DANH SÁCH CÁC BẢNG2.1 Các chỉ tiêu của công ty cổ phần Airseaglobal giai đoạn 2018 29 – 2020 2.2 Doanh thu theo từng dịch vụ giao nhận của Công ty Cổ phần 30 Airseaglobal Việt Nam giai đ
Trang 1PHẦN AIRSEAGLOBAL VIỆT NAM
Giáo viên hướng dẫn : TS Bùi Thúy Vân Sinh viên thực hiện : Hoàng Thị Diệu Linh
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài khóa luận “Dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩubằng đường hàng không tại Công ty Cổ phần Airseaglobal Việt Nam” là bài nghiêncứu của em trong quá trình học tập ở Học viện Chính sách và Phát triển và thực tậptại Công ty Cổ phần Airseaglobal Việt Nam Các số liệu trong đề tài này được thuthập và sử dụng một cách chân thực Kết quả nghiên cứu của đề tài chưa từng đượccông bố tại bất kỳ đâu
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết trên
Hà Nội, ngày 28 tháng 06 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Hoàng Thị Diệu Linh
Trang 3Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô giáo củaHọc viện Chính sách và phát triển Đặc biệt là TS Bùi Thúy Vân - Giảng viên khoaKinh tế quốc tế, Học viện Chính sách và Phát triển đã tận tình chỉ dẫn, quan tâm vàtạo điều kiện để em hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này.
Đồng thời, em cũng cảm ơn các anh chị trong Công ty Cổ phần AirseaglobalViệt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn và cung cấp các số liệu và thông tin thực
tế chứng minh cho các kết luận trong khóa luận của em
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng không thể tránh khỏi những sai sót Dovậy em hi vọng sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp để bài khóa luận này của emđược hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ii
LỜI CẢM ƠN iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC VIẾT TẮT vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG ix
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG 4
1.1 Nhập khẩu 4
1.1.1 Khái niệm nhập khẩu 4
1.1.2 Hình thức nhập khẩu 4
1.1.3 Vai trò của nhập khẩu 5
1.2 Tổng quan về dịch vụ giao nhận 6
1.2.1 Khái niệm về dịch vụ giao nhận 6
1.2.2 Phân loại dịch vụ giao nhận 7
1.2.3 Nội dung cơ bản của dịch vụ giao nhận 8
1.2.4 Vai trò của dịch vụ giao nhận hàng hóa 9
1.2.5 Người giao nhận 10
1.3 Dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không 11
1.3.1 Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không 11
1.3.2 Nguyên tắc giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không 12
1.3.3 Vai trò của dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không 12
1.3.4 Những ưu điểm và nhược điểm của giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không 13
1.3.5 Chứng từ trong giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không ……… 14
1.3.6 Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không 15 1.3.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không 17
Trang 51.4 Các tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng
đường hàng không 21
1.4.1 Thời gian giao nhận hàng hóa 21
1.4.2 Độ an toàn của hàng hóa 22
1.4.3 Giá cả dịch vụ 23
1.4.4 Tính linh hoạt của dịch vụ 23
1.4.5 Dịch vụ chăm sóc khách hàng 23
Chương 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN AIRSEAGLOBAL VIỆT NAM 25
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Airseaglobal Việt Nam 25
2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Airseaglobal Việt Nam 25
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 25
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động 26
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty 27
2.1.5 Phân khúc khách hàng 28
2.1.6 Tình hình hoạt động của công ty giai đoạn 2018 – 2020 29
2.2 Thực trạng dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không tại Công ty Cổ phần Airseaglobal Việt Nam 31
2.2.1 Doanh thu và khối lượng giao nhận 31
2.2.2 Thị trường giao nhận 34
2.2.3 Cơ cấu hàng hóa giao nhận 36
2.2.4 Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không của Công ty Cổ phần Airseaglobal Việt Nam 37
2.2.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không tại Công ty Cổ phần Airseaglobal 43 2.3 Vận dụng một số chỉ tiêu đánh giá về dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không tại Công ty Cổ phần Airseaglobal Việt Nam 47 2.3.1 Thời gian giao nhận hàng hóa 47
2.3.2 Độ an toàn của hàng hóa 48
2.3.3 Giá cả dịch vụ 49
2.4 Đánh giá chung về dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không của Công ty Cổ phần Airseaglobal Việt Nam 50
Trang 62.4.1 Thành tựu 50
2.4.2 Hạn chế 52
2.4.3 Nguyên nhân 53
Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN AIRSEAGLOBAL VIỆT NAM 56
3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không của Công ty Cổ phần Airseaglobal Việt Nam 56
3.1.1 Định hướng, mục tiêu phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không của Việt Nam 56
3.1.2 Định hướng, mục tiêu phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không của Công ty Cổ phần Airseaglobal Việt Nam trong giai đoạn 2021 – 2025 và những năm tiếp theo 58
3.2 Các giải pháp để thúc đẩy dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không của công ty Cổ phần Airseaglobal Việt Nam 60
3.2.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận 60
3.2.2 Đào tạo nâng cao nguồn nhân lực 61
3.2.3 Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và trang thiết bị phục vụ 62
3.2.4 Giải pháp về thị trường 63
3.2.5 Tăng cường hoạt động Marketing 63
3.3 Một số kiến nghị 64
3.3.1 Đối với nhà nước 64
3.3.2 Đối với cơ quan hải quan 65
KẾT LUẬN 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
PHỤ LỤC 70
Trang 7DANH MỤC VIẾT TẮTTIẾNG ANH
1 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa
5 C/O Certificate of Origin Giấy chứng nhận xuất xứ
hàng hóa
6 D/O Delivery Order Free Phí lệnh giao hàng
7 HS code Harmonized System Code Mã số phân loại hàng hóa
xuất nhập khẩu trên toàn thếgiới
10 IATA International Air Transport Hiệp hội Vận tải Hàng không
11 COVID 19 Virus Corona 2019 Coronavirus 2019 gây viêm
phổi cấp tính
12 ASEAN Association of Southeast Hiệp hội các quốc gia Đông
14 EVFTA European-Vietnam Free Hiệp định TM tự do giữa
EU-Trade Agreement Việt Nam
15 MSDS Material Safety Data Sheet Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất
17 RCEP Regional Comprehensive Hiệp định Đối tác Kinh tế
Economic Partnership Toàn diện Khu vực
18 FCL Full container load Hàng nguyên container
19 LCL Less than container load Hàng lẻ
Trang 9DANH SÁCH CÁC BẢNG
2.1 Các chỉ tiêu của công ty cổ phần Airseaglobal giai đoạn 2018 29
– 2020
2.2 Doanh thu theo từng dịch vụ giao nhận của Công ty Cổ phần 30
Airseaglobal Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020
2.3 Doanh thu và lợi nhuận dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập 31
khẩu bằng đường hàng không của Công ty
2.4 Khối lượng giao nhận hàng lẻ (LCL) bằng đường hàng không 32
của Airseaglobal giai đoạn 2018 – 2020
2.5 Danh sách một số đại lý lớn của công ty cổ phần 35
Airseaglobal tại một số nước trong khu vực và trên thế giới
2.6 Tỷ trọng các mặt hàng giao nhận nhập khẩu bằng đường hàng 36
không của Công ty Airseaglobal
2.7 Kê khai trang thiết bị văn phòng Công ty Cổ phần 45
Airseaglobal
2.8 Thời gian giao nhận hàng hóa của Airseaglobal tại một số 47
nước trong khu vực và trên thế giới
2.9 Tỷ trọng hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không được 49
giao nhận đảm bảo chất lượng của Airseaglobal
3.1 Lợi nhuận sau thuế dự kiến giai đoạn 2021-2025 59
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
2.1 Khối lượng giao nhận hàng lẻ (LCL) bằng đường hàng không 332.2 Cơ cấu thị trường giao nhận hàng hóa của Công ty 342.3 Tỷ trọng các mặt hàng giao nhận nhập khẩu bằng đường hàng 36
không của Công ty Airseaglobal
Trang 10DANH MỤC HÌNH ẢNH
2.3 Khai báo hải quan trên phần mềm ECUS VNACCS 40
Trang 11LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, xu thế toàn cầu hóa ngày càng mở rộng và phát triểnđồng thời gắn kết các nền kinh tế và thị trường của từng nước trong khu vực và thếgiới Nền kinh tế của Việt Nam cũng đã từng bước chuyển biến, hội nhập và hòa mìnhvào nền kinh tế khu vực và thế giới Trong bối cảnh đó, hoạt động kinh tế quốc tế đãtrở thành một trong những lĩnh vực đóng vai trò quan trọng, thúc đẩy kinh tế đất nướcphát triển nhanh và bền vững Ngày nay, hoạt động kinh tế quốc tế không chỉ diễn ramạnh mẽ, sôi nổi ở các nước phát triển mà ở cả các nước đang phát triển hoạt động nàycũng đang ngày càng phát triển Vì Việt Nam là một quốc gia có đường bờ dài và mộtphần nền kinh tế phát triển nhờ biển cả nên dịch vụ Logistics đang trở thành một lĩnhvực rất phát triển ở thị trường Việt Nam Dịch vụ Logistics bao gồm kho vận, giaonhận, vận chuyển, phân phối,…và tổng doanh thu từ dịch vụ này chiếm khoảng 20%GDP mỗi năm của Việt Nam Trong đó, dịch vụ giao nhận là yếu tố không thể tách rờitrong buôn bán hàng hóa xuất nhập khẩu, giúp hàng hóa lưu thông nhanh chóng, đảmbảo an toàn tiết kiệm, giảm giá thành, giảm các chi phí không cần thiết Hiện nay, cácdoanh nghiệp Việt Nam chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa tuynhiên các doanh nghiệp vẫn phải đối mặt với những khó khăn, thách thức vì vậy mỗimột doanh nghiệp cần phải không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng dịch vụ giaonhận hơn nữa để đáp ứng được nhu cầu khách hàng
Công ty Cổ phần Airseaglobal Việt Nam là đơn vị kinh doanh trong lĩnh vựcLogistics và hoạt động giao nhận hàng hóa nhập bằng đường hàng không chiếm mộtphần lớn trong hoạt động kinh doanh của Công ty Trong thời gian thực tập tại Công
ty cổ phần Airseaglobal Việt Nam cùng với những kiến thức đã học và sự giúp đỡnhiệt tình của cô Bùi Thúy Vân và sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong Công
ty, em đã có cái nhìn sâu sắc hơn về thực trạng dịch vụ giao nhận hàng hóa nhậpkhẩu bằng đường hàng không, cách thức tìm kiếm và tiếp cận khách hàng của Công
ty từ đó nhận ra được những thách thức, khó khăn mà Công ty đang gặp phải và đưa
ra các giải pháp hữu hiệu giúp khắc phục những điểm còn hạn chế Chính vì vậy em
đã chọn đề tài: “Dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không tại Công ty Cổ phần Airseaglobal Việt Nam”.
