây bất lợi cho nhập khẩu, giá nhập khẩu sẽ đắt hơn, việc các nhà nhập khẩu phải bỏnhiều tiền hơn để mua một lượng ngoại tệ như cũ sẽ dẫn đến việc giảm lợi nhuậncác nhà nhập khẩu Một khi lợi nhuận không đủ bù đáp chi phí, cầu nhập khẩu giảmxuống, do đó kim ngạch nhập khẩu giảm
c) Cơ sở hạ tầng
Trong thời đại ngày nay, việc đầu tư cơ sở hạ tầng đang là ưu tiên số một vớimức đầu tư cao vào ngành giao thông, năng lượng, viễn thông, nước và vệ sinh Hệthống kết cấu hạ tầng khi đã đi vào đồng bộ, hiện đại hơn đã trở thành nguồn độnglực to lớn góp phần thúc đẩy sự phát triển, tăng trưởng kinh tế Gắn liền với hoạtđộng xuất – nhập khẩu đó là hệ thống logistic bao gồm hạ tầng đường sắt, hạ tầngđường bộ, hạ tầng đường hàng không & hạ tầng đường biển, đường thủy nội địa Cơ
sở hạ tầng logistics có vai trò đáp ứng các nhu cầu, các hoạt động sản xuất thiết yếucủa chuỗi cung ứng là vận chuyển nguyên liệu & thành phẩm, lưu trữ & xử lý hànghóa cũng như đảm bảo thông tin liên lạc giữa các mắt xích để tạo thành một dâychuyền sản xuất qua các công đoạn Trong chuỗi cung ứng, logistics là hoạt độngbắt buộc ở mọi công đoạn, kể từ khi nhập nguyên vật liệu, vận chuyển nguyên vật
Trang 29liệu cho quá trình sản xuất, vận chuyển sản phẩm và lưu trữ kho bãi Logistics cónhiệm vụ đảm bảo sự sẵn có và thông suốt của hàng hóa & dịch vụ trên thị trường.
d) Các dịch vụ quốc tế
Hệ thống ngân hàng: Thanh toán quốc tế là một mắt xích không thể thiếu trongquá trình mua bán quốc tế với sự tham gia của các ngân hàng cung cấp dịch vụ này
Nó không những giúp cho việc kinh doanh của các doanh nghiệp được thông suốt
mà còn giúp cho doanh nghiệp hạn chế được rủi ro trong thanh toán ở mức thấpnhất Việc thanh toán giữa hai chủ thể thuộc hai quốc gia khác nhau phải được tiếnhành thông qua ngân hàng bằng những phương thức thanh toán nhất định
Hệ thống bảo hiểm, kiểm tra chất lượng: Cho phép các hoạt động mua bánhàng hóa quốc tế được thực hiện một cách an toàn hơn đồng thời giảm bớt được rủi
ro cũng như mức độ thiệt hại có thể xảy ra cho các nhà kinh doanh trong buôn bánthương mại quốc tế
Trang 30Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA
CÔNG TY TNHH TAEYANG VIỆT NAM
2.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH Tae Yang Việt Nam
Công ty TNHH Tae Yang Việt Nam được thành lập vào năm 2000 theo giấy phép đầu tư số 002/GP-HY do UBND tỉnh Hưng Yên cấp ngày 10/11/2000
Tên giao dịch chính thức: Công ty TNHH Tae Yang Việt Nam
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: Tae Yang Vina co., ltd
Địa chỉ: Khu công nghiệp Phố Nối A- xã Trưng Trắc- huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên
Điện thoại: 0321 3980292
Fax : 0321 3980295
Mã số thuế : 0900182899
Người đại diện theo pháp luật của công ty: Ông Lee Hag Ju
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất hàng gia dụng xuất khẩu
Vốn điều lệ: 5.400.000 đô la Mỹ
Tổng diện tích: 30.000 m2
❖ Quá trình phát triển của công ty TNHH Tae Yang Việt Nam
• Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển, công ty đã được nhiều thành tựu
to lớn và xây dựng được một đội ngũ nhân viên trẻ, sáng tạo và giàu kinh nghiệm.Hiện nay trụ sở chính đặt tại Văn Lâm, Hưng Yên có khả năng cung cấp các sảnphẩm đa dạng: thìa, dĩa, xoong nồi inox, sao cho nhiều thị trường xuất khẩu Vớicác nỗ lực không mệt mỏi giành cho nghiên cứu cải tiến chất lượng và nâng caonăng suất lao động cũng như năng lực sản suất, TaeYang đã giảnh được sự tin tưởngcủa khách hàng đến từ châu Âu, Hàn, Đài Loan, Úc,…