Trang 122 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về nhập khẩu và giao nhận hàng hóa bằng đường
hàng không, các bước trong quy trình giao nhận hàng hóa, các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ giao nhận của các công ty Logistics;
- Phân tích thực trạng dịch vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàngkhông tại công ty cổ phần Airseaglobal Việt Nam; Phân tích các nhân tố ảnh hưởng;Đánh giá những mặt tích cực và hạn chế còn tồn tại trong dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không của công ty;
- Giải pháp đưa ra để thúc đẩy dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không tại công ty cổ phần Airseaglobal Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không của Công ty Cổ phần Airseaglobal Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu bao gồm:
- Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung về dịch vụ giao nhậnhàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không tại công ty Cổ phần Airseaglobal Việt Nam
- Thời gian: Các thông tin và số liệu cụ thể của công ty từ năm 2018 đến năm
2020 Đề xuất các giải pháp cho Công ty trong những năm tiếp theo
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp được sử dụng chủ yếu
từ nguồn dữ liệu nội bộ công ty Cổ phần Airseaglobal Việt Nam như: các báo cáotài chính; thuyết minh báo cáo tài chính; báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; báocáo của phòng xuất nhập khẩu trong giai đoạn từ 2018 – 2020
Phương pháp phân tích: Dựa vào số liệu thực tế của Công ty cung cấp để phân
tích, đánh giá thực trạng hoạt động của dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằngđường hàng không của Công ty Dựa vào số liệu tổng hợp được thông qua bảngkhảo sát để phân tích và đánh giá về thực trạng dịch vụ rồi từ đó đưa ra giải pháp
2
Trang 13Phương pháp thống kê: Thống kê các kết quả thu được từ các bảng tổng kết,
báo cáo hàng năm,… để phân tích chi tiết các vấn đề, các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp
và gián tiếp tới hoạt động của dịch vụ giao nhận và đưa ra giải pháp thích hợp
Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các nguồn dữ liệu bên trong doanh nghiệp gồm
có: Báo cáo tài chính từ năm 2018 đến năm 2020, các văn bản và quyết định của Công
ty, bản kế hoạch và mục tiêu phát triển của Công ty Từ đó đánh giá được tình hìnhhoạt động kinh doanh của Công ty và các mục tiêu phát triển trong tương lai
5 Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo bài khóa luận bao gồm 03chương sau đây:
Chương 1: Cơ sở lý luận về dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằngđường hàng không
Chương 2: Thực trạng về dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đườnghàng không của Công ty Cổ phần Airseaglobal Việt Nam
Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằngđường hàng không của Công ty Cổ phần Airseaglobal Việt Nam
Trang 14Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG
HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG1.1 Nhập khẩu
1.1.1 Khái niệm nhập khẩu
Nhập khẩu là một trong những hoạt động quan trọng của hoạt động ngoạithương, là quá trình mua hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoài để phục vụ cho nhu cầutiêu thụ hoặc đáp ứng cho nhu cầu sản xuất trong nước
Theo Luật Thương mại 2005, điều 28 khoản 2 thì nhập khẩu được định nghĩanhư sau: “Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từnước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khuvực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”
“Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng trong hoạt động kinh doanh mangyếu tố nước ngoài, là một trong hai hoạt động cơ bản cấu thành hoạt động ngoạithương Có thể hiểu nhập khẩu là quá trình mua hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoài
để phục vụ cho nhu cầu trong nước và tái nhập khẩu nhằm mục đích thu lợi nhuận.”Theo nguồn: Tạ Lợi, Nguyễn Thị Hương (2018), giáo trình Kinh doanh quốc tế,Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
Tóm lại, nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, làquá trình trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia trên thế giới và dựa trên nguyên tắctrao đổi ngang giá lấy tiền tệ là môi giới Nhập khẩu không phải là hành vi buôn bánriêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có cả tổchức bên trong và bên ngoài
1.1.2 Hình thức nhập khẩu
Nhập khẩu tùy thuộc vào các yếu tố như điều kiện cơ sở vật chất, nhu cầukhách hàng, loại hình kinh doanh,… mà hiện nay nhập khẩu có thể chia làm cáchình thức thông dụng như sau:
❖ Nhập khẩu trực tiếp
Nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu hàng hóa trực tiếp từ nước ngoài màkhông thông qua trung gian Người mua và người bán hàng hóa giao dịch trực tiếp vớinhau, trong suốt quá trình không ràng buộc nhau Các doanh nghiệp phải tự đứng ratrực tiếp làm các hoạt động như tìm kiếm đối tác, đàm phán, ký kết hợp đồng,…
Trang 15Hình thức này thì giúp các doanh nghiệp mua hàng tiết kiệm được chi phí vànắm rõ quá trình giao dịch để tránh các sai sót đồng thời đưa ra được cách xử lý kịpthời Tuy nhiên, hình thức này nên được áp dụng cho các doanh nghiệp kinh doanhlâu năm vì họ có nhiều kinh nghiệm nghiệp vụ, tiềm lực tài chính tốt và nắm rõ tìnhhình thị trường để có thể hạn chế và lường trước được các rủi ro.
❖ Nhập khẩu ủy thác
Nhập khẩu ủy thác là hình thức nhập khẩu gián tiếp thông qua trung gian,nghĩa là bên mua sẽ thuê một đơn vị trung gian đứng ra thay mặt và đứng tên nhậpkhẩu hàng hóa bằng hợp đồng ủy thác, còn bên nhận ủy thác phải có trách nhiệmthực hiện và làm đúng các yêu cầu đã ký kết trong hợp đồng ủy thác
Hình thức nhập khẩu này giúp doanh nghiệp ủy thác không mất nhiều chi phí,
độ rủi ro thấp nhưng lợi nhuận lại không cao Nhập khẩu ủy thác rất phù hợp ápdụng cho các doanh nghiệp mới thành lập, kinh nghiệm còn ít, tiềm lực tài chínhcòn hạn hẹp, chưa nắm rõ được tình hình thị trường
❖ Nhập khẩu hàng đổi hàng
Nhập khẩu hàng đổi hàng hay còn gọi là buôn bán đối lưu, đây là hình thứctrao đổi giữa các mặt hàng có giá trị tương đương nhau, đồng thời hoạt động nhậpkhẩu phải đi đôi với xuất khẩu; nghĩa là khi người mua nhập khẩu một sản phẩm từnước ngoài sau đó thay vì thanh toán bằng tiền thì người mua sẽ xuất khẩu chongười bán một loại hàng hóa khác có giá trị tương đương Hình thức này được ápdụng chủ yếu trong các giao dịch với chính phủ những nước đang phát triển
❖ Tạm nhập tái xuất
Tạm nhập tái xuất là hình thức mà hàng hóa nhập khẩu tạm thời mà không đượcđưa vào nước tiêu thụ sau đó lại xuất khẩu hàng hóa đó sang một nước khác, mục đíchchỉ là nhập khẩu hàng hóa rồi xuất bán cho một nước thứ ba để thu lợi nhuận
❖ Nhập khẩu gia công
Nhập khẩu gia công là hình thức nhập khẩu mà bên nhận gia công sẽ nhậpnguyên vật liệu, máy móc và công nghệ từ nước ngoài về sau đó sẽ tiến hành giacông hàng hóa theo yêu cầu của bên thuê gia công đã được ký kết trong hợp đồng
1.1.3 Vai trò của nhập khẩu
Nhập khẩu là một trong những hoạt động quan trọng của thương mại quốc tế,
nó đã tác động trực tiếp đến tình hình hoạt động sản xuất, nhu cầu và đời sống nhân
Trang 16dân Ngày nay, thị trường trên thế giới càng ngày sôi động, các quốc gia luôn cùngnhau hợp tác để cùng nhau phát triển Và mỗi quốc gia không thể tự sản xuất tự tiêuthụ hoàn toàn và một nền kinh tế bền vững thì có xuất chắc chắn sẽ có nhập Đối vớimỗi quốc gia thì hoạt động nhập khẩu đóng một vai trò vô cùng quan trọng.
- Thứ nhất, nhập khẩu đáp ứng được các nhu cầu tiêu dùng của người dân, đồngthời nhập khẩu hàng hóa sẽ làm đa dạng các mặt hàng và chủng loại hàng hóa giúp
người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn phù hợp với thu nhập và sở thích của mình, từ
đó góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của người dân
- Thứ hai, khi chúng ta nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài thì các doanh nghiệpyếu kém trong nước sẽ phải đổi mới và cải tiến công nghệ đồng thời nâng cao chất
lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu Từ đó người lao động tìm được việc làm, đời sống các bộ công nhân được nâng cao
- Thứ ba, quá trình chuyển giao công nghệ nhờ nhập khẩu giúp cho nền kinh tếtrong nước không ngừng cải thiện và nâng cao hơn Điều đó tạo điều kiện phát triển nềnkinh tế với các dây chuyền trang thiết bị hiện đại, đồng thời nâng cao tay nghề
và kiến thức cho đội ngũ lao động, rút ngắn được thời gian và chi phí
1.2 Tổng quan về dịch vụ giao nhận
1.2.1 Khái niệm về dịch vụ giao nhận
Giao nhận gắn liền với quá trình vận tải vì vậy khi giao nhận các hoạt độngvận tải được thực hiện như: thu gom hàng hóa, vận chuyển, xếp dỡ, lưu kho, đónggói, thủ tục,… Do đó, các tổ chức đã đưa ra rất nhiều định nghĩa, khái niệm về dịch
vụ giao nhận
Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận thì: “Dịch vụ giao nhậnđược định nghĩa là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưukho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay cóliên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm,thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa”
Hay dịch vụ giao nhận hàng hóa có thể hiểu là hành vi thương mại, theo đóngười làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển,lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giaohàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc củangười làm dịch vụ giao nhận khác
Trang 17Như vậy, nếu như trước đây việc giao nhận hàng hóa có thể do bên xuất khẩu,bên nhập khẩu hoặc người chuyên chở đảm nhiệm và tiến hành thì hiện nay giaonhận dần trở thành một dịch vụ Tóm lại, dịch vụ giao nhận hàng hóa là tập hợpnhững nghiệp vụ, thủ tục có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc dichuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng (giữa hai quốc gia khác nhau).
1.2.2 Phân loại dịch vụ giao nhận
❖ Căn cứ vào phạm vi hoạt động
Dựa vào phạm vi hoạt động ta có thể phân loại làm hai hoạt động giao nhận đó
là giao nhận nội địa và giao nhận quốc tế Trong đó:
+ Giao nhận nội địa là hình thức giao nhận hàng hóa tới các điểm giao nhận trong phạm vi của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ
+ Giao nhận quốc tế là hình thức giao nhận hàng hóa từ nước này đến nướckhác theo các tuyến quốc tế với các phương thức vận tải khác nhau như vận tải đườngbiển, vận tải đường hàng không,…
❖ Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh
Dựa vào nghiệp vụ kinh doanh ta có thể phân loại làm hai nghiệp vụ giao nhận
đó là giao nhận thuần túy và giao nhận tổng hợp Trong đó:
+ Giao nhận thuần túy là hoạt động giao nhận đơn giản chỉ bao gồm việc gửi hàng hoặc nhận hàng
+ Giao nhận tổng hợp là hoạt động giao nhận bao gồm cả giao nhận thuần túy
và các hoạt động khác như xếp dỡ, bảo quản hàng hóa, vận chuyển,…
❖ Căn cứ vào các phương thức vận tải
Hiện nay, có rất nhiều phương thức vận tải được sử dụng trong hoạt động giao nhận hàng hóa như:
+ Giao nhận bằng đường biển là phương thức giao nhận hàng hóa sử dụng kết cấu
hạ tầng và phương tiện vận tải biển trong phạm vi trong nước hoặc giữa các quốc gia khácnhau Với phương thức giao nhận bằng đường biển thì người ta thường chở
những hàng hóa cồng kềnh, khối lượng lớn, giá trị thấp và hàng rời,… trên các tuyến đường trung bình và dài, thời gian giao hàng không đòi hỏi phải nhanh chóng.+ Giao nhận bằng đường hàng không là phương thức giao nhận hàng hóa bằngmáy bay trong phạm vi trong nước hoặc giữa các quốc gia khác nhau Phương thức
Trang 18vận chuyển này thường phù hợp với những hàng hóa có giá trị cao, với thời giangiao hàng nhanh nhất, an toàn nhất nhưng chi phí lại cao nhất.
+ Giao nhận bằng đường sắt là loại hình vận chuyển hàng hóa bằng phươngtiện có bánh được thiết kế, chế tạo để chạy trên loại đường đặc biệt là đường ray,thích hợp với các hàng hóa có khối lượng lớn và cự ly vận chuyển dài
+ Giao nhận bằng đường bộ là phương thức vận chuyển đang phổ biến nhất hiệnnay, là một trong những lựa chọn hàng đầu đối với cự ly vận chuyển ngắn và trung
bình, thường liên kết với các phương thức vận chuyển quốc tế khác như đường hàngkhông, đường biển,… để đảm bảo thời gian giao hàng nhanh nhất
+ Giao nhận bằng đường ống là quá trình vận chuyển hàng hóa liên tục đi quanhiều địa hình khác nhau bằng cách sử dụng hệ thống các tuyến đường ống đượcnối từ quốc gia này sang quốc gia khác Phương thức này có chi phí cố định cao vàchi phí biến đổi thấp, thích hợp vận chuyển chất lỏng và khí hóa lỏng
+ Giao nhận vận tải đa phương thức là hình thức giao nhận hàng hóa kết hợphai hay nhiều phương thức vận tải khác trên cùng một chứng từ vận tải đa phương
thức với độ an toàn cao, thích hợp chuyên chở nhiều loại hàng với khối lượng, kích
cỡ lớn
❖ Căn cứ vào tính chất giao nhận
Dựa vào tính chất giao nhận ta có thể phân loại thành giao nhận riêng và giao nhận chuyên nghiệp Trong đó:
+ Giao nhận riêng là người kinh doanh xuất nhập khẩu tự tổ chức, không sử dụng dịch vụ giao nhận
+ Giao nhận chuyên nghiệp là hoạt động giao nhận của các tổ chức công ty chuyên kinh doanh dịch vụ giao nhận theo sự ủy thác của khách hàng
1.2.3 Nội dung cơ bản của dịch vụ giao nhận
Nhận ủy thác giao nhận vận tải trong và ngoài nước bằng các phương tiện vậntải khác nhau các loại hàng hóa xuất nhập khẩu mậu dịch và phi mậu dịch
Làm đầu mối vận tải đa phương thức, đưa hàng hóa đi bất cứ đâu theo yêu cầungười gửi hàng
Thực hiện dịch vụ có liên quan đến giao nhận vận tải như ký hợp đồng vớingười chuyên chở, lưu cước tàu hoặc máy bay, thuê tàu hoặc máy bay, phương tiệnvận tải nội địa
Trang 19Làm thủ tục nhận hàng, mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu, bảoquản, tái chế, thu gom hoặc chia lẻ hàng, cược container, giao hàng đến các địađiểm theo yêu cầu.
Làm tư vấn cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu về vận tải và bảo hiểm,các tổn thất có thể xảy ra, khiếu nại và bồi thường
1.2.4 Vai trò của dịch vụ giao nhận hàng hóa
Hiện nay, dịch vụ giao nhận hàng hóa đã được coi là một nghề và được rấtnhiều người quan tâm đồng thời họ luôn trau dồi trình độ nghề nghiệp giao nhận đểcàng ngày được cải thiện và nâng cao Dịch vụ giao nhận hàng hóa càng ngày gắnliền với hoạt động mua bán vì vậy trong xu thế quốc tế hóa đời sống xã hội cùng với
sự mở rộng giao lưu hợp tác thương mại giữa các nước đang ngày càng phát triểnthì giao nhận hàng hóa đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động ngoạithương nói riêng cũng như nền kinh tế quốc dân nói chung
+ Dịch vụ giao nhận có vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện cho hànghóa lưu thông từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng một cách nhanh chóng, an toàn vàtiết kiệm trong khi không có sự tham gia của người gửi cũng như người nhận vàotác nghiệp
+ Giúp đẩy nhanh tốc độ quay vòng cho người chuyên chở thông qua cácphương tiện vận tải đồng thời tận dụng được một cách tối đa và có hiệu quả dungtích và trọng tải của các phương tiện vận tải
+ Dịch vụ giao nhận giúp làm giảm giá thành cho hàng hóa xuất nhập khẩunhư tiết kiệm, giảm chi phí trong lưu thông, giảm chi phí đào tạo nhân công haynhững chi phí không cần thiết như chi phí xây dựng kho tàng bến bãi của người giaonhận hay do người giao nhận thuê Vì vậy khi giảm tối thiểu chi phí thì sẽ góp phầnlàm cho giá cả thị trường giảm xuống, mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng, tăngyếu tố cạnh tranh trong các doanh nghiệp
+ Góp phần trong việc mở rộng thị trường trong buôn bán quốc tế
+ Dịch vụ giao nhận giúp đảm bảo chính xác yếu tố thời gian và địa điểm Khivận chuyển hàng hóa thì thời gian và địa điểm là một trong những yếu tố quan trọng, mỗimột doanh nghiệp đều đòi hỏi thời gian giao hàng nhanh và đúng địa điểm Vì vậy côngnghệ phát triển mạnh mẽ đã giúp cho quá trình giao nhận hàng hóa ngày càng trở nênnhanh chóng và hiệu quả hơn
Trang 201.2.5 Người giao nhận
Người giao nhận hay còn gọi là người kinh doanh dịch vụ giao nhận (FreightForwarder/ Forwarder) có thể là chủ hàng, chủ tàu, công ty xếp dỡ, người giao nhậnchuyên nghiệp hay bất kỳ người nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhậnhàng hóa, họ đóng vai trò sắp xếp các dịch vụ giao nhận cho chủ hàng xuất nhậpkhẩu
Theo Luật Thương mại Việt Nam 2005, “Người làm dịch vụ giao nhận làthương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa”Theo FIATA - Hiệp Hội Giao Nhận Quốc Tế định nghĩa về người giao nhậnlà: “Người giao nhận là người lo toan để hàng hóa được chuyên chở theo hợp đồng
ủy thác và hành động vì lợi ích cả người ủy thác mà bản thân người giao nhậnkhông phải là người vận tải, người giao nhận cũng đảm bảo thực hiện mọi công việcliên quan đến hợp đồng giao nhận như bảo quản, lưu kho trung chuyển, làm thủ tụchải quan,…”
Trước đây nếu người giao nhận chỉ làm các công việc chính do các nhà xuấtnhập khẩu ủy thác cho như gom hàng, xếp dỡ hàng, giao hàng đến địa điểm theoyêu cầu, thì hiện nay khái niệm về người kinh doanh dịch vụ giao nhận được mởrộng, và trong vai trò người kinh doanh dịch vụ Logistics thì người làm dịch vụ giaonhận cung cấp trọn gói toàn bộ quy trình bao gồm công việc đại lý, làm thủ tục hảiquan, làm giấy phép, quá trình vận tải và phân phối hàng hóa
❖ Người giao nhận có chuyên môn nghiệp vụ sau
Kết hợp nhiều phương thức vận tải, tìm ra tuyến đường vận tải ngắn nhất Biếtgom hàng để tận dụng tối đa dung tích, trọng tải của phương tiện vận tải