• Với phong cách làm việc chuyên nghiệp, công ty luôn sẵn sàng đáp ứng mọiứng về số lượng, chất lượng và tiến độ giao hàng của quý khách cho sự phát triển vàthịnh vượng chung
Trang 31• Các sản phẩm mà Tae Yang đem lại đã và đang là những yếu tố quan trọng giúp Tae Yang ngày càng phát triển
• Các sản phẩm của công ty TNHH Tae Yang Việt Nam được sản xuất bằngnhững trang thiết bị, máy móc, công nghệ hiện đại của Đức, Hàn Quốc như máy tạophôi, cán cắt, đột mài, đánh bóng Sản phẩm sản xuất của công ty là dao, thìa, dĩađược sản xuất theo quy trình công nghệ phức tạp với các tổ chức chuyên môn hóakhác
❖ Nhiệm vụ của công ty TNHH Tae Yang Việt Nam
Công ty TNHH Tae Yang Việt Nam là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân,hoạt động sản xuất kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ của mình và được phápluật bảo vệ Công ty có cách chức năng nhiệm vụ như sau:
Sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng kí, đúng mục đích thànhlập doanh nghiệp Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật nhà nước về quản lý quátrình thực hiện sản xuất và tuân thủ quy định trong các hợp đồng kinh doanh với cácbạn hàng trong và ngoài nước
Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định, đảm bảo có lãi Thực hiện việcnghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao động cũng như thu nhập củangười lao động nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trường trong và ngoàinước
Chịu sự kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước, tổ chức có thẩm quyền theoquy định của pháp luật Thực hiện những quy định của nhà nước về đảm bảo quyềnlợi của người lao động, vệ sinh an toàn lao động, bảo về môi trường sinh thái, đảmbảo phát triển bền vững, thực hiện đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty ápdụng như những quy định liên quan đến hoạt động của công ty
❖ Lĩnh vực sản phẩm kinh doanh
Công ty TNHH Tae Yang Việt Nam, là một công ty có khả năng cung cấp cácsản phẩm đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã mà đáp ứng được yêu cầu khách hàng Cáclĩnh vực hoạt động của công ty như sau:
- Sản xuất các mặt hàng thìa, dao, dĩa inox, đồ dùng bàn ăn bằng inox, lõi lô,
22
Trang 32lô đánh bóng bằng vải, linh kiện máy móc bằng thép và xây dựng nhà xưởng cho thuê.
- Xuất khẩu hàng hóa ra thị trường nước ngoài
Hình 2.1: Một số sản phẩm của công ty TNHH Tae Yang Việt Nam
Nguồn: Phòng sản xuất của công ty TNHH TaeYang Việt Nam
Để thực hiện được các quy trình công nghệ, công ty TNHH Tae Yang ViệtNam đã xây dựng một quy trình sản xuất như sau:
Bảng 2.1 Quy trình sản xuất công ty TNHH Tae Yang Việt Nam
khuôn, cắtthép
2
Tạo phôi,cán
dập
Trang 345 Tẩy rửa
6 Hoàn thiện
8 Đóng gói
Kiểm trahàng thành
9 phẩmtrước khixuất
Nguồn: Phòng sản xuất của công ty TNHH TaeYang Việt Nam
❖ Tổ chức bộ máy của công ty TNHH Tae Yang Việt Nam
Công ty TNHH Tae Yang Việt Nam là một đơn vị hạch toán độc lập, sản xuấtsản phẩm tập trung tại một địa điểm nên bộ máy công ty được tổ chức theo kiểu trựctiếp, quản lý theo chế độ một thủ trưởng, đảm bảo độ nhanh nhạy, chính xác
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức cơ cấu công ty TNHH Tae Yang Việt Nam
Nguồn: Phòng tài chính- kế toán của công ty TNHH TaeYang Việt Nam
Trang 35❖ Tổng Giám Đốc: điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là người đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
và là người giữ vai trò lãnh đạo toàn công ty, chỉ đạo trực tiếp tới từng phòng ban đồng thời là người chỉ đạo chiến lược phát triển công ty.