Kết hợp vận tải – giao nhận – xuất nhập khẩu, liên hệ với hãng vận tải, cơquan hải quan, công ty Bảo hiểm
Ngoài ra, người giao nhận giúp người kinh doanh xuất nhập khẩu tiết kiệm chiphí cho xây dựng kho bãi, quản lý hàng chính vì có thể sử dụng kho bãi, nhân sựcủa người giao nhận
❖ Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận
Theo điều 235 Luật Thương mại Việt Nam 2005, người giao nhận hàng hóa cóquyền và nghĩa vụ sau:
- Người giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác;
Trang 21- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo hợp đồng;
- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích củakhách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báongay cho khách hàng;
- Sau khi ký kết hợp đồng, nếu có trường hợp không thể thực hiện được toàn bộ
hay một phần chỉ dẫn của khách thì phải thông báo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm;
- Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp đồng không thỏa thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng
1.3 Dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không
1.3.1 Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không
Dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không là một loại dịch vụ màtập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiệnviệc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) ở quốc gia này đến nơinhận hàng (người nhận hàng) ở quốc gia khác bằng đường hàng không Thường sửdụng phương tiện vận tải là máy bay
Dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không là hoạt động quan trọngkhông thể thiếu trong quá trình kinh doanh quốc tế, các hoạt động logistics củadoanh nghiệp Đồng thời đây là một phần vô cùng quan trọng trong lưu thông hànghóa nhằm đưa hàng hóa từ nhà sản xuất trong nước đến người tiêu dùng nước ngoài,đối tác nước ngoài và từ thị trường trong nước sang thị trường nước ngoài Hiệnnay, với sự phát triển của nền kinh tế, sự giao thương mở cửa giữa khu vực cácnước, dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không ngày càng trở nên phổbiến và chiếm ưu thế
Vì dịch vụ là hàng hóa vô hình mà dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đườnghàng không là một loại hình dịch vụ dù mang những đặc điểm chung nhưng nókhông có tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đồng nhất, không thể cất giữ trong kho,sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời, chất lượng của dịch vụ phụ thuộc vào cảmnhận của người được phục vụ Do đó nó cũng có những đặc điểm riêng:
- Không tạo ra sản phẩm vật chất, nó chỉ làm cho đối tượng thay đổi vị trí vềmặt không gian chứ không tác động về mặt kỹ thuật làm thay đổi các đối tượng đó
Trang 22- Mang tính thụ động: Đó là do dịch vụ này phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầucủa khách hàng, các quy định của người vận chuyển, các ràng buộc về luật pháp, thểchế của chính phủ (nước xuất khẩu, nước nhập khẩu, nước thứ ba)…
- Mang tính thời vụ: Dịch vụ giao nhận là dịch vụ phục vụ cho hoạt động XNKnên nó phụ thuộc rất lớn vào lượng hàng hóa XNK Mà thường hoạt động XNK mang tínhchất thời vụ nên hoạt động giao nhận cũng chịu ảnh hưởng của tính thời vụ
Ngoài những công việc như làm thủ tục, môi giới, lưu cước, người làm dịch vụ
giao nhận còn tiến hành các dịch vụ khác như gom hàng, chia hàng, bốc xếp nên đểhoàn thành công việc tốt hay không còn phụ thuộc nhiều vào cơ sở vật chất kỹ thuật
và kinh nghiệm của người giao nhận
1.3.2 Nguyên tắc giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không
Việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không được điềuchỉnh bởi công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận tải hàng khôngquốc tế gọi tắc là công ước Vacsava 1929, luật hàng không dân dụng Việt Nam
2014, các loại hợp đồng và L/C thì mới bảo đảm quyền lợi của chủ hàng ngoạithương Những nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại sân bay được quyđịnh trong các văn bản hiện hành như sau:
- Việc giao nhận hàng hóa xuất khẩu tại cảng hàng không là do cảng tiến hànhtrên cơ sở hợp đồng giữa chủ hàng hay người được chủ hàng ủy thác với cảng
- Trường hợp hàng không qua cảng (không lưu kho tại cảng) thì chủ hàng hayngười được chủ hàng ủy thác có thể giao nhận trực tiếp với người vận tải Trongtrường hợp này, chủ hàng phải quyết toán với hãng hàng không, chỉ thỏa thuận vớisân bay về địa điểm bốc dỡ, thanh toán chi phí bốc dỡ và các chi phí phát sinh khác
- Việc bốc dỡ hàng hóa trong phạm vi sân bay do hàng không chịu trách nhiệm
- Người nhận hàng phải xuất trình những chứng từ hợp lệ xác nhận quyềnđược nhận hàng và phải nhận liên tục trong một thời gian xác định khối lượng hàng hóaghi trên chứng từ
- Hãng hàng không không chịu trách nhiệm về hàng hóa khi hàng hóa ra khỏi kho, cảng hàng không
1.3.3 Vai trò của dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không dần trở thành một trong những phương thức hữu hiệu để thực hiện việc
Trang 23luân chuyển hàng hóa giữa các quốc gia với nhau Bên cạnh đó lượng hàng xuấtnhập khẩu ngày càng tăng và chủng loại ngày càng phong phú hơn Từ đó, ngàycàng nhiều hợp đồng mua bán hàng hóa trong và ngoài nước được kí kết thúc đẩynền kinh tế phát triển Vì vậy dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không
là khâu rất cần thiết và có vai trò quan trọng
❖ Đối với nền kinh tế thế giới
- Góp phần mở rộng thị trường buôn bán quốc tế Các nhà sản xuất muốn chiếmlĩnh và mở rộng thị trường cho sản phẩm của mình phải cần sự hỗ trợ của dịch vụ giaonhận hàng hóa Dịch vụ này có tác dụng như cầu nối trong vận chuyển hàng hóa trêncác tuyến đường đến các thị trường mới đúng yêu cầu về thời gian và địa điểm đặt ra.Nên doanh nghiệp có thể khai thác và mở rộng thị trường nhanh và mạnh hơn
- Tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thông nhanh chóng, an toàn và tiết kiệm mà không cần có sự tham gia của người gửi cũng như người nhận tác nghiệp
- Mở ra con đường giao thương thuận lợi với các nước trên thế giới nhằm thuhút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường và mối quan hệ để tăng cường sự hợp táchữu nghị giữa các quốc gia
- Cầu nối chính trị giữa các nước trên thế giới và là phương tiện đánh giá, thăm
dò hiệu quả động thái của các quốc gia
❖ Đối với nền kinh tế Việt Nam
- Giúp thúc đẩy nền kinh tế trong nước phát triển, ngoài ra còn tăng thu nhậptrong nước, từ đó nhằm phát triển cơ sở hạ tầng,…
- Góp phần gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp giao nhận
- Giúp giảm giá thành các hàng hóa xuất nhập khẩu do giúp các nhà xuất nhậpkhẩu giảm bớt chi phí như: chi phí đi lại, chi phí đào tạo nhân công, chi phí cơ hội,
1.3.4 Những ưu điểm và nhược điểm của giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không
Trang 24- Đảm bảo tính an toàn: vận chuyển hàng hóa bằng máy bay sẽ luôn đảm bảođược tính an toàn, không bị thất thoát hay hư hỏng so với các phương thức vậnchuyển bằng đường bộ, đường biển, đường biển,…
- Không bị giới hạn về khoảng cách: Do di chuyển trên không vì thế không bịcản trở bởi bề mặt địa hình như đường bộ hay đường thủy nên tất cả các quốc giatrên thế giới có thể kết nối với nhau dễ dàng hơn
- Phí bảo hiểm vận chuyển thấp hơn do ít rủi ro hơn các phương thức khác Do
có những ưu điểm như trên nên phương thức này rất thích hợp với những
hàng hóa có giá trị cao, với thời gian giao hàng nhanh nhất, an toàn nhất
- Khối lượng hàng hóa bị giới hạn: Phương thức này chỉ phù hợp với các hàng hóa nhỏ, có giá trị không phù hợp với các hàng hóa cồng kềnh, trọng lượng lớn
- Thủ tục còn phức tạp: Vì là vận chuyển bằng đường hàng không nên có nhiều các thủ tục, quy định để đảm bảo được an ninh và an toàn chuyến bay
- Ảnh hưởng của thời tiết: Chuyến bay có thể bị trì hoãn hoặc hủy do thời tiếtxấu, mưa bão,… vì vậy sẽ làm ảnh hưởng đến tốc độ và thời gian vận chuyển hàng hóa
1.3.5 Chứng từ trong giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không
Khi nhập khẩu bằng đường hàng không, người giao nhận được ủy thác sẽ tiếnhành giao nhận hàng hóa bằng chứng từ được gửi từ nước xuất khẩu và nhữngchứng từ do nước nhập khẩu cung cấp Các chứng từ được sử dụng trong quá trìnhgiao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không cụ thể như sau:
- Vận đơn chủ (Master Airway bill – MAWB) là vận đơn do hãng hàng không
(người vận tải) cấp cho Forwarder (người giao nhận) khi hàng hóa được giao ở sân
bay đi Vận đơn này dùng điều chỉnh mối quan hệ giữa người chuyên chở hàng không
và Forwarder và là chứng từ giao nhận hàng giữa người chuyên chở và Forwarder
14
Trang 25- Vận đơn HAWB (House airway bill) là vận đơn do Forwarder (người giao
nhận) cấp cho các chủ hàng lẻ (Shipper) khi nhận hàng từ họ ở sân bay đi Vận đơn nàydùng để điều chỉnh mối quan hệ giữa Forwarder và các chủ hàng lẻ và là chứng từ giaonhận hàng hoá giữa Forwarder với các chủ hàng lẻ
- Tờ khai hải quan: Là một văn bản do người chủ hàng, chủ phương tiện khai
báo, xuất trình cho cơ quan hải quan khi hàng hóa đi qua biên giới quốc gia
- Giấy phép nhập khẩu: đây là giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của một
nước cho phép mặt hàng nhất định được đưa vào lãnh thổ của nước đó
- Hợp đồng mua bán ngoại thương: là một trong những chứng từ bắt buộc phải
xuất trình nếu tờ khai luồng Vàng hoặc Đỏ
- Hóa đơn thương mại: Là một trong những chứng từ quan trọng Vì nó không
chỉ thể hiện số tiền người mua phải thanh toán cho người bán mà còn nêu những thôngtin khác như tên hàng, số lượng hàng, phương thức thanh toán, điều kiện giao
hàng,…
- Giấy chứng nhận xuất xứ: Là chứng từ ghi nơi sản xuất của hàng hóa do
người xuất khẩu kê khai, ký và được cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu xácnhận Chứng từ này cần thiết cho cơ quan hải quan để tùy theo chính sách của Nhà nướcvận dụng các chế độ ưu đãi khi tính thuế Nó cũng cần thiết cho việc theo dõi thực hiệnchế độ hạn ngạch
- Phiếu đóng gói: Là bảng kê khai tất cả các hàng hóa đựng trong một kiện hàng.
Phiếu đóng gói được sử dụng để mô tả cách đóng gói hàng hóa và được đặt trong bao
bì sao cho người mua dễ dàng tìm thấy
1.3.6 Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không
Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không được thựchiện qua các bước như sau:
a Tìm kiếm khách hàng và ký hợp đồng
Người nhập khẩu cung cấp cho công ty Forwarder các thông tin cơ bản sau: thôngtin người xuất khẩu, thông tin người nhập khẩu, bản chi tiết thông tin hàng hóa (mã HS,kích thước, cân nặng, ), , giá cả- thanh toán, điều kiện giao hàng, quy cách đóng gói,bảo hành, bảo hiểm, mật khẩu token ,v.v và các chứng từ có liên quan
b Nhận và kiểm tra chứng từ
Trang 26Sau khi chốt lô hàng với khách hàng, khách hàng sẽ chuyển files hoặc inchứng từ chuyển cho nhân viên kinh doanh sau đó nhân viên kinh doanh sẽ chuyển
bộ chứng từ cho nhân viên khai thác để kiểm tra thông tin
Kiểm tra kỹ thông tin trên từng chứng từ: Hợp đồng thương mại (SalesContract), Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice), Phiếu đóng gói (Packinglist), Vận đơn đường hàng không (Airway Bill) , Thông báo hàng đến (Arrivalnotice), C/O (Giấy chứng nhận xuất xứ), nếu có: cần kiểm tra kỹ nếu có CO ưu đãiđặc biệt như mẫu D, E vì có liên quan trực tiếp đến ưu đãi thuế Giấy giới thiệucủa công ty chủ hàng (thường gửi sau, cùng bộ hồ sơ giấy)
c Lấy lệnh giao hàng D/O
Sau khi biết máy bay đã cập cảng, đến văn phòng đại diện cho hãng máy bay
để nhận được lệnh giao hàng (D/O - Delivery Order) thì nhân viên giao nhận củaForwarder cần mang theo: Giấy giới thiệu của công ty khách hàng; Vận đơn hàngkhông (AWB – Airway Bill); Giấy báo hàng đến (Arrival Notice)
d Lên tờ khai hải quan
Lên tờ khai hải quan bằng phần mềm khai hải quan điện tử Kiểm tra lại tờkhai trên phần mềm để đảm bảo nội dung chính xác Gửi tờ khai in thử cho kháchhàng kiểm tra và xác nhận Bổ sung, chỉnh sửa tờ khai theo yêu cầu của khách hàng,nếu thấy yêu cầu đó là hợp lý Cuối cùng, truyền tờ khai và nhận kết quả phân luồng
từ hệ thống (bao gồm 3 luồng: luồng xanh, luồng vàng, luồng đỏ)
e Nhận kết quả phân luồng và đóng thuế
Sau khi khai báo tờ khai hải quan thì sẽ nhận được kết quả phân luồng hànghóa, phải thông báo tiền thuế của lô hàng cho khách hàng để khách chủ động nộp vàgửi tờ khai đã phân luồng cho khách hàng hoặc đơn vị giao nhận tiến hành đến ngânhàng được liên kết với số tài khoản của chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư vàNgân hàng sẽ cho ra giấy nộp tiền vào ngân sách Nhà nước Nhân viên giao nhận sẽđưa giấy này vào cùng một bộ chứng từ để đến cơ quan làm thủ tục
f Làm thủ tục thông quan
Chuẩn bị bộ hồ sơ hải quan (bao gồm phiếu tiếp nhận bàn giao hồ sơ Hải quandùng để liệt kê các chứng từ nộp vào cho cơ quan Hải quan, tờ khai hải quan hàngnhập khẩu, đơn đặt hàng, hợp đồng thương mại, phiếu đóng gói, giấy giới thiệu) và
Trang 27cầm bộ hồ sơ đến hải quan tiếp nhận để được phân công cán bộ kiểm tra hồ sơ Nộp
bộ hồ sơ tới người được phân công kiểm tra hồ sơ
g Thanh lý ở hải quan cổng
Việc thanh lý tờ khai được thực hiện tại Hải quan giám sát cổng Để đượcthanh lý tờ khai, nhân viên giao nhận xuất trình tờ khai nhập khẩu bản lưu ngườikhai, phiếu EIR, lệnh giao hàng Hải quan giám sát cổng sẽ kiểm tra, đối chiếu cácnội dung xem có thống nhất với nhau không
Sau khi kiểm tra hoàn tất, cán bộ Hải quan sẽ ký tên đóng dấu lên phiếu EIR
và giữ lại 1 lệnh giao hàng, trả lại phiếu EIR đã có chữ ký để khi chờ hàng đưa chobảo vệ cùng với tờ khai nhập khẩu bản lưu người khai đã xác nhận và thông quan
1 bản gửi lại cho nhân viên giao nhận
Nhân viên giao nhận tiến hành lập biên bản bàn giao hàng với người nhận biênbản gồm 2 bản có nội dung giống nhau, mỗi bên ký tên và giữ lại 01 bản
i Bàn giao chứng từ và thanh toán với khách hàng
Nhân viên giao nhận liệt kê khoản mục, chi phí phát sinh để giám đốc công tygiao nhận xem xét bản giải chi đã phù hợp chưa sau đó đóng dấu xác nhận Kế toáncông ty có nhiệm vụ tổng hợp các bản giải chi thành 1 Debit Note và gửi lại chokhách hàng bộ chứng từ Công ty Forwarder cần phải giữ lại 1 bản photo để lưu lạinếu có đi kèm với báo cáo về doanh thu hàng nhập, tránh tranh chấp xảy ra sau này
1.3.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không
Mỗi một hình thức kinh doanh dịch vụ đều chịu sự tác động của các yếu tố bêntrong và bên ngoài của nó, giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng khôngcũng như vậy Hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng khôngchịu tác động bởi hai nhóm nhân tố đó là: nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan.Các nhân tố có tác động đến hoạt động giao nhận hàng hóa như sau:
Trang 281.3.7.1 Các nhân tố khách quan
Môi trường pháp luật: Một trong những nhân tố có tác dụng rất lớn đến sự
phát triển của bất cứ doanh nghiệp nào, nhất là đối với những doanh nghiệp kinhdoanh quốc tế đó chính là môi trường pháp luật Hoạt động giao nhận hàng hóa xuấtnhập khẩu bằng đường hàng không liên quan đến nhiều quốc gia khác nhau vì vậymôi trường pháp luật không chỉ liên quan đến pháp luật tại quốc gia mà hàng hóađược nhập khẩu vào mà nó còn liên quan đến pháp luật của quốc gia xuất khẩu hànghóa Đối với bất kì một sự thay đổi nào trong môi trường pháp luật đều ảnh hưởngđến hoạt động giao nhận hàng hóa Sự ban hành, phê duyệt một thông tư hay mộtnghị định của chính phủ ở các quốc gia; hay sự phê chuẩn của một công ước mớicũng có tác động, ảnh hưởng tích cực hoặc hạn chế hoạt động giao nhận hàng hóaxuất nhập khẩu Vì vậy, mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luật trongnền kinh tế có ảnh hưởng lớn đến việc hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lượckinh doanh của doanh nghiệp Theo nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định về kinhdoanh hoạt động logistics và theo Nghị định 69/2019/NĐ-CP về doanh mục hànghóa cấm xuất khẩu, nhập khẩu cùng với nhiều thông tư nghị định khác đã và đangchi phối, làm kim chỉ nam cho hoạt động logistics ở nước ta hiện nay
Đồng thời để được hưởng những ưu đãi, quyền lợi tốt hơn các quốc gia có thểcùng các quốc gia khác trong khu vực tạo lên khối liên kết như trường hợp củaASEAN và EU, các quốc gia tham gia vào khối liên kết được hưởng những ưu đãi
và được tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương giữa các quốc gia Do đó, trước khibắt đầu tiến hành các biện pháp phát triển thị trường các doanh nghiệp phải tính đếnyếu tố luật pháp để định hướng chiến lược hành động, phát triển sao cho phù hợp
Môi trường kinh tế: Đây cũng là một nhân tố rất quan trọng thu hút sự quan tâm
của tất cả doanh nghiệp Những diễn biến của môi trường kinh tế bao giờ cũng chứađựng những cơ hội và đe dọa khác nhau đối với từng doanh nghiệp trong các ngànhkhác nhau, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằngđường hàng không Các nhân tố về mặt kinh tế gồm: tốc độ tăng trưởng của nền kinh
tế, tỷ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng, lạm phát Các yếu tố về mặt kinh tế có vai tròquan trọng, quyết định đối với việc hình thành và hoàn thiện môi trường kinh doanh,đồng thời các nhân tố này cũng ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ Vì vậy khi hoạtđộng ngoại thương đang càng ngày càng phát triển dẫn đến nhu cầu về hàng hóa xuất
Trang 29nhập khẩu ngày cũng tăng lên và điều đó đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp cungcấp dịch vụ giao nhận được mở rộng hoạt động kinh doanh của mình.