❖ Phòng nhân sự: lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng chương trình phát triển nghề nghiệp cho công nhân viên của công ty, hoạch
định nguồn nhân lực phục vụ cho sản xuất kinh doanh và chiến lược của công ty, tổchức thực hiện công tác hành chính theo chức năng nhiệm vụ và theo yêu cầu củaban giám đốc, giải quyết chế độ hưu trí, mất sức, thôi việc, theo dõi thi đua, khenthưởng
❖ Phòng xuất nhập khẩu: lập triển khai các kế hoạch nhận hàng, xuất hàng nhằm đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, thực hiện giám sát việc mở tờ khai để
nhận hàng, xuất hàng đúng yêu cầu, lập triển khai báo cáo cho cơ quan hải quan theo yêu cầu của luật hải quan
❖ Phòng kế toán: giúp ban giám đốc kiểm tra việc thực hiện các chế độ quản lý kinh tế tài chính của các phòng ban, hướng dẫn chỉ đạo các phòng ban thực hiện việc ghi chép ban đầu đúng chế độ, phương pháp, giúp giám đôc tổ chức công tác thông tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế
và quyết toán với cấp trên.
❖ Phòng công nghệ thông tin: quản lý, triển khai ứng dụng CNTT vào trong hoạt động của công ty, tổ chức thiết kế, lắp đặt thiết bị cho các phòng của công ty
❖ Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm về lập hóa đơn đặt hàng, quan hệ vàtìm khách hàng, bán hàng, giải quyết các khiếu nại của khách hàng, thực hiện quảngcáo, tiếp thị sản phẩm, nghiên cứu thị trường
Ngoài ra tổ bảo vệ, vệ sinh, tổ cơ điện, tổ sản xuất đều hoạt động dưới sự quản
lý và chỉ đạo của giám đốc
Tất cả các phòng ban và các tổ sản xuất đều có quan hệ mật thiết với nhau, cónghĩa vụ giúp giám đốc một cách tích cực trên tất cả các mặt để giám đốc ra đượcnhững quyết định kịp thời và có hiệu quả
25
Trang 362.2 Tình hình hoạt động của công ty TNHH Tae Yang Việt Nam trong 3 năm
2018 - 2020
2.2.1 Tình hình lao động của công ty
Như chúng ta đã biết, nguồn nhân lực là tài sản giá trị và vô giá nhất đối với sựphát triển của mỗi doanh nghiệp Để thực hiện thành công mục tiêu kinh tế, doanhnghiệp cần khai thác, phân phối và sử dụng có hiệu quả nguồn lực phát triển Trong
đó, “lao động” được xác định là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định sự thành bạicủa mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp Trải qua nhiều năm hình thành và phát triển,công ty TNHH TaeYang Vệt Nam đã tập trung thu hút được số lượng lớn lao độngtham gia vào quá trình sản xuất, trong những năm gần đây tình hình cơ cấu lao độngcủa công ty có nhiều biến động Chính sách của công ty bao gồm lương chế độ làmviệc và chế độ phúc lợi an toàn dành cho công nhân viên:
✓ Chính sách của công ty chế độ lương và giờ làm việc
▪ Số giờ làm việc mỗi tuần: 06 ngày
▪ Số giờ làm việc mỗi ngày: 08 giờ (48h mỗi tuần).
▪ Giờ làm việc: từ 8h sáng đến 12h trưa, 13h chiều đến 17h.
▪ Thời gian tăng ca: tối đa 2h/ngày, 12h/tuần.
▪ Mức thu nhập trung bình của công nhân: 6,000,000 VND/tháng.
▪ Mức thu nhập trung bình của công nhân viên: 8.000.000 VND/tháng.
▪ Cách tính lương tăng ca: 150% lương cơ bản cho ngày làm việc bình thường và 200% cho ngày chủ nhật
▪ Các khoản phụ cấp tiền thưởng: được xét duyệt và cấp phát cho người lao động theo hàng tháng (nếu có)
✓ Sức khỏe, an toàn và phúc lợi
▪ Người lao động có quyền được uống nước sạch và kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần
▪ Mỗi xưởng có y tá có trách nhiệm điều trị sơ cứu cho công nhân khi ốm đau
26
Trang 37▪ Công nhân được trang bị khẩu trang, đồng phục trong quá trình làm việc.