Môi trường chính trị, xã hội: Các khía cạnh hình thành môi trường chính trị,
xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ tới các hoạt động kinh doanh Sự ổn định chính trị,
xã hội của mỗi quốc gia không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia đó phát triển
mà còn là một trong những yếu tố để hoạt động giao thương mại hàng hóa diễn ramạnh mẽ Những biến động trong chính trị, xã hội ở những quốc gia có liên quanđến hoạt động giao nhận sẽ ảnh hưởng rất lớn, đặc biệt là giao nhận hàng hóa nhậpkhẩu bằng đường hàng không như hàng hóa sẽ không được giao đúng thời gian.Ngược lại, nếu môi trường chính trị, xã hội ổn định hoạt động giao nhận hàng nhậpkhẩu bằng đường hàng không sẽ diễn ra an toàn, nhanh chóng và hiệu quả hơn; thờigian giao nhận hàng bằng đường hàng không được thực hiện hiệu quả, chuẩn xác
Môi trường tự nhiên: Trong dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường
hàng không, môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn quá trình giao nhận, nhận hàng vàquá trình chuyên chở hàng hóa Các điều kiện khí tượng như gió, mưa và sương mù,nhiệt độ, độ ẩm… ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ làm hàng và thời gian giao nhận hànghoá đồng thời quá trình di chuyển còn gây ra các ảnh hưởng về chất lượng, tính chấtcủa hàng hóa có thể gây thiệt hại hoàn toàn cho chuyến bay làm phát sinh hậu quả kinh
tế cho các bên có liên quan Chính vì vậy để đảm bảo giao nhận hàng hóa kịp thời gian
và an toàn cần có sự xem xét, dự báo, dự phòng các ảnh hưởng của thiên nhiên vàthương lượng với khách hàng để hai bên có thể hỗ trợ nhau
Các nhân tố khoa học và công nghệ: Hiện nay, khoa học và công nghệ ngày càng
phát triển nhanh chóng và đã ảnh hưởng lớn đến ngành vận chuyển hàng không nóichung và hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường không nói riêng.Khi khoa học, công nghệ chưa phát triển thì hầu như các hoạt động giao nhận hàng hóacòn phụ thuộc vào sức lực của con người điều đó đã tác động không ít đến quá trìnhgiao nhận gây ra các ảnh hưởng như thời gian giao hàng chậm, tốn kém chi phí, hiệuquả không cao Tuy nhiên ngày này khi khoa học, công nghệ phát triển đã làm giảmđược nhiều sức lực con người và thay vào đó là những phát minh công nghệ máy móclàm cho quy trình giao nhận trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn Ví dụ, khi hàng hóa đã vềsân bay và muốn đưa hàng hóa từ trên máy bay vào trong kho thì hiện nay đã có cáctrang thiết bị nâng đỡ, xe phụ kéo và các loại xe chuyên dụng khác,…
Trang 30giúp dỡ hàng hóa xuống thay vì phụ thuộc vào sức lực con người để dỡ hàng hóanhư ngày trước Dưới sự phát triển của khoa học và công nghệ cao sẽ làm dịch vụgiao nhận hàng hóa ngày càng hiện đại hơn và luôn nâng cao chất lượng dịch vụ.
1.3.7.2 Các nhân tố chủ quan
Cơ sở trang thiết bị, thiết bị, hạ tầng, máy móc của doanh nghiệp: Đây là một
trong những nhân tố làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng dịch vụ của công ty như: hệthống kho bãi, số lượng máy bay vận chuyển, xe phụ kéo và các loại xe chuyêndụng, trang thiết bị nâng đỡ, phương tiện thông tin liên lạc… Nó hỗ trợ cho quátrình thực hiện giao nhận hàng hóa, giúp người giao nhận có thể chủ động đặc biệt
là khi các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường hàngkhông Để tham gia hoạt động giao nhận hàng hiện đại như ngày nay thì các doanhnghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận phải đầu tư một cơ sở hạ tầng hiện đại, phùhợp để phục vụ cho hoạt động gom hàng, bốc hàng, xếp hàng, dỡ hàng và kiểm trahàng hóa Tại các cảng đường thủy, cảng hàng không, các ga đường sắt hoặc cáccảng nội địa nếu được trang bị các thiết bị xếp dỡ hiện đại mang tính chuyên dụngcao sẽ góp phần tăng năng suất xếp dỡ, giảm thời gian xếp dỡ các lô hàng
Nguồn lực tài chính: Vốn là nền tảng để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động
kinh doanh thu lại lợi nhuận, mở rộng quy mô hoạt động Năng lực tài chính củadoanh nghiệp không chỉ được thực hiện ở quy mô vốn mà còn được thể hiện ở cơcấu vốn, khai thác và sử dụng nguồn vốn sẵn có cũng như khả năng huy động nguồntài chính thích hợp Năng lực tài chính không là điều kiện cần thiết để nâng cao chấtlượng dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế mà còn phải sử dụng quá trình thực hiệncác dịch vụ như ứng trước tiền thuê máy bay, tiền làm thủ tục hải quan, nộp thuếxuất nhập khẩu,… Vậy nên nếu tiềm lực tài chính mạnh và hoạt động quản lý tàichính hiệu quả thì sẽ giúp doanh nghiệp khẳng định vị thế của mình trên thị trường,
mở rộng thị trường, tăng thị phần của doanh nghiệp
Công nghệ thông tin: Công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong quá trình
phát triển của các Công ty cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hóa đặc biệt là giao nhậnbằng đường hàng không Có thể nói sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ
đã được ứng dụng mạnh mẽ vào nhiều lĩnh vực của cuộc sống, trong đó bao gồm hoạtđộng vận tải Công nghệ thông tin, truyền thông đã được các nhà vận tải hàng khôngứng dụng khá mạnh mẽ điều đó không chỉ tăng tính thuận tiện và dễ dàng,
Trang 31nhanh chóng kết nối thông tin giữa các tổ chức liên quan đến vận tải lô hàng mà cònđảm bảo sự chính xác các thông tin của lô hàng, giúp giảm thiểu các lãng phí thờigian và tổn thất liên quan đến hàng hóa, góp phần tăng nhanh thời gian giao hàng,đảm bảo an toàn hàng hóa và nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận.
Trình độ bộ máy tổ chức, tham gia vào dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không: Tất cả các bộ phận trong công ty đều có vai trò quan
trọng quyết định đến sự thành công của hoạt động giao nhận hàng hóa bằng đườnghàng không Vì vậy, sự tổ chức hoạt động giữa các bộ phận càng chặt chẽ, càng gắnkết thì hoạt động giao nhận hàng hóa sẽ đạt được hiệu quả cao hơn Bên cạnh đó,chính kiến thức chuyên môn, sự hiểu biết, ứng biến với những vấn đề rắc rối trongtoàn bộ quy trình của các bộ phận cũng là một yếu tố quan trọng giúp cho hoạt độnggiao nhận được hiệu quả Hơn nữa, bộ máy tổ chức nếu được hướng dẫn và phốihợp làm việc với nhau một cách khoa học, linh hoạt thì chất lượng đem lại rất hiệuquả, nhanh chóng và hạn chế được những sai sót xảy ra trong quá trình giao nhận
Nguồn nhân lực: Đào tạo nguồn nhân lực là một chiến lược dài hạn, có hiệu
quả lâu dài Chất lượng nguồn nhân lực ảnh hưởng rất lớn đến kết quả Công ty, đặcbiệt trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không thì trình độ nhânviên, tác phong, tinh thần làm việc, kinh nghiệm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượngdịch vụ: sự chậm trễ, chi phí dịch vụ, khả năng đáp ứng khách hàng… Một nhân tố
có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng đườnghàng không là trình độ của người tổ chức điều hành cũng như người trực tiếp thamgia quy trình Vì thế, trình độ của nguồn nhân lực bao giờ cũng được chú ý trướctiên, nó là một trong những nhân tố có tính quyết định đến chất lượng dịch vụ giaonhận và đem lại uy tín, niềm tin của khách hàng
1.4 Các tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng
đường hàng không
1.4.1 Thời gian giao nhận hàng hóa
Để đánh giá về chất lượng dịch vụ giao nhận thì tiêu chí đầu tiên được chú ýnhất chính là thời gian giao nhận hàng hóa thời gian giao nhận hàng hóa được xemxét trên hai phương diện sau:
- Sự chính xác về thời gian: Ngày nay sự chính xác về thời gian ngày càng được
chú trọng đặc biệt là ngành dịch vụ giao nhận hàng hóa thì việc chính xác về thời gian
Trang 32được chú trọng nhiều hơn Để không làm ảnh hưởng đến kế hoạch của khách hàngthì mỗi một doanh nghiệp cần phải lên một kế hoạch được vạch ra từ trước để có thểvận chuyển hàng hóa đúng thời gian Vì nếu việc giao nhận bị trì hoãn hoặc bị chậmthì sẽ phát sinh ra nhiều chi phí như chi phí nhân công, lưu trữ,… hay ảnh hưởngđến chất lượng, tính chất của mặt hàng đó từ đó dẫn đến việc buôn bán, tiến độ kinhdoanh sản xuất bị đình trệ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng Tuy nhiên, nhanhchóng, kịp thời không có nghĩa là càng nhanh càng tốt, tiến độ thời gian phải phùhợp với quá trình vận chuyển hàng hóa, và phải đảm bảo được sự an toàn của hànghóa đặc biệt nếu gặp phải những biến đổi của thời tiết thì doanh nghiệp cần phải chútrọng hơn trong việc quản lý hàng hóa Người giao nhận phải làm sao để thời gianvận chuyển lô hàng từ điểm nhận hàng đến điểm trả hàng là nhỏ nhất có thể Điều
đó phụ thuộc vào thời gian phương tiện di chuyển, thời gian xếp dỡ hàng hóa vàthời gian không tác nghiệp vận chuyển do thời tiết, khí hậu hay do sự kết nối cácphương tiện vận tải không liên tục,… Do đó, trong trường hợp có xảy ra sự cố hoặcgặp biến đổi về thời tiết trong quá trình vận chuyển thì cần ứng biến linh hoạt vàđảm bảo số lượng hàng tổn thất là ít nhất có thể
- Sự tiết kiệm về thời gian: Các mặt hàng vận chuyển thường rất là đa dạng và
phong phú, có những mặt hàng thường có hạn sử dụng ngắn vì vậy cần thời gian vậnchuyển nhanh Đồng thời, khi thời gian vận chuyển ngắn thì sẽ tiết kiệm được chi phí cho
cả người nhập khẩu và các bên giao nhận
1.4.2 Độ an toàn của hàng hóa
Độ an toàn của dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng khôngchính là sự đảm bảo hàng hóa được an toàn và nguyên vẹn khi giao hàng Vì vậy khinhận và vận chuyển hàng hóa thì các công ty giao nhận phải tuân thủ đúng các quyđịnh được đề ra về vận chuyển hàng hóa theo đường hàng không từ đó giúp đảm bảochất lượng và an toàn nhất cho hàng hóa Độ an toàn có thể đánh giá như sau:
- Dịch vụ giao nhận hàng hóa có đảm bảo an toàn cho hàng hóa khi vận chuyển
- Hàng hóa được đóng gói và bốc xếp vận chuyển phải đảm bảo sao cho hàng hóa không bị hư hỏng, không thất thoát và chất lượng phải như ban đầu
- Có văn bản, hợp đồng cam kết về hàng hóa và dịch vụ khi vận chuyển
- Trước, trong và sau quá trình sử dụng dịch vụ thì phải đảm bảo an toàn cho khách hàng về mặt tài chính, thông tin, tài sản vật chất
Trang 331.4.3 Giá cả dịch vụ
Giá cả là một vấn đề được tất cả những chủ đầu tư quan tâm và đặt làm tiêuchí hàng đầu trong việc chọn lựa đâu là đơn vị sẽ vận chuyển những lô hàng xuấtnhập khẩu của mình Nhiều khách hàng muốn nắm bắt được giá cả để làm thống kêhoặc so sánh giữa nhiều đối tác đang cung cấp dịch vụ này trên thị trường
Để có mức chi phí thấp nhất cho khách hàng, các doanh nghiệp làm dịch vụcần có nhiều biện pháp để giảm thiểu chi phí cho khách hàng Như việc tìm ra hìnhthức vận chuyển tốt nhất, giá cả tốt nhất, tiết kiệm nhất, cải tiến rút ngắn các khâurườm rà gây lãng phí…
1.4.4 Tính linh hoạt của dịch vụ
Tính linh hoạt của dịch vụ là một yếu tố rất quan trọng quyết định chất lượngdịch vụ và sự hài lòng của khách hàng Đặc biệt trong giao nhận hàng hóa XNKbằng đường hàng không tính linh hoạt càng quan trọng Dịch vụ vận chuyển bằngđường hàng không có đặc tính khá phức tạp, cần sự linh hoạt để đảm bảo thực hiện
và hoàn thiện
Điều chỉnh linh hoạt khi có vấn đề bất thường xảy ra yêu cầu phải thay đổi cácphương thức vận tải hay địa điểm xếp dỡ lô hàng cho phù hợp với thực tế, đòi hỏinhà vận tải phải hết sức linh hoạt để đưa ra phương án chuyển đổi đảm bảo lô hàngđược vận chuyển thuận lợi Ví dụ, khách hàng thay đổi kế hoạch giao nhận hànghóa, phương thức vận tải, địa điểm giao hàng,… một cách đột ngột hay hàng hàngkhông thông báo chuyến bay bị hoãn, địa điểm xếp dỡ hàng bị thay đổi,… thì cácdoanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận cần phải đưa ra các kế hoạch thay thếmột cách nhanh chóng để đảm bảo được việc vận chuyển hàng hóa vẫn diễn ra mộtcách thuận lợi
1.4.5 Dịch vụ chăm sóc khách hàng
Ngoài việc đem đến mức giá hợp lý, chất lượng tốt cho khách hàng mà dịch vụchăm sóc khách hàng cũng phải đem đến cho khách hàng một ấn tượng sâu sắc Mộtđơn vị giao nhận có chất lượng dịch vụ tốt sẽ thể hiện ở đội ngũ nhân viên làm việc.Nhân viên phải được đào tạo bài bản về kỹ năng, nghiệp vụ, phong cách phục vụ đểkhách hàng cảm nhận được sự nhiệt tình, tận tâm, chuyên nghiệp ngay từ khâu tư vấn,quá trình vận chuyển hàng hóa cho đến khi hàng hóa đã đến địa điểm khách hàng yêucầu Nhân viên tư vấn nắm vững nghiệp vụ để tư vấn cho khách hàng phương án
Trang 34vận chuyển hàng hóa hiệu quả nhất Nhân viên kỹ thuật, đóng gói, xếp dỡ hàng hóavững tay nghề, giàu kinh nghiệm; đội ngũ lái xe thông thạo đường xá nhằm đảmbảo hàng hóa vận chuyển an toàn, nhanh chóng.
Vì vậy, các công ty làm dịch vụ giao nhận hàng hóa phải tạo được niềm tin vớikhách hàng bằng việc đưa ra những cam kết bảo vệ, vận chuyển hàng hóa, chế độbảo hành đầy đủ, chặt chẽ trong hợp đồng để đảm bảo quyền lợi thỏa đáng cho cảkhách hàng và đơn vị vận tải, tránh phát sinh những rắc rối, vấn đề pháp lý sau quátrình vận chuyển
Trang 35Chương 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN AIRSEAGLOBAL VIỆT NAM2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Airseaglobal Việt Nam
2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Airseaglobal Việt Nam
- Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN AIRSEAGLOBAL VIỆT NAM
- Tên quốc tế: VIET NAM AIRSEAGLOBAL JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: AIRSEAGLOBAL., JSC
- Mã số thuế: 0105308539
- Trụ sở chính: A9/4 TT Mỏ Địa Chất, Phường Cổ Nhuế 2, Quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội, Việt Nam
- Văn phòng kinh doanh: P2412, Tòa Eurowindow, 27 Trần Duy Hưng,
Phường Trung Hòa, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội
+ TP Hồ Chí Minh: 135/37/1 Nguyễn Hữu Cảnh, Phường 22, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh
+ Hải Phòng: 226 Lê Lai, Phường Máy Chai, Quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng
- Người đại diện: Nguyễn Công Mạnh
Thành phố Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh với loại hình là công ty
TNHH Ngày 05/03/2019, đăng ký thay đổi lần 6 với loại hình là công ty cổ phần
Trang 36Công ty được hình thành và phát triển dựa trên nền tảng và kiến thức của cáclãnh đạo với nhiều năm kinh nghiệm ở các công ty trong và ngoài nước trong lĩnhvực giao nhận Logistics Những ngày đầu đi vào hoạt động với nguồn lực nhỏ,Công ty chủ yếu cung cấp dịch vụ làm thủ tục thông quan hàng hóa, xin giấy phépxuất nhập khẩu hàng thiết bị y tế Hiện nay đã đi vào hoạt động được khoảng 10năm từ ngày đăng ký kinh doanh và được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,Công ty đã mở rộng quy mô và đang trở thành một trong những công ty top đầu vềcung cấp dịch vụ nhập khẩu hàng hóa và tăng thêm các loại hình dịch vụ khác nhưdịch vụ vận tải - giao nhận hàng hóa quốc tế, vận tải - giao nhận hàng hóa nội địa,giấy phép chuyên ngành cụ thể mặt hàng là hàng trang thiết bị y tế (cụ thể là hàngmáy móc thiết bị y tế, vật tư tiêu hao).