Nhà xưởng được trang bị hệ thống ánh sáng tốt, hệ thống thông gió, sưởi ấmđầy đủ, hệ thông báo khói tạo môi trường làm việc tốt nhất cho công nhân trong quátrình làm việc, vệ sinh công nghiệp cũng luôn được đảm bảo Qua bảng tình hìnhlao động của công ty TNHH TaeYang Việt Nam cho thấy số lượng lao động củacông ty có xu hướng tăng dần qua các năm 2018-2020
Qua bảng tình hình lao động của công ty TNHH TaeYang Việt Nam cho thấy
số lượng lao động của công ty có biến động nhẹ qua các năm 2018 – 2020 Công tyluôn tuyển dụng công nhân để gia tăng sản xuất, mở rộng quy mô dự án, công trìnhlớn hơn nên cần thêm nhiều nguồn lực dồi dào, trình độ chuyên môn cao để đáp ứngđược nhu cầu mở rộng thị trường kinh doanh
Bảng 2.2: Tình hình lao động tại công ty TNHH Tae Yang Việt Nam trong 3
Trang 38Qua bảng 2.2 ta thấy số lượng lao động của doanh nghiệp từ 2018 – 2020không có sự biến động lớn Số lao động nam - những lao động chủ chốt của ngànhsản xuất lại có chiều hướng giảm nhẹ Vì là công ty sản xuất đồ gia dụng phải làmnhững công việc nặng nên việc lao động nữ chỉ chiếm khoảng từ 35,07% - 36,96%
27
Trang 39và số lao động nam chiếm phần lớn vì đặc điểm của doanh nghiệp là công ty sảnxuất, nên phù hợp với lao động nam vì đó là những người có sức khỏe tốt hơn, linhhoạt hơn trong công việc Vì vậy cơ cấu theo giới tính hoàn toàn phù hợp với cơ cấucủa doanh nghiệp Cũng từ bảng 2.2 ta có thể thấy rằng lao động trong doanhnghiệp có trình độ chuyên môn chiếm phần nhỏ, chủ yếu là những lao động chưaqua đào tạo chiếm khoảng từ 38,5% - 40,55%, không chỉ riêng công ty TNHHTaeYang nói riêng mà hầu như các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuấthiện nay đều gặp phải tình trạng về nguồn nhân lực như vậy Số nhân lực qua đàotạo bài bản chỉ chiếm khoảng 35% còn lại 65% là những lao động chưa qua đào tạobài bản Đây là thách thức rất lớn khi công ty đang trong xu thế vươn lên cạnh tranhbằng năng suất, chất lượng Điều đó đòi hỏi công ty TNHH TaeYang Việt Nam cầnphải triển khai nhiều giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng năng suất
và chất lượng sản phẩm
Ngày nay nền kinh tế đang phát triển tốt nên một số doanh nghiệp khác nhưđiện tử, viễn thông… có điều kiện tốt hơn so với các doanh nghiệp sản xuất hànggia dụng nên thu hút được nhiều lao động Chính vì thế dần dần ngành sản xuất đồgia dụng dần mất đi lao động và nếu ngành không tìm được cách tăng năng suất vàtăng lương thì việc thu hút lao động sẽ gặp nhiều khó khăn
2.2.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty
Việc phân tích tình hình biến động của tài sản nguồn vốn trong doanh nghiệpđóng vai trò rất quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn là thông tin quantrọng với nhiều đối tượng khác
Bên cạnh đó việc phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệpcho biết doanh nghiệp có đủ tự chủ về mặt tài chính hay không Qua đó, đánh giáđược thực trạng tài chính của công ty, xem xét việc quản lý, sử dụng vốn của công
ty có hợp lý hay chưa
Và đây là bảng số liệu về tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty TNHHTae Yang Việt Nam
Trang 40Biểu đồ 2.1 : Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty TNHH Tae Yang Việt Nam
Nguồn: Phòng tài chính – kế toán của công ty TNHH TaeYang Việt Nam
Từ biểu đồ 2.1 trên cho thấy tình hình tài sản, nguồn vốn bình quân qua 3 năm từnăm 2018 - 2020 có sự biến động Cụ thể như sau:
Tài sản ngắn hạn năm 2019 tăng 4,21%, có mức tăng nhẹ là do công ty có sựthay đổi trong chính sách tín dụng, thắt chặt, hạn chế các khoản nợ và chiếm dụng vốncủa khách hàng Nên khoản tiền và tương đương tiền của doanh nghiệp tăng ít Tài sản
cố định năm 2019 của công ty tăng thêm 28,19% do công ty bắt đầu đầu tư thêm thiết
bị dùng cho sản xuất Tổng tài sản năm 2019 tăng so với năm 2018 là 178.549 triệuđổng tương đương tăng lên 8,88% nguyên nhân chính là do tài sản ngắn hạn và tài sảndài hạn tăng
Cụ thể là chỉ tiêu dài hạn tăng 16,6% và chỉ tiêu phải thu ngắn hạn cũng tăng11,31% do năm 2019 công ty mua thêm thiết bị sản xuất,sản lượng tăng, lượng đơnhàng ngày càng tăng, doanh nghiệp cho các đối tác kinh doanh ghi nhận nợ
Nợ phải trả của công ty năm 2019 tăng 1,19% so với năm 2018 nguyên nhân docông ty mở rộng kinh doanh nhưng vẫn còn eo hẹp về nguồn vốn vì vậy công ty phảităng lượng tiền vay ngân hàng và chiếm dụng vốn của đơn vị khác