Hiện nay, Công ty có gần 100 nhân viên trong đó có khoảng hơn một nửa nhânviên làm việc tại trụ sở chính Hà Nội, còn lại là ở hai chi nhánh Hồ Chí Minh và HảiPhòng Trong những năm vừa qua Công ty đã hợp tác với nhiều đối tác chiến lược tạinhiều tỉnh, thành phố như: Quảng Ninh, Hải Dương, Đà Nẵng, Thái Bình,… Với mạnglưới hoạt động từ bắc vào nam ở hầu hết các tỉnh có vị thế chiến lược và kinh tế lớncùng sự phát triển của hệ thống thông tin liên lạc, Airseaglobal dần khẳng định được vịthế của mình, phục vụ hiệu quả, chuyên nghiệp, uy tín đem lại lòng tin rất lớn cho cáckhách hàng qua việc cung cấp chất lượng dịch vụ ngày càng tốt hơn với giá cạnh tranh,liên tục đổi mới và tạo ra sự khác biệt trong các sản phẩm dịch vụ Đồng thời, Công tyđang là đối tác đáng tin cậy của nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu lớn cả trong vàngoài nước, để vươn lên trở thành một trong những công ty vận tải hàng đầuAirseaglobal đang không ngừng phát triển và đào tạo một đội ngũ nhân viên chuyênnghiệp đặc biệt là trong lĩnh vực giao nhận và Logistics
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động
Hiện nay, CTCP Airseaglobal đang hoạt động với vai trò là người giao nhận,
là trung gian giữa bên xuất khẩu và bên nhập khẩu Công ty cung cấp nhiều dịch vụkhác nhau và đa dạng, cụ thể là:
- Cung ứng dịch vụ hải quan: Dịch vụ hải quan trọn gói, tư vấn thủ tục hải quan, chính sách mặt hàng, thuế hải quan, áp mã HS, khai hải quan điện tử,…
Trang 37- Dịch vụ Logistics: Các dịch vụ như bốc xếp, kiểm đếm hàng hóa; khai báohải quan; tư vấn chuyên ngành; môi giới hàng hải/hàng không;… Và các dịch vụliên quan đến vận tải như: vận tải đường biển, hàng không, đường bộ,….
- Dịch vụ liên quan đến hàng y tế: Cung cấp dịch vụ tư vấn và hoàn thiện thủtục nhập khẩu thiết bị y tế như xin giấy phép nhập khẩu; xin đăng ký lưu hành thiết
bị y tế loại BCD; phân loại hàng y tế;…
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty Airseaglobal
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
Hiện tại, Công ty có trụ sở chính ở Hà Nội và 2 chi nhánh ở Thành phố Hồ ChíMinh và Hải Phòng Cơ cấu tổ chức của Công ty có những chức năng, nhiệm vụ cụthể như sau:
➢ Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông có chức năng như sau: Thông qua định
hướng phát triển của công ty; Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên; Quyết định sửa
Trang 38cáo tài chính hằng năm; Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông công ty.
➢ Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị của Công ty, là những người đứng đầu nắm
quyền sở hữu, giám sát và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội bộ và hoạt động quản lý rủi ro của công ty.
➢ Ban giám đốc: là người đại diện của công ty, quản lý tổ chức xây dựng chiến
lược kinh doanh, hệ thống các chỉ tiêu, quy chế làm việc, chế độ đãi ngộ, hợp đồngkinh tế và sử dụng vốn của công ty; là người đại diện trước pháp luật của công ty,điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh, kiểm soát vấn đề chung, xử lý vấn đề lớnliên quan tài chính, quan hệ với khách hàng với các cơ quan, công ty khác
➢ Phòng Chứng từ - dịch vụ khách hàng: Quản lý, lưu trữ các bộ chứng từ, tập hợp,
kiểm tra chứng từ, chuẩn bị các hồ sơ liên quan đến hải quan như chứng từ xuất nhập khẩu, tờ khai hải quan, vận đơn,… Thường xuyên tiếp nhận, xử lý, giải đáp thắc mắc, theo dõi và cập nhật liên tục quá trình làm hàng để liên lạc và thông báo với khách hàng quá trình di chuyển của hàng.
➢ Phòng Vận hành: Trực tiếp quản lý, tiếp nhận và xử lý hàng hóa trong suốt quá trình
di chuyển hàng từ các điểm trung chuyển như nhà kho, sân bay, cảng,… và
làm việc với hải quan để nhập hàng về kho một cách hiệu quả và thuận lợi
➢ Phòng Kinh doanh: Tìm kiếm khách hàng, khai thác và tiếp cận khách hàng mục tiêu,
giới thiệu, tư vấn và chào giá các dịch vụ của công ty sau đó ký kết hợp
đồng và chăm sóc, duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng
➢ Phòng Kế toán: Ghi chép các nghiệp vụ tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động
của công ty; xác định kết quả hoạt động kinh doanh lập báo cáo tài chính
theo quy định; gửi, nhận thư, tiếp khách, chi tạm ứng cho nhân viên giao nhận hoànthành công tác … Quản lý, huy động và sử dụng nguồn vốn của công ty sao chođúng mục
Trang 39- Khách hàng với độ tuổi trẻ hơn và chưa từng có kinh nghiệm về dịch vụ
Logistics
- Khách hàng thân quen hay khách hàng đã từng sử dụng dịch vụ Logistics củaCông ty
2.1.6 Tình hình hoạt động của công ty giai đoạn 2018 – 2020
Công ty Cổ phần Airseaglobal Việt Nam hình thành và đi vào hoạt động từnăm 2011 tính đến nay đã được 10 năm, dù trên quãng đường kinh doanh nhiều khigặp những khó khăn, thách thức nhưng với quyết tâm và nỗ lực của toàn thể đội ngũcán bộ, Công ty đã có những bước phát triển đáng kể Để nhận thấy những sự thayđổi và có cái nhìn khái quát về tình hình hoạt động chung của Công ty Cổ phầnAirseaglobal Việt Nam trong giai đoạn vừa qua sẽ được thể hiện cụ thể qua bảngbáo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dưới đây:
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu của công ty cổ phần Airseaglobal giai đoạn 2018 – 2020
(Nguồn: Рhòng kế tоán Аirseаglоbаl)hòng kế tоán Аirseаglоbаl)án Аirseаglоbаl)irseаglоbаl)glоán Аirseаglоbаl)bаglоbаl)l)
Hiện nay, thị trường có biết bao đối thủ cạnh tranh gay gắt nhưng doanh thu vàlợi nhuận của Airseaglobal vẫn luôn giữ được tốc độ tăng trưởng khá đều, đây là mộtdấu hiệu tích cực cho thấy công ty đang dần nâng cao khả năng cạnh tranh với các đốithủ bên ngoài Qua bảng số liệu ta có thể thấy qua được tình hình phát triển của CTCPAirseaglobal Việt Nam trong giai đoạn từ 2018 – 2020 Tổng tài sản và vốn chủ sở hữucũng biến động qua các năm do lợi nhuận chưa phân phối sẽ được giữ lại hầu như toàn
bộ để mở rộng kinh doanh vào các năm sau, phát triển công ty hơn nữa Doanh thu củacông ty trong thời gian vừa qua tuy tình hình thị trường có nhiều biến
Trang 40động, gặp phải nhiều sự cạnh tranh gay gắt nhưng doanh thu của Công ty vẫn tăng kháđều Qua bảng 2.1 ta thấy doanh thu năm 2019 đạt mức 160.571 triệu đồng tăng 11.340triệu đồng tương đương 7,06% so với năm 2020 ( đạt mức 171.911 triệu đồng) Lợinhuận của công ty do sự biến đổi của tài sản, vốn chủ sở hữu, doanh thu nên cũng tácđộng nhiều đến lợi nhuận làm cho lợi nhuận qua các năm cũng tăng khá đều Lợi nhuậnsau thuế của công ty khá cao và có xu hướng tiếp tục tăng (năm 2019 lợi nhuận sauthuế đạt 25.037 triệu đồng; năm 2020 tăng lên đạt 27.254 triệu đồng), cho thấy tìnhhình kinh doanh và hoạt động của công ty rất tốt và khá hiệu quả.
Hiện nay, dịch vụ giao nhận hàng hóa đang phát triển khá tốt và Công ty Cổphần Airseaglobal cũng đang ngày càng phát triển và đáp ứng nhu cầu cho mọikhách hàng Đồng thời, lĩnh vực này không những đóng góp doanh thu cho công ty
mà còn giúp công ty mở rộng quy mô và và khẳng định được vị thế so với các đốithủ cạnh tranh khác Dưới đây là bảng thể hiện doanh thu giao nhận của từngphương thức vận tải mà công ty cung cấp:
Bảng 2.2: Doanh thu theo từng dịch vụ giao nhận của Công ty Cổ phần
Airseaglobal Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020
Đơn vị: Triệu VNĐ
Dịch vụ giao nhận đường hàng không 63.238 70.164 75.032Dịch vụ giao nhận đường biển 38.604 45.543 46.855Dịch vụ giao nhận đường bộ 19.256 21.325 23.618
(Nguồn: Phòng kế toán Airseaglobal)
Qua bảng 2.2 ta có thể thấy, doanh thu của phương thức giao nhận bằng đườnghàng không cao hơn so với các phương thức giao nhận còn lại Năm 2018, phương thứcgiao nhận bằng đường hàng không đạt mức 63.238 triệu đồng tăng lên 7.794 triệu đồngtương đương với 12,3% so năm 2020 (đạt mức 71.032 triệu đồng) Như vậy ta có thể